1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

điều tra thành phần loài và tình hình gây hại của ruồi đục trái (diptera tephritidae) ở thành phố cần thơ

45 542 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 855,99 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG HỒ THỊ XUÂN ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI VÀ TÌNH HÌNH GÂY HẠI CỦA RUỒI ĐỤC TRÁI (DIPTERA: TEPHRITIDAE) Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT Cần Thơ, 7/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI VÀ TÌNH HÌNH GÂY HẠI CỦA RUỒI ĐỤC TRÁI (DIPTERA: TEPHRITIDAE) Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ Giáo viên hướng dẫn: Th.s Huỳnh Phước Mẫn Ts Lê Văn Vàng Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Xuân MSSV: 3103712 Lớp: TT1073A1 Cần Thơ, 7/2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT ------------------------------------------------------------------------------------------------- Chứng nhận chấp thuận luận văn với đề tài ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI VÀ TÌNH HÌNH GÂY HẠI CỦA RUỒI ĐỤC TRÁI (DIPTERA: TEPHRITIDAE) Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ Do sinh viên Hồ Thị Xuân thực đề nạp Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Cán hướng dẫn Ts. Lê Văn Vàng ThS. Huỳnh Phước Mẫn i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT ------------------------------------------------------------------------------------------------- Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp với đề tài: ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI VÀ TÌNH HÌNH GÂY HẠI CỦA RUỒI ĐỤC TRÁI (DIPTERA: TEPHRITIDAE) Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ Do sinh viên Hồ Thị Xuân thực bảo vệ trước hội đồng ngày …… tháng ………năm 2014. Luận văn tốt nghiệp hội đồng đánh giá mức: Ý kiến hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp: Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 DUYỆT KHOA Trưởng Khoa Nông Nghiệp & SHƯD Chủ tịch Hội đồng ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi. Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố luận văn trước đây. Tác giả luận văn Hồ Thị Xuân iii LỜI CẢM ƠN Kính dâng! Cha mẹ hết lòng nuôi nấng, dạy dỗ khôn lớn nên người. Thành kính biết ơn Thầy Huỳnh Phước Mẫn, thầy Lê Văn Vàng tận tình hướng dẫn, bảo, truyền đạt kinh nghiệm, góp ý cho lời khuyên bổ ích việc nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn này. Chân thành cám ơn! - Cám ơn thầy Phạm Kim Sơn tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm, góp ý cho lời khuyên bổ ích trình học tập nghiên cứu. - Quý Thầy, Cô trường Đại học Cần Thơ, khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng dụng tận tình truyền đạt kiến thức suốt khóa học. - Bạn Xuân Mai, Phương Thanh, bạn lớp Bảo vệ thực vật khóa 36 hết lòng giúp đỡ suốt trình thực đề tài. Thân gửi về! Các bạn lớp Bảo Vệ Thực Vật khóa 36 lời chúc sức khỏe thành đạt tương lai. Hồ Thị Xuân iv TIỂU SỬ CÁ NHÂN Họ tên: Hồ Thị Xuân Giới tính: Nữ Dân tộc: Kinh Ngày, tháng, năm sinh: 1992 Nơi sinh: ấp Vĩnh Cầu, xã Vĩnh Gia, huyện Tri Tôn ,tỉnh An Giang Họ tên cha: Hồ Thanh Vân Họ tên mẹ: Huỳnh Thị Soạn Địa liên lạc: 192, tổ ấp Vĩnh Cầu, xã Vĩnh Gia, huyện Tri Tôn ,tỉnh An Giang Quá trình học tập: Năm 1998 – 2003: học cấp 1, trường Tiểu hoc Vĩnh Gia A Năm 2003 – 2007: học cấp 2, trường THCS Vĩnh Gia Năm 2007 – 2010: học cấp 3, trường THPT Ba Chúc Năm 2010 - 2014: sinh viên ngành Bảo Vệ Thực Vật khóa 36, khoa Nông nghiệp & SHƯD, Trường Đại học Cần Thơ. v MỤC LỤC TÓM LƯỢC . ix DANH SÁCH BẢNG x DANH SÁCH HÌNH xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .2 1.1 SƠ LƯỢC VỀ RUỒI ĐỤC TRÁI .2 1.1.1 Đặc điểm hình thái .2 1.1.2 Đặc điểm gây hại 1.1.3 Tình hình gây hại .3 1.1.4 Phân bố kí chủ 1.1.4.1 Phân bố .3 a. Trên giới .3 b. Việt Nam .4 1.1.4.2 Ký chủ .4 1.2 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC CỦA LOÀI RUỒI ĐỤC TRÁI PHỔ BIẾN 1.2.1 Ruồi đục trái Bactrocera dosalis (Hendel) a. Ký chủ .5 b. Phân bố .5 c. Đặc điểm hình thái sinh học d. Thiên địch .5 1.2.2 Ruồi đục trái Bactrocera cucurbitae (Coquillett) .5 a. Ký chủ .5 b. Phân bố .6 c. Đặc điểm hình thái sinh học d. Thiên địch .6 1.2.3 Ruồi đục trái Bactrocera correcta (Bezzi) a. Ký chủ .6 b. Phân bố .6 c. Đặc điểm hình thái sinh học d. Thiên địch .7 vi 1.2.4 Ruồi đục trái Bactrocera carambolae (Drew Hancock) a. Ký chủ .7 b. Phân bố .7 c. Đặc điểm hình thái sinh học d. Thiên địch .7 1.2.5 Ruồi đục trái Bactrocera tau (Walker) a. Ký chủ .8 b. Phân bố .8 c. Đặc điểm hình thái sinh học d. Thiên địch .8 1.3 BIỆN PHÁP QUẢN LÍ 1.3.1 Biện pháp canh tác .9 1.3.2 Biện pháp bẫy dẫn dụ 1.3.2.1 Methyl eugenol .9 a. Công thức cấu tạo b. Cơ chế hoạt động methyl eugenol .9 c. Lưu ý sử dụng Flykil 10 1.3.2.2 Cue lure .10 a. Công thức cấu tạo .10 b. Cơ chế hoạt động cue lure 10 1.3.3 Biện pháp sinh học .10 1.3.4 Biện pháp hóa học 11 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP .12 2.1 PHƯƠNG TIỆN .12 2.2 PHƯƠNG PHÁP .12 2.2.1 Thời gian địa điểm .12 2.2.2 Phương pháp thưc .12 2.2.2.1 Điều tra nông dân khảo sát vườn 12 a. Điều tra nông dân 12 b. Khảo sát vườn 12 2.2.2.3 Điều tra thành phần loài RĐT .13 a. Phương pháp đặt bẫy 13 vii b. Phương pháp thu thập trái bị nhiễm RĐT 14 2.2.2.4 Xử lý số liệu .14 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15 3.1 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NÔNG DÂN VÀ KHẢO SÁT NGOÀI VƯỜN .15 3.1.1 Đặc điểm địa bàn điều tra .15 3.1.2 Kết điều tra nông dân khảo sát vườn .16 3.2 KẾT QUẢ ĐẶT BẪY DẪN DỤ .21 3.2.1 Bẫy methyl eugenol 21 3.2.2 Bẫy cue lure 22 3.3 KẾT QUẢ THU MẪU RUỒI ĐỤC TRÁI .23 CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 25 4.1 KẾT LUẬN 25 4.2 ĐỀ NGHỊ 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO .26 viii Kết điều tra Bảng 3.1 ghi nhận nông dân độ tuổi 41 – 60 có tỉ lệ (37%), độ tuổi 20 – 40 chiếm tỉ lệ 33% , độ tuổi 61 – 70 chiếm tỉ lệ 30%. Thâm niên canh tác từ 10 – 15 năm có tỉ lệ (40%), thâm niên canh tác từ 18 – 20 năm chiếm 27%, thâm niên – năm – có tỉ lệ 13%, thâm niên 25 – 38 có chiếm 7%. 3.1.2 Kết điều tra nông dân khảo sát vườn Hình 3.1. Sự nhận biết nông dân phát sinh RĐT vườn Kết điều tra ghi nhận, 67% nông dân cho RĐT phát sinh từ vườn không phun thuốc hóa học, 13% nông dân cho RĐT phát sinh từ trái bị nhiễm RĐT 20% nông dân phát sinh RĐT. Hình 3.2 Sự nhận diện giai đoạn phát triển ruồi đục trái Kết điều tra ghi nhận, 100% nông dân nhận biết thành tr ng RĐT, 27% biết ấu tr ng dòi trái nhiễm RĐT, 100% nông dân không nhận diện trứng nhộng RĐT. 17 Hình 3.3 Biện pháp quản lý ruồi đục trái nông dân Kết điều tra ghi nhận nông dân hoàn toàn dựa vào biện pháp sử dụng thuốc hóa học (100%) để quản lý RĐT. Biện pháp hóa học nông dân đánh giá hiệu quả. Tuy nhiên, chi phí tốn nguồn nhân công lao động khó khăn lớn nông dân áp dụng biện pháp sử dụng thuốc hóa học. Trong đó, 27% nông dân điều tra có sử dụng biện pháp đặt bẫy dẫn dụ RĐT. Nông dân sử dụng bẫy dẫn dụ kết hợp với biện pháp phun thuốc hóa học đánh giá cao hiệu mang lại. Mặc d sử dụng bẫy dẫn dụ ghi nhận có nhiều RĐT vào bẫy bẫy dẫn dụ không áp dụng đồng thời phạm vi lớn nên nhìn chung hiệu không cao. Trên địa bàn điều tra, 100% nông dân chưa nhận biết diện thiên địch RĐT. Vì vậy, nông dân không nhận biết tác động độc hại ảnh hưởng thiên địch chế phẩm hóa học. Kết điều tra ghi nhận, vườn ổi nhờ sử dụng biện pháp bao trái sử dụng thuốc hóa học định kỳ nên thiệt hại RĐT gây giảm. Hình 3.4. Đánh giá nông dân trạng gây hại ruồi đục trái 18 Kết Hình 3.4 ghi nhận giảm gây hại chiếm tỉ lệ 100%, ngày nặng chiếm năm chiếm 0%. Nhờ sử dụng biện pháp bao trái sử dụng biện pháp hóa học định kỳ nên gây hại RĐT ngày giảm. Hình 3.5 Mức độ gây hại ruồi đục trái địa bàn điều tra Ghi chú: Mỗi vườn chọn ngẫu nhiên điểm theo đường chéo góc, điểm chọn để khảo sát. Trên cây, tiến hành ngẫu chọn trái để khảo sát, đếm số trái bị nhiễm tổng số trái quan sát cây, tính trung bình cho vườn Kết khảo sát vườn (Hình 3.5) ghi nhận mức độ gây hại < 10% chiếm 100%, mức độ gây hại trung bình (10 – 20%) mức độ gây hại nặng (> 20%) chiếm tỉ lệ 0%. Hình 3.6 Hiện trạng sử dụng thuốc hóa học 19 Kết điều tra ghi nhận, sử dụng thuốc hóa học định kỳ 15 – 20 ngày phun lần chiếm 55%, từ 20 – 30 ngày phun lần chiếm 45%. Sử dụng thuốc hóa học tiêu diệt RĐT có trái non đến thu hoạch. Hình 3.7 Xử lý trái bị nhiễm ruồi đục trái vườn Kết điều tra ghi nhận xử lý trái bị nhiễm RĐT bị rụng vườn, có 77% nông dân thu gom bỏ xuống mương. 9% thu gom trái bị nhiễm cho vào hố tiêu hủy cách rải vôi bột, tưới thuốc hóa học cho nước vào ngập – ngày. Có 14% nông dân để trái bị nhiễm vườn không xử lý. Hình 3.8 Cách li thuốc trước thu hoạch vườn ăn trái Điều tra ghi nhận có 63% không cách li thuốc trước thu hoạch, 37% cách li trước thu hoạch 10 – 15 ngày, để lượng thuốc lưu tồn trái phân hủy. 20 Hình 3.9 Liều lượng thuốc hóa học sử dụng địa bàn điều tra Điều tra ghi nhận, Nông dân phun thuốc theo khuyến cáo liều lượng in sản phẩm chiếm 33%. Phun thuốc theo kinh nghiệm chiếm 67%, phát có dịch hại liều lượng sử dụng cao hơn, phun thuốc định kỳ liều lượng sử dụng tăng giảm. 3.2 KẾT QUẢ ĐẶT BẪY DẪN DỤ 3.2.1 Bẫy methyl eugenol Hình 3.10 Số lượng ruồi đục trái (con) trung bình vào bẫy Flykil ngày Tổng cộng có 2100 RĐT vào bẫy methyl eugenol, trung bình 300 con/ bẫy/ngày. Nhìn chung, số RĐT vào bẫy ngày giảm. Vào thời điểm ngày thứ sau đặt bẫy (SKĐB) thu nhiều nhất, có 163,25 RĐT vào bẫy, vào thời điểm ngày thứ hai SKĐB có 78,75 RĐT vào bẫy, 84,5 so với ngày thứ nhất. Vào thời điểm ba ngày sau đặt bẫy có 67,5 RĐT vào bẫy, 11,25 so ngày thứ hai SKDB. Vào thời điểm ngày thứ tư SKĐB có có 59,5 RĐT vào bẫy, so với ngày ba. Vào thời điểm ngày thứ năm SKĐB có có 60 RĐT vào bẫy, nhiều 0,5 so với ngày thứ tư. Vào thời điểm ngày thứ sáu SKĐB có có 51,5 RĐT vào bẫy, 8,5 so với ngày thứ năm. Vào thời 21 điểm ngày thứ bảy SKĐB có có 51,25 RĐT vào bẫy, 0,5 so với ngày thứ sáu. Bảng 3.4 Thành phần ruồi đục trái vào bẫy Flykil ngày Loài STT Số lượng Tỉ lệ (%) B. dorsalis 1846 88 B. cucurbitae 191 B. correcta 42 B. hochii 0,4 B. umbrosa 0,3 B. tau 0,2 B. scutellata 0,1 2100 100 Tổng cộng Kết treo bẫy ghi nhận B. dorsalis loài có số lượng lớn nhất, chiếm 88% tổng số RĐT đặt bẫy được. B. cucurbitae chiếm 9%, B. correcta chiếm 2%, B. hochii chiếm 0,4%, B. umbrosa chiếm 0,3%, B. tau chiếm 0,2%, B. scutellata chiếm 0,1%. 3.2.2 Bẫy cue lure Hình 3.11 Số lượng ruồi đục trái (con) trung bình vào bẫy cue lure ngày Tổng cộng có 107 RĐT vào bẫy cue lure, trung bình 15,29 con/ bẫy/ngày. Vào thời điểm ngày thứ SKĐB thu 4,75 RĐT vào bẫy, vào thời điểm ngày thứ hai SKĐB có 3,5 RĐT vào bẫy, 1,25 so với ngày thứ nhất. Vào thời điểm ba ngày sau đặt bẫy có RĐT vào bẫy, 0,5 so ngày thứ hai SKĐB. Vào thời điểm ngày thứ tư SKĐB có có 3,25 RĐT vào bẫy, nhiều 22 0,25 so với ngày ba. Vào thời điểm ngày thứ năm SKĐB có có 5,25 RĐT vào bẫy, nhiều so với ngày thứ tư. Vào thời điểm ngày thứ sáu SKĐB có có RĐT vào bẫy, 1,25 so với ngày thứ năm. Vào thời điểm ngày thứ bảy SKĐB có có RĐT vào bẫy, so với ngày thứ sáu. Bảng 3.4 Thành phần ruồi đục trái vào bẫy cue lure ngày Loài STT Số lượng Phần trăm(%) B. cucurbitae 28 26 B. correcta 21 20 B. hochii 19 18 B. umbrosa 14 13 B. tau 11 10 B. scutellata 14 13 Tổng 107 100 Kết treo bẫy ghi nhận B. cucurbitae chiếm 26%, B. correcta chiếm 20%, B. hochii chiếm 18%, B. umbrosa chiếm 13%, B.tau chiếm 10%, B. scutellata chiếm 13%. 3.3 KẾT QUẢ THU MẪU RUỒI ĐỤC TRÁI Bảng 3.5 Thành phần ruồi đục trái loại ký chủ Số Số Trái trái ruồi B. cucurbitae B. dorsalis B. correcta B. carambolae Khổ qua 30 118 100% - - - Đậu đũa 10 34 100% - - - Dâu vàng 40 86 - 73% 27% - Dâu xanh 40 94 - 87% 13% - Táo 30 142 - 19% 73% 8% Ổi 30 828 5% 80% 15% - Khế 40 241 - 78% 22% - Trên khổ qua đậu đũa thu 100% B. cucurbitae. Dâu vàng thu loài RĐT: 27% B. correcta 73% B. dorsalis. Dâu xanh thu loài RĐT, 13% B. correcta 87% B. dorsalis. Táo thu loài RĐT: 8% B. 23 carambolae, 73% B. correcta 19% B. dorsalis. Ổi thu loài RĐT: 15% B. correcta, 80% B. dorsalis, 5% B. cucurbitae. Khế thu loài RĐT: 22% B. correcta 78% B. dorsalis. B. cucurbitae ghi nhận chủ yếu gây hại họ dưa, bầu, bí rau ăn quả. Tuy nhiên kết thu mẫu trái nhiễm RĐT ghi nhận RĐT gây hại khổ qua, đậu đũa gây hại ổi. Chứng tỏ phổ ký chủ B. cucurbitae từ rau ăn mở rộng công ăn trái. B. dorsalis gây hại trên nhiều loại ăn trái rau ăn quả. Kết thu mẫu nhiễm RĐT ghi nhận 100% mẫu thu ăn trái bị nhiễm B. dorsalis. Kết thu mẫu nhiễm RĐT ghi nhận 100% mẫu thu ăn trái bị nhiễm B. correcta. Sự gây hại B. correcta chiếm tỉ lệ % cao táo (73%) so với B. dorsalis (19%) B. carambolae (8%). B. carambolae ghi nhận gây hại táo với với tỉ lệ gây hại 8%, thấp nhiều so với gây hại B. correcta (73%) so với B. dorsalis (19%). 24 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Khảo sát thành phần loài phương pháp đặt bẫy ghi nhận có loài bị hấp dẫn. Bao gồm: B. dorsalis, B. cucurbitae, B. correcta, B. hochii, B. umbrosa, B. tau, B. scutellata. Thu mẫu nhiễm RĐT phòng thí nghiệm thu loại RĐT: B. carambolea, B. correcta, B. dorsalis, B. cucurbitae. Điều tra nông dân ghi nhận, RĐT gây hại ổi với tỉ lệ gây hại mức nhẹ, thiệt hại 20%)  Trung bình (10-20%)  Nhẹ( [...]... 2014 Điều tra thành phần loài và tình hình gây hại của ruồi đục trái (Diptera: Tephritidae) ở thành phố Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp Đại học, ngành Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ Cán bộ hướng dẫn: Ths Huỳnh Phước Mẫn, Ts Lê Văn Vàng TÓM LƯỢC Đề tài: Điều tra thành phần loài và tình hình gây hại của ruồi đục trái (Diptera: Tephritidae) ở thành phố Cần Thơ ... ‘ điều tra thành phần loài và tình hình gây hại của ruồi đục trái (Diptera: Tephritidae) ở thành phố Cần Thơ ’ đã được thực hiện Để khảo sát thành phần loài RĐT, tình hình gây hại và sự hiểu biết của nông dân về sự phát sinh, biện pháp quản lý RĐT trên địa bàn thành phố Cần Thơ 1 CHƯƠNG 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC VỀ RUỒI ĐỤC TRÁI Họ Tephritidae có khoảng 4500 loài RĐT Nhiều loài là đối tượng gây. .. Tình hình gây hại Ruồi đục trái là đối tượng gây hại quan trọng hàng đầu ở tất cả các v ng trồng cây ăn trái và rau ăn quả ở Việt Nam Mức độ thiệt hại hàng năm rất lớn vì RĐT có rất nhiều loài, gây hại trên nhiều loại rau quả và hầu như gây hại quanh năm Do tập quán gây hại của ấu tr ng ruồi gây hại trong trái, gây rụng hàng loạt dẫn đến làm giảm năng suất, thậm chí gây thất thu Một trong những trở... ngày 22 3.5 Thành phần ruồi đục trái vào bẫy cue lure trong 7 ngày 23 3.6 Thành phần ruồi đục trái trên các loại ký chủ 23 x DANH SÁCH HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Công thức cấu tạo của methyl engenol 9 1.2 Công thức cấu tạo của cue lure 10 2.1 Bẫy dẫn dụ ruồi đục trái được treo trong vườn 13 2.2 Ruồi đục trái được thu thập và phân tách 14 3.1 Sự nhận biết của nông dân về sự phát sinh ruồi đục trái trên... diện các giai đoạn phát triển ruồi đục trái 17 3.3 Biện pháp quản lý ruồi đục trái của nông dân 18 3.4 Đánh giá của nông dân về hiện trạng gây hại của ruồi đục trái 18 3.5 Mức độ gây hại của ruồi đục trái trên địa bàn điều tra 19 3.6 Hiện trạng sử dụng thuốc hóa học 19 3.7 Xử lý trái bị nhiễm ruồi đục trái trong vườn 20 3.8 Cách li thuốc trước khi thu hoạch trên vườn cây ăn trái 20 3.9 Liều lượng thuốc... nghiệp và Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ, các vườn cây ăn trái tại quận Cái Răng và huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ 2.2.2 Phương pháp thực hiện 2.2.2.1 Điều tra nông dân và khảo sát ngoài vườn a Điều tra nông dân Mục đích: tìm hiểu sự nhận biết của nông dân, biện pháp quản lý và tình hình gây hại của RĐT - Phương tiện điều tra: phiếu điều tra theo mẫu (Phụ chương) - Tiêu chuẩn chọn vườn điều. .. nhanh, gây hại nhiều đến năng suất Trong đó ruồi đục trái (RĐT) là một trong các yếu tố gây hại quan trọng, gây thất thu năng suất Ruồi đục trái (Diptera: Tephritidae) là nhóm đối tượng gây hại rất quan trọng trên các loại cây ăn trái và rau ăn quả tại nhiều nước trên thế giới Ở Việt Nam, RĐT là một trong những đối tượng gây hại nguy hiểm hàng đầu cho các v ng trồng cây ăn trái và rau ăn quả Ruồi gây hại. .. sát ở vườn ổi ghi nhận tỉ lệ gây hại của ruồi đục trái ở mức thiệt hại nhẹ (< 10%) Thu trái bị nhiễm ruồi đục trái nuôi tại phòng thí nghiệm thu được 4 loài B carambolea, B correcta, B dorsalis và B cucurbitae Trên khổ qua và đậu đũa thu được 100% B cucurbitae Trên táo thu được 3 loài ruồi đục trái: B camrambolea, B correcta, B dorsalis Trên ổi thu được 3 loài ruồi đục trái: B correcta, B dorsalis và. .. nâu vàng, hình trứng dài (Nguyễn Thị Thu Cúc, 2010) 1.1.2 Đặc điểm gây hại Ruồi đục trái gây hại trên nhiều loại ký chủ như dưa leo, bầu bí, mướp, khổ qua, cam, xoài, mận Cách gây hại của các loài RĐT thuộc họ Tephritidae tương tự nhau Ruồi cái chọn các trái non và d ng bộ phận đẻ trứng chọc thủng vỏ trái cây và đẻ trứng vào chỗ tiếp giáp giữa vỏ và thịt Ấu tr ng dạng dòi đục vào trong trái, vết đục. .. chọn vườn điều tra: chọn ngẫu nhiên các vườn cây ăn trái đang mang trái có diện tích lớn hơn 1000 m2 tại huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ - Số lượng phiếu điều tra: 30 phiếu - Phương pháp điều tra: hỏi trực tiếp nông dân theo nội dung phiếu điều tra b Khảo sát ngoài vườn Sau khi điều tra nông dân, tiến hành khảo sát tình hình gây hại của RĐT ở ngoài vườn Tiêu chuẩn chọn vườn điều tra: chọn ngẫu . văn tốt nghiệp Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI VÀ TÌNH HÌNH GÂY HẠI CỦA RUỒI ĐỤC TRÁI (DIPTERA: TEPHRITIDAE) Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên. nhc chp thun lu  ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI VÀ TÌNH HÌNH GÂY HẠI CỦA RUỒI ĐỤC TRÁI (DIPTERA: TEPHRITIDAE) Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ  Th c hi. nghip nhn lutt nghip v  ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI VÀ TÌNH HÌNH GÂY HẠI CỦA RUỒI ĐỤC TRÁI (DIPTERA: TEPHRITIDAE) Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ     Th  thc hi

Ngày đăng: 17/09/2015, 12:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w