phân lập vi khuẩn hiếu khí phân hủy butachlor từ đất luân canh lúa – màu ở một số huyện tại đồng bằng sông cửu long

65 304 1
phân lập vi khuẩn hiếu khí phân hủy butachlor từ đất luân canh lúa – màu ở một số huyện tại đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

) TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIÊP ̣ VÀ SINH HỌC Ƣ́NG DỤNG ---------- HỒ NHƢ THỦY PHÂN LẬP VI KHUẨN HIẾU KHÍ PHÂN HỦY BUTACHLOR TỪ ĐẤT LUÂN CANH LÚA – MÀU Ở MỘT SỐ HUYỆN TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KHOA HỌC ĐẤT Cần Thơ, 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIÊP ̣ VÀ SINH HỌC Ƣ́NG DỤNG ---------- HỒ NHƢ THỦY PHÂN LẬP VI KHUẨN HIẾU KHÍ PHÂN HỦY BUTACHLOR TỪ ĐẤT LUÂN CANH LÚA – MÀU Ở MỘT SỐ HUYỆN TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KHOA HỌC ĐẤT MSSV: 3103926 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. DƢƠNG MINH VIỄN Cần Thơ, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân thầy hƣớng dẫn. Các số liệu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố luận văn công bố trƣớc đó. Ngƣời hƣớng dẫn Ký tên Tác giả luận văn Ký tên TS. Dƣơng Minh Viễn Hồ Nhƣ Thủy i LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ tên: Hồ Nhƣ Thủy Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 22/05/1992 Nơi sinh: Đồng Tháp Quê quán: Tháp Mƣời, Đồng Tháp Dân tộc: Kinh Địa liên lạc: Xã Mỹ Quí, huyện Tháp Mƣời, tỉnh Đồng Tháp Di động: 0916 101 096 E-mail: honhuthuy2205@gmail.com II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Từ năm 1998 đến năm 2003: Học trƣờng Tiểu Học Mỹ Quí 2, Xã Mỹ Quí, Huyện Tháp Mƣời, Tỉnh Đồng Tháp. Từ năm 2003 đến năm 2007: Học trƣờng THCS Mỹ Quí, Xã Mỹ Quí, Huyện Tháp Mƣời, Tỉnh Đồng Tháp. Từ năm 2007 đến năm 2010: Học trƣờng THPT Mỹ Quí, Xã Mỹ Quí, Huyện Tháp Mƣời, Tỉnh Đồng Tháp. Từ năm 2010 đến năm 2014: Học trƣờng Đại học Cần Thơ, đƣờng 3/2, phƣờng Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Ngƣời khai ký tên Hồ Nhƣ Thủy ii LỜI CẢM ƠN Để đạt đƣợc kết này, thành tâm cảm ơn thầy Dƣơng Minh Viễn tận tình hƣớng dẫn truyền đạt cho kinh nghiệm nhƣ học quý giá để hoàn thành tốt đƣợc luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn cô Tất Anh Thƣ, cố vấn học tập Khoa học đất K36 nhiệt tình hƣớng dẫn, định hƣớng, dạy giúp đỡ suốt năm học. Tôi xin chân thành cảm ơn quí Thầy, Cô khoa Nông nghiệp & SHƢD nhiệt tình giảng dạy giúp có học quý báu kiến thức tảng vững chắc. Tôi xin cảm ơn thầy Nguyễn Khởi Nghĩa, thầy Trần Văn Dũng, cô Đỗ Thị Xuân, chị Nguyễn Thị Tố Quyên, Nguyễn Thị Kiều Oanh, anh Nguyễn Vũ Bằng nhiệt tình hƣớng dẫn giúp đỡ suốt trình thực luận văn. Xin cảm ơn bạn lớp Khoa học đất K36 ủng hộ tôi, bạn PTN Sinh học Đất - BM Khoa học Đất sát cánh tôi. Cuối cùng, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến ngƣời thân gia đình bên cạnh ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt khóa học này. Hồ Nhƣ Thủy iii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 1.1 Một số thuốc trừ cỏ đƣợc dùng phổ biến ĐBSCL .7 Hình 1.2 Cấu trúc hóa học Butachlor .9 Hình 1.3 Chu trình chuyển hóa thuốc Butachlor đất, cây, động vật 11 Hình 1.4 Con đƣờng phân hủy Butachlor vi khuẩn Catellibacterium caeni sp. Nov DCA-1T . 12 Hình 2.1 Các địa điểm thu mẫu Cai Lậy - TG, Chợ Mới - AG Bình Tân – VL 14 Hình 2.2 Điều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV 16 Hình 2.3 Quy trình làm giàu mật số vi khuẩn từ đất . 18 Hình 2.4 Phân tích mẫu máy HPLC thời gian lƣu peak thuốc Butachlor . 20 Hình 3.1 Kết làm giàu mật số cộng đồng vi khuẩn mô hình luân canh lúa màu huyện Cai Lậy so với đối chứng. 24 Hình 3.1. Khả phân hủy thuốc Butachlor cộng đồng vi khuẩn mô hình luân canh lúa - màu huyện Cai Lậy - TG sau 28 ngày nuôi ủ (n = 4) . 25 Hình 3.2 Khả phân hủy thuốc Butachlor cộng đồng vi khuẩn mô hình luân canh lúa - màu huyện Chợ Mới - AG sau 28 ngày nuôi ủ (n = 4) 26 Hình 3.3 Khả phân hủy thuốc Butachlor cộng đồng vi khuẩn mô hình luân canh lúa - màu huyện Bình Tân - VL sau 28 ngày nuôi ủ (n = 4) . 