Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT NGUYỄN KHÁNH DUY ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP BÓN THẤM UREA LÊN KHẢ NĂNG BỐC THOÁT KHÍ NH3 TRONG VỤ LÚA ĐÔNG XUÂN NĂM 2012 - 2013 TẠI BÌNH MINH – VĨNH LONG LUẬN VĂN KỸ SƯ KHOA HỌC ĐẤT Cần Thơ – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT NGUYỄN KHÁNH DUY ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP BÓN THẤM UREA LÊN KHẢ NĂNG BỐC THOÁT KHÍ NH3 TRONG VỤ LÚA ĐÔNG XUÂN NĂM 2012 - 2013 TẠI BÌNH MINH – VĨNH LONG LUẬN VĂN KỸ SƯ KHOA HỌC ĐẤT Người hướng dẫn khoa học GS.TS. NGÔ NGỌC HƯNG Cần Thơ – 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT … . . Luận văn Kỹ sư Ngành Khoa Học Đất với đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP BÓN THẤM UREA LÊN KHẢ NĂNG BỐC THOÁT KHÍ NH3 TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2012 – 2013 TẠI BÌNH MINH – VĨNH LONG Do sinh viên Nguyễn Khánh Duy thực Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét. Cần Thơ, ngày …… tháng ……năm 2013 Cán hướng dẫn GS.TS. Ngô Ngọc Hưng i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT … . . Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp thuận luận văn với đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP BÓN THẤM UREA LÊN KHẢ NĂNG BỐC THOÁT KHÍ NH3 TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2012 – 2013 TẠI BÌNH MINH – VĨNH LONG Do sinh viên Nguyễn Khánh Duy thực bảo vệ trước hội đồng ngày tháng năm 2013. Ý kiến hội đồng:………………………………… ……………………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………… . Luận văn hội đồng chấp nhận đánh giá mức: …………………………. Cần Thơ, ngày …… tháng ……năm 2013 Thành viên Hội đồng ------------------------- ------------------------ ------------------------ DUYỆT KHOA Trưởng Khoa Nông Nghiệp SHƯD ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân thầy hướng dẫn. Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố luận văn trước đây. Tác giả luận văn Nguyễn Khánh Duy iii LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Nguyễn Khánh Duy Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 10/10/1991 Nơi sinh: xã Dân Thành, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh Quê quán: xã Dân Thành, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh Dân tộc: Kinh Địa liên lạc: xã Dân Thành, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh Điện thoại di động: 0979566509 Email: duy103887@student.ctu.edu.vn II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: 2010-2014 Nơi học: Đại học Cần Thơ Ngành học: Khoa Học Đất Tên đề tài tốt nghiệp: “Ảnh hưởng biện pháp bón thấm urea lên khả bốc thoát khí NH3 vụ lúa Đông – Xuân năm 2012 – 2013 Bình Minh - Vĩnh Long” Thời gian địa điểm bảo vệ luận văn: Tháng 12 năm 2013 Hội đồng khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Đại Học Cần Thơ. Cán hướng dẫn: GS.TS. Ngô Ngọc Hưng Ngày tháng năm 2013 Người khai ký tên Nguyễn Khánh Duy iv LỜI CÁM ƠN Kính gửi lòng thành kính đến Cha, Mẹ người thân quan tâm, động viên suốt trình học tập tạo điều kiện tốt để có kết ngày hôm nay. Tôi xin thể lòng biết ơn sâu sắc đến: Thầy Ngô Ngọc Hưng tận tình hướng dẫn, cung cấp nhiều kiến thức quý báu suốt trình học tập nghiên cứu trường để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp. Anh: Nguyễn Quốc Khương, Lê Trung Thành; chị: Trương Thúy Liễu, Nguyễn Thị Mỹ Xuyên, Nguyễn Thị Ngọc Hà, Trần Thị Hồng Huyến; bạn: Đào Thanh Phong, Quách Văn Thiện, Trần Chúc Anh, Lê Văn Dang nhiệt tình giúp đỡ trình thực thí nghiệm luận văn này. Quí Thầy Cô Anh, Chị Bộ môn Khoa Học Đất - Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng quan tâm hỗ trợ việc hoàn thành đề tài. Quí Thầy Cô giảng dạy lớp Khoa học đất K36 nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn quí báu cho chân thành gửi đến tập thể lớp Khoa học đất lời cảm ơn chúc thành đạt sống. Nguyễn Khánh Duy v MỤC LỤC Trang phụ bìa Ý kiến cán hướng dẫn i Chấp nhận luận văn hội đồng ii Lời cam đoan . iii Lý lịch khoa học iv Lời cảm ơn . v Mục lục vi Danh sách hình ix Danh sách bảng x Danh sách từ viết tắt xi Tóm lược xii Giới thiệu…………………………………………………………………… Chương 1: Lược khảo tài liệu ……………………………………………… 1.1 Đặc tính thực vật lúa (Oryza sativa L.)………………………… 1.1.1 Rễ lúa …………………… . 1.1.2 Thân lúa …………………… 1.1.3 Lá lúa …………… 1.1.4 Bông lúa hoa lúa ………………………………………………… 1.2 Urea biến đổi chúng đồng ruộng…………………… 1.2.1 Điều chế urea đặc tính chúng……………………………… . 1.2.2 Quá trình ammonium hóa trình nitrate hóa…………………. 1.2.2.1 Quá trình amonium hóa…………………………………………… . 1.2.2.2 Quá trình nitrate hóa……………………………………………… 1.2.2.3 Tình trạng đất ảnh hưởng lên nitrate hóa……………………… 1.2.3 Sự phát thải khí ammonia …………………………………… 1.2.3.1 Ảnh hưởng chế độ nước tưới lên bốc thoát NH3……………. 1.2.3.2 Mất đạm dạng NH3……………………………………………. 1.2.3.3 Các yếu tố khác ảnh hưởng đến bốc thoát NH3………………… 1.2.3.4 Mối tương quan nhân tố gây bốc NH3……………… 1.2.3.5 Một số nghiên cứu liên quan đến phát thải NH3 đồng 2 2 3 3 4 7 13 ruộng……………………………………………………… 14 1.2.4 Kỹ thuật bón thấm urea……………………………………… . Chương 2: phương tiện phương pháp nghiên cứu…………………… 2.1 Phương tiện…………………………………………………………. 2.1.1 Đất thí nghiệm……………………………………………………… 2.1.2 Thời gian địa điểm thí nghiệm…………………………… . vi 16 17 17 17 17 2.1.3 Vật liệu thí nghiệm ………………………………………… 2.1.3.1 Lúa giống…………………………………………………… 2.1.3.2 Phân bón…………………………………………………………… 2.1.3.3 Dụng cụ thí nghiệm………………………………………… . 2.2 Phương pháp………………………………………………… . 2.2.1 Cách bố trí thí nghiệm……………………………………… 2.2.2 Công thức, giai đoạn, liều lượng phân bón……………… . 2.2.3 Quản lý nước………………………………………………… . 2.2.4 Cách lấy mẫu đất, tiêu phân tích………………………. 2.2.4.1 Mẫu đất tiêu……………………………………… 2.2.4.2 Mẫu thực vật tiếu………………………………… . 2.2.4.3 Thu mẫu NH3 bốc thoát……………………………………………. 2.2.4.4 Thời điểm lấy mẫu………………………………………………… 2.2.4.5 Cách thức lấy mẫu………………………………………………… 2.2.4.6 Các thao tác bắt đầu thu mẫu…………………………………. 2.2.4.7 Các thao tác dừng thu mẫu……………………………… . 2.2.5 Xử lý số liệu………………………………………………………… Chương 3: Kết thảo luận……………………………………… 3.1 Khả bốc thoát NH3 từ phân bón vụ Đông Xuân 2013 – 2013 Bình Minh, Vĩnh Long……………… . 3.1.1 Diễn biến lượng NH3 bốc thoát từ phân bón qua giai đoạn bón phân vụ lúa ĐX 2012 - 2013 Bình Minh, Vĩnh Long…… 3.1.1.1 Đợt bón phân thứ (10 NSKS)……………………………… 3.1.1.2 Đợt bón phân thứ hai (20NSKS)…………………………… 3.1.1.3 Đợt bón phân thứ ba (45 NSKS)…………………………… . 3.1.2 Diễn biến pH nước ruộng đợt bón phân cho lúa vụ Đông… Xuân 2012 – 2013 Bình Minh, Vĩnh Long……………………. 3.1.3 Đánh giá bốc thoát NH3 từ phân bón …………………… 3.2 Ảnh hưởng kỹ thuật bón thấm urea lên sinh trưởng, thành phần suất suất lúa vụ Đông Xuân 2012 -2013 3.2.1 Chiều cao lúa giai đoạn sinh trưởng……………… 3.2.2 Số chồi lúa giai đoạn sinh trưởng…………………………… 3.2.3 3.2.3.1 3.2.3.2 3.2.3.3 3.2.3.4 3.2.3.5 3.3 Thành phần suất suất lúa vụ Đông Xuân 2012 -2013 Bình Minh, Vĩnh Long………………………………………… Số mét vuông…………………………………………… Số hạt bông…………………………………………………… Tỉ lệ hạt chắc………………………………………………… . Trọng lượng 1000 hạt………………………………………………. Năng suất thực tế…………………………………………………… Hiệu nông học…………………………………………………. vii 17 17 17 18 19 19 22 23 23 23 23 23 24 24 24 24 25 26 26 26 26 26 27 29 30 33 33 34 36 36 37 38 39 39 41 Chương 4: Kết luận đề nghị……………………………………………. 4.1 Kết luận……………………………………………………… 4.2 Đề nghị……………………………………………………………… Tài liệu tham khảo…………………………………………………………. Phụ chương viii 42 42 42 43 Lộc ctv. (2006) cho lúa bước vào giai đoạn đẻ nhánh lúc sinh trưởng thân lá, chiều cao tăng, lúa đẻ nhánh mạnh nên cần đầy đủ dưỡng chất. Vì vậy, nghiệm thức 0N bón đạm nên không đủ dinh dưỡng để mọc chồi đến mức tối đa. Ngược lại, nghiệm thức có bón đạm cung cấp dinh dưỡng số chồi lúa cao hơn. Đạm nguyên tố quan trọng ảnh hưởng đến số chồi (Nguyễn Ngọc Đệ, 2009). Theo Yoshida (1981) số chồi có ảnh hưởng lớn đến suất sau này, số chồi giai đoạn sinh trưởng ban đầu ảnh hưởng tới số giai đoạn thu hoạch, số chồi thể cho số cần thiết tạo suất sau này, chồi hình thành tạo thành mà phụ thuộc vào số chồi hữu hiệu. Thời điểm 65 90 NSKS, theo Bảng 3.5 số chồi nghiệm thức bón đạm có khác biệt ý nghĩa thống kê mức 5%. Số chồi thấp nghiệm thức 0N cao nghiệm thức 120N. Bên cạnh số chồi nghiệm thức quản lý nước cững có khác biệt ý nghĩa thống kê mức 5% (Bảng 3.5). Cây lúa cần nhiều đạm vào giai đoạn nảy chồi tích cực, phân hóa phát triển đòng (Bùi Huy Đáp, 1980). So với thời điểm 45 NSKS số chồi không tăng mà giảm. Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), với gia tăng chiều cao, kích thước đến đạt số chồi tối đa không tăng mà chồi yếu bắt đầu rụi dần (chồi vô hiệu hay gọi chồi vô ích), số chồi giảm xuống, chồi nhỏ yếu, không đủ cạnh tranh ánh sáng, dinh dưỡng với chồi khác. Thời điểm có chồi tối đa đạt trước lúc hay sau thời kỳ bắt đầu phân hóa đòng tùy theo giống lúa. Theo Nguyễn Thành Ngân (2004) cho giai đoạn lúa mọc chồi tích cực để vươn lóng làm đòng sau đạt số chồi tối đa chuyển sang giai đoạn làm đòng, số chồi hữu hiệu mang bông, số chồi vô hiệu chết dần làm cho số chồi giảm xuống. 35 Bảng 3.5. So sánh số chồi lúa OM5451 giai đoạn sinh trưởng vụ Đông Xuân 2012 - 2013 Bình Minh, Vĩnh Long Nghiệm thức Đạm (A) Quản lý nước (B) NSKS 0N 80N 120N 20 594,2 609,5 630,8 45 632,7b 732,3a 746,3a 65 509,5b 525,3ab 561,5a 90 501,3b 519,8b 547,5a Ngập liên tục 621,3 674,5b 517,5b 509,4b 643,6 648,4 ns ns ns 5,02 708,6ab 736,1a * * ns 11,3 540,9ab 574,2a * * ns 10,08 526,8ab 562,7a * * ns 9,72 Bón thấm Bón thấm F (A) F (B) F (A x B) CV (%) Ghi chú: Trong cột theo sau chữ giống khôg khác biệt ý nghĩa thống kê qua kiểm định DUNCAN mức ý nghĩa 5%; ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê; *: khác biệt mức ý nghĩa 5%; **: khác biệt mức ý nghĩa 1%. Tóm lại, nghiệm thức bón phân đạm chiều cao số chồi lúa cao nghiệm thức không bón đạm. Đối với cách quản lý nước chiều cao lúa từ giai đoạn 20 NSKS đến 65 NSKS số chồi lúa từ giai đoạn 45 NSKS đến 65 NSKS nghiệm thức thức bón thấm - tưới sau ngày cao nghiệm thức lại lúa nghiệm thức bón thấm hấp thu N tốt hơn. 3.2.3 Thành phần suất suất lúa vụ Đông Xuân 2012 - 2013 Bình Minh,Vĩnh Long 3.2.3.1 Số mét vuông Theo Nguyễn Đình Giao ctv. (1997) bốn yếu tạo thành suất số đơn vị diện tích yếu tố định sớm nhất, đóng góp 74% suất, số hạt trọng lượng hạt đóng góp 26% suất lại. Kỹ thuật bón thấm urea cải thiện số chồi m-2 (Ngô Ngọc Hưng, 2009) Kết Bảng 3.6 cho thấy số mét vuông nghiệm thức bón đạm khác biệt ý nghĩa thống kê. Số dao động (533 - 557 chồi m-2) nghiệm thức 0N nghiệm thức 120N. Cũng từ kết Bảng 3.6 cho thấy số mét vuông nghiệm thức quản lý nước có khác biệt ý nghĩa thống kê 5%. Các nghiệm thức có số mét vuông biến động từ 511 - 567 chồi m-2. Số cao