1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

điều tra công tác tiêm phòng và tình hình cúm gia cầm tại tỉnh cà mau

40 429 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 920,17 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN THÚ Y  TRƯƠNG BẢO ANH ĐIỀU TRA CÔNG TÁC TIÊM PHÒNG VÀ TÌNH HÌNH CÚM GIA CẦM TẠI TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH: THÚ Y Cần Thơ, 12/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN THÚ Y  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH: THÚ Y ĐIỀU TRA CÔNG TÁC TIÊM PHÒNG VÀ TÌNH HÌNH CÚM GIA CẦM TẠI TỈNH CÀ MAU Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực HUỲNH NGỌC TRANG TRƯƠNG BẢO ANH MSSV: LT11640 LỚP: THÚ Y LT K37 Cần Thơ, 12/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN THÚ Y  Đề tài: Điều tra công tác tiêm phòng tình hình cúm gia cầm tỉnh Cà Mau Do sinh viên: Trương Bảo Anh thực Chi Cục Thú Y tỉnh Cà Mau, từ tháng 08 đến tháng 11 năm 2013. Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2013 Duyệt môn Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2013 Duyệt giáo viên hướng dẫn Huỳnh Ngọc Trang Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2013 Duyệt khoa Nông Nghiệp & SHƯD LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài công trình nghiên cứu thân tôi. Các số liệu đề tài hoàn toàn trung thực. Nếu có vấn đề sai sót xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Người thực Trương Bảo Anh i LỜI CẢM ƠN Qua năm học tập trường Đại Học Cần Thơ, nhận dìu dắt, giảng dạy tận tình thầy cô, tiếp nhận nhiều kiến thức quý báu cho mình. Giờ phải xa mái trường thân yêu này, xa bạn bè, thầy cô mến yêu, xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến thầy cô, gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ trình học tập. Xin cám ơn Cô Huỳnh Ngọc Trang tận tình hướng dẫn, hỗ trợ động viên trình thực đề tài. Xin cám ơn PGS.TS. Trần Ngọc Bích nhiệt tình giúp đỡ, động viên suốt hai năm học trường. Xin chân thành ghi nhớ công ơn quý thầy cô nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho trình học tập trường. Con xin chân thành cám ơn Cha sinh thành niềm tin cho đời này. Con xin cám ơn Mẹ chịu bao khó nhọc nghị lực cho trưởng thành học tập đến ngày hôm nay. Xin cám ơn tập thể lớp Thú Y liên thông K37 chia sẻ giúp đỡ học tập sống. Cuối xin kính chúc quý thầy cô dồi sức khỏe thành công công việc. Chúc người bạn nhiều sức khỏe thành đạt. Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2013 Trương Bảo Anh ii MỤC LỤC Lời Cam Đoan . i Lời Cảm Ơn ii Mục Lục . iii Danh Mục Bảng vi Danh Mục Hình . vii Tóm Lược viii CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ . CHƯƠNG 2. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1. Giới thiệu bệnh cúm gia cầm 2.2. Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam . 2.2.1. Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2. Tình hình nghiên cứu Việt Nam 2.3. Căn bệnh học . 2.3.1. Hình thái cấu trúc virus cúm gia cầm . 