27 Hình 3.4 Khả xuất cộng đồng vi khuẩn phân hủy Butachlor vụ lúa màu mô hình luân canh lúa - màu .28 Hình 3.5 Hình dạng tế bào bốn nhóm vi khuẩn điển hình cho dòng vi khuẩn phân lập đƣợc: (a) Vi khuẩn dạng hình liên cầu, (b) Vi khuẩn hình cầu, (c) Vi khuẩn hình que ngắn, (d) Vi khuẩn hình que dài 31 Hình 3.6 Khả phân hủy thuốc Butachlor nhóm vi khuẩn mô hình luân canh lúa - màu sau 32 ngày nuôi cấy (n = 4) . 32 Hình 3.7 Mức độ tƣơng đồng nhóm dòng vi khuẩn phân hủy Butachlor mô hình luân canh lúa - màu 33 iv DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1 Số lƣợng mẫu đất dùng để phân lập huyện Bình Tân, Cai Lậy Chợ Mới 17 Bảng 3.1 Một số đặc tính lý - hoá mẫu đất dùng thí nghiệm . 23 Bảng 3.2 Một số đặc điểm hình thái sinh lý dòng vi khuẩn . 29 v TỪ VIẾT TẮT Chữ tắt Giải thích từ 2,6- DEA 2,6-Diethylaniline 2,4-D 2.4-Dichlorophenoxyacetic acid DDT Dichloro Diphenyl Trichloroethane TAE buffer Tris-acetic-EDTA buffer bp Base pair (Cặp Bazơ) BVTV Bảo vệ thực vật ĐBSCL Đồng sông Cửu Long DGGE Denaturing Gradient Gel Electrophoresis (Điện di biến tính tăng cấp) GC/MS Gas Chromatography Mass Spectometry HPLC High Performance Liquid Chromatography (Sắc ký lỏng cao áp) LD50 Lethal Dose 50 LC50 Lethal concentration MM Minemal mineral medium PCR Polymerase Chain Reaction (Phản ứng chuổi trùng ngƣng) VSV Vi sinh vật rRNA Ribosomal ribonucleic acid TSA Tryptose Soybean Agar TSB Tryptose Soybean Broth WHO Tổ chức Y tế giới TEMED Tetramethylethylenediamine DNA Deoxyribonucleic acid CL Cai Lậy CM Chợ Mới BT Bình Tân VL Vĩnh Long TG Tiền Giang AG An Giang vi Hồ Nhƣ Thủy, 2014. “Phân lập vi khuẩn hiếu khí phân hủy Butachlor từ đất luân canh lúa – màu số huyện Đồng Bằng Sông Cửu Long”. Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Khoa học đất. Khoa Nông Nghiệp SHƢD, Trƣờng Đại học Cần Thơ. Cán hƣớng dẫn khoa học: Ts. Dƣơng Minh Viễn TÓM LƢỢC Đề tài “Phân lập vi khuẩn hiếu khí phân hủy Butachlor từ đất luân canh lúa – màu số huyện Đồng Bằng Sông Cửu Long” thực với mục tiêu: (1) Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trừ cỏ chứa hoạt chất Butachlor mô hình lúa - màu huyện Bình Tân - Vĩnh Long, Cai Lậy - Tiền Giang Chợ Mới - An Giang, (2) Phân lập vi khuẩn hiếu khí có khả phân hủy Butachlor từ đất luân canh lúa - màu huyện Cai Lậy - TG, Bình Tân - VL Chợ Mới - AG (3) Khảo sát đa dạng mặt di truyền hệ vi khuẩn hiếu khí phân hủy Butachlor phân lập. Kết điều tra tình hình sử dụng hoạt chất Butachlor nông dân huyện Bình Tân, Cai Lậy Chợ Mới cho thấy hoạt chất chi sử dụng huyện Chợ Mới với liều lượng lượng sử dụng nằm khoảng khuyến cáo diện tích sử dụng không nhiều. Kết phân lập 20 cộng đồng vi khuẩn từ 20 mẫu đất thu từ 14 ruộng luân canh lúa - màu cho thấy vụ màu có 10/12 cộng đồng vi khuẩn vụ lúa có 7/8 cộng đồng vi khuẩn có khả phân hủy Butachlor sau 28 ngày nuôi cấy với Butachlor nồng độ 20 ppm. Từ kết cho thấy xác suất xuất cộng đồng vi khuẩn phân hủy Butachlor vụ lúa cao vụ màu. Ba cộng đồng phân hủy tốt Butachlor chọn để phân lập vi khuẩn BT50L, BT50M CL4M. Sau phân lập dòng thuần, dòng gọp lại thành nhóm nhỏ theo cộng đồng vi khuẩn để khảo sát khả phân hủy Butachlor môi trường khoáng tối thiểu nồng độ 20 ppm với 32 ngày nuôi cấy (Các dòng chọn lựa cách ngẫu nhiên dòng trùng lại nhóm cộng đồng, với nhóm khoảng dòng/nhóm). sau 32 ngày nuôi cấy có 8/10 nhóm phân hủy thuốc Butachlor, nhóm dòng vi khuẩn BT50M1 phân hủy Butachlor cao chiếm 11,26% nhóm dòng vi khuẩn lại phân hủy Butachlor từ 7,42% - 10,21%. Sử dụng kỹ thuật DGGE dựa gene 16S rRNA phần mềm phân tích độ tương đồng (gel compare) để khảo sát đa dạng mặt di truyền vi khuẩn phân hủy Butachlor từ hệ vi khuẩn BT50M (vụ màu) BT50L (vụ lúa) phân lập từ ruộng mô hình luân canh lúa - màu huyện Bình Tân, kết cho thấy vii mức độ tương đồng hệ vi khuẩn BT50M (vụ màu)so với BT50L (vụ lúa) mức thấp khoảng 10%-20%. Tương tự so sánh đa dạng hệ vi khuẩn BT50M phân hủy Butachlor vụ màu Bình Tân so với hệ vi khuẩn CL4M vụ màu Cai Lậy mô hình canh tác luân canh lúa - màu, kết cho thấy mức độ tương đồng hai nhóm mức thấp khoảng 10%. viii Publication 3324. 387 pps. 30. Min H, Ye YF, Chen ZY, Wu WX, Yufeng D. (2001). Effects of butachlor on microbial populations enzyme activities in paddy soil. J.Environ. Sci. Health B 36:581-595. 31. Muthukaruppan, G., Janardhanan, S. and Vijayalakshmi, G. 2005. Sublethal toxicity of the herbicide butachlor on the earthworm (Perionyx sansibaricus) and its histological changes. J Soils Sediments 5, 82Ð86. 