nghiệm thức thức bón thấm -tưới sau ngày số thấp nghiệm thức quản lý nước ngập liên tục. Số chồi m-2 phụ thuộc vào tỷ lệ đẻ nhánh (Vũ Văn Hiển, 1999). Theo 36 Nguyễn Đình Giao ctv. (1997) muốn có số mét vuông cao phải ý đến thời kỳ đẻ nhánh hữu hiệu, đẻ nhánh hữu hiệu kết thúc trước đẻ nhánh tối đa từ 10 đến 12 ngày, nhánh đẻ thời gian có khả hình thành cao. Theo Bùi Huy Đáp (1997), số đơn vị diện tích nhiều hay phụ thuộc vào đặc tính giống, nhiên số đơn vị diện tích thay đổi điều kiện thời tiết, mật độ sạ, độ phì đất, lượng phân bón kỹ thuật canh tác. Do nghiệm thức bón thấm - tưới thức bón thấm - tưới sau ngày có số chồi hữu hiệu cao nghiệm thức ngập liên tục. Theo De Datta, (1981) Kyuma, (2004) việc bón thấm góp phần chất cải thiện thành phần suất lúa đất rút nước đến nứt chân chim, tạo nên tình trạng thông thoáng đất. Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008) cho rằng, chồi sau thường tự rụi không cho chồi nhỏ yếu, không đủ khả cạnh tranh dinh dưỡng, ánh sáng với chồi khác. 3.2.3.2 Số hạt Qua kết Bảng 3.6 cho thấy số hạt nghiệm thức bón đạm có khác biệt thống kê mức 5%. Số hạt dao động từ (38 - 56 hạt/bông) cao nghiệm thức 120N thấp 0N. Bên cạnh biện pháp quản lý nước khác biệt thống kê. Số hạt định từ lúc tượng cổ đến khoảng ngày trước trổ, quan trọng thời kỳ phân hóa hoa số hoa bị thoái hóa hai yếu tố bị ảnh hưởng giống, kỹ thuật canh tác điều kiện thời tiết thuận lợi số gié hóa phân hóa nhiều, số gié hoa thoái hoá số hạt tăng (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008). Theo Nguyễn Đình Giao ctv. (1997) hàm lượng đạm thời kỳ làm đòng cao hay thấp có ảnh hưởng đến số hoa bông. Theo Võ Tòng Xuân (1994), muốn lúa hình thành nhiều hoa, vỏ trấu đạt kích thước lớn nhất, tạo điều kiện cho lúa có đầy đủ chất dinh dưỡng, mực nước ruộng thích hợp, ánh sáng nhiều không sâu bệnh công thời tiết thuận lợi. Do nghiệm thức 0N bón đạm nên không đủ dinh dưỡng cung cấp cho lúa dẫn đến số hạt thấp nghiệm thức bón đạm. Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), lúa, thường có nhiều hạt, phụ phát triển sau nên hạt hơn. Tóm lại, bón đạm có ảnh hưởng đến số hạt bông, nghiệm thức không bón đạm có số hạt thấp nghiệm thức lại. Đối với cách quản lý nước, nghiệm thức ngập liên tục có số hạt cao nghiệm thức bón thấm - tưới bón thấm - tưới sau ngày. 37 Bảng 3.6: Các thành phần suất lúa OM5451 vụ Đông Xuân 2012 - 2013 Bình Minh, Vĩnh Long Nghiệm thức Đạm (A) Quản lý nước (B) 0N 80N 120N Ngập liên tục Bón thấm Bón thấm F (A) F (B) F ( A x B) CV (%) Số bông/ m2 Số hạt % hạt 533 543 557 511b 555a 567a ns * ns 9,72 38c 50b 56a 51 46 47 * ns ns 10,9 78,0 80,2a 81a 80,2 79,6 79.5 ** ns ns 2,22 Trọng lượng 1000 hạt (g) 25,2b 25,57a 25,69a 25,47 25,48 25,49 * ns ns 0,9 Ghi chú: Trong cột theo sau chữ giống không khác biệt ý nghĩa thống kê qua kiểm định DUNCAN mức ý nghĩa 5%; ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê; *: khác biệt mức ý nghĩa 5%; **: khác biệt mức ý nghĩa 1%. 3.2.3.3 Tỉ lệ hạt Kết Bảng 3.6 cho thấy tỉ lệ hạt nghiệm thức bón đạm khác biệt ý nghĩa 1%. Tỉ lệ hạt nghiệm thức dao động từ (78 - 81%.) Tỉ Vũ Văn Hiển (1999), số chồi m-2 phụ thuộc vào tỷ lệ đẻ nhánh cây. Tỷ lệ hạt cao nghiệm thức 120N, thấp nghiệm thức 0N. Ở nghiệm thức quản lý nước tỉ lệ hạt không khác biệt ý nghĩa thống kê (Bảng 3.6), tỉ lệ hạt nghiệm thức dao động từ (79,5 - 80,2%). Theo Ngô Ngọc Hưng, (2009) biện pháp bón thấm giúp tăng tỉ lệ hat chắc. Nhưng thí nghiệm chưa thấy gia tăng tỉ lệ hạt chắc. Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), cho lúa trổ đầy đủ dinh dưỡng, mực nước thích hợp, ánh sáng nhiều, thời tiết thuận lợi lúa hình thành nhiều vỏ trấu đạt kích thước lớn giống gia tăng trọng lượng hạt nên phần trăm hạt cao. Số hạt đóng góp vào suất khoảng 75%. Ngoài yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng tới số hạt như: lượng mưa, thời gian chiếu sáng ngày, ẩm độ, nhiệt độ… Bên cạnh chế độ dinh dưỡng, chăm sóc ảnh hưởng tới tỉ lệ hạt chắc. Theo Võ Tòng Xuân ctv. (1998) có nhiều mét vuông nên dinh dưỡng không đủ cung cấp nên làm số hạt thấp tăng tỉ lệ hạt lép làm tỉ lệ hạt giảm. Tóm lại, theo kết thu Bảng 3.6 nghiệm thức 0N có phần trăm số hạt thấp nghiệm thức 80N 120N. Đối với 38 cách quản lý nước (Bảng 3.6) thức bón thấm - tưới sau ngày cho số hạt thấp nghiệm thức lại. 3.2.3.4 Trọng lượng 1000 hạt Kết từ Bảng 3.6 cho thấy trọng lượng 1000 hạt nghiệm thức bón đạm có khác biệt ý nghĩa thống kê 5%. Trọng lượng 1000 hạt dao động khoảng 25,2 - 25,7 gam. Nhưng nghiệm thức quản lý nước cho thấy trọng lượng 1000 hạt khác biệt ý nghĩa thống kê. Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), trọng lượng 1000 hạt định từ thời kỳ phân hóa hoa đến lúa chín, quan trọng thời kỳ giảm nhiễm tích cực thời kỳ rộ. Đặc tính trọng lượng 1000 hạt chịu tác động môi trường có hệ số di truyền cao (Nguyễn Đình Giao ctv., 1970). Nguyễn Xuân Trường ctv. (2000), trọng lượng 1000 hạt thường bị ảnh hưởng lượng đạm bón, nhiên trường hợp thiếu thừa làm giảm trọng lượng 1000 hạt. Theo Nguyễn Đình Giao ctv. (1997), cho trọng lượng 1000 hạt yếu tố cuối tạo nên suất lúa. Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), trọng lượng 1000 hạt biến thiên khoảng 20 - 30g. Trọng lượng 1000 hạt đặc tính quan trọng góp phần nâng cao suất. Theo Yoshida (1981) cho rằng, trọng lượng 1000 hạt thường đặc tính ổn định giống kích thước hạt bị kiểm tra chặt chẽ kích thước vỏ trấu, hạt sinh trưởng lớn khả vỏ trấu dù điều kiện thời tiết nguồn cung cấp dinh dưỡng tốt. Tuy nhiên, kích thước vỏ trấu bị thay đổi chút xạ mặt trời hai tuần trước trổ gié hoa điều kiện môi trường ảnh hưởng phần vào thời kỳ giảm nhiễm cỡ hạt vào rộ độ nẩy hạt. 3.2.3.5 Năng suất thực tế Hình 3.3 cho thấy suất thực tế nghiệm thức bón đạm có ý nghĩa thống kê 1%. Năng suất thực tế dao động từ 4,79 - 7,34 ha-1. Trong suất thực tế thấp nghiệm thức 0N, cao nghiệm thức bón 120N. Đối với suất thực tế nghiệm thức quản lý nước suất thực tế dao động khoảng 6,2 - 6,48 ha-1 khác biệt ý nghĩa thống kê . Theo Nguyễn Xuân Trường ctv. (2000) suất lúa phụ thuộc vào số đơn vị diện tích, số hạt trọng lượng 1000 hạt. Trong ba yếu tố cấu thành suất đạm ảnh hưởng nhiều tới số đơn vị diện tích, nhiên đạm làm gia tăng số gié tăng số hạt bông. Tăng tổng số hạt đạm giảm số hạt bông. 39 a) b) CV =9,35% Năng suất (tấn/ha) 6,93 a 7,34 a Năng suất ( tấn/ha) CV= 9,35% 4,79 b ngập liên tục bón thấm bón thấm 0N Quản lý nước 80N 120N Mức độ đạm Hình 3.3: Năng suất thực tế (a) cách quản lý nước, (b) mức độ đạm lúa OM5451 vụ Đông Xuân 2012 - 2013 Bình Minh, Vĩnh Long Ngoài ra, nghiệm thức quản lý nước không khác biệt thống kê suất cao nghiệm thức bón thấm - tưới nghiệm thức bón thấm - tưới sau ngày thấp nghiệm thức ngập liên tục. Lý khác việc bón thấm góp phần chất cải thiện suất lúa đất rút nước đến nứt chân chim, tạo nên tình trạng thông thoáng đất. Ngược lại, điều kiện đất ngập nước, chất hữu bị phân hủy yếm khí tạo nhiều độc chất acid hữu cơ, H2S …gây giảm sinh trưởng suất lúa (De Datta, 1981 Kyuma, 2004). Tuy nhiên suất mức bón urea cách quản lý nước chưa thấy tương tác có ý nghĩa qua phân tích thống kê. Trong điều kiện thâm canh để đạt suất tối đa cần cung cấp thêm dinh dưỡng. Do đó, nghiệm thức đối chứng không bón đạm không đủ dinh dưỡng cung cấp cho cây. Đối với yếu tố cấu thành suất tỷ lệ hạt chắc, số hạt có ảnh hưởng định nhất. Cây lúa cần số vừa phải, gia tăng số hạt tốt gia tăng số đơn vị diện tích (Nguyễn Đình Giao ctv., 1997; Nguyễn Ngọc Đệ, 2008). Tóm lại, suất thực tế nghiệm thức không bón đạm thấp (4,79 ha-1) cao nghiệm thức bón 120 kg N ha-1 (7,34 ha-1). Đất ngập nước đất ướt có ảnh hưởng đến số dinh dưỡng quan trọng cho 40 phát triển suất lúa, mà đặc biệt N (Ponnamperuma, 1972). Đối với cách quản lý nước suất bón thấm - tưới (6,48 ha-1) cao nghiệm thức quản lý nước lại, bón thấm - tưới sau ngày (6,38 ha-1) ngập liên tục (6,2 ha-1). Theo Ngô Ngọc Hưng (2009) bón thấm urea làm giảm lượng bốc thoát NH3 qua đợt bón urea (4,14%), bón thấm urea đưa đến cải thiện số m-2, số hạt % hạt chắc, suất hạt nâng cao. 3.3 Hiệu nông học Qua Bảng 3.7 cho thấy bón đạm 80 kg N ha-1 cho hiệu nông học cao bón 120 kg N ha-1. Trung bình bón 80 kg N ha-1 kg N làm gia tăng 26,7 kg lúa. Trong đó, bón 120 kg N ha-1 1kg N ha-1 làm gia tăng 21,3 kg lúa. Do đó, lượng đạm tối hảo cho vùng Bình Minh 80 kg N ha-1, bón với lượng đạm kết hợp với biện pháp bón thấm tưới cho hiệu cao (1kg N làm gia tăng 28,3 kg lúa). Bảng 3.7: Hiệu nông học biện pháp quản lý nước 80 120N (kg lúa/ kgN). Thí nghiệm vụ Đông Xuân 2012 - 2013 Bình Minh, Vĩnh Long Nghiệm thức Hiệu nông học CF - 80 26,8 PA - 80 28,3 PA’ - 80 25,1 CF - 120 20,2 PA - 120 21,5 PA' - 120 22,1 TB (80N) 26,7 TB (120N) 21,3 Tóm lại, vùng đất Bình Minh, Vĩnh Long nên sử dùng 80 kg N ha-1 kết hợp với biện pháp bón thấm để mang lại hiệu cao tránh sử dụng lãng phí phân đạm . 41 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Sự N bốc thoát NH3 đất lúa Bình Minh thấp, N tối đa ghi nhận 1,38 kgN ha-1, chiếm 1,39% lượng N bón. Bón thấm urea làm gia tăng có ý nghĩa số chồi (563 chồi m-2) số m-2 (567 m-2) so với bón N theo truyền thống có số chồi số theo thứ tự 509 chồi/m2 511 m-2. Đồng thời, lượng N hấp thu biện pháp bón thấm (105 kgN ha-1) cao nghiệm thức ngập nước liên tục (95 kgN ha-1). Tuy nhiên, biện pháp bón thấm urea chưa cho thấy làm tăng suất hạt. Lượng N tối hảo cho lúa trồng Bình Minh vụ Đông Xuân 80 kgN ha-1 với suất đạt 6,93 ha-1 hiệu nông học 26,7 kg lúa/kgN. Khi bón 80 kgN ha-1 hiệu nông học biện pháp bón thấm 28,3 kg lúa/kg N cao bón nghiệm thức ngập liên tục 26,8 kg lúa/kg N 4.2 Đề nghị Lượng N thích hợp bón cho đất lúa Bình Minh 80 kgN ha-1. Bón lượng N cao làm lãng phí phân N. Cần nghiên cứu điều kiện ảnh hưởng phát triển rong tảo nước ruộng, nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng pH nước ruộng gây bốc thoát NH3 sau thời kỳ bón urea. Bón thấm urea có tiềm tăng cao suất so với bón urea theo truyền thống. Cần có nghiên cứu để khai thác tiềm gia tăng suất lúa cho vùng. 