trên địa bàn huyện Tình hình thSố dự án thựực hic hiệện? n?
Những đơn vị nào liên quan…..
Chuyên viên phòng TCKH 2
2 QLDA trong công tác chuẩn bịđầu tư Quy trình thực hiện Thời gian thực hiện Chất lượng công tác CBĐT
Sự phối hợp giữa các phòng ban chuyên môn
Đối tượng được giao làm chủđầu tư
Cơ quan QLNN về xây dựng 30 15
3 QLDA trong công tác thiết kế kỹ thuật thi công, tổng dự toán.
Quy trình thực hiện Thời gian thực hiện
Việc áp dụng quy định của pháp luật Chất lượng công tác thiết kế
Sự phối hợp giữa các phòng ban chuyên môn
Đối tượng được giao làm chủđầu tư
Cơ quan QLNN về xây dựng Đại diện đơn vị sử dụng 30 15 30 4 Quản lý dự án trong công tác giải phóng mặt bằng. Quy trình thực hiện Thời gian thực hiện Việc áp dụng quy định của pháp luật
Đối tượng được giao làm chủđầu tư
Cơ quan thực hiện GPMB
30 15
5 QLDA trong công tác lập kế hoạch
đấu thầu và thực hiện lựa chọn nhà thầu.
Việc tuân thủ quy định của pháp luật
Việc công khai trên phương tiện thông tin đại chúng
Đối tượng được giao làm chủđầu tư
Cơ quan QLNN về xây dựng
30 15
6 QLDA trong công tác triển khai thi
công
Quản lý chất lượng Quản lý tiến độ
Quản lý khối lượng Quản lý an toàn lao động Quản lý vệ sinh môi trường
Đối tượng được giao làm chủđầu tư
Cơ quan QLNN về xây dựng
Đại diện đơn vị sử dụng
30 15 30
7 QLDA trong công tác giám sát Công tác giám sát của chủđầu tư
Công tác giám sát của đơn vị tư vấn giám sát Công tác giám sát của tổ giám sát cộng đồng Chất lượng công trình
Đối tượng được giao làm chủđầu tư
Cơ quan QLNN về xây dựng Đại diện đơn vị sử dụng 30 15 30 39
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 41
3.2.3 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu
Các số liệu thu thập được tổng hợp, xử lý thủ công bằng sử dụng bảng tính excel theo hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu đã xây dựng nhằm đánh giá thực trạng và các yếu tốảnh hưởng đến quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Gia Lâm.
3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu
a- Phương pháp thống kê mô tả: Để phân tích nguồn dữ liệu thứ cấp thu thập từ các báo cáo thống kê các dự án và báo cáo tổng kết, đánh giá hàng năm của huyện và các ngành nhằm phản ánh thực trạng vềđầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách trên địa bàn huyện Gia Lâm.
b- Phương pháp so sánh: Sử dụng phương pháp này để thấy được sự biến động của tình hình thực hiện các dự án đầu tư XDCB qua 3 năm. So sánh bằng số liệu tương đối (tỷ lệ %) của năm sau so với năm trước và bình quân tăng giảm trong 3 năm. Từđó thấy được sự tăng giảm trong các năm.
3.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
+ Khái quát chung về tình hình thực hiện dự án trên địa bàn huyện:
- Trong 3 năm từ 2012-2014, UBND huyện Gia Lâm triển khai thực hiện bao nhiêu dự án? Trong đó, Số dự án hoàn thành? Số dự án chưa hoàn thành? Số dự án hoàn thành đúng tiến độ? Số dự án hoàn thành chậm tiến độ?
- Dự án đầu tư có phù hợp với quy hoạch không? Thiết kế có đạt yêu cầu không? Công tác GPMB có đạt tiến độ và đúng với quy định của pháp luật chưa? Chất lượng công trình ra sao? Có đáp ứng được yêu cầu sử dụng không?
+ Quản lý dự án trong công tác chuẩn bịđầu tư.
- Các dự án được lập và phê duyệt có đúng trình tự không? - Thủ tục có đảm bảo thời gian đúng quy định không?
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 42 của các phòng, ban, ngành chức năng không?
- Sự phối hợp giữa các phòng ban trong quá trình thẩm định và phê duyệt diễn ra có tốt không?