32. Natarajan AT, Darroudi F, Jha AN, Meijers M, Zdzienicka MZ. (1993). Ionizing radiation induced DNA lesions which lead to chromosomal aberrations. Mutat. Res. 299:297-303. 33. Ohyama T, Jin K, Katoh Y, Chiba Y, Inoue K., 1986. 1,3,5-Trichloro-2- (4nitrophenoxy)benzene (CNP) in water, sediments, shellfish of the Ishikari River. Bull. Environ. Contam. Toxicol. 37:344-349. 34. Panneerselvam N, Sinha S, Shanmugam G., 1999. Butachlor is cytotoxic and clastogenic induces apoptosis in mammalian cells. Indian J. Exp. Biol. 37:888-892. 35. Sherif H. Abd-Alrahman Mounir M. Salem-Bekhit. (2012). Microbial biodegradation of butachlor pollution(obsolete pesticide Machete 60% EC). African Journal of Microbiology Research Vol. 7(4), pp. 330-335. 36. Singh, H. and Brightwell, B.B. and Oppenhuizen, M.E., 1982. The Metabolism of Butachlor in the Rat. Monosato Internal report, MSL- 2145. 37. Singh, H. and Moran, S.J. (1979), Metabolic fate of Butachlor in Rice Foliage and Grain. Monosato Internal report, MSL- 0855. 38. Singh, H. and Moran, S.J. (1979), Metabolic fate of Butachlor in Rice Foliage and Grain. Monosato Internal report, MSL- 0855. 39. Taylor, A. W., and D. E. Glotfelty., 1988. Evaporation from soils and crops. Chapter in Environmental chemistry of herbicides, Vol I. R. Grover, ed. CRC Press, Boca Raton, Fla. 40. Tery R. Roberts. (1999). Metabolic Pathways of Agrochemicals: Herbicides and plant growth regulators. 41. Tery R. Roberts., 1999. Metabolic Pathways of Agrochemicals part 1: Herbicides and plant growth regulators. 92 – 96. 42. Thompson, H. M., 1996. Interactions between pesticides; a review of reported effects and their implications for wildlife risk assessment. Ecotoxicology 5:59-81. 43. Voos, G. and P. M. Groffman., 1997. Relationships between microbial biomass and dissipation of 2,4-D and dicamba in soil. Biol. Fertil. Soils 24:106-110. 44. Wrong, S.C and Cozad, S.J. (1979), Butachlor Enviromental Chemistry studies. Mosanto Internal report, MSL- 0950. 45. Wrong, S.C and Cozad, S.J., 1979. Butachlor Enviromental Chemistry studies. Mosanto Internal report, MSL- 0950. 46. WSSA., 1994. Herbicide Handbook. Weed Science Society of America. Champaign, Illinois. 352pp. 37 47. Yena PK, Adhya, TK, Rao VR, 1987. Influence of carbaryl on nitrogenase activity and combination of Butachlor and carbofuran on nitrogen – fixing microorgaisms in paddy soil. Pestic SCI: 19; 179 – 184. 48. Yu. YL, Chen YX, LuO Ym, Pan XD, He YF, Wrong MH, 2003. Rapid degration of Butachlor in wheat Rhizophere soil. Chemosphere 50: 771 – 774. 38 PHỤ LỤC I CÁC PHƢƠNG TIỆN VÀ QUI TRÌNH THÍ NGHIỆM Phụ chƣơng 1: Môi trƣờng nuôi cấy - Dung dịch đệm phosphate (Phosphate buffer) dùng để trích vi khuẩn từ đất: 23,99 g NaH2PO4 15,59 g Na2HPO4 pha lít nƣớc cất. - Môi trƣờng Tryptose Soybean Agar (TSA): 30 g Tryptone Soya Broth (TSB), 15 g Agar pha lít nƣớc cất. - Môi trƣờng MM (Mineral Minimal Medium): 870ml nƣớc khử khoáng đƣợc khử trùng ƣớt 121oC 20 phút, nhiệt độ hạ xuống 70oC thêm vào 25 ml dung dịch đệm, 100 ml dung dịch muối khoáng ml dung dịch vi lƣợng. Các dung dịch đƣợc pha nhƣ sau: + Dung dịch đệm (buffer solution): 35 g Na2HPO4.2H2O, g KH2PO4 pha lít nƣớc cất. + Dung dịch muối khoáng (mineral salt solution): 10 g (NH4)2SO4, g MgCl2.6H2O, g Ca(NO3)2.4H2O pha lít nƣớc cất. + Dung dịch vi lượng (trace element): 273 g NaCl, 8,2 mg MnCl2.2H2O, 1,5 mg CuSO4.5H2O, mg ZnCl2, 0,6 mg, SnCl2.2H2O, mg KBr, 5,8 mg BaCl2.2H2O, 470 mg FeCl2.4H2O, mg CoCl2.6H2O, mg Na2MoO4.2H2O, 0,7 mg LiCl.H2O, mg H3BO3, mg KI. Khử trùng màng lọc có đƣờng kính 0,2 µm trữ nhiệt độ 4oC. Tất môi trƣờng trƣớc sử dụng đƣợc khử trùng ƣớt 121oC 20 phút. Phụ chƣơng 2: Thành phần dung dịch chuẩn bị chạy điện di biến tính tăng cấp DGGE. Chất nhuộm 6X (10 ml)         1.5 ml bromphenol blue 2% 1.5 ml xylene cyanol 2% ml glycerol 100% ml dH2O Chất nhuộm 2X (10 ml) 0.25 ml bromphenol blue 2% 0.25 ml xylene cyanol 2% ml glycerol 100% 2.5 ml dH2O Pha 50X tris base Aceate (TAE) buffer:  242 tris base (hydroxymethyl aminomethane) + 800 ml dH2O i    Thêm 57.1 ml glacial