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Huy Đáp. 1997. Lúa Việt Nam vùng Nam Đông Nam Châu Á. Nhà xuất Nông Nghiệp. trang 270. Đinh Thế Lộc. 2006. Giáo trình kĩ thuật trồng lúa. NXB Hà Nội. Trang 20 – 150. Đỗ Thị Thanh Ren. 1996, Bài giảng phì nhiêu đất phân bón, ĐHCT. Dương Minh Viễn. 2006. Giáo trình Sinh thái sinh học đất, Bộ Môn khoa Học Đất, Khoa Nông Nghiệp, Trường Đại Học Cần Thơ. Lê Hoàng Anh. 2012. Ảnh hưởng biện pháp bón thấm urea bón rơm ủ khả phát thải khí nhà kính sinh trưởng lúa. Luận văn thạc sĩ. Khoa Nông nghiệp & SHƯD. Trường Đại học Cần Thơ Lý Ngọc Thanh Xuân. 2010. Ảnh hưởng biện pháp tưới ngập khô luân phiên đến thoát đạm hiệu sử dụng đạm đất lúa ngập nước. Luận văn thạc sĩ . Khoa Nông nghiệp & SHƯD. Trường Đại học Cần Thơ Ngô Ngọc Hưng 2003, Ô nhiễm đất đai, Bộ môn Khoa Học Đất. ĐHCT. Ngô Ngọc Hưng. 2002. Ảnh hưởng thời kỳ bón phân urea hoạt động phiêu sinh thực vật đạm ruộng lúa, Khoa Học Đất. Hội khoa học đất Việt Nam. Ngô Ngọc Hưng. 2003, Ảnh hưởng thời kỳ bón urea đến đạm vụ lúa Hè Thu ĐBSCL, Kỷ yếu hội thảo Biện pháp nâng cao suất lúa Hè Thu ĐBSCL. ĐHCT. Ngô Ngọc Hưng, Nguyễn Bảo Vệ, Nguyễn Văn Nhiều Em, Trần Văn Dũng 2002. Biến đổi hoá học phân đạm khía cạnh sinh thái học ruộng lúa ĐBSCL, Tạp chí Khoa Học ĐHCT, (3), tr 307-312. Ngô Ngọc Hưng. 2009. Tính chất tự nhiên tiến trình làm thay đổi độ phì nhiêu đất Đồng Bằng Sông Cửu Long, Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp. Nguyễn Đình Giao. 1997. Giáo trình lương thực tập – lúa, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội I. NXB Nông Nghiệp. Trang 67 – 85. Nguyễn Ngọc Đệ. 2008. Giáo trình lúa. Trung tâm nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác. Trường Đại học Cần Thơ. 244 trang. Nguyễn Trọng Luân. 2008. Khả phát thải khí NH3 đất phù sa trồng lúa Quận Ô Môn, Thành Phố Cần Thơ. Đề tài thạc sỹ Môi Trường, Trường Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Văn Bộ. 2013. Hội thảo quốc gia nâng cao hiệu quản lý sử dụng phân bón Việt Nam. NXB Nông Nghiệp. Trang 13 - 16 Niên giám thống kê năm 2005, 2010 2011. NXB Thống kê 2006, 2011 2012. 43 Trần Công Chín. 2005. Kỷ yếu hội thảo khoa học nghiên cứu sử dụng phân bón cho lúa Đồng sông Cửu Long. Trang 72- 73. Viện Thổ Nhưỡng Nông Hóa. 2003. http://www.vaas.org.vn. /index.php?option=com content&task=view&id=21&Itemid=36 Võ Thị Gương. 2004. Giáo trình trở ngại đất sản xuất nông nghiệp, Bộ Môn Khoa Học Đất Quản Lý Đất Đai, Khoa Nông Nghiệp, Trường Đại Học Cần Thơ. Võ Tòng Xuân, Đỗ Thị Ren, Trần Thị Thanh Lập Ngô Ngọc Hưng, Võ Thị Gương, Trương Thị Nga, Nguyễn Mỹ Hoa, Võ Quang Minh Và Nguyễn Kim Chung. 1993. Bón phân cho lúa số loại đất ĐBSCL, Tuyển Tập công trình nghiên cứu khoa học ĐHCT. Võ Tòng Xuân, Hà Triệu Hiệp. 1998. Trồng lúa. NXB Nông Nghiệp. 219 trang. Võ Tòng Xuân, Võ Thị Gương, Ngô Ngọc Hưng, Nguyễn Mỹ Hoa, Đỗ Thị Thanh Ren. 1993. Bón phân cho lúa số loại đất ĐBSCL, Tuyển Tập công trình nghiên cứu khoa học ĐHCT. Vũ Hữu Yêm. 1995. Giáo trình phân bón cách bón phân, NXB Nông Nghiệp Hà Nội. Trang 3-74. Yoshida, S. 1981, Cơ sở khoa học lúa. Viện Nghiên Cứu Lúa Gạo Quốc Tế (người dịch: Trần Minh Thành). Trường Đại Học Cần Thơ. Trang 105-256. 44 Tài liệu tiếng Anh Alexander, M. 1977 Introduction to soil microbiology. 2nd ed., John Wiley & Sons, Inc., New York., pp.232. Asman, W.A.H. 1992. Ammonia emission in Europe: updated emission and emission variations. Report 228471008, Bilthoven, the Netherlands, National Institute of Public Health and the Environment. Bouldin D.R, B.V. Aligmagno. 1976. NH3 volatilization from IRRI paddies following broadcast application of fertilizer nitrogen. Terminal Report as Visting Scientist, International Rice Research Institute, Manila, Philippines. Bouwman, A.F. and K.W. van der Hoek. 1997. Scenarios of animal waste production and fertilizer use and associated ammonia emission for the developing countries. Atmospheric Environment, 31, pp.4095-4102. Brady, N. and R.Weil. 1999. The Nature and Properties of Soils, 13th Edition, Prentice Hall. Upper Saddle River, New Jersey. 960 Bremner, J.M., and A. M. Blackmer. 1978. Nitrous oxide: emission from soils during nitrification of fertilizer nitrogen. Science, (199), pp 295-296. Bundy, L.G. 1992. Urease inhibitors: NBPT use with surface-applied urea and 28% N solution. New Horizons in Soil Sci. no. 2- 92. Dept. of Soil Science, Univ. of Wisconsin.7 p. Cai G, Z. Zhu, AFC Trevitt, JR. Freney, JR. Simpson. 1986. Nitrogen los from ammonia bicarbonate and urea fertilizers applied to flooded rice. Fertil. Res (10), pp 203-215. Dale Cowan. 2005. Urea Loss from Broadcast Applications on Winter Wheat, Agri-Food Laboratories CCA.On. Darrel Nelson. 1982. Gaseous of Nitrogen other than through Denitrification.Nitrogen in Agricultural soil. De Datta, S.K., A.C.F. Trevitt, J.R. Freney, W.N. Obcemea, J.G. Real and J.R. Simpson. 1989. Measuring nitrogen losses from lowland rice using bulk aerodynamic and nitrogen-15 balance methods, Soil Science Society of America Journal (53), pp 1275-1281. De Datta, S.K., A.C.F. Trevitt, J.R. Freney, W.N. Obcemea, J.G. Real and J.R. Simpson. 1989. Measuring nitrogen losses from lowland rice using bulk aerodynamic and nitrogen-15 balance methods, Soil Science Society of America Journal (53), pp 1275-1281. De Datta, S.K., Buresh, R.J., 1989. Integrated nitrogen management in irrigated rice, Adv. Soil Sci. 10, 143-169. De Datta. S.J. 1987. Advances in soil fertility research and nitrogen fertilizer management for lowland rice, P. O. Box 933, Manila, Philippines. 45 Denmead O.T, J.R. Freney, J.R. Simpson. 1982. Dynamic of ammonia volatilization during furrow irrigation of maize, Soil Sci Soc Am J (46), pp 49-155. Denmead O.T, J.R. Simpson,J.R. Freney. 1977. The direct measurement of ammonia emission after injection of anhydrous ammoni,. Soil Sicence Society of America Journal (41), pp 1001-1004. Denmead, O.T., J.R. Freney and J.R. Simpson. 1982. Dynamics of ammonia volatilization during furrow irrigation of maize. Soil Science Society of America Journal (46), pp 149-155. Emerson K, R.C Russo, R.E. Lund, and R.V. Thurston. 1975. Aqueous ammonia equilibrium calculation: effect of pH and temperature, J. Fish. Res. Board Can. (32), pp 2379-2383. FAO, 2011. Current world fertilizer trends and outlook to 2015. Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome. FAO/IFA. 2001. Global estimates of gaseous emissions of NH3,, NO and N2O from agricultural land. Food and Agriculture Organization of the United Nations, International Fertilizer Industry Association, Rome. Ferguson, J.K. Koeliher and Wes Basel. 1984. Amonia votilization from surface- applied : Efect of hydrogen ion b uffering capacity. Soil Sci. Soc. Am. J. Fillery I.R.P and P.L.G. Vlek. 1986. Reappraise of significance of ammonia volatilization as an N loss mechanism in flooded rice fields. Fert Res (9), pp 79 – 98. Fillery I.R.P, J.R. Simpson, S.K. De Datta. 1984. Influence of field environment and fertilizer management on ammonia loss from flooded rice, Soil Sicence Society of America Journal (48), pp 914-920. Fillery I.R.P, P.A Roger, S.K. De Datta. 1986. Ammonia volatilization from nitrogen sources applied to rice field. II. Floodwater properties and submerged photosynthetic biomass. Soil Sicence Society of America Journal (50), pp 86-91. Fillery, I.R.P., J.R. Simpson and S.K. De Datta. 1984. Influence of field environment and fertilizer management on ammonia loss from flooded rice, Soil Science Society of America Journal (48), pp 914-920. Fillery, I.R.P., P.A. Roger, and S.K. De Datta. 1986. Effect of N source and urease inhibition on NH3 loss from flooded rice fields, II: Floodwater properties and submerged photosynthetic biomass. Soil Science Society of America Journal (50), pp 86-91. Freney J.R, J.R. Simpson, O.T Denmead. 1983. Volatilization of ammonia. In: Gasous loss of nitrogen from plant – soil system, The Hague, pp 1-32. 46 Freney J.R, O.T. Denmead, I. Watanabe, E.T. Crasswell. 1981. Ammonia and nitrous oxide losses following application of ammonium sulfate to flooded rice, Australian Journal of Agricultural Research (32), pp 37-45. Freney J.R., A.C.F.Trevitt, S.K. De Datta, W.N.Obcemea and J.G. Real. 1990. The interdependence of ammonia volatilization and denitrification as nitrogen loss processes in flooded rice fields in the Philippines, Biology and Fertility of Soils, pp 31-36. Freney, J.R., J.R. Simpson and O.T. Denmead. 1983 Volatilization of ammonia. In: Gaseous Loss of Nitrogen from Plant-Soil Systems.The Hague, pp 1-32. Freney, J.R., O.T. Denmead, A.W. Wood, P.G. Saffigna, L.S. Chapman, G.J. Ham, A.P. Hurney and R.L. Stewart. 1992. Factors controlling ammonia loss from trash covered sugarcane fields fertilized with urea. Fertilizer Research (31), pp 341-349. Freney.J.R. 1988. Effect of water depth on ammonia loss from lowland rice, Nutrient of cyclying in agroecosystems,vol. 16, No. 2, Netherlands, pp. 97-107. Galbally I.E, J.R. Freney, W.A Muirhead, J.R. Simpson, A.C.F. Trevitt, P.M. Chalk. 1987. Emision of nitrogen oxides from a flooded soil fertilized with urea: relation to other nitrogen loss process. J Atmos Chem (5), pp 343-365. Godwin D.C., U. Singh , R.J. Buresh, S.K. De Datta. 1990. Transaction of the 14th International Congress of Soil Science, Modeling of nitrogen dynamics in relation to rice growth and yield. vol IV, Commision IV, Kyoto, Japan., 320-325. Hales J.M, and D.R. Drewes. 1979. Solubility of ammonia in water at low concentration. Atmos. Environ (13), pp 1133-1147. Hargrove, W.L. 1998. Evaluation of ammonia volatilization in the field. Journal of Production Agriculture (1), pp 104-111. Harper, L.A.; Sharpe, R.R. and Parkin, P.B. 1983. Gaseous nitrogen emissions from anaerobic swine lagoons: ammonia, nitrous oxide, and dinitrogen gas. Environ. Qual., 29, pp.1356–1365. Hayashi. K, S.Nishimura, K.Yagi. 2006. Ammonia volatilization from the surface of a Japanese paddy fields field during rice cultivation, Soil science and plant Nutrition (52), pp 545 – 555. Hayashi. K., S.Nishimura, K.Yagi. 2007. Ammonia volatilization from paddy fields following applications of urea : Rice plants are both an absorber. Science of the tatal environment (390), pp 485-494. 47 Humphneys E, J.R. Freney, W.A Muirhead, O.T. Demeand, J.R. Simpson, R. Leuning, ACF. Trevitt, W.M. Obcemea, R. Wetselaar and G.X. Cai. 1988. Loss of ammonia after application of urea at different times to dry – seeded, irrigated rice, Fertilizer Research (16), pp 47 – 57 IFA, 2011. Fertilizer Outlook 2011 – 2015. International Fertilizer Industry Association (IFA)-– 28, rue Marbeuf – 75008 Paris – France Tel. +33 53 93 05 00 – Fax IFA, 2012. Global supply and demand outlook for fertilizer and raw materials. 28, rue Marbeuf – 75008 Paris – France Tel. +33 53 93 05 00 – Fax +33 53 93 05 45/47 – ifa@fertilizer.org – www.fertilizer.org IFA, 2012. Increasing Agricultural Productivity to Mitigate Greenhouse Gas Emissions. First edition, IFA, Paris, France, July 2012. Copyright 2012 IFA. All rights reserved. James D.W. 1993. Urea : A low cost nitrogen fertilizer with Special management requirements. Extension Soils Specialist. Jayaweera G.R, D.S. Mikkelsen. 