- Còn tồn tại những nội dung gì cần phải sửa chữa? - Biện pháp khắc phục những tồn tại trên là gì? + Quản lý dự án trong công tác thực hiện dự án
- Quản lý việc thiết kế kỹ thuật thi công, tổng dự toán.
- Quản lý dự án trong công tác lập kế hoạch đấu thầu và thực hiện lựa chọn nhà thầu.
- Quản lý dự án trong công tác triển khai thi công và giám sát quá trình thi công.
- Quản lý dự án trong công tác thanh và quyết toán. - Quản lý dự án trong việc xử lý sai phạm.
+ Các yếu tốảnh hưởng tới công tác quản lý dự án. - Ảnh hưởng của nguồn vốn đầu tư dự án
- Ảnh hưởng trong vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu và trách nhiệm của đại diện chủđầu tư tới dự án.
- Ảnh hưởng của đội ngũ làm công tác chuyên môn tới dự án.
- Ảnh hưởng của các bên tham gia: đội ngũ tư vấn thiết kế và tư vấn giám sát, nhà thầu thi công tới dự án.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 43
PHẦN IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Khái quát chung về việc thực hiện các dự án đầu tư trên địa bàn huyện Gia Lâm trong giai đoạn 2012-2014
Trong 3 năm (2012 đến 2014), công tác đầu tư trên địa bàn huyện đã có những bước phát triển trên tất cả các lĩnh vực kể cảđầu tư hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng kinh tế và hạ tầng xã hội, mức độ phát triển tuy còn chậm do phải trải qua giai đoạn kinh tếđất nước khó khăn. Huyện Gia Lâm làm chủ đầu tư tổng số 150 dự án lớn nhỏ sử dụng nguồn vốn ngân sách. Sử dụng các nguồn vốn (như vốn phân cấp, vốn đấu giá quyền sử dụng đất, vốn xây dựng cơ bản tập trung thành phố).
Danh mục số dự án thực hiện hàng năm không biến động nhiều mà chủ yếu tập trung xây dựng nhằm mục tiêu giải quyết bức xúc do thiếu thốn cơ sở vật chất đểđáp ứng nhu cầu tối thiểu của học tập hoặc giao thông nông thôn.
Số dự án hoàn thành hàng năm có tỷ lệ từ 35% đến khoảng 46% so với tổng số dự án, đây là một con số tương đối cao. Tuy nhiên số dự án hoàn thành hàng năm không đều và không ổn định, bình quân hàng năm lại giảm 4,78%. Nguyên nhân là do những năm gần đây số dự án qui mô lớn, dự án sử dụng vốn tập trung Thành phố tăng lên đáng kể nên thời gian thực hiện cũng kéo dài hơn. Với tỷ lệ dự án hoàn thành như vậy cũng là một điều rất đáng kích lệ, trong đó có sự nỗ lực rất lớn của lãnh đạo huyện và lãnh đạo, cán bộ công chức các cơ quan quản lý dự án huyện. Với số công trình thực hiện hàng năm lớn, trung bình
Dự án chậm tiến độ hàng năm tuy không lớn, năm 2012 có số dự án chậm tiến độ cao nhất nhưng sang năm 2013 lại giảm đi, chỉ có 4 dự án chậm tiến độ so số 6 của năm 2012. Bình quân các năm tỷ lệ dự án chậm tiến độ so với tổng số dự án tăng 33,01%; so với số dự án hoàn thành tăng 48,52%. Các dự án chậm tiến độ là do vướng mắc trong công tác GPMB (Chính sách nhà
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 44 nước thay đổi, một số vị trí đất khó xác định được nguồn gốc đất do công tác quản lý đất đai trước đây yếu kém, công tác tuyên truyền vận động còn hạn chế, nhân dân không đồng thuận,…), do cán bộ quản lý dự án chưa sát sao trong việc hoàn thiện hồ sơ dự án (gặp vướng mắc không giải quyết được nhưng không báo cáo lãnh đạo để xử lý), … Nguyên nhân chậm tiến độ do vướng mắc trong công tác GPMB thì hiện nay tồn tại ở nhiều địa phương, chính sách của nhà nước thay đổi, người dân không đồng thuận nên là một vấn đề khách quan. Tuy nhiên, việc chậm trễ của cán bộ quản lý dự án lại do chủ quan, hạn chế về kinh nghiệm, đây là một vấn đề cần chấn chỉnh, quán triệt và sát sao hơn nữa của lãnh đạo đại diện chủđầu tư. Số dự án chậm tiến độ tuy không chiếm số lượng lớn, chưa có dự án nào thực sự nghiêm trọng, nhưng đây là vấn đề thể hiện sự thiếu sát sao, chưa nêu cao được vai trò, trách nhiệm của những người đứng đầu (lãnh đạo huyện, lãnh đạo cơ quan quản lý dự án) trong việc đôn đốc thực hiện. Cán bộ chưa nghiêm túc thực hiện, năng lực, kinh nghiệm còn thiếu và hạn chế, chưa chịu khó học hỏi, trau dồi kinh nghiệm, đôi khi còn là thiếu tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện.
- Giáo dục - y tế: Lĩnh vực này là một lĩnh vực huyện rất quan tâm đầu tư, với số dân hàng năm tăng trên 1000 người, hệ thống trường học cũđầu tư xây dựng đã lâu, xuống cấp, không đáp ứng được yêu cầu dạy và học, việc đầu tư xây dựng và cải tạo, nâng cấp hệ thống trường học trên địa bàn huyện trong những năm vừa qua và những năm tiếp theo là rất cần thiết và cần tiếp tục đầu tư mạnh hơn nữa. Số dự án thuộc lĩnh vực này cũng tăng lên hàng năm, bình quân tăng gần 30%/năm.
Số dự án hoàn thành cũng tăng lên hàng năm, năm sau tăng hơn năm trước, bình quân 54,9%. Tuy nhiên mỗi năm lĩnh vực này vẫn có 1 dự án chậm tiến độ. Các dự án chậm so với yêu cầu, kế hoạch đề ra, do các dự án được đầu tư đồng bộ với quy mô lớn nhưng Huyện không thể bố trí vốn để triển khai thi công mặc dù dự án đã hoàn thành các công tác chuẩn bị.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 45 lớn trong các lĩnh vực đầu tư, số lượng dự án hàng năm tăng giảm không lớn, năm 2013 tăng 2,9%, năm 2014 lại giảm 7,14%, bình quân giảm 2,23%. Tuy nhiên số dự án qui mô lớn hàng năm lại tăng hơn. Số lượng các dự án về giao thông đô thị hàng năm chiếm tỷ lệ cao, vì cơ sở hạ tầng giao thông trong những năm vừa qua của huyện phát triển chưa tương xứng với một đô thị, nhiều khu vực chưa được kết nối với nhau, … huyện Gia Lâm tiếp tục xác định đầu tư phát triển hệ thống giao thông trong một vài năm tới luôn là một nhiệm vụ quan trọng của huyện.
Số dự án về giao thông đô thị hoàn thành hàng năm cũng chiếm tỷ lệ lớn nhất trong các lĩnh vực, nhưng số dự án hoàn thành năm sau lại thường thấp hơn năm trước, bình quân giảm xấp xỉ 8%. Nguyên nhân là do các dự án năm 2013, 2014 thường có qui mô lớn, nhiều dự án do Thành phố giao thực hiện (nhóm A, B) thời gian đầu tư dài hơn.
Số dự án về giao thông đô thị chiếm tỷ lệ lớn lên cũng kéo theo số dự án chậm tiến độ cũng cũng lớn nhất, năm 2013 có nhiều dự án chậm tiến độ nhất, chiếm 50% số dự án chậm tiến độ trong 3 năm, bình quân hàng năm tăng 41,42%.
- Văn hóa - thể thao: Số dự án hàng năm cũng đều tăng lên do số lượng xây dựng các nhà văn hóa các thôn được tập trung thực hiện trong thời gian này.
- Xây dựng trụ sở: Chủ yếu là trụ sở làm việc cho các UBND xã, thị trấn, những dự án này ít so với các lĩnh vực khác vì đây là nhóm dự án trong những năm trước đây huyện đã tập trung thực hiện theo đề án xây dựng trụ sở UBND xã, thị trấn, cơ bản đã đáp ứng trên 80% các UBND xã, thị trấn có trụ sởđể làm việc. Những trụ sở tiếp tục được đầu tư trong 3 năm (2012-2014) là những dự án đã xác định được địa điểm để đầu tư, những dự án này hiện không còn là mục tiêu quan tâm của huyện. Việc đầu tư nhằm mục đích hoàn thiện hệ thống trụ sở để đảm bảo các UBND xã, thị trấn đều có trụ sở để làm việc (trong đó có một số trụ sở lớn, có nhiều tổ sinh hoạt chung).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 46 Bảng 4.1 Tình hình thực hiện các dự án XDCB bằng NSNN qua 3 năm (2012 - 2014) Chỉ tiêu ĐVT Tổng số DA 2012 2013 2014 So sánh (%) Số DA Tỷ lệ (%) Số DA Tỷ lệ (%) Số DA Tỷ lệ (%) 2013/ 2012 2014/ 2013 Bình quân Tổng số DA DA 150 53 35,33 66 44,00 31 20,67 124,53 46,97 85,75 Số dự án hoàn thành DA 96 34 35,42 37 38,54 25 26,04 108,82 67,57 88,20 Số dự án chậm tiến độ DA 9 2 22,22 5 55,56 2 22,22 250,00 40,00 145,00 Tỷ lệ DAHT/tổng số DA % _ 64,15 _ 56,06 _ 80,65 _ 87,39 143,85 115,62 Tỷ lệ DA chậm TĐ/tổng số DA % _ 3,77 _ 7,58 _ 6,45 _ 200,76 85,16 142,96 Tỷ lệ DA chậm TĐ/số DAHT % _ 0,06 _ 0,14 _ 0,08 _ 229,73 59,20 144,46
Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch, UBND huyện Gia Lâm
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 47
- Dự án khác: là những dự án về san nền, hạ tầng khu tái định cư, khu đấu giá, hệ thống thoát nước, .... Dự án thuộc lĩnh vực này trong 3 năm qua cũng chiếm số lượng lớn, chỉ đứng sau dự án về giao thông đô thị, những dự án này được thực hiện nhiều nguyên nhân là do việc huyện triển khai đầu tư nhiều khu tái định cư, khu đấu giá quyền sử dụng đất. Việc đầu tư lĩnh vực này cũng rất cần thiết, trong một vài năm trở lại đây huyện đang cần nhiều vốn để đầu tư XDCB. Số dự án đầu tư lĩnh vực này hàng năm không có biến động nhiều, tuy nhiên bình quân vẫn giảm 5,95%.
Kết quả: Trong 3 năm, các công trình xây dựng được thực hiện trên tất cả các lĩnh vực như giao thông đô thị, giáo dục - y tế, xây dựng trụ sở, văn hoá thể thao,… với nguồn vốn bố trí hàng năm hàng trăm tỷđồng. Tỷ lệ vốn qua từng năm không ổn định, năm 2013 tăng là 30,83%; năm 2014 giảm là 22,24%.
- Số công trình giao thông được đầu tưđưa vào sử dụng trong 3 năm là 35 công trình, chiếm tỷ lệ cao nhất trong các lĩnh vực đầu tư (Nổi bật là: Tuyến đường Dốc Hội – ĐH nông nghiệp I; Tuyến đường Từ cổng trường nông nghiệp I đi Đông Dư).
- Tập trung đầu tư, nâng cấp trụ sở các trường học từ cấp mầm non đến trường THCS, đảm bảo số trường lớp phù hợp với tỷ lệ dân sốđến năm 2020 và số trẻ em đến trường hàng năm. Hoàn thành việc đầu tư nâng cấp toàn bộ các trường cũ, tiếp tục phát triển hệ thống trường học mới, với trên 21 trường được đầu tư, đảm bảo về chất lượng, yêu cầu của ngành và tiêu chí trường chuẩn quốc gia.
- Các cơ sở y tế cũng được tập trung đầu tư, đáp ứng chuẩn về y tế với 4 trạm y tếđược đầu tư, 20/20 xã đã có trạm y tế.
- Số trung tâm văn hóa, thể dục thể thao được hoàn thành trong 3 năm là 5 công trình.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 48 Bảng 4.2 Tình hình thực hiện các dự án XDCB bằng NSNN theo lĩnh vực qua 3 năm (2012 - 2014) TT Lĩnh vực 2012 2013 2014