Chuyển sang kinh doanh trong cơ chế thị trường và thực hiện hạch toán kinh tế độc lập, mối quan tâm hàng đầu và cũng là mục đích cuối cùng của các doanh nghiệp là thực hiện bảo toàn, phát triển vốn kinh doanh và có lợi nhuận. Để đạt được mục đích này thì các doanh nghiệp phải áp dụng đồng thời nhiều biện pháp mà một trong những biện pháp quan trọng đối với các doanh nghiệp đó là: sản phẩm sản xuất ra phải có chất lượng cao và giá thành hạ trên cơ sở tiết kiệm chi phí một cách hợp lý, có kế hoạch. Vốn lưu động là một bộ phận lớn cấu thành nên tài sản của doanh nghiệp. Số lượng, giá trị tài sản lưu động phản ánh năng lực sản xuất kinh doanh hiện có của doanh nghiệp.Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động có ý nghĩa quan trọng, nó giúp cho doanh nghiệp thấy được thực chất của việc sử dụng vốn lưu động, từ đó có biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn lưu động trong doanh nghiệp. Xuất phát từ những lý do trên, cùng với sự khuyến khích, giúp đỡ nhiệt tình của ThS. Nguyễn Thùy Linh, em đã mạnh dạn chọn đề tài: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty công ty cổ phần may Sài Đồng”. Để minh họa cho các chỉ tiêu phân tích, em đã sử dụng số liệu của Công ty cổ phần may Sài Đồng. Em xin chân thành cảm ơn Bài luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 phần chính: Chương I – Cơ sở lý luận về vốn lưu động của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Chương II Thực trạng quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần may Sài Đồng. Chương III Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty công ty cổ phần may Sài Đồng.
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN
LƯU ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1.Những nội dung cơ bản về vốn lưu động 2
1.1.1 Khái niệm vốn lưu động 2
1.1.2 Phân loại vốn lưu động 3
1.1.2.1 Đặc điểm luân chuyển của vốn lưu động 3
1.1.2.2 Hình thái biểu hiện của vốn lưu động 4
1.1.2.3 Nguồn hình thành vốn lưu động 5
1.1.3 Vai trò của vốn lưu động 7
1.2 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong các doanh nghiệp 7
1.2.1 Khái niệm 7
1.2.2.Những nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động 8
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ 9
1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động 11
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÀI ĐỒNG
2.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty 14
2.1.1 Sự hình thành công ty 14
2.1.2 Các giai đoạn phát triển của công ty 15
2.1.2 Tổ chức bộ máy và lĩnh vực hoạt động của công ty: 16
2.1.2.1 Tổ chức bộ máy của công ty 16
2.1.2.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty: 16
2.1.2.3 - Cơ cấu tổ chức : 16
2.3 Khái quát tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần may Sài Đồng (2010-2012) 17
2.3.1 Phân tích tình hình tài sản của công ty cổ phần may Sài Đồng.17 2.3.2 Phân tích tình hình nguồn vốn của công ty cổ phần may Sài đồng 20
Trang 22.3.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần may Sài Đồng
22
2.4 Thực trạng về sử dụng vốn lưu động trong công ty may Sài Đồng 24 2.4.1 Tình hình quản lý và sử dụng VLĐ tại Công ty cổ phần may Sài Đồng 24
2.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ tại công ty cổ phần may Sài Đồng 25
CHƯƠNG III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÀI ĐỒNG
3.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần may Sài Đồng 28
3.2 Những thành tựu đạt được của công ty cổ phần may Sài Đồng 28
3.3 Tồn tại những hạn chế và nguyên nhân về việc sử dụng vốn tại công ty Cổ phần may Sài Đồng 29
3.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần may Sài Đồng 30
3.4.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm 30
3.4.2 Nhanh chóng thu hồi các khoản nợ tồn đọng 30