2.3.2. Độc lực virus . 2.3.3. Sức đề kháng virus 2.3.4. Đặc tính gây bệnh 2.4. Dịch tễ học 2.4.1. Phân bố dịch bệnh 2.4.2. Động vật cảm nhiễm 2.4.3. Tuổi gia cầm mắc bện 2.4.4. Nguồn phát bệnh 2.4.5. Nguồn lây bệnh . 2.4.6. Phương thức truyền lây mầm bệnh . 10 iii 2.5. Triệu chứng bệnh tích . 10 2.5.1. Triệu chứng . 10 2.5.2. Bệnh tích . 12 2.6. Chẩn đoán . 13 2.6.1. Chẩn đoán lâm sàng . 13 2.6.2. Chẩn đoán phân biệt 13 2.6.3. Chẩn đoán phòng thí nghiệm . 13 2.7. Biện pháp phòng chống bệnh . 13 2.7.1. Về chăn nuôi 13 2.7.2. Kiểm soát dịch bệnh 14 2.7.3. Phòng bệnh vaccine . 14 2.7.4. Quy trình tiêm phòng vaccine cúm gia cầm Việt Nam 15 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1. Nội dung nghiên cứu . 16 3.2. Phương tiện phương pháp nghiên cứu . 16 3.2.1. Thời gian, đia điểm 16 3.2.2. Phương pháp nghiên cứu . 16 3.2.3. Chỉ tiêu theo dõi 16 3.2.4. Đánh giá kết 17 3.3. Phương pháp sử lý số liệu 17 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 18 4.1. Tình hình chăn nuôi gia cầm địa bàn tỉnh Cà Mau từ năm 2010 đến 2012 18 4.1.1. Tổng đàn gà vịt từ năm 2010 đén 2012 . 18 4.1.2. phân bố đàn gia cầm theo địa phương 19 iv 4.2. Công tác tiêm phòng cúm gia cầm qua năm . 20 4.3. Tình hình dịch bệnh cúm gia cầm tỉnh Cà Mau từ năm 2010-2012 . 21 4.4. Kết kiểm tra hiệu giá kháng thể gia cầm sau tiêm phòng vaccine cúm năm 2010 . 22 4.4.1. Kết đánh giá khả miễn dịch gà . 22 4.4.2. Kết đánh giá khả đáp ứng miễn dịch vịt . 23 4.5. Kết kiểm tra hiệu giá kháng thể gia cầm sau tiêm phòng vaccine cúm năm 2012 . 24 4.5.1. Kết đánh giá khả đáp ứng miễn dịch gà . 24 4.5.2. Kết đánh giá khả đáp ứng miễn dich vịt . 25 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 26 5.1 Kết luận 26 5.2 Đề nghị . 26 Tài Liệu Tham Khảo . 27 v DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ HPAI Highly pathogenic avian influenza OIE Office International des Epizooties LPAI Low pathogenic avian influenza WHO World Health Organization NP Nucleoprotein HA Haemagglutinin NA Neuraminidase M Matrix antigen PB Basic polymerase PA Acidic polymerase RT - PCR Reverse Transcription- Polymerase Chain Reaction AGID Agar Gel Immunodiffusion ELISA Enzyme Linked Immuno Sorbent Assay IVPI Intravenous Pathogenicity Index HI Haemagglutination inhibition RIA Radio Immunoassay PBS Phosphate Buffer Saline ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long vi DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 4.1 Tổng đàn gia cầm phân bố năm 2010 đến 2012 18 4.2 Kết tổng đàn gia cầm phân bố Cà Mau 19 4.3 Kết tiêm phòng cúm gia cầm tỉnh Cà Mau từ năm 2010 đến 2012 4.4 20 Kết khảo sát tình hình dịch cúm gia cầm tỉnh Cà Mau từ năm 2010 đến 2012 4.5 Kết kiểm tra khả đáp ứng miễn dịch gà sau tiêm phòng vaccine cúm năm 2010 4.6 23 Kết kiểm tra khả đáp ứng miễn dịch gà sau tiêm phòng vaccine cúm năm 2012 4.8 22 Kết kiểm tra khả đáp ứng miễn dịch vịt sau tiêm phòng vaccine cúm năm 2010 4.7 21 24 Kết kiểm tra khả đáp ứng miễn dịch vịt sau tiêm phòng vaccine cúm năm 2012 vii 25 2.6. Chẩn đoán Để chẩn đoán xác bệnh cúm gia cầm thể độc lực cao H5N1, chủ yếu dựa vào chẩn đoán lâm sàng, dịch tễ học bệnh kết hợp với chẩn đoán phòng thí nghiệm. 2.5.1. Chẩn đoán lâm sàng Chẩn đoán lâm sàng dựa vào tính chất dịch tễ nhiều loại gia cầm lứa tuổi mẫn cảm với bệnh, lịch sử bệnh vùng, nguồn gốc gia cầm bệnh, tỷ lệ chết cao. Các triệu chứng điển hình gồm : thở khó, thở dốc, viêm mũi, phù nề mặt đầu, phù thũng, xuất huyết da chân ngón chân, triệu chứng thần kinh, . Bệnh tích mào tích điển hình: thâm tím, sưng tấy, phù nề, xuất huyết. Viêm xuất huyết hoại tử tim, gan, lách, thận, phổi, tuỵ. Xuất huyết mỡ bụng, mỡ tim, mỡ màng treo ruột, niêm mạc hậu môn, da, đùi, lồng ngực, . (Hồ Thị Việt Thu, 2006). 2.6.2. Chẩn đoán phân biệt Cần chẩn đoán phân biệt với nguyên nhân gây bệnh khác virus Nevvcastle (ND), CRD, tụ huyết trùng, sưng phù đầu E. coli, viêm khí quản truyền nhiễm, viêm mũi- khí quản gà tây, ngộ độc cấp. 2.6.3. Chẩn đoán phòng thí nghiệm Chẩn đoán virus hoc Phương pháp thích hợp để phân lập tiêm truyền qua phôi gà tế bào nuôi cấy. Tiêm 0,1 ml vào túi niệu phôi gà 9-11 ngày tuổi, phôi ấp tiếp 370C 2-3 ngày. Một số virus có độc lực cao gây chết phôi gà khoảng 18- 24 giờ, trứng thu hoạch nhiệt độ 40C qua đêm. Virus nhân lên nước trứng có tượng ngưng kết hồng cầu gà. Nếu không gây ngưng kết hồng cầu gà lấy nước trứng tiếp tục tiêm cho phôi gà. Giám định virus phân lập phản ứng HI, phản ứng ELISA RTPCR. (Hồ Thị Việt Thu, 2011) Chẩn đoán huyết học Phản ứng ELISA xét nghiệm phổ biến dùng để phát kháng thể cúm gà gà tây. Xét nghiệm HI thường sử dụng để xác định subtype HA. Trong huyết nhiều loài gia cầm có chất ức chế không đặc hiệu ảnh hưởng đến tính đặc hiệu HI số xét nghiệm. Do cần loại bỏ yếu tố trước sử dụng xét nghiệm việc xử lý với hồng cầu gà. (Hồ Thị Việt Thu, 2011). 13 2.7. Biện pháp phòng chống bệnh 2.7.1. Về chăn nuôi Gia cầm nuôi phải có nguồn gốc rõ ràng, xác nhận quan thú y. Cho gia cầm ăn uống đầy đủ, nuôi hợp vệ sinh. Chủ động tiêm phòng vaccine, áp dụng biện pháp an toàn sinh học chăn nuôi. Gia cầm phải nuôi nhốt phạm vi gia đình, không thả tự thôn ấp. Nếu nuôi vịt chạy đồng phải báo cáo với quyền địa phương, bắt buộc phải tiêm phòng đầy đủ. 2.7.2. Kiểm soát dịch bệnh Cấm vận chuyển gia cầm, khoanh vùng xung quanh khu vực dịch tiến hành tiêu hủy gia cầm nhiễm bệnh.Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người chăn nuôi gia cầm nhân dân bệnh cúm gia cầm, biện pháp ngăn chặn mầm bệnh xâm nhập, lây lan. Khi có dịch xảy cần thực biện pháp sau: - Trong trường hợp nghi ngờ cần nhanh chóng chẩn đoán phát bệnh dựa vào triệu chứng, bệnh tích, đặc điểm dịch tễ,…Lấy mẫu bệnh phẩm gửi xét nghiệm. - Trong trường hợp bệnh biểu triệu chứng, bệnh tích điển hình cần thực biện pháp sau: + Ngăn chặn không đưa gia cầm nhiễm bệnh ổ dịch. Tiêu độc tất phương tiện giao thông từ vùng dịch ra. + Thu gom tất số gia cầm chết, bán chạy địa phương có dịch toàn số gia cầm nuôi đàn xuất bệnh để tiêu hủy (biện pháp thực có kết (+) với bệnh cúm ). + Vệ sinh tiêu độc toàn khu vực có dịch giới hóa chất. Chất thải phân, rác thải chôn đốt, nước rửa chuồng trại phải xử lý hoá chất khử trùng trước đưa ổ dịch. Vệ sinh tiêu độc phương tiện giao thông xuất phát qua vùng dịch (Trần Hữu Cồn, Bùi Quang Anh, 2004). 2.7.3. Phòng bệnh vaccine Một số loại vaccine nước sử dụng sau xảy dịch cúm như: Vaccine vô hoạt đồng chủng (Inactivated homologous vaccine): vaccine chứa virus cúm gà giống chủng gây bệnh thực tế. Hiệu lực vaccine có khả ngăn ngừa bệnh giảm lượng virus thải môi trường. Nhược điểm loại vaccine phân biệt gia cầm tiêm chủng vaccine với gia cầm tiếp xúc với mầm bệnh (Suarez Schultz-Cherry, 2000). Vaccine vô hoạt dị chủng (Inactivated heterologous): sản xuất tương tự vaccine vô hoạt đồng chủng khác chỗ chủng virus sử dụng 14 vaccine có kháng nguyên H giống chủng virus thực địa có kháng nguyên N khác (Suarez Schultz-Cherry, 2000). Vaccine tái tổ hợp (Recombinant vaccine): vaccine với vector virus đậu gia cầm chứa kháng nguyên H5. Tuy nhiên, tự nhiên, gia cầm nuôi bị nhiễm với phân tuýp virus cúm gia cầm, khó chẩn đoán phân tuýp gây bệnh gia cầm nên việc phòng bệnh cúm gia cầm vaccine chưa phổ biến. Mục đích tiêm vaccine cúm gia cầm giảm nguy mắc bệnh cho gia cầm từ làm giảm khả nhiễm bệnh cúm A người loài động vật khác (Suarez Schultz-Cherry, 2000). Các loại vaccine sử dụng Việt Nam - Vaccine vô hoạt nhũ dầu H5N2 (Trung Quốc) tiêm cho gà: loại vaccine dị chủng bất hoạt, sử dụng chủng virus A/Turkey/England/N-28/73 (H5N2). - Vaccine vô hoạt nhũ dầu H5N1 (Trung Quốc) tiêm cho vịt: loại vaccine đồng chủng bất hoạt, sử dụng chủng virus A/Harbin/Re-1/2003 (H5N1). - Vaccine Nobilis Influenza H5 (Hà Lan) tiêm cho gà: loại vaccine dị chủng sử dụng chủng virus A/Chicken/Mexico/232/94/CPA (H5N2). 2.7.4. Quy trình tiêm phòng vaccine cúm gia cầm Việt Nam Vịt sử dụng vaccine vô hoạt, nhũ dầu H5N1 Trung Quốc sản xuất tiêm phòng lần thứ lúc 14 ngày tuổi tiêm phòng nhắc lại mũi thứ hai 28 ngày sau tiêm phòng mũi thứ nhất. Gà sử dụng vaccine vô hoạt, nhũ dầu H5N1 Trung Quốc sản xuất tiêm phòng lần lúc 14 ngày tuổi. Nếu sử dụng vaccine vô hoạt, nhũ dầu H5N2 tiêm phòng mũi thứ vào lúc 14 ngày tuổi tiêm phòng nhắc lại mũi thứ hai 28 ngày sau tiêm phòng mũi thứ nhất. 15 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Nội dung nghiên cứu - Điều tra công tác tiêm phòng tình hình cúm gia cầm tỉnh Cà Mau - Đánh giá khả bảo hộ vaccine cúm gia cầm dựa vào xét nghiệm huyết học (HI). 3.2. Phương tiện phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Thời gian, địa điểm đối tượng nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu đề tài thực từ tháng 8/2013 đến tháng 11/2013. - Địa điểm thực hiện: Chi Cục Thú y tỉnh Cà Mau. - Đối tượng nghiên cứu: gà, vịt sau tiêm phòng vaccine cúm gia cầm. 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực nội dung nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi cứu nhằm thu thập thông tin tổng đàn, tỷ lệ tiêm phòng đối tượng, số gia cầm bệnh chết cúm gia cầm số liệu kết kiểm tra huyết học đàn tiêm phòng, qua ghi nhận từ Chi Cục Thú y Cà Mau nguyên tắc lấy mẫu đàn tiêm phòng. Theo quy định việc lấy mẫu giám sát sau tiêm phòng thực đàn lấy mẫu. Thời điểm lấy mẫu sau 01 tháng kể từ gia cầm tiêm phòng đầy đủ số lần tiêm theo quy định. Sử dụng phương pháp ngăn trở ngưng kết hồng cầu (HI) để xác định hiệu giá kháng thể gia cầm tiêm phòng. 3.2.3. Chỉ tiêu theo dõi - Tỷ lệ tổng đàn gà vịt Số lượng gà vịt Tỷ lệ tổng đàn gà vịt (%) = --------------------------------------- x 100 Tổng đàn gia cầm - Tỷ lệ tiêm phòng cúm gia cầm Số lượng gia cầm tiêm Tỷ lệ tiêm phòng (%) = ------------------------------------------- x 100 Tổng đàn gia cầm - Tỷ lệ có bảo hộ Số mẫu có hiệu giá kháng thể ≥ 4log2 Tỷ lệ bảo hộ (%) = ------------------------------------------------- x 100 Tổng số mẫu xét nghiệm 16 3.2.4. Đánh giá kết Dựa vào tiêu chí đánh giá Cục Thú y (theo HTCT 1361/CTY-DT Cục Thú y, ngày 02/12/2005). - Hiệu giá HI ≥ 1/8 (3log2) coi dương tính với kháng thể. - Hiệu giá HI ≥ 1/16 (4log2) coi hiệu giá bảo hộ cá thể gia cầm; đàn gia cầm bảo hộ đàn có ≥ 70% số cá thể có hiệu giá HI ≥ 1/16 (4log2). 3.3. Phương pháp xử lý số liệu - Sử dụng phần mềm Excel để tính toán số liệu như: tổng, tỷ lệ… 17 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. Tình hình chăn nuôi gia cầm địa bàn tỉnh Cà Mau từ năm 2010 đến 2012 4.1.1. Tổng đàn gà vịt từ năm 2010 đến 2012 Kết tổng hợp tổng đàn gà, vịt từ năm 2010 đến 2012 tỉnh Cà Mau thể bảng 4.1 Bảng 4.1: Tổng đàn gia cầm phân bố từ năm 2010 đến 2012 Vịt Gà Năm Số lượng Tổng cộng Số lượng (con) Tỷ lệ (%) (con) Tỷ lệ (%) 2010 630.837 48,1 680.121 51,9 1.310.958 2011 699.740 47,1 786.213 52,9 1.485.953 2012 696,812 48,4 744.062 51,6 1.440.874 Từ bảng 4.1 cho thấy tổng đàn gia cầm Cà Mau từ năm 2010 đến 2012 phát triển tương đối ổn định, dao động từ 1.310.958 đến 1.440.874 con. Mặc dù năm, Cà Mau có xảy dịch cúm gia cầm phát Chi Cục có biện pháp xử lí kịp thời không làm dịch bùng phát nên không ảnh hưởng đến tình hình chăn nuôi gia cầm địa bàn tỉnh. Nhìn chung tổng đàn vịt cao gà chênh lệch gà vịt không lớn. Vịt thường nuôi theo hình thức chạy đồng với số lượng lớn Cà Mau số lượng gà vịt tương đối đồng Cà Mau vùng đất giáp với biển thường xuyên bị ngập mặn nhiều cánh đồng lúa lớn để chăn nuôi vịt chạy đồng số địa phương khác Đồng Bằng Sông Cửu Long như: Đồng Tháp, Vĩnh Long, An Giang. Vì vịt Cà Mau chủ yếu nuôi nhỏ lẻ gà. 18 4.1.2. Phân bố đàn gia cầm theo địa phương Bảng 4.2: Kết tổng đàn gia cầm phân bố tỉnh Cà Mau Gia cầm Huyện Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Số lượng (con) Tỷ lệ (%) Số lượng (con) Tỷ lệ (%) Số lượng (con) Tỷ lệ (%) TP Cà Mau 83.017 6,33 80.075 5,39 78.244 5,43 Thới Bình 170.670 13,02 213.179 14,35 168.379 11,69 Cái Nước 66.390 5,06 67.717 4,56 68.355 4,74 Đầm Dơi 79.345 6,05 77.355 5,21 97.723 6,78 Trần Văn Thời 651.565 49,70 767.266 51,63 750.816 52,11 U Minh 112.965 8,62 116.635 7,85 108.016 7,50 Phú Tân 66.459 5,07 70.956 4,78 75.528 5,24 Năm Căn 53.373 4,07 61.229 4,12 58.353 4,05 Ngọc Hiển 27.174 2,07 31.541 2,12 35.460 2,46 Tổng Cộng 1.310.958 100 1.485.953 100 1.440.874 100 Biểu đồ 4.1: Số lượng gia cầm phân bố tỉnh Cà Mau từ năm 2010 đến 2012 19 Từ bảng 4.2 biểu đồ 4.1 cho thấy tổng đàn gia cầm Cà Mau từ năm 2010 đến 2012 phân bố không đồng địa phương. Điều khác điều kiện tự nhiên nên địa phương có chủ trương khác phát triển chăn nuôi. Cà Mau vùng đất thấp, thường xuyên bị ngập mặn, có tượng bồi lở phía biển Đông biển Tây nên người dân tập trung đầu tư sản xuất nuôi trồng thủy sản chủ yếu. Chỉ riêng số huyện có hệ thống đập ngăn mặn có nguồn nước diện tích trồng lúa nhiều chăn nuôi phát triển huyện: Thới Bình, U Minh Trần Văn Thời. Trong Trần Văn Thời tập trung đàn gia cầm nhiều chiếm khoảng 50% số gia cầm toàn tỉnh. Bên cạnh có huyện có tổng đàn gia cầm huyện Ngọc Hiển, TP Cà Mau. Do Ngọc Hiển huyện gần biển ngành chủ lực huyện nuôi trồng thủy sản TP Cà Mau trình đô thị hóa qui định không chăn nuôi khu vực đô thị có số xã ven nội ô chăn nuôi nên số gia cầm TP Cà Mau hạn chế. 4.2. Công tác tiêm phòng cúm gia cầm qua năm Bảng 4.3: Kết tiêm phòng cúm gia cầm Cà Mau từ năm 2010 đến 2012 Vịt Tổng đàn (con) 2010 Gà tiêm (con) Tỷ lệ tiêm (%) Tổng đàn (con) SL tiêm (con) Tỷ lệ tiêm (%) 680.121 504.836 74,2 630.837 590.286 93,6 2011 871.161 803.808 92,3 721.909 443.627 61,5 2012 1.294.716 1.252.834 96,8 813.084 660.368 81,2 Năm SL Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ tiêm phòng cúm gia cầm đàn gà vịt từ năm 2010 đến 2012 20 Từ bảng 4.3 biểu đồ 4.2 cho thấy tỷ lệ tiêm phòng đàn gia cầm tỉnh đạt cao, đặc biệt vịt nhờ quan tâm đạo Chi Cục Thú y tỉnh với vận động tuyên truyền nâng cao ý thức người dân việc tiêm phòng để phòng chống dịch bệnh bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Tỷ lệ tiêm phòng đàn gia cầm cao giúp gia cầm tránh cảm nhiễm bệnh cúm nguy dịch bệnh thấp. Tuy nhiên tập quán chăn nuôi người Việt Nam nói chung không riêng Cà Mau thường nhỏ lẻ manh mún nên khó đạt tỷ lệ tiêm phòng 100%. Đặc biệt gà tỷ lệ tiêm phòng thường không ổn định (năm 2011 đạt 61,5%). Tiêm phòng vaccine tạo miễn dịch chủ động cho đàn gia cầm tránh cảm nhiễm bệnh cúm có ý nghĩa lớn việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng đạt tỷ lệ tiêm phòng cao vaccine cúm mục tiêu hướng đến trình triển khai tiêm phòng. Do điều kiện chăn nuôi nước ta để đạt mục tiêu tiêm phòng cần phải có quan tâm phối hợp người dân. 4.3. Tình hình dịch bệnh cúm gia cầm tỉnh Cà Mau từ năm 2010- 2012 Bảng 4.4: Kết khảo sát tình hình dịch cúm gia cầm tỉnh Cà Mau từ năm 2010 đến 2012 Số ổ dịch Số huyện xảy dịch Số xã xảy dịch 2010 2011 2012 Năm Số tiêu hủy (con) Tổng cộng Gà Vịt 11 1.614 3.902 5.516 972 2.812 3.784 455 443 898 Qua kết ghi nhận từ bảng 4.4 năm liên tiếp địa bàn tỉnh Cà Mau xảy dịch cúm gia cầm. Đặc biệt năm 2010 năm 2011 xảy 11 ổ dịch với tổng số gia cầm tiêu hủy 9.300 con. Qua thực tế tiêm phòng cho thấy tỷ lệ tiêm phòng đàn gà đạt cao ( năm 2010 93,6%) tỷ lệ vịt đạt thấp vào năm 2010 (74,2%) chưa đảm bảo cho đàn vịt tránh nguy nhiễm dịch bệnh tương tự tỷ lệ tiêm phòng gà đạt (61,5%) vào năm 2011. Do nguy xảy bệnh cúm cao gà. Năm 2012 có xảy dịch mức độ nhẹ cụ thể số ổ dịch giảm 1/2 so với 2011. Qua ghi nhận từ thực tế tiêm phòng (bảng 4.3) cho thấy năm 2012 tỷ lệ tiêm phòng cao gà vịt 81,2% 96,8% nên làm giảm nguy xảy bệnh. Từ cho thấy đẩy mạnh công tác tiêm phòng có ý nghĩa phòng chống dịch bệnh. 21 4.4. Kết kiểm tra hiệu giá kháng thể gia cầm sau tiêm phòng vaccine cúm năm 2010 Gà vịt sau tiêm phòng mũi lấy máu để kiểm tra hiệu giá kháng thể sau tiêm phòng phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu (HI). Qua đánh giá kết bảo hộ vaccine đàn gia cầm tỉnh. Kết kiểm tra miễn dịch đàn gia cầm tiêm phòng năm 2010 thể qua bảng 4.5 bảng 4.6. 4.4.1. Kết đánh giá khả miễn dịch gà Kết kiểm tra khả đáp ứng miễn dịch gà sau tiêm phòng năm 2010 trình bày bảng 4.5. Bảng 4.5: Kết kiểm tra khả đáp ứng miễn dịch gà sau tiêm phòng vaccine cúm năm 2010 Phân bố hiệu giá kháng thể (log2) Huyện Đầm Dơi n n+ Tỷ lệ m [...]... công tác tiêm phòng và tình hình cúm gia cầm tại tỉnh Cà Mau nhằm mục tiêu : - Khảo sát tình hình dịch cúm gia cầm và công tác tiêm phòng tại tỉnh Cà Mau - Đánh giá được khả năng đáp ứng miễn dịch của gia cầm đối với vaccine cúm đang được sử dụng tại tỉnh Cà Mau và đề ra những biện pháp quản lý thích hợp để hạn chế dịch bệnh cúm trên đàn gia cầm 1 CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu về bệnh cúm. .. MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang 2.1 Hình thái và cấu trúc cúm gia cầm 2.2 Xuất huyết ở chân 11 2.3 Mào và tích tím tái 11 2.4 Khí quản xuất huyết 12 2.5 Mở vành tim bị xuất huyết 12 viii 6 TÓM LƯỢC Đề tài: “ Điều tra công tác tiêm phòng và tình hình cúm gia cầm tại tỉnh Cà Mau được thực hiện từ tháng 08 đến tháng 11 năm 2013, tại Chi Cục Thú y tỉnh Cà Mau Đề tài này được thực hiện nhằm khảo sát tình hình. .. xuất tiêm phòng một lần lúc 14 ngày tuổi Nếu sử dụng vaccine vô hoạt, nhũ dầu H5N2 thì tiêm phòng mũi thứ nhất vào lúc 14 ngày tuổi và tiêm phòng nhắc lại mũi thứ hai 28 ngày sau khi tiêm phòng mũi thứ nhất 15 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu - Điều tra công tác tiêm phòng và tình hình cúm gia cầm tại tỉnh Cà Mau - Đánh giá khả năng bảo hộ vaccine cúm gia cầm dựa vào... và tiêu hủy 3.784 con gia cầm Năm 2012 dịch cúm đã làm chết và tiêu hủy 898 con gia cầm (Chi Cục Thú y Cà Mau, 2012) Để có thể đưa ra những đánh giá sát thực về tình hình dịch cúm gia cầm ở Cà Mau cũng như hiệu quả của việc tiêm vaccine phòng bệnh cúm gia cầm và khả năng bảo hộ của vaccine trong thời gian qua, được sự đồng ý của Chi Cục Thú y Cà Mau, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài Điều tra công. .. như huyện Ngọc Hiển, TP Cà Mau Do Ngọc Hiển là huyện gần biển ngành chủ lực của huyện là nuôi trồng thủy sản và ở TP Cà Mau do quá trình đô thị hóa và qui định không chăn nuôi trong khu vực đô thị chỉ có một số xã ven nội ô mới có thể chăn nuôi nên số gia cầm ở TP Cà Mau cũng hạn chế 4.2 Công tác tiêm phòng cúm gia cầm qua các năm Bảng 4.3: Kết quả tiêm phòng cúm gia cầm ở Cà Mau từ năm 2010 đến 2012... đàn, tỷ lệ tiêm phòng trên từng đối tượng, số gia cầm bệnh và chết do cúm gia cầm cũng như là số liệu kết quả kiểm tra huyết thanh học trên đàn được tiêm phòng, qua ghi nhận từ Chi Cục Thú y Cà Mau về nguyên tắc lấy mẫu trên đàn được tiêm phòng Theo quy định của việc lấy mẫu giám sát sau tiêm phòng được thực hiện mỗi đàn lấy 5 mẫu Thời điểm lấy mẫu sau 01 tháng kể từ khi gia cầm được tiêm phòng đầy... sát tình hình cúm gia cầm và khả năng đáp ứng miễn dịch của đàn gà và vịt ở tỉnh Cà Mau, bằng phương pháp điều tra hồi cứu và từ các số liệu thu thập được tại Chi Cục Thú y tỉnh Cà Mau Qua thời gian khảo sát chúng tôi ghi nhận kết quả như sau: Tốc độ tăng trưởng đàn gia cầm trong 3 năm tương đối ổn định, phân bố đàn gia cầm ở các địa phương không đồng đều, cao nhất là huyện Trần Văn Thời và thấp nhất... quá trình triển khai tiêm phòng Do đó trong điều kiện chăn nuôi của nước ta để đạt được mục tiêu trong tiêm phòng cần phải có sự quan tâm phối hợp của người dân 4.3 Tình hình dịch bệnh cúm gia cầm tại tỉnh Cà Mau từ năm 2010- 2012 Bảng 4.4: Kết quả khảo sát tình hình dịch cúm gia cầm tại tỉnh Cà Mau từ năm 2010 đến 2012 Số ổ dịch Số huyện xảy ra dịch Số xã xảy ra dịch 2010 5 5 2011 6 2012 3 Năm Số... 4.4 Kết quả kiểm tra hiệu giá kháng thể của gia cầm sau tiêm phòng vaccine cúm năm 2010 Gà vịt sau tiêm phòng 2 mũi được lấy máu để kiểm tra hiệu giá kháng thể sau tiêm phòng bằng phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu (HI) Qua đó đánh giá kết quả bảo hộ của vaccine trên đàn gia cầm của tỉnh Kết quả kiểm tra miễn dịch trên đàn gia cầm được tiêm phòng năm 2010 được thể hiện qua bảng 4.5 và bảng 4.6 4.4.1... lần tiêm theo quy định Sử dụng phương pháp ngăn trở ngưng kết hồng cầu (HI) để xác định hiệu giá kháng thể của gia cầm được tiêm phòng 3.2.3 Chỉ tiêu theo dõi - Tỷ lệ tổng đàn gà và vịt Số lượng gà hoặc vịt Tỷ lệ tổng đàn gà hoặc vịt (%) = - x 100 Tổng đàn gia cầm - Tỷ lệ tiêm phòng cúm gia cầm Số lượng gia cầm được tiêm Tỷ lệ tiêm phòng (%) = - x 100 Tổng đàn gia . từ năm 2 010 đến 201 2 18 4.1.1. Tổng đàn gà và vịt từ năm 2 010 đén 201 2 18 4.1.2. phân bố đàn gia cầm theo địa phương 19 v 4.2. Công tác tiêm phòng cúm gia cầm qua các năm 20 4.3 gia cầm phân bố ở các năm 2 010 đến 201 2 18 4.2 Kết quả tổng đàn gia cầm phân bố ở Cà Mau 19 4.3 Kết quả tiêm phòng cúm gia cầm ở tỉnh Cà Mau từ năm 2 010 đến 201 2 20 4.4 Kết quả khảo sát tình. dịch bệnh cúm gia cầm tại tỉnh Cà Mau từ năm 2 010- 201 2 21 4.4. Kết quả kiểm tra hiệu giá kháng thể của gia cầm sau tiêm phòng vaccine cúm năm 2 010 22 4.4.1. Kết quả đánh giá khả năng miễn

Ngày đăng: 18/09/2015, 23:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w