acetic acid. Thêm 100 ml EDTA pH 8.0 Thêm dH2O để đạt thể tích 1000 ml. Pha EDTA (pH 8.0)    Hòa tan 146.1 g EDTA (pH 8.0) 186.1 g Na2EDTA.2H2O Thêm 20 g NaOH pellet Lên thể tích 1000 ml. Dung dịch biến tính (100% DS) gồm có: 42 g ure, 40 ml formamide, 40% PAGE, 10% fresh ASP (ammonium persulfate), TEMED, DW, Butanol. Quy trình thực Chuẩn bị nồng độ gel % ống nhựa thí nghiệm theo bảng sau 40% 60% Stacking 100% DS 4,80 7,20 0,00 0,00 DW 4,56 2,16 3,32 8,30 40% PAGE 2,40 2,40 0,60 1,50 50 x TAE 0,24 0,24 0,08 0,20 Sum 12,00 12,00 4,00 10,00 Thêm 100L APS 10% cho hai ống 60% 40% Thêm 7L TEMED vào ống 60%, trộn cho vào ống tiêm. Thêm 7L TEMED vào ống 40%, trộn cho vào ống tiệm. Đổ gel vào. Cho mLbutanol lên bề mặt trơn láng. Để yên nhiệt độ phòng 2h. Khởi động làm nóng máy chạy DGGE khoảng 1h nhiệt độ 600C. Sau tạo dung dịch stacking khoảng 2h từ bắt đầu khởi động máy. Thêm 33L APS 10% 7L TEMED vào mLhỗn hợp stacking. Trộn đều, đổ lên bề mặt gel, để nhiệt độ phòng 30 phút. Lấy mẫu thử: 45L 2X thuốc nhuộm + 45L sản phẩm chạy PCR. Các thông số: 200V/10 phút sau 40V/17h 45V/16h, 50V/14h, 60V/12h, 80V/8h cho 341F-GC/534R sản phẩm chạy PCR. Phụ chƣơng 3: Phiếu điều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV ii TRƢỜNG ĐẠI CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP&SHƢD PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC BVTV TRÊN LÚA 1. Thông tin chung: Tên ngƣời điều tra:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày điều tra: . . . . /…… /20 - Tên nông dân: . . . . . . . . . . …Nam , Nữ , Tuổi:. . . . . Trình độ học vấn: …… /12 . - Địa phƣơng: Ấp: . . . . . . . .Xã: . . . . . . . . . . . . . . .Huyện: . . . . . . . . . . . . . Tỉnh………… - Diện tích trồng:………… m2. - Thời gian canh tác:…………năm 2. Kỹ thuật canh tác: - Giống:………………………………………………… - Kỹ thuật làm đất: Bón vôi: Có Không Liều lƣợng:……… kg/1000m2 Xử lí thuốc: Có Không Làm đất: Có Không Chuẩn bị đất: Cày Xới Phơi đất: Có Không Phơi bao lâu:…………… ngày - Kĩ thuật tƣới tiêu: Tự chảy Bơm động Nguồn nƣớc tƣới tiêu:………………………… . - Thời điểm xuống giống, chăm sóc thu hoạch: Bảng 1. Thời gian xuống giống, chăm sóc thu hoạch Thời điểm thực 1 (tháng) 10 11 12 Thời vụ Năng suất 2.8 Phân bón: Bảng 2. Lƣợng phân (kg) thời điểm bón (ngày sau sạ: NSKS): Lọai Lần Lần Lần phân NSKS Lƣợng NSKS Lƣợng NSKS Lƣợng NSKS 3. Sâu, bệnh: Bảng 4. Các loại thuốc thời điểm phun rãi Loại sâu Tên thuốc Liều lƣợng, bệnh nồng độ iii Lần lƣợng Thời điểm phun, rãi thuốc Ngày…….tháng…….năm 2009 Ngƣời điều tra TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƢD Mã số phiếu: . . . . . . . BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC BVTV TRÊN LÚA-MÀU 1. Thông tin chung: - Tên ngƣời điều tra:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày điều tra: . . . . /…… /20 - Tên nông dân: . . . . . . . . . . . . Nam , Nữ , Tuổi:. . . . . . - Trình độ học vấn: …… /12 . - Địa chỉ: Ấp: . . . . . . . . . .Xã: . . . . . . . . . . . . .Huyện: . . . . . . . . . . . . . Tỉnh………… - Diện tích trồng:………… m2. - Mô hình canh tác: lúa-màu-lúa màu-lúa-màu - Thời gian canh tác:…………năm. + Loại đất: Phù sa Sét Cát Thịt Nhiễm phèn từ tháng đến tháng + Khả thoát nƣớc: Tốt: Trung bình: + Thời gian mƣa: Từ tháng đến tháng - Thời gian nghỉ vụ lúa-màu:………………ngày - Đất có ngập nƣớc thời gian nghỉ hai vụ? Có Không - Lý ngập: Mƣa, lũ Chủ động xả lũ 2. Lịch sử đất canh tác (tính trƣớc lên vƣờn): Thời gian trồng (từ STT Loại trồng năm …… đến năm ……) Loại thuốc BVTV sử dụng 3. Kỹ thuật canh tác: 3.1 Thời điểm xuống giống suất: Thời điểm thực t (tháng) Thời vụ Năng suất iv 10 T 11 12 3.2 Lúa: - Giống:……………………………… Thời gian sinh trƣởng:…………………….ngày - Kỹ thuật làm đất: Bón vôi: Có Không Liều lƣợng:……… kg/1000m2 Xử lí thuốc: Có Không Làm đất: Có Không Chuẩn bị đất: Cày Xới Phơi đất: Có Không Thời gian phơi:…………… ngày - Kĩ thuật tƣới tiêu: Tự chảy Bơm động - Nguồn nƣớc tƣới tiêu:………………………… . - Thời gian rút nƣớc vụ (trƣớc thu hoạch):……………………….ngày 3.3 Màu + Loại rau, màu:…………………………………………………………… + Chuẩn bị đất: Cày Xới Cuốc + Phơi đất: Có Không Bao lâu: ngày + Xử lý đất:  Vôi: Có Không Liều lƣợng kg/1000m2  Khác: . + Mật độ trồng: Cây x cây:……………………… Hàng x