3.4.3 Tăng nhanh vòng quay vốn lưu động 31
3.4.4 Quản lý tốt hàng tồn kho 31
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BẢNG
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN
LƯU ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1.Những nội dung cơ bản về vốn lưu động 2
1.1.1 Khái niệm vốn lưu động 2
1.1.2 Phân loại vốn lưu động 3
1.1.2.1 Đặc điểm luân chuyển của vốn lưu động 3
1.1.2.2 Hình thái biểu hiện của vốn lưu động 4
1.1.2.3 Nguồn hình thành vốn lưu động 5
1.1.2.3.1 Nguồn vốn chủ sở hữu 5
1.1.2.3.2 Nguồn vốn tín dụng( vốn vay) 6
1.1.3 Vai trò của vốn lưu động 7
1.2 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong các doanh nghiệp 7
1.2.1 Khái niệm 7
1.2.2.Những nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động 8
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ 9
1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động 11
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÀI ĐỒNG
2.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty 14
2.1.1 Sự hình thành công ty 14
2.1.2 Các giai đoạn phát triển của công ty 15
2.1.2 Tổ chức bộ máy và lĩnh vực hoạt động của công ty: 16
2.1.2.1 Tổ chức bộ máy của công ty 16
2.1.2.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty: 16
2.1.2.3 - Cơ cấu tổ chức : 16
2.3 Khái quát tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần may Sài Đồng (2010-2012) 17
2.3.1 Phân tích tình hình tài sản của công ty cổ phần may Sài Đồng.17
Trang 52.3.2 Phân tích tình hình nguồn vốn của công ty cổ phần may Sài
đồng 20
2.3.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần may Sài Đồng 22
2.4 Thực trạng về sử dụng vốn lưu động trong công ty may Sài Đồng 24 2.4.1 Tình hình quản lý và sử dụng VLĐ tại Công ty cổ phần may Sài Đồng 24
2.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ tại công ty cổ phần may Sài Đồng 25
CHƯƠNG III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÀI ĐỒNG
3.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần may Sài Đồng 28
3.2 Những thành tựu đạt được của công ty cổ phần may Sài Đồng 28
3.3 Tồn tại những hạn chế và nguyên nhân về việc sử dụng vốn tại công ty Cổ phần may Sài Đồng 29
3.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần may Sài Đồng 30
3.4.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm 30
3.4.2 Nhanh chóng thu hồi các khoản nợ tồn đọng 30
3.4.3 Tăng nhanh vòng quay vốn lưu động 31
3.4.4 Quản lý tốt hàng tồn kho 31
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 6LỜI NÓI ĐẦU
Chuyển sang kinh doanh trong cơ chế thị trường và thực hiện hạch toánkinh tế độc lập, mối quan tâm hàng đầu và cũng là mục đích cuối cùng củacác doanh nghiệp là thực hiện bảo toàn, phát triển vốn kinh doanh và có lợinhuận Để đạt được mục đích này thì các doanh nghiệp phải áp dụng đồngthời nhiều biện pháp mà một trong những biện pháp quan trọng đối với cácdoanh nghiệp đó là: sản phẩm sản xuất ra phải có chất lượng cao và giá thành
hạ trên cơ sở tiết kiệm chi phí một cách hợp lý, có kế hoạch
Vốn lưu động là một bộ phận lớn cấu thành nên tài sản của doanhnghiệp Số lượng, giá trị tài sản lưu động phản ánh năng lực sản xuất kinhdoanh hiện có của doanh nghiệp.Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động có
ý nghĩa quan trọng, nó giúp cho doanh nghiệp thấy được thực chất của việc sửdụng vốn lưu động, từ đó có biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốnlưu động trong doanh nghiệp
Xuất phát từ những lý do trên, cùng với sự khuyến khích, giúp đỡ nhiệt
tình của ThS Nguyễn Thùy Linh, em đã mạnh dạn chọn đề tài: "Nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty công ty cổ phần may Sài Đồng”.
Để minh họa cho các chỉ tiêu phân tích, em đã sử dụng số liệu của Công ty cổphần may Sài Đồng
Em xin chân thành cảm ơn!