1991. Assessment of ammonia volatilization from flooded soil systems. In Advances in Agronmy, vol 45, Ed, Brady NC, pp 303 – 356. Academic Press, San Diego. Kronzucker HJ, Glass ADM, Siddiqi MY. 1999. Inhibition of nitrate uptake by ammonium in barley: analysis of component fluxes. Plant Physoil. Kyuma K. 2004. Paddy Soil Science. Kyoto: Kyoto University Press. Pp.280 Lee, D. S., K¨ ohler, I., Grobler, E., Rohrer, F., Sausen, R., Gallardo-Klenner, L., Olivier, J. G. J., Dentener, F. J., and Bouwman, A.F. 2005. Estimations of global NOx emissions and their uncertainties, Atmos. Environ., (31), pp.1735–1749. Leuning R., O.T. Denmead J.R. Simpson, and J.R.Freney. 1984. Processes of ammonia loss from shallow floodedwater. Atmos.Environ (18), pp 15831592. Magnus Berge. 2012. Global Fertilizer Supply/Demand Five-Year Market Outlook (2012-2017). 2º Congreso Brasileiro de Fertilizantes São Paulo, August 27, 2012. Martin, J P And Champman.1951. Votilization of ammonia from surface feritilized soil. Soil Sic. Michacel Bous And Joe Tuochton. 1998. Nitrogen efficiency of urea fertilizer. Highlights of Agricultural Reaseach. Mikkelsen, D.S., S.K. DeDatt, and U.N. Obcemea. 1978. Ammonia volatilization losses from flooded rice soils. Soil Sci. Soc. Am.J. (42), pp 725-730. 48 Mikkelsen, D.S., S.K.De Datta. 1979. Ammonia volatilization from wetland rice soil page 135-156 in International Rice Research Institute. Nỉtogen and Rice. Los Baños, Philippines. Mosier, A.R., S.L. Chapman, and J.R. Freney. 1989. Determination of dinitrogen emission and retention in floodwater and porewater of a lowland rice field fertilized with 15N-urea. Fertilizer Research (19), 127136. Nelson, D.W., 1982. Gaseous losses of nitrogen other than through denitrification. Agronomy 22, pp.327–364. Nielsen R.L. 2006. N Loss Mechanisms and Nitrogen Use Efficiency.Purdue Nitrogen Management Workshops. Purdue Agronomy. Norman, R.J., L.T. Kurtz, and F.J. Stevenson. 1987a. Distribution and recovery of nitrogen-15-labeled liquid anhydrous ammonia among various soil fractions. Soil Science Society of America Journal, (51), pp 235-241. Norman, R.J., L.T. Kurtz, and F.J. Stevenson. 1987b. Solubilization of soil organic matter by liquid anhydrous ammonia. Soil Science Society of America Journal, (51), pp 809-812. NUE. 2007. Ammonia volatilization. http://www.NUE.okstate.edu Olk, D.C., and K.G. Cassman. 2002. The role of organic matter quality in nitrogen cycling ang yield trends in intensively cropped paddy soils. In the 17th World Congrees Soil Science, 14-21 August 2002. Thailand. pp.1355. Patrick W.H. and Reddy, K.R. 1978. Residual Fertilizer Nitrogen in a Flooded Rice Soil, SOIL sci. soc. AM. 42, pp.316-318. Patrick W.H. and Reddy, K.R. 1978. Residual Fertilizer Nitrogen in a Flooded Rice Soil, SOIL sci. soc. AM. 42, pp.316-318. Phongpan S, Freney JR, Keerthisinghe DG, Chaiwanakupt P. 1997. Use of urease inhibitors to reduce ammonia loss from broadcast urea and increase grain yield of flooded rice in Thailand. Soil Sci. Plant Nutrition. (43), pp 1057 – 1060. Ponnamperuma F. N. 1981. Chemical kinetics of wet land rice soils relative to the soil fertility. In wetland soils: characterization, classification and ultilization, pp.71-80 IRRI, Malina Schneiders, M., and H. W. Scherer. 1998. Fixation and release of ammonium in flooded rice soils as affected by redox potential. European Journal of Agronomy 8, pp 181-189. 49 Simpson J. R. J. R. Freney. 1988. Interacting process in gasous nitrogen loss from urea applied to flooded rice fields, Malaysian Soc Soil Sci, Kuala Lumpur, pp 281-290. Simpson, J.R., J.R. Freney, R. Wetselaar, W.A. Muirhead, R. Leuning and O.T. Denmead. 1984. Transformations and losses of urea nitrogen after application to flooded rice. Australian Journal of Agricultural Research (35), pp 189-200. Sims, P. &Grover, P. L. 1967. Nature, Lond., pp.216, 77. Tian G, Z. Cai, J.Cao, X.Li. 2001. Factor affecting ammonia volatilization from a rice-wheat rotation system. Chem-osphere (42), pp 123 – 129. Toufiq Iqbal. 2005. Cost Requirements for Cultivation of Boro Rice (Oriza sativa) under Different Farming Systems. Journal of Agronomy 4: pp.366-368 Van Aardenne, J., Dentener, F., Olivier, J., Goldewijk, C. K., and Lelieveld, J. 2001. Resolution data set of historical anthropogenic trace gas emissions for the period 1890- 1990. Glob. Biogeochem. Cycl., 15(4): pp.909-928. Vlek, P. L. G., and Craswell, E. T. 1979. Effect of nitrogen source and management on ammonia volatilization losses from flooded rice soil systems. Soil Science Society of America Journal (43), pp.352-358 Watanatabe,T., Ngo Ngoc Hung, Tran Chau Bac, Vo Thi Yen Phi And Nguyen Do Chau Giang. 2002. Tentative report on nitrogen dynamics and phytoplankton in floodwater on pady field.in proceeding of 2002 annual workshop JIRCAS Mekong delt prọtect. Wetselaar R.T., T. Shaw., J. Firth and H. Thitiopca. 1977. Ammonia volatilization from variously placed ammonium sulphate under lowland rice field conditions in central Thailand. Proc. Int. Seminar SEFMIA. Tokyo, Japan, Society of Science of Soil and Manure, Tokyo, Japan. William. 1990 Agency for Toxic Substances and Disease Registry U.S. Public Health Service.Http://www1.union.edu/rices/stella/research.html Yoshida S. and M. Yamaguchi. 1981 Physiological mechanisms of rice tolerance for iron toxicity, IRRI. Yoshida. S. 1981. Fundamental of rice crop science. International rice research institute. Los Banos, Laguna, Philippines. Pp 111 – 176. Zhu, S.L. 1992. Efficient management of nitrogen fertilizers for flooded rice in relation to nitrogen transformation in flooded soil, Pedosphere 2, pp. 99 – 114. Zhu, T. Y. and P. W. GAO. 1989. Shallow-wet irrigation techniques for rice. Beijing, China: China Water and Hydro Publ. 110. 50 [...]... mẫu NH3 của vụ Đông Xuân 2012 - 2013 tại Bình Minh, Vĩnh Long ………………………… 3.1 Diễn biến pH nước ruộng trong các đợt bón phân Thí nghiệm vụ Đông Xuân 2012- 2013 tại Bình Minh, Vĩnh Long ……… 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Tỷ lệ N mất qua bốc thoát NH3 trong từng đợt bón phân và cả vụ Đông Xuân 2012- 2013 tại Bình Minh, Vĩnh Long ……… Tổng lượng đạm mất đi do bốc thoát NH 3 trong vụ Đông Xuân 2012- 2013 tại Bình Minh, ... tài Ảnh hưởng của biện pháp bón thấm urea lên sự bốc thoát khí NH3 trong vụ lúa Đông Xuân năm 2012- 2013 tại Bình Minh, Vĩnh Long Được đặt ra nhằm mục tiêu: (i) Xác định ảnh hưởng của lượng bón đạm và biện pháp bón thấm urea trên hấp thu N, (ii) Tìm ra ảnh hưởng của bón thấm urea đến sự bốc thoát NH3 1 Chương 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Đặc tính thực vật cây lúa (Oryza sativa L.) 1.1.1 Rễ lúa Rễ lúa. .. Minh, Vĩnh Long …… So sánh chiều cao cây lúa OM5451 (cm) trong các giai đoạn sinh trưởng ở vụ Đông Xuân 2012 – 2013 tại Bình Minh, Vĩnh Long ……………………………………… So sánh số chồi lúa OM5451 trong các giai đoạn sinh trưởng ở vụ Đông Xuân 2012 – 2013 tại Bình Minh, Vĩnh Long …………………………………………………… 23 30 31 32 34 36 Các thành phần năng suất lúa OM5451 trong vụ Đông Xuân 2012 – 2013 tại Bình Minh , Vĩnh Long …………... Tựa bảng Ảnh hưởng của pH đến sự cân bằng giữa [NH3 + NH4+] trong nước………………………………………………… Các đặc tính vật lý, hóa học ban đầu của đất thí nghiệm tại Bình Minh, Vĩnh Long vụ Đông Xuân 2012 – 2013 …… Mô tả các nghiệm thức trong thí nghiệm vụ Đông Xuân 2012 2013 tại Bình Minh, Vĩnh Long ………………… Trang 10 17 21 2.3 Phương pháp bón phân cho thí nghiệm vụ Đông Xuân 2012 - 2013 tại Bình Minh, Vĩnh Long …………………... bốc thoát ammonia Thí nghiệm tại Bình Minh, Vĩnh Long vụ Đông Xuân năm 2012- 2013 ……………………………… Quản lý nước ruộng đất khô nứt chân chim Thí nghiệm vụ Đông Xuân 2012 - 2013 tại Bình Minh, Vĩnh Long ………… Diễn biến lượng NH3 bốc thoát qua các giai đoạn 10, 20 và 45 NSKS Thí nghiệm vụ Đông Xuân 2012 – 2013 tại Bình Minh, Vĩnh Long ………………………………………… Lượng NH3 bốc thoát (A’) của các nghiệm thức qua các giai... sử dụng đối với cây lúa Nghiên cứu bón urea khi nứt chân chim và sau đó cho nước thấm có thể làm giảm bốc thoát NH3 Đề tài được thực hiện tại Bình Minh, Vĩnh Long ở vụ Đông Xuân 2012- 2013 nhằm mục tiêu:(i) Xác định ảnh hưởng của lượng bón N và biện pháp bón thấm urea trên hấp thu N (ii) Tìm ra ảnh hưởng của bón thấm urea đến sự phát thải NH3 Kết quả thí nghiệm cho thấy, bón thấm urea làm gia tăng có... hưởng đến khả năng bốc thoát NH3 Ruộng thí nghiệm tại Bình Minh, Vĩnh Long vụ Đông Xuân năm 2012- 2013 ……………………………………………… Hệ thống Dynamic Chamber phục vụ cho quá trình đo sự bốc thoát ammonia………………………………………………… Bộ lọc thu giữ khí NH3 Thí nghiệm tại Bình Minh, tỉnhVĩnh Long vụ Đông Xuân năm 2012 - 2013 ……………………… Thiết kế hệ thống Dynamic Chamber phục vụ cho quá trình đo sự bốc thoát ammonia... NSKS Ngày sau khi sạ NSKB Ngày sau khi bón phân xi NGUYỄN KHÁNH DUY, 2013 ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP BÓN THẤM UREA LÊN KHẢ NĂNG BỐC THOÁT KHÍ NH3 TRONG VỤ LÚA ĐÔNGXUÂN NĂM 2012- 2013 TẠI BÌNH MINH, VĨNH LONG, Luận văn Kỹ sư Khoa Học Đất, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại Học Cần Thơ, 50 trang Người hướng dẫn khoa học: Gs Ts Ngô Ngọc Hưng TÓM LƯỢC Bốc hơi ammoniac là nhân tố quan trọng... 20 và 45 NSKS, (B’) của cả vụ Thí nghiệm vụ Đông Xuân 2012 - 2013 tại Bình Minh, Vĩnh Long ……………… Trang 11 14 18 18 19 19 22 27 28 Năng suất thực tế (a) các cách quản lý nước, (b) các mức độ đạm của lúa OM5451 trong vụ Đông Xuân 2012 – 2013 tại Bình Minh, Vĩnh Long ………………………………… 40 x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Anh Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt PA penetrated application Bón thấm CF Continuously... nghiệm tại Bình Minh, Vĩnh Long vụ Đông Xuân năm 20122 013 2.1.3.3 Dụng cụ thí nghiệm Máy đo nhiệt độ và pH Đặc biệt là hệ thống Dynamic Chamber, là một phương tiện quan trọng nhất, phục vụ trong suốt quá trình đo sự phát thải NH3 Đất ngập nước Hình 2.2: Hệ thống Dynamic Chamber phục vụ cho quá trình đo sự bốc thoát ammonia 18 Hình 2.3: Bộ lọc thu giữ khí NH3 Thí nghiệm tại Bình Minh, Vĩnh Long vụ Đông Xuân . Đất Tên đề tài tốt nghiệp: Ảnh hưởng của biện pháp bón thấm urea lên khả năng bốc thoát khí NH 3 trong vụ lúa Đông – Xuân năm 2012 – 2013 tại Bình Minh - Vĩnh Long Thời gian và địa điểm. sau khi bón phân xii NGUYỄN KHÁNH DUY, 2013. ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP BÓN THẤM UREA LÊN KHẢ NĂNG BỐC THOÁT KHÍ NH 3 TRONG VỤ LÚA ĐÔNG- XUÂN NĂM 2012- 2013 TẠI BÌNH MINH, VĨNH LONG, . thuận luận văn với đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP BÓN THẤM UREA LÊN KHẢ NĂNG BỐC THOÁT KHÍ NH 3 TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2012 – 2013 TẠI BÌNH MINH – VĨNH LONG Do sinh viên Nguyễn Khánh