hàng:…………………… + Có sử dụng màng phủ không? Có Không - Nguồn nƣớc tƣới: - Phƣơng pháp tƣới:………………………………………………………………………… - Chế độ tƣới: + Loại rau,màu:……………………… Tần suất tƣới/ngày:………………………………… + Loại rau,màu:………………………… Tần suất tƣới/ngày:……………………………… + Loại rau,màu:………………………… Tần suất tƣới/ngày:……………………………… 4. Phân bón (bao gồm phân hóa học & hữu cơ, hữu vi sinh) Lần Lần Lần Lần Lần Lọai Liều Liều Liều Liều Liều phân NSKS NSKS NSKS NSKS NSKS lƣợng lƣợng lƣợng lƣợng lƣợng 5. Sâu, bệnh: Điều tra riêng lẻ cho vụ ĐX, HT, TĐ Loại dịch hại S Liều (sâu, bệnh, cỏ Tên thuốc Nồng độ TT lƣợng/công dại, ốc, chuột) ĐÔNG XUÂN v Thời điểm phun, rãi thuốc Ghi HÈ THU THU ĐÔNG 5. Chi phí sản xuất: Tổng chi Mùa vụ phí/………… Giống .công Đông xuân Hè thu Thu đông Chi phí (1.000 đồng) Thuốc Phân bón BVTV Ngày công lao động Doanh thu 6. Thông tin khác liên quan đến việc sử dụng thuốc BVTV nông dân: Tình hình sử dụng thuốc BVTV (loại thuốc, lượng thuốc sử dụng) 20 năm trở lại (quan tâm nhiều đến thời gian 10 năm cuối), để ý đến loại thuốc có gốc chlor Ngƣời điều tra vi TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Mẫu số: KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƢD BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC BVTV TRÊN RAU MÀU 1. Thông tin chung: - Tên ngƣời điều tra:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày điều tra: . . . . /…… /20 - Tên nông dân: . . . . . . . . . . . . . …………………. Nam , Nữ , Tuổi:. . . . . . - Trình độ học vấn: …… /12. - Địa chỉ: Ấp: . . . . . . . . . . . . . .Xã: . . . . . . . . . . . . . . .Huyện: . . . . . . . . Tỉnh………… - Diện tích trồng:…………… m2. - Thời gian canh tác:…………năm. - Kinh nghiệm: năm. 2. Điều kiện tự nhiên + Loại đất: Phù sa Sét Cát Thịt Nhiễm phèn từ tháng đến tháng + Khả thoát nƣớc: Tốt: Trung bình: + Tình trạng ngập: Có Không Thời gian ngập:………………. Lý ngập: Mƣa, lũ Chủ động xả lũ + Thời gian mƣa: Từ tháng đến tháng 3. Lịch sử đất canh tác (tính trƣớc lên vƣờn): Thời gian trồng (từ STT Loại trồng năm …… đến năm ……) Loại thuốc BVTV sử dụng 4. Lịch thời vụ Loại rau T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 5. Kỹ thuật làm đất + Chuẩn bị đất: Cày Xới Cuốc + Phơi đất: Có Không Bao lâu: ngày + Xử lý đất:  Vôi: Có Không Liều lƣợng kg/1000m2  Khác: . 6. Kĩ thuật trồng: + Mật độ trồng: Cây x cây:……………………… Hàng x hàng:…………………… + Có sử dụng màng phủ không? Có Không 7. Phƣơng pháp chế độ nƣớc vii - Nguồn nƣớc tƣới:……………………………… - Phƣơng pháp tƣới:………………………………………………………………………… - Chế độ tƣới: +Loại rau:………………………… Tần suất tƣới/ngày:………………………………… + Loại rau:………………………… Tần suất tƣới/ngày:………………………………… + Loại rau:………………………… Tần suất tƣới/ngày:………………………………… + Loại rau:………………………… Tần suất tƣới/ngày:………………………………… + Loại rau:………………………… Tần suất tƣới/ngày:………………………………… 8. Phân bón kỹ thuật bón phân (phân hóa học & hữu cơ) * Lưu ý: việc sử dụng phân hữu sinh học Loại phân /phƣơng pháp bón/liều lƣợng STT Loại rau (1000m2)/NSKT Ghi 9. Quản lý sâu hại bệnh: * Lưu ý: việc sử dụng thuốc phòng trừ sinh học  Có áp dụng IPM: Có Không Cách áp dụng:  Có biết rau an toàn không? Có Không  Có biết tiêu chuẩn GAP không? Có Không  PP hóa học Loại rau Loại sâu Tên thuốc Liều lƣợng/công Nồng độ Thời gian phun 10. Chi phí sản xuất: Loại rau Tổng chi phí/…… công Chi phí (1.000 đồng) Giống Thuốc Phân bón BVTV viii Ngày công lao động Doanh thu 11. Thông tin khác liên quan đến sử dụng thuốc BVTV nông dân: Tình hình sử dụng thuốc BVTV (loại thuốc, lượng thuốc sử dụng) 20 năm trở lại (quan tâm nhiều đến thời gian 10 năm cuối), để ý đến loại thuốc có gốc chlor . . . . . Ngƣời điều tra Phụ chƣơng 4: Danh sách địa điểm thu mẫu STT Code mẫu Tên nông dân Địa điểm Cây trồng 4M, 4L Bác Hai Long Khánh – Cai Lậy Bắp, Lúa 5M Chú Ba Lạc Cai Lậy Đậu bắp 36M Bác Tƣ Bình Phú – Cai Lậy Dƣa hấu 49M Chú Tƣ Ren Bình Phú – Cai Lậy Dƣa hấu 41M, 41L Anh Tài Chợ Mới Ớt, Lúa 42M, 42L Nguyễn Văn O Hội An – Chợ Mới Khổ qua, Lúa 43M Nguyễn Thành Công Hội An – Chợ Mới Ớt 44M, 44L Chú Sáu Lùn Chợ Mới Ớt, Lúa 50M, 50L Nguyễn Hồng Cẩm Thành Đông – Bình Tân Khoai lang, Lúa 10 51M Ngô Trung Trực Thành Đông – Bình Tân Khoai lang 11 52M, 52L Đoàn Bá Linh Thành Đông – Bình Tân Khoai lang, Lúa 12 53M Lê Hồng Tâm Thành Đông – Bình Tân Khoai lang 13 3L Chú Mƣời Thành Tây – Bình Tân Lúa 14 4L Chú Ngộ Thành Tây – Bình Tân Lúa Phụ chƣơng 5: Danh sách nhóm vi khuẩn bố trí thí nghiệm theo cộng đồng STT 10 Dòng CL4M: 1, 2, 3, 4,5 CL4M: 6, 7, 8, 9, 10, 11 CL4M: 12, 13, 14, 15, 16, 17 BT50M: 1, 2, 3, 4, BT50M: 6, 7, 8, 9, 10 BT50M: 11, 12, 13, 14, 15 BT50L: 1, 2, 3, 4, BT50M: 6, 7, 8, 9, 10 BT50M: 11, 12, 13, 14, 15 BT50M: 16, 17, 18, 19, 20 Nhóm CL4M_N1 CL4M_N2 CL4M_N3 BT50M_N1 BT50M_N2 BT50M_N3 BL50L_N1 BT50L_N2 BT50L_N3 BT50L_N4 Phụ chƣơng 6: Qui trình trích DNA từ khuẩn lạc • Cân 0,45g cát mịn sạch, tiệt trùng cho vào eppendorf 1,5ml. ix • • • • • • • • • • • • • • • Lấytừ 6-8 khuẩn lạc từ đĩa môi trƣờng TSB chovào eppendorf. Cho 1ml CTAB 3% vào eppendorf, trộn hỗn hợp khuẩn lạc cát dung dịch CTAB. Vortex nhẹ eppendorf có chứa mẫu sau đem ủ nhiệt độ 650C khoảng 12 giờ, cách 15 phút lắc nhẹ mẫu để đảm bảo nhiệt độ ấm mẫu. Ly tâm tốc độ 13000 vòng/phút 10 phút. Chuyển 700µl dịch bên cho sang eppendorf 1,5ml mới. Cho thêm 500µl chloroform vào 700µl dịch vừa chuyển vortex nhanh để tăng tiếp xúc mẫu chloroform. Ly tâm tốcđộ 13000 vòng/phút phút. Chuyển 500µl dịch bên sang eppendorf 1,5ml mới. Kết tủa DNA 750µl isopropanol lạnh, giữ lạnh 30 phút. Ly tâmmẫu tốcđộ 13000 vòng/phút 30 phút. Loại bỏ isopropanol cẩn thận, tránh làm trôi DNA. Làm DNA 200µl ethanol lạnh. Ly tâm tốc độ 6500 vòng/phút phút. Loại bỏ ethanol để khô mẫu qua đêm. Cho thêm 30-100µl TE vào để trữ mẫu cho vào tủ đông -20oC. Phụ chƣơng 7: Quy trình chạy PCR. Sau trích DNA dòng vi khuẩn phân lập đƣợc, thực phản ứng PCR với cặp mồi tổng quát 341F-GC/534R. Thành phần phản ứng cho mẫu bảng sau: Thành phần 5X buffer Thể tích (l) 25mM MgCl2 1,5 10mM dNTPs 0,25 Tag polymerase 0,125 341F-GC 0,5 534R 0,5 DNA DW 16,125 Hóa chất quy trình thực phản ứng PCR GoTag R Green Master Mix, 2x: 12,5l Mồi xuôi, 10uM: 0,25-2,5l Mồi ngƣợc, 10mM: 0,25-2,5l DNA tinh sạch: 1-5l Nƣớc (không có DNA). Phụ chƣơng 8: Quy trình điện di gel chứa sản phẩm phản ứng PCR x Bƣớc 1: Chuẩn bị gel agarose 1,5% (Merck) Đặt khay nơi phẳng, để khuôn vào khay, đặt lƣợc vào khuôn, kiểm tra cân khay miếng bọt khí. Cân 0,15g agarose cho vào bình tam giác dung tích 100 mL, thêm 100 mLdung dịch TAE 1X gel 20 giếng, lắc nhẹ cho agarose tan đều. Đặt bình tam giác vào lò vi song, đun chế độ phù hợp khoảng 3-4 phút cho agarose hòa tan hoàn toàn, tạo thành dung dịch suốt. Lấy bình tam giác khỏi lò vi song; đậy giấy bạc lại trành bay hơi; để nguội khoảng 500C; bổ sung 1L Ethidium Bromide; lắc đều. Đổ nhẹ dung dịch vào khuôn chuẩn bị sẵn, tránh bọt khí, để nguội khoảng 60 phút cho gel đặt lại, lấy nhẹ lƣợc khỏi khuôn, tránh bể giếng, lấy khuôn gel khoi khay chuẩn bị chạy điện di. Bƣớc 2: Chạy điện di gel agarose Đặt khuôn gel vào bể điện di TAE buffer 1X cho ngập giếng. Load (nạp) vào giếng 4L dung dịch sản phẩm. Load khoảng 2L thang chuẩn vào giếng lại, Bật nguồn điện cho thiết bị chạy 150V 30-45 phút. Quan sát thấy chất thị màu di chuyển đến gần cuối gel (khoảng 1-1,5cm), tắt nguồn điện, lấy khuôn gel khỏi thiết bị điện di chuẩn bị chụp hình gel. Bƣớc 3: Chụp hình gel chạy điện di Sau chạy gel sản phẩm PCR, quan sát kết băng DNA xuất gel hệ thống chụp hình gel để kiểm tra chấp lƣợng dịch trích DNA đồng thời, phát dòng vi khuẩn phân hủy DF cách so sánh độ dài băng DNA vi khuẩn phân lập xuất với độ dài băng DNA chủng đối chứng dƣơng so với thang chuẩn gel. Cuối chụp hình gel chứa sản phẩm PCR đoạn DNA đặc trƣng vi khuẩn phân hủy DF có lƣu vào máy tính. Nếu băng FNA dòng vi khuẩn xuất vị trí phù hợp với vị trí dòng đối chứng dƣơng 1500 bp so với thang chuẩn đƣợc chon để tiêp tục chạy. xi PHỤ LỤC II KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT BẰNG PHẦN MỀM MINITAB So sánh khác biệt Control cộng đồng CL4M N Trung bình Độ lệch chuẩn SE Mean Control 28N 100,00 1,44 0,72 CL4M 92,852 0,881 0,44 T-Value = 8.46 P-Value = 0.000 DF = So sánh khác biệt Control cộng đồng CL4L N Trung bình Độ lệch chuẩn SE Mean Control 28N 100,00 1,44 0,72 CL4L 95,56 2,85 1,66 T-Value = 2.74 P-Value = 0.041 DF = So sánh khác biệt Control cộng đồng CL36M N Trung bình Độ lệch chuẩn SE Mean Control 28N 100,00 1,44 0,72 CL36M 97,36 1,24 0,62 T-Value = 2.78 P-Value = 0.032 DF = So sánh khác biệt Control cộng đồng CL49M N Trung bình Độ lệch chuẩn SE Mean Control 28N 100,00 1,44 0,72 CL49M 95,53 0,992 0,50 T-Value = 5.11 P-Value = 0.002 DF = So sánh khác biệt Control cộng đồng CM41M N Trung bình Độ lệch chuẩn SE Mean Control 28N 100,00 1,44 0,72 CM41M 85,84 4,62 2,3 T-Value = 5.85 P-Value = 0.001 DF = So sánh khác biệt Control cộng đồng CM41L N Trung bình Độ lệch chuẩn SE Mean Control 28N 100,00 1,44 0,72 CM41L 98,06 0,614 0,31 T-Value = 2.47 P-Value = 0.048 DF = So sánh khác biệt Control cộng động CM42M N Trung bình Độ lệch chuẩn SE Mean Control 28N 100,00 1,44 0,72 CM42M 83,99 3,38 2,0 T-Value = 4.45 P-Value = 0.000 DF = So sánh khác biệt Control vàcộng đồng CM44M N Trung bình Độ lệch chuẩn SE Mean Control 28N 100,00 1,44 0,72 CM44M 96,58 0.523 0,26 T-Value = 4.47 P-Value = 0.004 DF = xii So sánh khác biệt Control cộng đồng CM44L N Trung bình Độ lệch chuẩn SE Mean Control 28N 100,00 1,44 0,72 CM44L 87,27 5,61 3,2 T-Value = 4.49 P-Value = 0.006 DF = So sánh khác biệt Control cộng đồng BT50M N Trung bình Độ lệch chuẩn SE Mean Control 28N 100,00 1,44 0,72 BT50M 87,30 3,06 1,8 T-Value = 10.37 P-Value = 0.000 DF = So sánh khác biệt Control cộng đồng BT50L N Trung bình Độ lệch chuẩn SE Mean Control 28N 100,00 1,44 0,72 BT50L 90,84 1,27 0,73 T-Value = 8,71 P-Value = 0.000 DF = So sánh khác biệt Control cộng đồng BT52M N Trung bình Độ lệch chuẩn SE Mean Control 28N 100,00 1,44 0,72 BT52M 88,61 1,95 1,1 T-Value = 8,97 P-Value = 0.000 DF = So sánh khác biệt Control cộng đồng BT52L N Trung bình Độ lệch chuẩn SE Mean Control 28N 100,00 1,44 0,72 BT52L 86,52 1,64 0,95 T-Value = 11,59 P-Value = 0.000 DF = So sánh khác biệt Control cộng đồng BT51M N Trung bình Độ lệch chuẩn SE Mean Control 28N 100,00 1,44 0,72 BT51M 92,48 1,42 0,82 T-Value = 6,87 P-Value = 0.001 DF = So sánh khác biệt Control cộng đồng BT3L N Trung bình Độ lệch chuẩn SE Mean Control 28N 100,00 1,44 0,72 BT3L 69,60 8,06 4,7 T-Value = 6,46 P-Value = 0.023 DF = So sánh khác biệt Control cộng đồng BT53M N Trung bình Độ lệch chuẩn SE Mean Control 28N 100,00 1,44 0,72 BT53M 89,90 3,24 1,9 T-Value = 5,66 P-Value = 0.002 DF = So sánh khác biệt Control cộng đồng BT4L N Trung bình Độ lệch chuẩn SE Mean xiii Control 28N 100,00 1,44 0,72 BT4L 89,40 1,94 1,1 T-Value = 8,36 P-Value = 0.000 DF = So sánh khác biệt Control nhóm CL4MN1 N Trung bình Độ lệch chuẩn SE Mean Control 32N 100,00 2,37 1,4 CL4M_N1 92,58 1,19 0,68 T-Value = 4,85 P-Value = 0.008 DF = So sánh khác biệt Control nhóm CL4MN2 N Trung bình Độ lệch chuẩn SE Mean Control 32N 100,00 2,37 1,4 CL4MN2 91,11 1,37 0,79 T-Value = 5,63 P-Value = 0.005 DF = So sánh khác biệt Control nhóm CL4MN3 N Trung bình Độ lệch chuẩn SE Mean Control 32N 100,00 2,37 1,4 CL4MN3 92,00 0,46 0,26 T-Value = 5,74 P-Value = 0.005 DF = So sánh khác biệt Control nhóm BT50MN1 N Trung bình Độ lệch chuẩn SE Mean Control 32N 100,00 2,37 1,4 BT50MN1 88,74 3,72 2,1 T-Value = 4,42 P-Value = 0.012 DF = So sánh khác biệt Control nhóm BT50MN2 N Trung bình Độ lệch chuẩn SE Mean Control 32N 100,00 2,37 1,4 BT50MN2 89,79 5,57 3,2 T-Value = 2,92 P-Value = 0.043 DF = So sánh khác biệt Control nhóm BT50MN3 N Trung bình Độ lệch chuẩn SE Mean Control 32N 100,00 2,37 1,4 BT50MN3 91,05 1,00 0,58 T-Value = 6,02 P-Value = 0.004 DF = So sánh khác biệt Control nhóm BT50LN1 N Trung bình Độ lệch chuẩn SE Mean Control 32N 100,00 2,37 1,4 BT50LN1 92,00 2,38 1,4 T-Value = 4,13 P-Value = 0.015 DF = So sánh khác biệt Control nhóm BT50LN4 N Trung bình Độ lệch chuẩn SE Mean Control 32N 100,00 2,37 1,4 BT50LN4 90,53 1,69 0,97 T-Value = 5,64 P-Value = 0.005 DF = xiv [...]... tài Phân lập vi khuẩn hiếu khí phân hủy Butachlor từ đất luân canh lúa - màu ở một số huyện tại Đồng Bằng Sông Cửu Long đƣợc thực hiện với mục tiêu:  Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trừ cỏ có chứa hoạt chất Butachlor trên mô hình luân canh lúa - màu tại 3 huyện Cai Lậy - TG, Chợ Mới - AG và Bình Tân - VL  Phân lập vi khuẩn phân hủy thuốc Butachlor của vi khuẩn hiếu khí từ đất luân canh lúa - màu. .. khí phân lập từ đất luân canh lúa - màu 24 3.4.1 Kết quả làm giàu mật số cộng đồng vi khuẩn phân hủy thuốc Butachlor phân lập từ đất luân canh lúa - màu 24 3.4.2 Khả năng năng phân hủy thuốc Butachlor của các cộng đồng vi khuẩn hiếu khí phân lập từ đất luân canh lúa - màu trong môi trƣờng khoáng tối thiểu 24 3.4.3 Khả năng xuất hiện các cộng đồng vi khuẩn phân hủy Butachlor ở vụ lúa. .. chất Butachlor trên mô hình luân canh lúa - màu tại một số huyện thuộc ĐBSCL 16 ix 2.2.2 Phân lập vi khuẩn phân hủy Butachlor trên mô hình luân canh lúa - màu 16 2.2.3 Khảo sát khả năng phân hủy thuốc Butachlor của các cộng đồng và các dòng vi khuẩn phân lập từ đất luân canh lúa - màu 18 2.2.4 So sánh sự đa dạng của hệ vi khuẩn phân lập từ đất vụ trồng lúa và đất vụ trồng màu của mô hình luân. .. dòng vi khuẩn phân lập từ đất luân canh lúa - màu Tất cả 20 mẫu đất đƣợc lấy trên mô hình luân canh lúa - màu gồm có 12 mẫu đất lấy ở vụ màu và 8 mẫu đất lấy ở vụ lúa Các mẫu đất này đƣợc làm giàu mật số cộng đồng vi khuẩn trong môi trƣờng khoáng tối thiểu với Butachlor ở nồng độ 20 ppm Sau 18 5 lần đƣợc làm mật số, các cộng đồng vi khuẩn này đƣợc thực hiện thí nghiệm để khảo sát khả năng phân hủy Butachlor. .. vi khuẩn phân hủy Butachlor ở vụ lúa so với vụ màu trên mô hình luân canh lúa - màu 27 3.4.4 Khả năng phân hủy thuốc Butachlor của các dòng vi khuẩn theo từng nhóm phân lập từ đất luân canh lúa - màu trong môi trƣờng khoáng tối thiểu 28 x 3.5 Sự đa dạng về mặt di truyền của hệ vi khuẩn hiếu khí phân hủy Butachlor phân lập từ đất luân canh lúa - màu 32 CHƢƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ... 20 cộng đồng vi khuẩn, có 3 cộng đồng vi khuẩn phân hủy tốt Butachlor đƣợc chọn để phân lập là BT50L và CL4M (hai cộng đồng vi khuẩn này đƣợc lấy ở vụ màu) và BT50L đƣợc lấy ở vụ lúa Trong đó BT50L (vụ lúa) và BT50M (vụ màu) đƣợc thu mẫu từ một ruộng luân canh lúa - màu, cộng đồng BT50M phân lập đƣợc 15 dòng và gom thành 3 nhóm, BT50L phân lập đƣợc 20 dòng và gom thành 4 nhóm và CL4M phân lập đƣợc... đoạn trồng lúa Tất cả các mẫu đất dùng để thực hiện thí nghiệm phân lập vi khuẩn phân hủy thuốc Butachlor đều là đất phù sa  Đánh giá khả năng phân hủy Butachlor của từng nhóm vi khuẩn phân lập đƣợc trong môi trƣờng dung dịch khoáng tối thiểu  Sử dụng kỹ thuật DGGE để so sánh đa dạng về mặt di truyền của hệ vi khuẩn hiếu khí phân hủy Butachlor phân lập ở vụ trồng lúa so với vụ trồng màu từ một ruộng... mẫu đất đƣợc dùng làm thí nghiệm đánh giá khả năng phân hủy của vi khuẩn hiếu khí phân lập từ đất luân canh lúa - màu tại 3 huyện là Cai Lậy, Bình Tân và Chợ Mới đƣợc phân tích các đặc tính lý và hóa Hoạt động của vi khuẩn phân hủy thuốc Butachlor có thể bị ảnh hƣởng bởi thành phần sa cấu, hàm lƣợng hữu cơ trong đất, pH… cũng nhƣ các đặc tính lý hóa của đất cũng ảnh hƣởng đến sự lƣu tồn của thuốc Butachlor. .. đất vụ trồng màu của mô hình luân canh lúa - màu Để so sánh sự đa dạng của hệ vi khuẩn hiếu khí phân lập đƣợc từ đất vụ trồng lúa và vụ trồng màu của mô hình luân canh lúa - màu Phƣơng pháp đƣợc thực hiện nhƣ sau: Trên đĩa môi trƣờng TSA có chứa các dòng vi khuẩn, sau đó dùng que cấy chấm từ 5-6 khuẩn lạc trên đĩa môi trƣờng TSA (các dòng đƣợc gom theo từng nhóm tƣơng ứng với từng cộng đồng) cho vào... vi khuẩn phân hủy thuốc Butachlor trên mô hình luân canh lúa - màu ở huyện Bình Tân - VL, huyện Cai Lậy - TG và huyện Chợ Mới - AG Danh sách các hộ thu mẫu đƣợc liệt kê tại Phụ chƣơng 4 Các mẫu đất dùng để phân lập đƣợc trình bày ở bảng sau: 16 Bảng 2.1 Số lƣợng mẫu đất dùng để phân lập tại các huyện Bình Tân, Cai Lậy và Chợ Mới Mô hình lúa – màu Địa điểm Số lƣợng mẫu đất Vụ lúa Cai Lậy Chợ Mới 1 3 . VL Vĩnh Long TG Tiền Giang AG An Giang vii Hồ Nhƣ Thủy, 2014. Phân lập vi khuẩn hiếu khí phân hủy Butachlor từ đất luân canh lúa – màu ở một số huyện tại Đồng Bằng Sông Cửu Long HỒ NHƢ THỦY PHÂN LẬP VI KHUẨN HIẾU KHÍ PHÂN HỦY BUTACHLOR TỪ ĐẤT LUÂN CANH LÚA – MÀU Ở MỘT SỐ HUYỆN TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KHOA HỌC ĐẤT MSSV:. HỒ NHƢ THỦY PHÂN LẬP VI KHUẨN HIẾU KHÍ PHÂN HỦY BUTACHLOR TỪ ĐẤT LUÂN CANH LÚA – MÀU Ở MỘT SỐ HUYỆN TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KHOA HỌC ĐẤT

Ngày đăng: 17/09/2015, 17:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan