1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển công nghiệp tỉnh hà giang luận văn ths kinh doanh

149 345 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

́ ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀ NỘI ́ ̀ TRƢƠNG ĐẠI HỌC KINH TÊ -o0o LÊ THỊ THU HẰNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI - 2015 ́ ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀ NỘI ́ ̀ TRƢƠNG ĐẠI HỌC KINH TÊ -o0o LÊ THỊ THU HẰNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ GIANG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM QUANG VINH HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Phát triển cơng nghiệp tỉnh Hà Giang”, nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân tập thể Tôi xin đƣợc bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trƣờng, Phòng Quản lý Đào tạo sau Đại học, khoa, phòng Trƣờng Đại học Kinh tế ĐHQGHN tạo điều kiện giúp đỡ mặt q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình giáo viên hƣớng dẫn TS Phạm Quang Vinh Tôi xin cảm ơn giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu nhà khoa học, thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Trong trình thực đề tài, tơi cịn đƣợc giúp đỡ cộng tác đồng chí địa điểm nghiên cứu, xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Sở Công thƣơng tỉnh Hà Giang, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình tạo điều kiện mặt để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tơi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực chƣa đƣợc dùng để bảo vệ học vị xuất phát từ tình hình thực tế địi hỏi cấp bách phát triển cơng nghiệp tỉnh Hà Giang Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đề đƣợc cảm ơn Các thông tin, trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc./ TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên luận văn: “Phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang” Tác giả: Lê Thị Thu Hằng Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Bảo vệ năm: 2014 Giáo viên hƣớng dẫn: Tiến sĩ Phạm Quang Vinh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng phát triển cơng nghiệp tỉnh Hà Giang từ năm 2010 - 2013 Từ đề định hƣớng giải pháp phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang đến năm 2020 Những đóng góp luận văn: nhằm góp phần thiết thực triển khai chiến lƣợc phát triển công nghiệp động lực định phát triển kinh tế - xã hội suốt thời kỳ cơng nghiệp hố Đảng Nhà nƣớc địa bàn tỉnh Hà Giang MỤC LỤC ́ DANH MỤC CHƢ̃ VIẾT TĂT i DANH MỤC BẢNG, BIỂU ii DANH MỤC HÌNH VẼ iv MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm công nghiệp phát triển công nghiệp 1.2 Vị trí, vai trị cơng nghiệp phát triển kinh tế 1.2.1 Vị trí công nghiệp phát triển kinh tế 1.2.2 Vai trị cơng nghiệp phát triển kinh tế 1.3 Những đặc trƣng chủ yếu công nghiệp 1.3.1 Đặc trƣng kỹ thuật sản xuất công nghiệp 1.3.2 Đặc trƣng kinh tế - xã hội sản xuất công nghiệp 10 1.4 Phân loại công nghiệp 11 1.4.1 Phân loại theo công dụng kinh tế sản phẩm công nghiệp 11 1.4.2 Phân loại theo phƣơng thức tác động đến đối tƣợng lao động 12 1.4.3 Phân loại theo tƣơng đồng kinh tế - kỹ thuật 13 1.4.4 Phân loại theo hình thức sở hữu 13 1.4.5 Phân loại theo trình độ trang bị kỹ thuật 14 1.5 Phát triển công nghiệp cấp tỉnh 14 1.5.1 Nguyên tắc phát triển công nghiệp địa phƣơng cấp tỉnh 14 1.5.2 Những yếu tố ảnh hƣởng tới phát triển công nghiệp địa phƣơng 16 1.6 Kinh nghiệm phát triển công nghiệp số nƣớc giới Việt Nam 20 1.6.1 Kinh nghiệm phát triển công nghiệp số nƣớc giới 20 1.6.2 Kinh nghiệm phát triển công nghiệp địa phƣơng Việt Nam25 1.6.3 Những học kinh nghiệm rút cho nghiên cứu phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang 28 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 30 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 30 2.2.2 Thu thập số liệu 32 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích 35 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 38 2.3.1 Chỉ tiêu kết sản xuất công nghiệp 38 2.3.3 Kết kinh doanh công nghiệp 40 2.3.4 Phát triển công nghiệp bảo vệ môi trƣờng, xã hội 41 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ GIANG 43 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang 43 3.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Hà Giang 43 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang 51 3.1.3 Quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang 57 3.1.4 Tình hình phát triển kinh tế tỉnh Hà Giang 59 3.1.5 Đánh giá thuận lợi khó khăn cho phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Giang 65 3.2 Thực trạng phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Giang 67 3.2.1 Quy mô tốc độ phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang 68 3.2.2 Chuyển dịch cấu ngành công nghiệp 69 3.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật ngành công nghiệp tỉnh Hà Giang 71 3.2.4 Năng lực cạnh tranh sản phẩm công nghiệp tỉnh Hà Giang 74 3.2.5 Hoạt động xuất nhập ngành công nghiệp tỉnh Hà Giang 75 3.2.6 Thực trạng số chuyên ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Giang 76 3.14 Bảng số sản phẩm chủ yếu 77 3.2.7 Thực trạng phát triển khu, cụm công nghiệp tỉnh Hà Giang 84 3.2.8 Ý kiến phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang qua phiếu điều tra 89 3.3 Đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang 93 3.3.1 Những kết đạt đƣợc 93 3.3.2 Những hạn chế, tồn 96 3.3.3 Những nguyên nhân tồn 97 3.3.4 Bài học kinh nghiệm 98 Chƣơng GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ GIANG 101 4.1 Các quan điểm, phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang 101 4.1.1 Các quan điểm phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang 101 4.1.2 Căn phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang 101 4.2 Định hƣớng, mục tiêu phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang 102 4.2.1 Định hƣớng chung 102 4.2.2 Mục tiêu phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang 103 4.3.Giải pháp phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang 104 4.3.1 Đổi thể chế phát triển công nghiệp 104 4.3.2 Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang 108 4.3.3 Xây dựng môi trƣờng nâng cao hiệu cho phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang 113 4.3.4 Các giải pháp đầu tƣ, thu hút vốn đầu tƣ xúc tiến thƣơng mại để phát triển công nghiệp Hà Giang 115 4.3.5 Các giải pháp khoa học công nghệ để phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang 117 4.3.6 Giải pháp phát triển thị trƣờng phát triển vùng nguyên liệu để phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang 120 4.3.7 Các giải pháp bảo vệ môi trƣờng 122 4.3.8 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực để phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang 124 4.4 Kiến nghị 125 KẾT LUẬN 126 ́ DANH MỤC CHƢ̃ VIẾT TĂT STT Viết tắt Nguyên nghĩa CN Công nghiệp CCN Cụm công nghiệp CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa DN Doanh nghiệp KCN Khu cơng nghiệp KCNC Khu công nghệ cao KCX Khu chế xuất KT-XH Kinh tế - Xã hội TTCN Tiểu thủ công nghiệp 10 TW Trung ƣơng 11 UBND Ủy ban nhân dân 12 VH – XH Văn hóa – Xã 13 VLXD Vật liệu xây dựng 14 VĐTNN Vốn đầu tƣ nƣớc 15 XHCN Xã hội chủ nghĩa 16 SXCN Sản xuất công nghiệp 17 SXKD Sản xuất kinh doanh i mạnh tỉnh nhƣ: chế biến nông, lâm sản thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt.v.v… * Về vùng nguyên liệu: Cần có quy hoạch vùng nguyên liệu gắn với nhà máy chế biến Tạo mối liên hệ nông dân công nhân nhà máy, trồng trọt chế biến tổ chức hợp tác nhằm điều hịa lợi ích hợp lý phía Khuyến khích ngƣời sản xuất nguyên liệu góp vốn, đóng cổ phần) với nhà máy Từ tạo đƣợc vùng nguyên liệu ổn định vững đảm bảo cho Nhà máy hoạt động hết cơng suất có hiệu Hƣớng dẫn nông dân việc chọn giống, áp dụng tiến kỹ thuật thâm canh, chăm sóc trồng, vật nuôi, kỹ thuật thu hái sơ chế, bảo quản, vận chuyển sau thu hoạch để nâng cao chất lƣợng nguyên liệu hiệu sản xuất 4.3.7 Các giải pháp bảo vệ môi trƣờng Tăng cƣờng lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, quyền; đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, hình thành ý thức tự giác bảo vệ mơi trƣờng sở sản xuất công nghiệp Phát huy vai trò, làm rõ trách nhiệm ngành, cấp ủy đảng, quyền xây dựng lực quản lý, giải vấn đề môi trƣờng, khắc phục tình trạng tổ chức thực thiếu liệt, mang tính hình thức, tƣ coi nặng tăng trƣởng kinh tế, bỏ qua buông lỏng quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng Đổi mới, bổ sung, hồn thiện sách, pháp luật bảo vệ môi trƣờng tăng cƣờng kiểm tra, giám sát việc thực Tiến hành rà sốt cách tồn diện hệ thống sách, pháp luật lĩnh vực kinh tế - xã hội, bổ sung, hoàn thiện theo hƣớng hình thành mơi trƣờng sách, pháp luật đồng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội hài hịa với thiên nhiên, thân thiện với mơi trƣờng, tăng trƣởng xanh phát triển bền vững 122 Tiến hành rà sốt tổng thể hệ thống sách, pháp luật bảo vệ mơi trƣờng, bổ sung, hồn thiện theo hƣớng đồng bộ, phù hợp với chủ trƣơng tái cấu trúc kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng, xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, hoàn thiện thể chế phát triển nguồn nhân lực tỉnh, đất nƣớc Rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định vệ môi trƣờng theo hƣớng quy định rõ nguyên tắc, sách Nhà nƣớc, nội dung, công cụ, chế, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chí đánh giá, trách nhiệm bảo vệ mơi trƣờng phù hợp với bối cảnh biến đổi khí hậu, chủ trƣơng tái cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trƣởng, thực thi tốt Luật Giảm thiểu, tái chế tái sử dụng chất thải; Luật Khơng khí sạch; Luật Phục hồi cải thiện chất lƣợng môi trƣờng, hệ sinh thái tự nhiên; xây dựng hệ thống pháp luật, quy trình, quy chuẩn, hƣớng dẫn thực phân vùng chức sinh thái Đẩy mạnh công tác kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật, đấu tranh phịng, chống tội phạm mơi trƣờng, tăng cƣờng thực thi sách, pháp luật bảo vệ mơi trƣờng Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ mơi trƣờng; có sách thúc đẩy tham gia phát huy vai trò tổ chức, cá nhân doanh nghiệp, sở sản xuất công nghiệp Tăng cƣờng huy động nguồn lực tài cho cơng tác bảo vệ mơi trƣờng Tăng đầu tƣ chi thƣờng xuyên từ ngân sách nhà nƣớc cho công tác bảo vệ môi trƣờng Tăng dần mức chi nghiệp môi trƣờng từ 1% lên 2% tổng chi ngân sách nhà nƣớc giai đoạn 2015 - 2020 Thực luật bảo vệ môi trƣờng, Nghị 41/NQ/TW Bộ Trị, Chỉ thị 36/CT/TW Bộ Chính Trị “Tăng cƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc” Tỉnh cần có biện pháp thực sau: Tiến hành việc đánh giá trạng môi trƣờng khu công nghiệp, đặc biệt cụm, khu cơng nghiệp sở sản xuất có, bao gồm: Đánh giá lƣợng nhiễm khí thải, nƣớc thải công nghiệp, chất thải rắn 123 Thực đánh giá tác động môi trƣờng tất dự án đầu tƣ phát triển sản xuất công nghiệp theo luật bảo vệ môi trƣờng Kiểm kê nguồn gây nhiễm cơng nghiệp, định kỳ quan trắc, phân tích thành phần chất 4.3.8 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực để phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang Đào tạo nguồn nhân lực giữ vị trí quan trọng chiến lƣợc phát triển cơng nghiệp theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa Đối với tỉnh Hà Giang đào tạo nguồn nhân lực vừa có ý nghĩa cấp bách trƣớc mắt vừa có ý nghĩa lâu dài Đào tạo nghề phải tăng nhanh quy mô, chất lƣợng, hiệu tạo cấu lao động hợp lý cho thời kỳ phát triển cơng nghiệp Thực xã hội hóa công tác đào tạo nghề nhằm thu hút nguồn lực cho hoạt động đào tạo nghề, đa dạng hóa loại hình đào tạo nghề, loại hình trƣờng lớp tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời lao động có hội học nghề, tìm kiếm việc làm Đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho ngƣời lao động chƣa có việc làm, tạo việc làm cho ngƣời lao động việc làm trình xếp lại lao động Từ đến năm 2020 phải phát triển mạnh số lƣợng lẫn chất lƣợng theo hai luồng sau : - Đào tạo nghề dài hạn để có đội ngũ cơng nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ lành nghề đủ khả tiếp cận sử dụng thành thạo phƣơng tiện kỹ thuật công nghệ đại Cũng cố nâng cao trƣờng dạy nghề trọng điểm tỉnh - Mở rộng đa dạng hóa loại hình đào tạo nghề ngắn hạn nhằm tạo hội cho ngƣời lao động tìm đƣợc việc làm tự tạo việc làm Phấn đấu đến năm 2020 tỷ lệ lao động qua đào tạo 55%, đào tạo nghề chiếm 25 - 30% Tăng tỷ trọng đào tạo cho sản xuất cơng nghiệp, trọng lao động phục vụ cho khu công nghiệp nhƣ: Bình Vàng cụm cơng nghiệp, sở sản xuất công nghiệp chủ yếu 124 4.4 Kiến nghị Để phát triển cơng nghiệp tỉnh Hà Giang nói riêng nƣớc nói chung Nhà nƣớc, Chính Phủ phải sớm hoàn thiện ban hành Luật, Nghị định quy định chế sách tạo hành lang pháp lý để phát triển công nghiệp địa phƣơng Hàng năm Chính phủ dành nguồn kinh phí thỏa đáng cho địa phƣơng để đầu tƣ hạ tầng cho phát triển công nghiệp nhƣ hạ tầng khu, cụm công nghiệp, hạ tầng thƣơng mại, hạ tẩng kỹ thuật… Đẩy mạnh thu hút nguồn vốn đầu tƣ doanh nghiệp nƣớc, nguồn vốn từ chƣơng trình dự án Tăng cƣờng huy động nguồn vốn thơng qua hình thức thu hút đầu tƣ trực tiếp, hợp tác, liên kết, liên doanh tập đồn, cơng ty lớn Sử dụng công cụ huy động vốn thị trƣờng tài chính, thị trƣờng chứng khốn thị trƣờng tiền tệ nhƣ phát hành trái phiếu, tín phiếu với đảm bảo ngân sách Chính phủ cho cơng trình trọng điểm Áp dụng việc đầu tƣ trực tiếp từ tổ chức ngân hàng, bảo hiểm vào cơng nghiệp nhƣ thành viên góp vốn Sử dụng vốn đầu tƣ có hiệu thơng qua việc tập trung đầu tƣ có trọng điểm dự án lớn để nhanh chóng đƣa vào hoạt động Xây dựng hồn thiện, đồng hóa quy hoạch phát triển ngành kinh tế để thống chủ trƣơng, định hƣớng phát triển Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc công nghiệp Công bố rộng rãi thông tin liên quan đến quy hoạch phát triển để tổ chức, cá nhân quan tâm tiếp cận sử dụng 125 KẾT LUẬN Phát triển công nghiệp nghiệp to lớn đặc biệt quan trọng nƣớc giới Nhiều quốc gia có kinh nghiệm quý báu phát triển công nghiệp Đối với Việt Nam phát triển công nghiệp mang tính chiến lƣợc mà cịn vấn đề thời vô thiết Nhiều nơi năm vừa qua cố gắng thực phát triển công nghiệp đạt đƣợc số kết bƣớc đầu đáng kể, song cịn có nhiều vấn đề tồn tại, vƣớng mắc cần khắc phục Vấn đề phát triển công nghiệp đƣợc ƣu tiên hàng đầu phát triển kinh tế; nhiên để phát triển công nghiệp vấn đề đơn giản, phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ; Chủ chƣơng sách, lợi so sánh, mơi trƣờng đầu tƣ…do khơng thể áp dụng cách máy móc vào địa phƣơng, khu vực Thơng qua phân tích, đánh giá tác động kinh tế - xã hội nói chung cụ thể tỉnh Hà Giang, đề tài cho thấy vai trị to lớn tích cực cơng nghiệp; cơng nghiệp góp phần chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý, thu hút lao động, góp phần nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nhân dân, ổn định kinh tế xã hội Thực trạng phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang năm 20112013 nhƣ sau: Giá trị công nghiệp tỉnh Hà Giang năm 2013 đạt 3.166,623 tỷ đồng, tăng 15,29% so với 2013; tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2011 - 2013 đạt 2,48% Tỷ trọng GDP Công nghiệp GDP tỉnh đạt 16,34% Giai đoạn 2011- 2013 đánh dấu bƣớc phát triển kinh tế, đặc biệt công nghiệp tỉnh Hà Giang; công nghiệp đóng góp lớn cho phát triển kinh tế, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý phù hợp với xu cơng nghiệp hóa đại hóa tỉnh nhƣ nƣớc Phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang đến năm 2020 với mục tiêu nhƣ: Đạt mức tăng trƣởng cơng nghiệp tồn tỉnh bình quân 20-22%/năm Giá trị gia 126 tăng ngành công nghiệp tỉnh gấp 2,7 lần so với năm 2011 Tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng cấu kinh tế đạt 45% Để phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang đến năm 2020 đạt đƣợc mục tiêu đề ra, cần thực giải pháp chủ yếu nhƣ: Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang, xây dựng môi trƣờng nâng cao hiệu cho phát triển công nghiệp, giải pháp đầu tƣ, thu hút vốn đầu tƣ xúc tiến thƣơng mại để phát triển công nghiệp, giải pháp khoa học công nghệ để phát triển công nghiệp, giải pháp phát triển thị trƣờng phát triển vùng nguyên liệu, giải pháp bảo vệ môi trƣờng, giải pháp phát triển nguồn nhân lực giải pháp phát triển khu, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làng nghề Đây hệ thống giải pháp chủ yếu để đạt đƣợc mục tiêu đề Hệ thống giải pháp đƣợc đƣa sở nhằm khắc phục tồn hạn chế giai đoạn trƣớc để tiến tới mục tiêu phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cục Thống kê Bình Dƣơng, 2007 Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương 2006, Hà Nội: Nxb Thống kê Cục Thống kê Đồng Nai, 2003 Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai 2002, Hà Nội: Nxb Thống kê Cục Thống kê tỉnh Hà Giang, 2013 Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang 2013, Hà Nội: Nxb Thống kê Đảng cộng sản Việt Nam, 2006 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, 2000 Giáo trình kinh tế quản lý cơng nghiệp Đài khí tƣợng thủy văn tỉnh Hà Giang năm 2013, số liệu tình hình thời tiết, khí hậu tỉnh Hà Giang Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền, 2007 Giáo trình sách kinh tế xã hội, ĐHKTQD Hà Nội: Nxb Khoa học kỹ thuật Minh Huệ, 2/2003 "Một số mơ hình KCNC Trung Quốc", Tạp chí Thơng tin KCN Việt Nam - Bộ Kế hoạch Đầu tƣ Joseph E Stiglitz Shahid Yusuf, biên tập 2002 Suy ngẫm lại thần kỳ Đơng Á, Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 10 Kenichi Ohno, 2007 Xây dựng công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, Tập 1, Hà Nội: Nxb Khoa học kỹ thuật 11 Mari Pangestu, 2004 Chính sách cơng nghiệp nước phát