Bài luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 phần chính:
Chương I – Cơ sở lý luận về vốn lưu động của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
Chương II - Thực trạng quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần may Sài Đồng.
Chương III - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty công ty cổ phần may Sài Đồng.
Trang 7CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1 Những nội dung cơ bản về vốn lưu động
Vốn là điều kiện không thể thiếu được để thành lập một doanh nghiệp vàtiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh Trong mọi loại hình doanhnghiệp, vốn phản ánh nguồn lực tài chính được đầu tư vào sản xuất kinhdoanh Trong quản lý tài chính, các doanh nghiệp cần chú ý quản lý việc huyđộng và sự luân chuyển của vốn, sự ảnh hưởng qua lại của các hình thái khácnhau của tài sản và hiệu quả tài chính Nói cách khác vốn cần được xem xét
và quản lý trong trạng thái vận động và mục tiêu hiệu quả của vốn có ý nghĩaquan trọng nhất
1.1.1 Khái niệm vốn lưu động
Vốn lưu động là một yếu tố quan trọng gắn liền với toàn bộ quá trình sảnxuất, kinh doanh của doanh nghiệp Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền củatài sản lưu động và vốn lưu thông, vì vậy nó tham gia trực tiếp vào quá trìnhsản xuất, kinh doanh
Vốn lưu động là điều kiện vật chất không thể thiếu được trong quá trìnhtái sản xuất của doanh nghiệp Muốn cho quá trình tái sản xuất được hoạtđộng một cách liên tục thì yêu cầu đặt ra đối với doanh nghiệp là phải có đủvốn lưu động để đầu tư vào các tài sản lưu động khác nhau cho các tài sản lưuđộng tồn tại trong môt cơ cấu hợp lý và đồng bộ với nhau
Trong doanh nghiệp, việc quản lý tốt lượng vốn có vai trò rất quan trọng.Doanh nghiệp muốn hoạt động có hiệu quả, muốn nâng cao khả năng sử dụng
Trang 8vốn đều phải xác định cho mình một cơ cấu vốn hợp lý Tuy nhiên tuỳ từngloại hình doanh nghiệp khác nhau có một cơ cấu khác nhau Nếu doanhnghiệp sản xuất thì tỷ lệ vốn cố định sẽ lớn hơn so với vốn lưu động, còn đốivới doanh nghiệp thương mại thì cần số vốn lưu động lớn hơn Nếu các doanhnghiệp thương mại này không xác định được cơ cấu vốn hợp lý, họ đầu tưmua sắm tài sản cố định quá nhiều dẫn đến vốn cố định lớn điều này dẫn tớiviệc lãng phí đầu tư, không có hiệu quả vì đầu tư cho tài sản cố định vớilượng vốn như vậy thì thời gian thu hồi vốn lại lâu, tuy nhiên, nếu đây làdoanh nghiệp sản xuất thì cơ cấu vốn này hợp lý bởi vì đầu tư trang bị kỹthuật sản xuất kinh doanh sẽ tạo điều kiện giải phóng sức lao động, nâng caochất lượng sản phẩm do đó tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp phát triển và tăng trưởng.
1.1.2 Phân loại vốn lưu động
Phân loại vốn lưu động cần căn cứ vào một số tiêu thức nhất định để sắpxếp vốn lưu động theo từng loại, từng nhóm nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý
và mục đích sử dụng Vì vậy, việc phân loại có thể căn cứ vào một số tiêuthức như sau:
1.1.2.1 Đặc điểm luân chuyển của vốn lưu động
Là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động nên đặc điểm luân chuyểncủa vốn lưu động chịu sự chi phối bởi những đặc điểm của tài sản lưu động
Vì vậy, vốn lưu động của các doanh nghiệp không ngừng vận động qua cácgiai đoạn của chu kỳ kinh doanh bao gồm:
- Vốn lưu động trong khâu sản xuất như: Vốn sản phẩm đang chế tạo,bán thành phẩm tự chế, vốn về phí tổn đợi phân bổ
- Vốn lưu động trong khâu dự trữ gồm: Vốn nguyên vật liệu chính, vậtliệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu đóng gói
- Vốn lưu động trong khâu lưu thông gồm: Vốn thành phẩm, vốn trong
Trang 9thanh toán, vốn bằng tiền.
Các quá trình trên diễn ra thường xuyên liên tục lặp đi lặp lại theo chu
kì và được gọi là quá trình tuần hoàn, chu chuyển của vốn lưu động
Những nét đặc thù về sự vận động của vốn lưu động trong quá trình sảnxuất kinh doanh như sau:
• Vốn lưu động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh, vốnlưu động được phân bổ khắp cả trong và ngoài doanh nghiệp Nó có liên quanđến tất cả mọi người trong doanh nghiệp và những đối tượng khác ngoàidoanh nghiệp
• Vốn lưu động được chuyển dịch toàn bộ và một lần vào giá trị sảnphẩm
• Vốn lưu động vận động thường xuyên và nhanh hơn vốn cố định Vốnlưu động biến đổi từ hình thái này qua hình thái khác và sau đó sẽ chuyển vềhình thái ban đầu Qua quá trình vận động, vốn lưu động không chỉ biến đổi
về hình thái, mà quan trọng hơn nó còn tạo nên sự biến đổi về giá trị
1.1.2.2 Hình thái biểu hiện của vốn lưu động
Theo tiêu thức này thì vốn lưu động bao gồm:
- Vốn lưu động vật tư hàng hóa: Là các khoản vốn lưu động biểu hiệnbằng hình thái hiện vật hàng hóa cụ thể như nguyên nhiên vật liệu, sản phẩm
dở dang, bán thành phẩm, hàng hóa
- Vốn lưu động bằng tiền: Bao gồm các khoản vốn tiền tệ như tiền mặttại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển, các khoản vốn trong thanh toán,các khoản đầu tư ngắn hạn
Ở các doanh nghiệp khác nhau thì kết cấu vốn lưu động cũng khácnhau, việc phân tích kết cấu vốn lưu động sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơnnhững đặc điểm riêng về số vốn lưu động mà mình đang quản lý và sử dụng,
từ đó xác định đúng các trọng điểm và biện pháp quản lý vốn lưu động có
Trang 10hiệu quả hơn với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp.
1.1.2.3 Nguồn hình thành vốn lưu động
Trong nền kinh tế thị trường, vốn lưu động có thể được hình thành từnhiều nguồn khác nhau Tuy nhiên căn cứ vào nội dung kinh tế, người ta cóthể chia thành 2 nguồn hình thành cơ bản sau:
- Nguồn vốn chủ sở hữu
- Nguồn vốn vay ngắn hạn
1.1.2.3.1 Nguồn vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp được tạo nên từ các nguồn sau:
• Vốn ban đầu của chủ sở hữu: Là số tiền đóng góp của các nhà đầu tưngười chủ sở hữu doanh nghiệp nó phụ thuộc vào loại hình doanh nghiêp
- Đối với doanh nghiệp nhà nước: Nguồn vốn chủ sở hữu do nhànước( hay ngân sách nhà nước) cấp phát nên nó được gọi là vốn ngân sách nhànước
- Đối với công ty cổ phần: Nguồn vốn này được biểu hiện dưới hìnhthức vốn cổ phần, vốn này do những người sang lập công ty phát hành cổphiếu để huy động thông qua việc bán các cổ phiếu đó
- Đối với doanh nghiệp tư nhân: Nguồn vốn này do chủ doanh nghiệpđầu tư hay các hội viên liên kết cùng nhau bỏ ra để đầu tư hình thành doanhnghiệp, nên được gọi là vốn tự có
- Đối với doanh nghiệp liên doanh: Nguồn vốn này được biểu hiện dướihình thức vốn liên doanh, vốn này được hình thành do sự đóng góp giữa các chủđầu tư hoặc các doanh nghiệp để hình thành các doanh nghiệp mới
• Vốn doanh nghiệp tự bổ sung: Là số vốn được bổ sung hàng năm từ lợinhuận hoặc từ các quỹ của doanh nghiệp Ngoài ra cần phải kể đến số vốn do cácchủ sở hữu bổ sung mở rộng quy mô, nâng cao hiệu quả kinh doanh
Bên cạnh đó, vốn chủ sở hữu còn bao gồm chênh lệch đánh giá lại tài
Trang 11sản, quỹ phát triển sản xuất, quỹ dự trữ, chênh lệch tỷ giá, quỹ khen thưởng,quỹ phúc lợi, vốn đầu tư xây dựng cơ bản, kinh phí sự nghiệp.
1.1.2.3.2 Nguồn vốn tín dụng( vốn vay)
Trong nền kinh tế thị trường, ngoài nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốntín dụng vẫn luôn được coi là nguồn vốn quan trọng thường xuyên và hiệuquả đối với hầu hết các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế Nguồnvốn tín dụng được thực hiện dưới các phương thức chủ yếu sau:
- Vốn tín dụng ngân hàng: Là các khoản vốn mà các doanh nghiệp vaycác ngân hàng thương mại, công ty tài chính, công ty bảo hiểm hay các tổchức kinh doanh khác theo nguyên tắc hoàn trả theo thời gian quy định Tíndụng ngân hàng là hình thức tín dụng quan trọng nhất Nó có quan hệ với cácthành phần kinh tế trong xã hội và thỏa mãn phần vốn khá lớn đối với cácdoanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân
- Vốn tín dụng thương mại: Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữacác doanh nghiệp biểu hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa, mua bán trảgóp, trả chậm hàng hóa, nguồn tín dụng thương mại có ảnh hưởng hết sức to lớnkhông chỉ đối với doanh nghiệp mà còn đối với cả nền kinh tế Quy mô củanguồn vốn tín dụng thương mại phụ thuộc vào số lượng hàng hóa dịch vụ muachịu và thời hạn mua chịu của khách hàng Thời hạn mua chịu càng dài thìnguồn vốn tín dụng thương mại càng lớn
- Vốn chiếm dụng của các đối tượng khác: Bao gồm các khoản phải trảcán bộ công nhân viên, phải trả thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhànước nhưng chưa đến hạn trả, phải nộp hay các khoản tiền đặt cọc
- Vốn do phát hành trái phiếu: Là nguồn vốn doanh nghiệp thu đượchình thành từ nhiều nguồn khác nhau, bằng các hình thức huy động rất đadạng và phong phú Mỗi hình thức có ưu điểm, nhược điểm nhất định Vì vậycác nhà quản trị tài chính cần phải lựa chọn các phương pháp và hình thức
Trang 12thích hợp đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động liên tục với chi phí sử dụngvốn thấp nhất.
1.1.3 Vai trò của vốn lưu động
Vốn trong các doanh nghiệp điều kiện tiên quyết, quan trọng nhất của
sự ra đời, tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp Vốn lưu động có nhữngvai trò chủ yếu sau:
- Vốn lưu động giúp cho các doanh nghiệp tiến hành hoạt động sảnxuất kinh doanh một cách liên tục có hiệu quả
- Vốn lưu động là một công cụ quản lý quan trọng Nó kiểm tra, kiểmsoát, phản ánh tính chất khách quan của hoạt động tài chính thông qua đógiúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp đánh giá những mặt mạnh, mặt yếutrong kinh doanh như khả năng thanh toán, tình hình luân chuyển vật tư, hànghóa, tiền vốn
- Vốn lưu động là tiền đề vật chất cho sự tăng trưởng và phát triển củacác doanh nghiệp đặc biệt là đối với doanh nghiệp thương mại và các doanhnghiệp nhỏ, bởi ở các doanh nghiệp này vốn lưu động chiếm một tỷ trọng lớntrong tổng vốn, sự sống còn của các doanh nghiệp này phụ thuộc rất nhiềuvào việc tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lưu động
Tóm lại, vốn lưu động có một vai trò rất quan trọng trong quá trình hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy, việc sử dụng vốn lưu động như thếnào cho có hiệu quả sẽ ảnh hưởng rất lớn đến mục tiêu chung của doanh nghiệp
1.2 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong các doanh nghiệp
Trang 13vốn lưu động của doanh nghiệp để đạt kết quả sản xuất kinh doanh là cao nhất với chi phí sử dụng vốn là thấp nhất.
1.2.2.Những nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động
Vốn lưu động của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất luôn luôn vậnđộng luân chuyển từ hình thái này sang hình thái khác, do đó hiệu quả sửdụng vốn lưu động luôn chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố trong quá trình vậnđộng đó Bao gồm:
- Các nhân tố về mặt sản xuất như: đặc điểm kỹ thuật, công nghệ sảnxuất của doanh nghiệp, mức độ phức tạp của sản phẩm chế tạo, độ dài của chu
kỳ sản xuất, trình độ tổ chức quản lý sản xuất,… các yếu tố này ảnh hưởngđến tỷ trọng vốn trong các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh
- Các nhân tố về mặt cung ứng như: khoảng cách giữa các doanhnghiệp với nơi cung cấp, khả năng cung cấp của thị trường, kỳ hạn giao hàng,khối lượng vật tư mỗi lần giao hàng, đặc điểm thời vụ của chủng loại vật tư…tất cả các yếu tố này sẽ tác động đến chi phí vận chuyển, kế hoạch mua hàng,chi phí bảo quản…
- Các nhân tố về mặt thanh toán như: phương thức thanh toán được lựachọn theo các hợp đồng bán hàng, thủ tục thanh toán, việc chấp hành nguyêntắc thanh toán của khách hàng
- Các nhân tố về mặt quản lý có vai trò quan trọng trực tiếp quyết địnhđến hiệu quả sử dụng và kết cấu của vốn lưu động, đồng thời nó cũng tácđộng trực tiếp đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và hiệu quả hoạtđộng của doanh nghiệp
- Các nhân tố về mặt sử dụng: Quá trình mua vật tư không phù hợp vớiquy trình công nghệ hoặc vật tư không đủ tiêu chuẩn chất lượng không thuhồi được phế liệu
- Nhân tố về lạm phát: Do tác động của nền kinh tế luôn tồn tại lạm
Trang 14phát, nếu doanh nghiệp không điều chỉnh kịp thời giá trị của vật tư hàng hóa
sẽ làm cho giá trị của vốn lưu động của doanh nghiệp bị giảm theo tốc độtrượt giá của tiền tệ
- Nhân tố về rủi ro: Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trường
có nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia, bình đẳng cạnh tranh và với sứcmua thị trường là có hạn thì sẽ luôn tồn tại những rủi ro về thua lỗ cho doanhnghiệp Bên cạnh đó, các rủi ro về thiên tai, dịch họa có thể xảy ra bất cứ lúcnào dẫn đến sự thâm hụt về vốn cho doanh nghiệp
Trên đây là những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vàkết cấu vốn của doanh nghiệp Vậy doanh nghiệp phải căn cứ vào tình hình,điều kiện sản xuất kinh doanh cụ thể của mình để kiềm chế bớt bất lợi, pháthuy ưu thế nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ
Trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình các doanh nghiệp đã sửdụng VLĐ để đảm bảo cho quá sản xuất và tiêu thụ sản phẩm được bìnhthường và liên tục Lợi ích kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải sử dụnghiệu quả từng đồng vốn lưu động Việc sử dụng hợp lý, có hiệu quả VLĐđược đánh giá thông qua các chỉ tiêu sau:
Số phòng quay VLĐ = Doanh thu thuần
VLĐ bình quân
Số vòng quay của vốn lưu động, chỉ tiêu này đánh giá tốc độ luân chuyểnvốn lưu động cho biết trong kỳ phân tích, vốn lưu động của doanh nghiệp quayđược bao nhiêu vòng Hoặc cứ 1 đồng vốn lưu động bình quân dùng vào sảnxuất kinh doanh trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần
Trang 15Số vòng quay VLĐ
Là chỉ tiêu phản ánh số ngày bình quân cần thiết mà vốn lưu động quayđược một vòng Chỉ tiêu này càng thấp chứng tỏ vốn lưu động vận động càngnhanh, góp phần nâng cao doanh thu và lợi nhuận trong doanh nghiệp
Tỷ suất lợi nhuận VLĐ= Lợi nhuận trước thuế
VLĐ bình quân
Mức sinh lời của vốn lưu động hay còn gọi tỷ suất lợi nhuận của vốn lưuđộng, chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn lưu động tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuậntrong kỳ
Hệ số đảm nhiệm VLĐ= VLĐ bình quân
Doanh thu thuần
Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động (K) là chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệpmuốn có 1 đồng vốn doanh thu thuần thì cần bao nhiêu đồng vốn lưu động.Đây là căn cứ để đầu tư vào vốn lưu động sao cho thích hợp để góp phần nângcao hiệu quả hoạt động kinh doanh
Chỉ tiêu càng thấp chứng tỏ vốn lưu động vận động càng nhanh, gópphần nâng cao doanh thu và lợi nhuận trong doanh nghiệp
Trang 161.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành trong một môitrường rất đa dạng, phức tập Có những nhân tố thì giúp cho doanh nghiệp pháttriển tích cực và thuận lợi, nhưng cũng có nhiều nhân tố lại kìm hãm sự phát triển
đó Dó đó, các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp khi tiến hành công việc củamình sẽ phải nhận biết, phân tích, sử dụng đo lường, mức độ ảnh hưởng của cácnhân tố tới quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Có thể chia làm hai nhómnhư sau:
a Nhóm các nhân tố khách quan
Sự hình thành và phát triển của doanh nghiệp luôn gắn liền và chịu tácđộng to lớn của môi trường xung quanh Doanh nghiệp rất khó có thể cải tạomôi trường theo hướng có lợi cho mình, chính vì thế mà doanh nghiệp phảithích nghi với môi trường để tồn tại và phát triển, phát huy những mặt tíchcực và hạn chế những mặt tiêu cực của môi trường Sau đây chúng ta sẽ xemxét những nhân tố khách quan ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn lưu độngcủa doanh nghiệp
Môi trường kinh tế: mỗi doanh nghiệp đều là một thành viên của nền
kinh tế nhất định nên nó chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố kinh tế là trước hết làcác chính sách vĩ mô của chính phủ như chính sách tài khóa, chính sách lãi suất,chính sách hối đoái… tác động tới giá trị và số lượng các khoản mục trong tàisản lưu động là hết sức rõ rệt Ngoài ra còn có các tác động như cung cầu thịtrường về vốn sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp, về nguyên vật liệu… Tìnhhình lạm phát lãi suất hiện tại cũng ảnh hưởng đến việc sử dụng vốn lưu độngcủa doanh nghiệp Nếu nền kinh tế có xu hướng ổn định tăng trưởng thì chínhsách tín dụng thương mại có thể được nới lỏng, việc giữ tiền có thể giảm đi vàngược lại
Môi trường chính trị - xã hội: Trước hết môi trường này tác động đến
Trang 17hành vi tiêu dùng của khách hàng, ngoài ra nó còn tác động lớn đến các doanhnghiệp có mặt hàng cuất khẩu Các bạn hàng nước ngoài thường e ngại nếulàm ăn với các doanh nghiệp mà tình hình chính trị xã hội ở đó không ổnđịnh Nếu môi trường chính trị xã hội ổn định sẽ giúp các doanh nghiệp pháttriển bền vững và thu hút được nhiều bạn hàng quốc tế hơn.
Môi trường pháp lý: là hệ thống các chủ trương, chính sách, hệ thống
pháp luật của Nhà nước tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Trên cơ sở pháp luật kinh tế và biện pháp kinh tế, Nhà nướctạo môi trường cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp sản xuất kinh doanh và hướng các hoạt động đó theo kế hoạch
vĩ mô Với bất kỳ thay đổi nào trong chế độ chính sách hiện hành đều chi phốtới các mảng hoạt động của doanh nghiệp
b Nhóm các nhân tố chủ quan
Trình độ quản lý vốn lưu động của doanh nghiệp
Quản lý vốn lưu động tốt sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động,việc này đòi hỏi có các nhà quản lý có trình độ, được đào tạo, có khả năngphân tích đánh giá, dự báo để xử lý kịp thời những vấn đề nảy sinh
Vấn đề con người luôn là then chốt quyết định các vấn đề khác Conngười là chủ thể của mọi hoạt động, họ là người ra quyết đinh quản lý, làngười vận hành máy móc tạo ra sản phẩm, lại là người tiêu dung sản phẩm.Bởi vậy, yếu tố tác động của con người là không thể tránh khỏi trong mọitrường hợp Trong công tác quản lý sử dụng vốn lao động, con người cũng làmột nhân tố đóng vai trò hết sức quan trọng
Cơ cấu tổ chức lao động của doanh nghiệp
Việc bố trí lực lượng lao động phù hợp với chức năng nhiệm vụ sẽ giúp
họ phát huy năng lực của mình và hoàn thành tốt nhiệm vụ Chẳng hạn ở khâuthu mua nguyên vật liệu thì doanh nghiệp cần có những nhân viên hiểu biết
Trang 18thị trường, có nhân viên kỹ thuật, giám định hàng hóa… Trong khâu tiêu thụcần có nhân viên có năng lực, kinh nghiệm để đưa sản phẩm đến tay kháchhàng một cách nhanh nhất…
Chính sách sử dụng vốn lưu đôngcủa doanh nghiệp
Đây là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưuđộng của doanh nghiệp Doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả cao haykhông phụ thuộc rất nhiều vào chính sách sử dụng vốn lưu động của doanhnghiệp: chính sách tiền tệ, chính sách về dự trữ, chính sách về tín dụngthương mại…
Việc lựa chọn dự án dầu tư
Một khi doanh nghiệp lựa chọn được các phương án đầu tư tốt, sản phẩmsản xuất ra có tính cạnh tranh cao, được khách hàng ưa chuộng thì sẽ thu hútđược nhiều khách hàng, từ đó sẽ tăng được vòng quay vốn lưu động Rõ ràngnếu doanh nghiệp có chính sách đầu tư hợp ly thì hiệu quả sử dụng vốn nóichung và hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói riêng sẽ cao
Trang 19CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÀI ĐỒNG
2.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty
2.1.1 Sự hình thành công ty
Công ty cổ phần may Sài Đồng được sở kế hoạch và đầu tư thành phố
Hà Nội cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần 1 số 0103010770 ngày07/02/2006 và sửa đổi lần 3 số 0101877615 ngày 01/6/2010
- Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÀI ĐỒNG
- Tên giao dịch: SAI DONG GARMENT JOINT SOCK COMPANY
- Tên viết tắt: SADOGA JSC
- Địa chỉ : Khu Công nghiệp Hà Nội- Đài Tư phường Sài Đồng quận
Long Biên thành phố Hà Nội
- Điện thoại: 04.38759468 Fax: 04.38759469
- Mã số doanh nghiệp: 0101877615
- Ngành nghề kinh doanh:
+ Sản xuất mua bán sản phẩm dệt may;
+ Sản xuất mua bán các thiết bị phụ tùng ngành dệt may;
+ Sản xuất mua bán nguyên phụ liệu ngành dệt may;
+ Xuất nhập khẩu hàng dệt may;
+ Đại lý bán và giới thiệu các sản phẩm dệt may trong và ngoài nước;+ Sản xuất mua bán đại lý các trang thiết bị bảo hộ lao động
- Vốn điều lệ: 9.000.000.000đ
- Quy mô doanh nghiệp: vừa và nhỏ