triển, Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 12 Michael E Porter, 2008 Lợi cạnh tranh, Hà Nội: Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 13 Lê Tùng Sơn, 8/2003 "Khái quát số tiêu đánh giá, phân tích hoạt động đầu tư phát triển KCN", Tạp chí Thơng tin KCN Việt Nam, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ 128 14 Sở Tài tỉnh Hà Giang năm 2013, Báo cáo tình hình thu, chi ngân sách nhà nước tỉnh Hà Giang năm 2011-2013 15 Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Hà Giang Báo cáo thực trạng giáo dục tỉnh Hà Giang năm 2011-2013 16 Sở y tế tỉnh Hà Giang Báo cáo thực trạng y tế tỉnh Hà Giang năm 2011-2013 17 Sở Công thƣơng tỉnh Hà Giang Báo cáo thực trạng ngành công nghiệp tỉnh Hà Giang năm 2011-2013 18 Sở Văn hóa thể thao du lịch tỉnh Hà Giang Báo cáo thực trạng văn hóa tỉnh Hà Giang năm 2011-2013 19 Sở kế hoạch đầu tƣ tỉnh Hà Giang Báo cáo thực trạng nguồn vốn đầu tư tỉnh Hà Giang năm 2011-2013 20 Võ Trí Thành, 2007 Tăng trưởng cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, toán huy động sử dụng vốn, Nxb Khoa học xã hội 21 Nguyễn Minh Tú, Vũ Xn Nguyệt Hồng, 2001 Chính sách cơng nghiệp cơng cụ sách cơng nghiệp Kinh nghiệm Nhật Bản học rút cho cơng nghiệp hố Việt Nam, Hà Nội: Nxb Lao 22 Phan Đăng Tuất, 2007 "Chính sách cơng nghiệp Việt Nam bối cảnh số kết khảo sát Bộ Cơng nghiệp sách cơng nghiệp", Kỷ yếu Hội thảo sách cơng nghiệp, Bộ Cơng nghiệp 23 Phan Đăng Tuất, 2008 Phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội: Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 24 Trần Đình Thiên, 2003 Cơng nghiệp hố Hiện đại hố Việt Nam, phác thảo, lộ trình, Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 25 Tổng quan quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, 2002 Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 26 Nguyễn Xuân, 2011 Vai trị cơng nghiệp phát triển kinh tế, http://www.nghiencuukinhtehoc.com/2011/02/vai-tro-cua-cong-nghiep- trong-phat.html, ngày 21/2/2011 129 27 UBND tỉnh Hà Giang, 2005 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Hà Giang đến năm 2010 số định hướng chiến lược đến 2020, Phú Thọ 28 UBND tỉnh Hà Giang, Từ năm 2010 đến 2013 Báo cáo đánh giá tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang 29 UBND tỉnh Hà Giang, 2010 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang năm 2011-2015, Hà Giang 30 Ngơ Dỗn Vịnh, 2003 Nghiên cứu chiến lược Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Việt Nam - học hỏi sáng tạo, Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Tiếng nƣớc 31 Binh Duong Department of Statistics, 2007 Statistical Yearbook of Binh Duong province 2006, Statistical Publishing House 32 Communist Party of Vietnam, 2006 Document of the 10th National Congress of the Communist Party of Vietnam, National Political Publishing House, Hanoi 33 Department of Finance of Ha Giang province in 2013, Report of State budget expense and receipts in Ha Giang province from 2011 to 2013 34 Department of Education and Training of Ha Giang province Report of education current situation of Ha Giang province from 2011 - 2013 35 Department of Health of Ha Giang province Report of medical current situation of Ha Giang Province from 2011 - 2013 36 Department of Industry and Trade of Ha Giang province Report of industry current situation of Ha Giang province from 2011 - 2013 37 Department of Culture, Sport and Tourism of Ha Giang province Report of cultural current situation of Ha Giang province from 2011 - 2013 38 Department of Planning and Investment of Ha Giang province Report of investment capital source current situation of Ha Giang province from 2011 - 2013 130 39 Department of Statistics of Ha Giang province, 2013 Statistical Yearbook of Ha Giang province 2013, Statistical Publishing House 40 Dong Nai Department of Statistics, 2003 Statistical Yearbook of Dong Nai province 2002, Statistical Publishing House 41 Doan Thi Thu Ha, Nguyen Thi Ngoc Huyen, 2007 Curriculum of socio-economic policies, National Economics University; Hanoi Science and Technology Publishing House 42 Minh Hue, 2/2003 "Several Hi-Tech Park models in China”, Magazine of Information on Industrial Parks in Vietnam – Ministry of Planning and Investment 43 Joseph E Stiglitz Shahid Yusuf, Editor 2002 Rethinking the wondrousness of Eastern Asia, National Political Publishing House, Hanoi 44 Hydrometeotological station of Ha Giang province in 2010, data on weather and climate of Ha Giang province) 45 Kenichi Ohno, 2007 Building the supporting industry in Vietnam, Volume 1, Hanoi Science and Technology Publishing House 46 Le Tung Son, 8/2003 "Overview of several strategies for evaluating and analyzing the industrial park development and investment activities, Magazine of Information on Industrial Parks in Vietnam - Ministry of Planning and Investment 47 Mari Pangestu, 2004 Industrial policy and developing countries, National Political Publishing House, Hanoi 48 Michael E Porter, 2008 Competitive advantage, Tre Publishing House, Ho Chi Minh City 49 National Economics University, Hanoi, 2000 Curriculum of economics and industrial management 50 People’s Committee of Ha Giang Province, 2005 Overall planning of socio-economic development of Ha Giang province until 2010 and several strategic orientations until 2020, Phu Tho 131 51 People’s Committee of Ha Giang Province, From 2010 to 2013 Evaluation report of socio-economic situation of Ha Giang province 52 People’s Committee of Ha Giang Province, 2010 Socio-economic development plan of Ha Giang province in year from 2011 to 2015, Ha Giang 53 Vo Tri Thanh, 2007 Growth and industrialization, modernization in Vietnam, problem of mobilization and capital usage, Social Science Publishing House, Hanoi 54 Nguyen Minh Tu, Vu Xuan Nguyet Hong, 2001 Industrial policies and industrial policy tools Experiences of Japan and lessors for industrilization in Vietnam, Labor Publishing House, Hanoi 55 Phan Dang Tuat, 2007 "Industrial policies of Vietnam in new bankground and several investigation results of Ministry of Industry on industrial policies”, Summary record of industrial policy seminar, Ministry of Industry, Hanoi 56 Phan Dang Tuat, 2008 Development of Vietnam industry until 2020, Ho Chi Minh City General Publishing House 57 Tran Dinh Thien, 2003 Industrialization and Modernization in Vietnam, draft, pathway, National Political Publishing House, Hanoi 58 Overview of socio-economic development planning in Vietnam, 2002 National Political Publishing House, Hanoi 59 Ngo Doan Vinh, 2003 Strategic research and planning and development of Vietnam socio-economy - learning and creating, National Political Publishing House, Hanoi 60 Nguyen Xuan, 2011) Roles of industry in economic development, http://www.nghiencuukinhtehoc.com/2011/02/vai-tro-cua-cong-nghiep-trongphat.html, dated 21/2/2011 132 PHỤ LUC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ GIANG Kính thƣa ơng, bà)! Nhằm tìm hiểu phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang, đồng thời tham khảo quan điểm, thái độ, ý kiến thỏa mãn doanh nghiệp công nghiệp chế sách, tiếp cận nguồn vốn, nguồn lực kinh tế nhƣ đầu cho sản phẩm công nghiệp tỉnh Hà Giang, mong ông, bà) bớt chút thời gian trả lời câu hỏi phiếu điều tra Mỗi ý kiến ông, bà) đóng góp lớn cho thành công nghiên cứu Chúng cam đoan tài liệu sử dụng cho mục đích nghiên cứu đƣợc bảo đảm bí mật I Thơng tin chung Ông , bà) đánh dấu , X) vào lựa chọn thích hợp điền thơng tin vào chỗ trống a Tên sở ông, bà) (có thể trả lời không) b Cơ sở ông, bà) hoạt động đƣợc bao lâu? năm c Ngành sản xuất kinh doanh nay? d Loại hình doanh nghiệp: II Thông tin nội dung khảo sát Các câu hỏi đo lƣờng mức độ đánh giá Ông/Bà phát triển cơng nghiệp tỉnh Hà Giang Ơng/Bà chọn điểm số cách đánh dấu [x] vào số từ đến theo quy ƣớc sau: Điểm      Ý nghĩa Rất khó khăn Khó khăn Bình thƣờng Khá thuận lợi Rất thuận lợi Rất Chỉ tiêu thuận lợi 1.Về đƣờng lối, chủ trƣơng, sách phát triển công nghiệp 1.1 Mục tiêu chiến lƣợc phát triển cơng nghiệp tỉnh Hà Giang 1.2 Thuận lợi, khó khăn quy hoạch PTCN tỉnh Hà Giang dài hạn 1.3 Chính sách thuế Nhà nƣớc tỉnh có thuận lợi hay khó khăn cho doanh nghiệp 1.4 Chính sách thuê đất nhà nƣớc tỉnh có thuận lợi hay khó khăn cho doanh nghiệp 1.5 Các sách tiếp cận nguồn vốn có thuận lợi hay khó khăn cho doanh nghiệp 1.6 Các sách phát triển khoa học cơng nghệ 1.7 Các sách hỗ trợ Nhà nƣớc tỉnh 1.8 Chính sách bảo hộ thƣơng hiệu sản phẩm, hàng hóa cơng nghiệp 1.9 Tỉnh Hà Giang có sách đào tạo, phát triển thu hút nguồn nhân lực chất lƣợng cao 1.10 Thủ tục hành chính, mơi trƣờng đầu tƣ thuận lợi Thuận Bình Khó lợi thƣờng khăn Rất khó khăn Rất Chỉ tiêu thuận lợi Các nguồn lực cho phát triển công nghiệp 2.1 Khả tiếp cận nguồn vốn nƣớc 2.2 Vốn nƣớc mà sở tiếp cận đƣợc 2.3 Nguồn nhân lực chất lƣợng cao 2.5 Lực lƣợng lao động qua đào tạo nghề 2.6 Khả ứng dụng khoa học, Công nghệ 2.7 Khả cung ứng nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào cho phát triển công nghiệp tỉnh 2.8 Nguồn lực tài nguyên, khoáng sản 2.9 Nguồn lực đất, nƣớc, khí hậu, hạ tầng kỹ thuật cho phát triển cơng nghiệp Thuận Bình Khó lợi thƣờng khăn Rất khó khan Rất Chỉ tiêu thuận lợi Các yếu tố đầu ngành công nghiệp 3.1 Khả tiêu thụ sản phẩm sở từ 2011 – 2013 3.2 Công tác phát triển thị trƣờng nội địa tiêu thụ sản phẩm 3.3 Công tác phát triển thị trƣờng xuất tiêu thụ sản phẩm 3.4 Công tác xúc tiến thƣơng mại hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm 3.5 Công tác phát triển thƣơng mại điện tử hỗ trợ bán hang 3.6 Cạnh tranh sản phẩm hàng hóa loại nƣớc 3.7 Cạnh tranh sản phẩm hàng hóa loại nƣớc ngồi 3.8 Sức mua thị trƣờng giai đoạn 2011 – 2013 3.9 Dự báo nhu cầu thị trƣờng giai đoạn 2013 – 2015 đến 2020 Thuận Bình Khó lợi thƣờng khăn Rất khó khăn ... lý luận phát triển công nghiệp, nghiên cứu thực trạng phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang, luận văn đề xuất số giải pháp phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang trở thành tỉnh công nghiệp theo nghị... tiêu phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang 103 4.3.Giải pháp phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang 104 4.3.1 Đổi thể chế phát triển công nghiệp 104 4.3.2 Quy hoạch phát triển công nghiệp. .. luận phát triển công nghiệp ? - Thực trạng phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang nhƣ nào? - Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển công nghiệp tỉnh Hà Giang? - Những giải pháp đƣợc đề xuất nhằm phát

Ngày đăng: 17/09/2015, 20:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN