1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sinh tổng hợp kháng sinh từ chủng xạ khuẩn streptomyces 10 21

51 699 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

m BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐAI HOC Dược HÀ NÔI LÊ THỊ QUỲNH NGA NGHIÊN CỨU SINH T ổN G HỢP KHÁNG SINH TỪ CHỦNG XẠ KHUẨN STREPTOMYCES 10.21 (KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược s ĩ 1999- 2004) "^■ẤO.ĩỊ^k * TĩỉỉhVm\ĩt p/ ỉỉị 'hVi Ì^OẤ" Người hướng dẫn : TS. Cao Văn Thu. Nơi thực : Bộ môn Công nghiệp Duợc. Thời gian thực : 2- 5/2004. /r ĩ ■ ỉ.O ị ' \ V \ \v -N Lt- Ĩf33 Hà Nội, / 2004 .ụ Mp. • đ . Lời cảm ơn Với lòng biết ơn sâu sắc xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Tiến sỹ Cao Văn Thu- người thầy trực tiếp hướng dẫn thực hoàn thành khoá luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán kỹ thuật viên giảng dạy, làm việc môn Công nghiệp Dược tận tình giúp đỡ thời gian thực nghiệm. Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu toàn thể thầy giáo, cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập trường Tôi xin bày tỏ lồng biết ơn tới gia đình, bạn bè giúp đỡ ủng hộ thời gian thực khoá luận . Với thời gian thực nghiệm có hạn, chắn khoá luận nhiều thiếu sốt. Tôi mong góp ý thày cô, bạn bè đồng nghiệp để khoá luận hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn. Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2004 Sinh viên LÊ THỊ QUỲNH NGA CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADN Acid deoxyribonucleic 6- APA Acid 6- aminopenicilanic Bc Bacillus cereus ATCC 9946 Bp Bacillus pumilus ATCC 10241 Bs Bacillus subtilis ATCC 6633 D(mm) Đường kính trung bình vòng vô khuẩn Ec Escherichia coli ATCC 25922 Gy Grey - xám HTKS Hoạt tính kháng sinh Hairy - tóc ISP Chương trình Streptomyces quốc tế MT Môi trường MTdd Môi trường dung dịch NST Nhiễm sắc thể Pro Proteus mirabilis BV 108 Pseu Pseudomonas aeruginosa VM 201 s Độ lệch thực nghiệm chuẩn hiệu chỉnh Sal Salmonella typhi DT 220 Shi Shigella flexneri DT 112 SI Sarcina lutea sm Smooth - phẳng, nhẵn STT Số thứ tự sp Spiny - gai Sta Staphylococcus aureus ATCC 9341 ATCC 1228 VK Vi khuẩn v sv Vi sinh vật vđ Vừa đủ w Wa Trắng warty- sần sùi. MỤC LỤC Đặt vấn đề .1 Phần I: Tổng quan 1.1. Vài nét kháng sình 1.1.1. Định nghĩa kháng sinh 1.1.2. Cơ chế tác dụng kháng sinh .2 1.1.3. Khái niệm tính kháng kháng sinh 1.1.4. Sơ đồ mô tả qui trình sản xuất kháng sinh 1.2. Đại cương xạ khuẩn chi Streptomyces 1.2.1. Xạ khuẩn (lớp phụ Actinomycetales) . 1.2.2 Đặc điểm xạ khuẩn chi Streptomyces 1.2.3 Khả sinh tổng hợp kháng sinh Streptomyces .6 1.2.4. Phân loại Streptomyces .7 1.3. Cải tạo giống vỉ sinh v ậ t 1.3.1. Mục đích 1.3.2 Các phương pháp cải tạo giống : 1.4. Lên men sinh tổng hợp kháng sinh 1.4.1. Giống vi sinh vật . 10 1.4.2. Lên men .10 1.5. Tách chiết tình ch ế 12 1.6. Một số thành tựu công nghệ vi sinh . 13 1.6.1. Sự ổn định penicillin V acyclase từ Strepyomyces lavendulae phương pháp bất động hoá nhờ liên kết đồng hoá trị 13 1.6.2. Tinh chế đặc trưng serine proteinase thuỷ phân Keratin từ Streptomyces albidoýlavus 14 Phần 2: Thực nghiệm Kết 15 2.1. Nguyên vật liệu phương pháp thực nghiệm . 15 2.1.1. Nguyên vật liệu 15 2.1.2. Các phương pháp thực nghiệm 19 2.2. Kết nhận xét 25 2.2.1. Xác định tên khoa học Streptomyces 10.21 .25 2.2.2. Khả sinh tổng hợp kháng sinh chủng Streptomyces 10.21 môi trường phân lập (MT2) . 27 2.2.3. Khả sinh tổng hợp kháng sinh chủng Streptomyces 10.21 môi trường khác 27 2.2.4. Kết chọn lọc ngẫu nhiên: . 29 2.2.5. Kết lên men sinh tổng hợp kháng sinh sau chọn lọc ngẫu nhiên .30 2.2.6. Kết đột biến cải tạo giống .32 2.2.7. Kết lên men sinh tổng hợp kháng sinh sau chọn lọc cải tạo giống . 35 2.2.8. ảnh hưởng pH đến độ bền vững kháng sinh . 36 2.2.9. Kết chiết xuất kháng sinh . 36 2.2.10. Phát kháng sinh nội bào 37 2.2.11. Kết sắc ký lớp mỏng . 38 Phần 3: Kết luận đề xuất 39 3.1. Kết luận . 39 3.2. Đề xuất 40 Tài liệu tham khảo n^cit úâHđê. Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, ngày có nhiều kháng sinh sản xuất phương pháp tổng hợp bán tổng hợp. Tuy nhiên, số kháng sinh phát có khoảng 60% có nguồn gốc từ xạ khuẩn đồng thời vói phát triển vũ bão công nghệ vi sinh nên việc nghiên cứu tìm kháng sinh từ loài vi sinh vật mối quan tâm hàng đầu nhiều nhà khoa học giới. Việt Nam nước phát triển lại có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm. Do đó, bệnh nhiễm khuẩn mối đe doạ nguy hiểm đến sức khoẻ người. Nhưng điều kiện khí hậu tạo quần thể vi sinh vật phong phú, phải kể đến chi Streptomyces - thuộc lớp phụ (bộ) Actynomycetales - có khả sinh tổng hợp kháng sinh đa dạng có cấu trúc đặc điểm kháng khuẩn khác nhau, số loài chi có khả sinh tổng hợp chất chống ung thư điều trị HIV/AIDS. Vì vậy, gần việc phân lập chủng Streptomyces tiến hành nghiên cứu rộng rãi nước ta, nhằm phục vụ cho việc tìm kiếm kháng sinh ứng dụng điều trị, nâng cao hoạt tính sinh tổng hợp kháng sinh để chiết tách tinh chế trước đưa vào quy mô sản xuất công nghiệp. Cũng không mục đích trên, lựa chọn đề tài: “ Nghiên cứu sinh tổng hợp kháng sinh từ chủng xạ khuẩn Streptomyces 10.21” với mục tiêu sau: - Từ chủng Streptomyces phân lập, tiến hành nghiên cứu cải tạo giống quy mô phòng thí nghiệm cho tìm kiếm chủng, giống có hoạt lực kháng sinh ngày cao so với chủng xuất phát. - Nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh lý nhằm phân loại , xác định tên khoa học chủng Streptomyces 10.21. - Bước đầu nghiên cứu môi trường nuôi cấy môi trường lên men. - Bước đầu nghiên cứu xây dựng quy trình chiết, tách sản phẩm. Phần TỔRG QỈ1KĨÍ 1.1. VÀI NÉT VỂ KHÁNG SINH. 1.1.1. Định nghĩa kháng sinh [9]. Kháng sinh sản phẩm đặc biệt nhận từ vi sinh vật hay từ nguồn tự nhiên khác có hoạt tính sinh học cao cố tác dụng kìm hãm tiêu diệt cách chọn lọc lên nhóm vỉ sinh vật xác định (vỉ khuẩn, nấm, nguyên sinh động vật .) hay tế bào ung thư ỏ nồng độ thấp. 1.1.2. Cơ chê tác dụng kháng sinh [12]. Các kháng sinh tác dụng qua việc ức chế phản ứng tổng hợp khác tế bào vi sinh vật gây bệnh. Chúng liên kết vào vị trí xác hay phân tử đích tế bào vi sinh vật mà tạo phản ứng trao đổi chất. Các đích tác dụng đặc trưng cho nhóm kháng sinh, nhiên nhiều trường hợp người ta chưa biết hết xác. Có mức tác dụng khác tế bào vi khuẩn nấm: tác dụng lên việc tổng hợp thành tế bào; tác dụng lên màng nguyên sinh chất; tác dụng lên tổng hợp ADN; tác dụng lên tổng hợp protein; tác dụng lên trao đổi chất hô hấp; tác dụng lên trao đổi chất trung gian. 1.1.3. Khái niệm tính kháng kháng sinh [6] [7]. Kháng kháng sinh tượng vi sinh vật tính nhạy cảm ban đầu thời gian vĩnh viễn với tác dụng kháng sinh. Hiện tượng kháng kháng sinh hoá trị liệu xuất hầu hết loài vi sinh vật. Sự phát triển sinh học phân tử năm gần tạo sở để nghiên cứu cách toàn diện chất phân tử tính kháng thuốc vi khuẩn. Kháng sinh tác dụng chủ yếu theo chế: thay đổi vị trí đích; giảm tính thấm thuốc; tác động enzym. Mặc dù kháng sinh có chế tác dụng khác lên tế bào vi khuẩn hình thành tính kháng thuốc tế bào vi khuẩn nhận thấy có biến đổi máy di truyền nó. Bản chất di truyền tính kháng thuốc khẳng định cảm ứng tính kháng thuốc nhờ tác nhân gây đột biến. Các trình xảy mức độ phân tử tiếp hợp, tải nạp nhờ Bacteriophage biến nạp tế bào vi khuẩn. 1.1.4. Sơ đồ mô tả qui trình sản xuất kháng sinh [12]: Sơ đồ tổng quát sản xuất kháng sinh giới thiệu hình 1. Hình 7. Sơ đồ tổng quát sản xuất kháng sinh 1.2. Đại cương xạ khuẩn chi Streptomyces 1.2.1. Xạ khuẩn (lớp phụ Actìnomycetales) [3] [5] [18]. • Đặc điểm chung: Xạ khuẩn nhóm vi khuẩn nhân thật ( Eubacteria) phân bố rộng rãi tự nhiên. Phần lớn xạ khuẩn tế bào Gram(+) hiếu khí, hoại sinh, có cấu tạo dạng sợi phân nhánh (khuẩn ty). Xạ khuẩn có khả sản sinh nhiều sản phẩm trao đổi chất quan trọng như: kháng sinh, enzim, số vitamin acid hữu cơ. Tuy nhiên số xạ khuẩn gây bệnh cho người, động vật trồng. • Đặc điểm cấu tạo tếbào: - Đường kính khuẩn ty xạ khuẩn khoảng từ 0,2-3,0 ịim, - Màng tế bào cellulose kitin, dày khoảng 7,5-10 nm, - Thành tế bào có dạng kết cấu lưới, dày 10-20nm, - Phân chia tế bào theo kiểu phân bào vô tính. • Phân loại: Sơ phân loại xạ khuẩn đến họ, riêng họ Streptomycetaceae đến hai chi Streptomyces Micromonospora trình bầy hình 2. Actỉnomycetales Actinoplanaceae Actinomycetaceae Streptomycetaceae Streptomyces Hình 2: Sơ phân loại xạ khuẩn Micromonospora 10,40 0,48 9,72 0,56 25 9,57 0,91 10,53 0,66 10 11,28 0,53 12,12 0,34 26 10,98 0,48 11,07 0,58 11 9,18 0,41 9,26 0,53 27 13,56 10,79 12 11,05 0,77 11,78 0,55 28 11,76 0,38 12,35 0,71 13 10,93 0,45 10,67 0,76 29 0,00 0,00 0,00 0,00 14 10,19 0,95 10,93 0,92 30 11,03 0,65 11,75 0,53 15 9,72 0,53 9,72 0,42 31 10,98 0,58 10,76 0,83 16 9,47 0,56 10,87 0,61 32 9,76 0,41 9,99 0,74 ¡111! 0,82 Nhận xét: - Sau tiến hành chọn lọc ngẫu nhiên nhận thấy biến chủng 3, 20, 22, 27 biến chủng có hoạt tính tốt đủ điều kiện làm sở cho bước đột biến cải tạo giống tiếp theo. 2.2.5. Kết lên men sinh tổng hợp kháng sinh sau chọn lọc ngẫu nhiên: Trong công nghệ lên men điều kiện như: nhiệt độ, áp suất, tốc độ khuấy .thì môi trường lên men có ý nghĩa quan trọng việc tăng hiệu suất lên men. Vì tiến hành khảo sát khả sinh tổng hợp kháng sinh Streptomyces 10.21 môi trường lên men khác nhau. Đánh giá hoạt tính kháng sinh dịch lọc sau lên men phương pháp giếng thạch. Kết trình bầy bảng 6. 30 Bảng 6: Ảnh hưởng loại môi trường đến khả sinh tổng hợp kháng sinh Streptomyces 10.21 lên men chìm Hoạt lực kháng sinh Môi trường lên men Shi Bc s ỡ(mm) s £>(mm) MTldd 14,16 0,29 15,05 0,32 MT2dd 11,46 0,74 11,78 0,51 MT3dd 0,00 0,00 0,00 0,00 MT4dd 0,00 0,00 0,00 0,00 MT5dđ 11,74 0,38 10,67 0,71 Nhận xét: - Streptomyces 10.21 cho hoạt tính kháng sinh tốt lên men MTldd, sử dụng MTldd cho lần lên men tiếp theo. - Từ ba biến chủng sau chọn lọc ngẫu nhiên 3, 20, 27 tiến hành lên men chìm qui mô phòng thí nghiệm máy lắc. Dịch lên men sau lọc loại sinh khối, đánh giá hoạt tính kháng sinh phương pháp đục lỗ thạch. Kết giới thiệu bảng 7. Bảng 7: Hoạt tính kháng sinh biến chủng 3, 20, 27 lên men chìm Hoạt lực kháng sinh Ký hiệu biến chủng Shi D(mra) Bc s Z)(mm) s 10,03 0,42 9,42 0,52 20 16,31 0,63 18,07 0,51 27 10,46 0,34 13,92 0,73 31 Nhận xét: - Dịch lọc biến chủng số 20 có hoạt tính mạnh biến chủng số 3. - Kết chọn lọc ngẫu nhiên có ý nghĩa nghiên cứu ban đầu chủng có hoạt tính cao sau chọn lọc ngẫu nhiên chủng tốt cho trình lên men. Các nghiên cứu sử dụng giống biến chủng 20. 2.2.6. Kết đột biến cải tạo giống. - Để làm tăng hoạt tính kháng sinh Streptomyces 10.21 tiến hành đột biến tia biến chủng số 20 ánh sáng u v với tham số: + Khoảng cách chiếu: 60cm, + Thời gian chiếu: phút, Độ sống sót sau đột biến : 0.16%, Kết trình bày bảng 8. 32 Hoat tính KS BC Ký % biến hiệu đổi D biến hoạt (mm) chủng tính 108,5 20.17 91,2 20.18 109,3 0,82 0,98 0,76 0,53 0,39 115,3 112,6 86,7 102,9 80,5 106,6 102,4 114,6 100 ■i Oí 97 00 N * Shi % biến đổi hoạt tính 114,3 92,5 112,1 102,9 102,3 15,41 12,47 15,11 13,87 13,79 13,07 0,73 0,58 0,45 D (mm) 16,53 12,52 16,74 16,28 13,44 14,95 15,72 16,54 11,52 16,28 11,71 15,74 15,59 16,67 14,21 0,56 0,42 0,79 0,45 0,99 0,82 0,68 0,32 0,56 0,69 0,34 CO O OtJt 'in 00 00 V UÌ: \ Hoat tính KS 0,75 o u D (mm) lili lili :Ị:jÌỊpiịit::Ị:j Ơ3 0,77 Od n 116,3 % biến đổi hoat tính ’ sS3 117,8 114,6 94,6 110,6 116,4 105,2 'Jt ị 15,42 12,96 15,53 12,16 14,52 13,19 15,15 0,69 0,47 15,54 15,18 11,69 13,87 10,85 lili üü i# Ip i m 0,43 0,82 0,39 0,42 0,58 0,76 0,55 0,69 0,81 So % biến đổi hoạt tính 107,8 86,5 114,5 20.23 20.24 20.25 20.26 20.27 20.28 20.29 12,72 15,05 15,23 12,84 11,24 16,75 ¡111 mm II 14,37 13,80 15,45 13,48 y.ỳmÀ::-:- 6Y0Z voz D (mm) 0,37 0,62 0,57 85,6 102,2 92,8 106,6 108,1 89,5 105,9 107,2 90,4 K> O isJ O £ la 20.21 79,1 117,9 20.31 20.32 Chứng K> O Lo o 00 00 H-* Bảng 8: Hoạt tính kháng sinh Steptomyces 10.21 sau đột biến ánh sáng u v. 14,56 11,59 15,43 105,7 93,3 104,8 113,5 93,2 102,5 108,11 80,3 0,83 0,74 Ệiẩll ■ ;ü;:¡ Ký hiệu biến chủng 20.2 20.3 zvoz IV0Z 20.9 20.10 0,56 0,73 0,86 0,49 0,64 0,93 79,8 1,05 0,66 i lililí «N §18 ¡¡11 o s O N> (mm) s 14,88 0,00 11,83 0,00 15,68 14,96 0,35 0,00 0,33 0,00 0,77 0,12 D(rara) s 14,69 0,00 10,81 0,00 14,07 14,48 0,63 0,00 0,99 0,00 0,87 0,43 D(ram) 15,21 0,00 10,97 0,00 14,84 15,2 s 0,48 0,00 0,11 0,00 0,22 0,61 £>(mm) 15,71 0,00 9,9 0,00 15,85 14,23 s 0,82 0,00 0,15 0,00 0,73 0,64 Nhận xét: - Cloroíom, butyl acetat không chiết kháng sinh từ dịch lọc tất pH. N- Butanol chiết kháng sinh hoàn toàn từ dịch lọc pH = 3. - Sau tháng bảo quản dịch chiết nhiệt độ 5°c, nhận thấy hoạt tính kháng sinh ổn định. Do dung môi n- butanol sử dụng làm dung môi chiết kháng sinh từ chủng Streptomyces 10.21. 2.2.10.Phát kháng sinh nội bào Để phát kháng sinh nằm sinh khối ta sử dụng phương pháp xác định kháng sinh nội bào. Kết trình bầy bảng 12. 37 Bảng 12: Kết phát kháng sinh nội bào ^ \ Ỉ C ế t Mẫu Dịch chiết sinh khối Bc Shi D(mm) s ữ(mm) s 0,00 0,00 0,00 0,00 Như kháng sinh nội bào Streptomyces 10.21 2.2.11.Kết sắc ký lớp mỏng Sau chiết kháng sinh từ dịch lên men sang dung môi hữu ta tiến hành sắc ký lớp mỏng để xác định thành phần kháng sinh làm sở cho việc tinh chế sau này. Kết sắc ký giới thiệu bảng 13 hình P.5, P.6 (phần phụ lục). Bảng 13: Kết sắc ký lớp mỏng Hệ dung môi 1: n- butanol: methanol (5 : 3). Hệ dung môi 2: n- butanol: methanol: nước ( : : ) . Hệ dung môi 3: Cloroíorm : methanol: nước ( : : ) . Không thấy vết tử ngoại: (-). Không màu thuốc thử: (-). Nhận xét: - Kháng sinh không phát ánh sáng tử ngoại số loại thuốc thử hoá học (như Ninhydrin 1% cồn 96°; H2S04 2% cồn 96°). - Sơ kết luận dịch lọc Streptomyces 10.21 có thành phần kháng sinh (một thành phần có hoạt tính mạnh thành phần có hoạt tính yếu hơn). 38 Phần KẾT LỈIẬR VA ĐỂ X3ỂT 3.1. Kết luận Sau nghiên cứu hoàn thành mục tiêu đề thu kết luận sau - Streptomyces 10.21 có nhiều đặc điểm trùng với chủng xạ khuẩn có tên khoa học Streptomyces albidoflavus, kết luận Streptomyces 10.21 có tên khoa học Streptomyces albidofavus. - Đã tiến hành đột biến cải tạo giống kết hợp với sàng lọc qua hệ chọn số biến chủng có hoạt tính tăng cao so với chủng phân lập. - Trong số môi trường khảo sát, với lên men bề mặt MT1, MT5 môi trường mà Streptomyces 10.21 có khả sinh tổng hợp kháng sinh mạnh nhất, lên men chìm có MT1 tạo điều kiện tốt cho Streptomyces 10.21 sinh tổng hợp kháng sinh. - Trong số dung môi khảo sát, n- butanol dung môi chiết tốt kháng sinh chủng Streptomyces sinh tổng hợp. - Kháng sinh chủng Streptomyces 10.21 sinh tổng hợp có số đặc điểm : + Bền vững khoảng pH rộng, + Bền vững dịch chiết n- butanol. - Đã tiến hành sắc ký lớp mỏng với số hệ dung môi, kết ban đâu cho thấy dịch chiết có hai thành phần có hoạt tính kháng sinh. 39 3.2. Đề xuất - Tiếp tục nghiên cứu để xác lập thông số tối ưu cho phương pháp đột biến tia u v nhằm thu nhiều đột biến dương có hoạt tính cao. - Nghiên cứu tối ưu hoá điều kiện lên men để nâng cao hiệu suất lên men - Tiếp tục nghiên cứu quy trình tinh chế để tách chiết kháng sinh đơn chất, từ xác định cấu trúc hoá học đặc tính lý, hoá, sinh học kháng sinh này. 40 PHỤ LỤC Hình P.2 : Bể mặt bào tử Steptomyces 10.21 độ phóng đại 30000 lần. Hình p. 4: Hoạt tính kháng sinh sau chiết cloroíorm pH 3, 5,7, 9,11. Hình P.5: Kết sắc ký lớp mỏng hệ dung môi 3. Hình p. 6: Kết sắc ký lớp mỏng hệ dung môi 3. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Bộ môn Hoá Dược (1998), Hoá Dược I I , Trường Đại học Dược Hà Nội. [2]. Bộ môn Hoá phân tích (1998), Hoá phân tích II, Trường Đại học Dược Hà Nội. [3]. Bộ môn Vi sinh (1999), Vỉ sinh học, Trường Đại học Dược Hà Nội. [4]. Kiều Hữu Ảnh (1999), Giáo trình Vỉ Sinh Vật học công nghiệp , NXB khoa học kỹ thuật. [5]. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (1997), Vi sinh vật học, Nhà xuất Giáo dục. [6]. Lê Đăng Hà cộng (1999), Vấn đề kháng kháng sinh vi khuẩn, Nhà xuất Y học. [7]. Từ Minh Koóng (1998), Bài giảng kỹ thuật vi sinh- kháng sinh, trường Đại học Dược Hà Nội. [8]. Lê Đình Lương, Phan Cự Nhân (2000), Cơ sở di truyền học, Nhà xuất Giáo dục. [9]. Lương Đức Phẩm (1998), Công nghệ Vi Sinh Vật, Nhà xuất Nông nghiệp. [10]. Hồ Viết Quý (2002), Chiết tách, phân chia, xác định chất dung môi hữu cơ, lý thuyết- thực hành- ứng dụng, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, tập 1. [11]. Trần Thị Thanh (2001), Công nghệ Vi sinh, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật. [12]. Cao Văn Thu (1998), Bài giảng kháng sinh Vitamỉn, Hà Nội. [13]. Cao Văn Thu, Nguyễn Thế Đông, Nguyễn Thị Hoa (1999), “Nghiên cứu sinh tổng hợp kháng sinh từ chủng Micronospora N°9 N°108”, Báo cáo khoa học - Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc, tr. 133-138. [14]. Huỳnh Thu Trang (2002), “ Góp phần nghiên cứu kháng sinh từ chủng Streptomyces 315”. Khóa luận tốt nghiệp dược sĩkhoá 1997- 2002. [15]. Torres- Bacete, Miguel Arroyo, Raquel Torres- Guzman, Isabel de la Mata, M. Pilar Castillon and Carmen Acebal (2001), “Stabilization of penicillin V acylase from Streptomyces lavendulae by covalent immobilization”. Journal o f Chemical Technology and Biotechnology, vol.76, p. 525-528. [16]. Philippe Bressollier, Francois Letourman, Maria Urdaci and Bernard Verneuil (1999), “Purification and Characterization of Keratinolytic Serine Proteinase from Streptomyces albidoflavus”. Applied and Environmental Microbiology, vol. 65, N0. 6, p. 2570- 2576. [17]. E. B Shirling, D. Gottlieb (1966), “Method for characterozation of Streptomyces species”, Int, J, Syst, Bacteriology, Vol. 16, N0. 3, p. 313340. [18]. Selman A. Waksman (1959), The Actinomyces, Vol I, London. [...]... Nhận xét: - Streptomyces 10. 21 không sinh tổng hợp kháng sinh trên MT7, khả năng sinh tổng hợp kháng sinh rất yếu trên MT6 Do vậy các nghiên cứu tiếp theo sẽ không chọn các môi trường nặyrStt^ptomyces 10. 21 phát triển tốt và cho hoạt tính kháng sinh mạnh trên(MTl, MT5/ - Trong số 10 chủng vi sinh vật kiểm định kháng sinh do Streptomyces 10. 21 có tác dụng mạnh và ổn định nhất trên 2 chủng vi sinh vật là... căn bản có thể kết luận rằng: Streptomyces 10. 21 là Streptomyces albidoflavus 2.2.2 Khả năng sinh tổng hợp kháng sinh của chủng Streptomyces 10. 21 trên môi trường phân lập (MT2) Hoạt tính của kháng sinh do chủng Streptomyces 10. 21 sinh tổng hợp trên MT2 được thử trên một số v s v kiểm định, kết quả được trình bày ở bảng 3 Bảng 3: Hoạt tính kháng sinh của Streptomyces 10. 21 trên một số v s v kiểm định... 2.2.3 Khả năng sinh tổng hợp kháng sinh của chủng Streptomyces 10. 21 trên các môi trường khác nhau Đánh giá khả năng sinh tổng hợp kháng sinh của chủng Streptomyces 10. 21 khi thay đổi môi trường để chọn môi trường tốt nhất cho quá trình nuôi cấy và lên men Kết quả được trình bày ở bảng 4 27 Bảng 4:Hoạt tính kháng sinh của chủng Steptomyces 102 1 trên 7 loại môi trường và 10 chủng vi khuẩn kiểm định... của Streptomyces [3] [14] Những kháng sinh do các loài của chi Streptomyces tổng hợp rất đa dạng Có thể sắp xếp như sau: Kháng sinh nhóm Tetracyclin Tobramycin Str tenebrarius Streptomycin Str.griseus Sir rimosus Str.spectabilus Oxytetracyclin 2 Str.fradiae Spectinomycin Nhóm kháng sinh Aminoglycosid Str.kanamyceticus Paromomycin 1 Chủng Streptomyces sinh tổng hợp Neomycin Nhóm kháng sinh Kháng sinh. .. thái sinh lý của v s v đem đột biến cũng ảnh hưởng đến hiệu quả chiếu ánh sáng u v 1.4 Lên men sinh tổng hợp kháng sinh [4] [7] [9] [11] [12] Trừ một số ít kháng sinh có thể tổng hợp toàn phần như kháng sinh nhóm quinolon, cloramphenicol còn lại hầu hết các kháng sinh hiện có đều là sản 9 phẩm của quá trình lên men hoặc bán tổng hợp Lên men là quá trình nuôi cấy vi sinh vật trong các điều kiện thích hợp. .. tên khoa học của Streptomyces 10. 21 25 Sau khi nuôi cấy trên môi trường ISP chúng tôi đã xác định được các đặc trưng của Streptomyces 10. 21: - Màu của khuẩn ty khí sinh: Trắng xám (WGy) - Hình dạng chuỗi bào tử: thẳng hơi cong (RF) - Bào tử: Hình trụ (® =550 -750nm), bề mặt bào tử phẳng, nhấn (Sm) Đem đối chiếu với các đặc điểm của chủng xạ khuẩn Streptomyces 10. 21 với các loài xạ khuẩn trong khoá... Các vi sinh vật thuần chủng được phân lập từ các nguồn tự nhiên (bùn đất, nước, các mô thực vật ) thường có hoạt tính kháng sinh thấp và hiệu suất sinh tổng hợp không cao Do đó để đáp ứng yêu cầu của sản xuất công nghiệp một trong những nhiệm vụ hàng đầu của các nhà vi sinh vật học công nghiệp là cải tạo giống vi sinh vật với các mục đích khác nhau : + Tăng cường hiệu suất sinh tổng hợp kháng sinh +... nitrit Streptomyces là loài xạ khuẩn hô hấp hiếu khí Nhiệt độ tối ưu của chúng thường là 25-30°C, một vài loài có thể mọc tốt ở nhiệt độ cao hơn, pH tối ưu thường từ 6,8-7,5 • Khả năng tạo sắc tô': sắc tố tạo thành từ Streptomyces được chia làm 4 loại: sắc tố hòa tan, sắc tố của khuẩn ty cơ chất, sắc tố của khuẩn ty khí sinh (màu sắc của bề mặt khuẩn lạc), melanin 1.2.3 Khả năng sinh tổng hợp kháng sinh. .. gian bán hủy tới 10 lần 1.6.2 Tinh chế và đặc trưng của serine proteinase thuỷ phân Keratin từ Streptomyces albidoßavus [16] Streptomyces albidoflavus là một chủng xạ khuẩn có khả năng sinh tổng hợp enzym serine proteinase có tác dụng thuỷ phân Keratin Streptomỵces albidoflavus khi nuôi cấy ở môi trường chứa thịt- da có thể sinh ít nhất 6 loại proteinase ngoại bào Dịch lên men chủng Streptomyces albidoflavus... PHƯƠNG PHÁP THựC NGHIỆM 2.1.1 Nguyên vật liệu • Chủng xạ khuẩn Chủng Streptomyces 10. 21 do phòng thí nghiệm Vi sinh - kháng sinh Bộ môn công nghiệp Dược, trường đại học Dược Hà Nội cung cấp • Giống vi sinh vật kiểm định Giống v s v kiểm định do bộ môn công nghiệp Dược cung cấp - Vi khuẩn Gram (-): Escherichia coli ATCC 25922 (EC) Proteus mirabilis BV 108 (Pro) Shigella flexneri DT 112 (Shi) Salmonella . Streptomyces 10. 21 25 2.2.2. Khả năng sinh tổng hợp kháng sinh của chủng Streptomyces 10. 21 trên môi trường phân lập (MT2) 27 2.2.3. Khả năng sinh tổng hợp kháng sinh của chủng Streptomyces 10. 21. lựa chọn đề tài: “ Nghiên cứu sinh tổng hợp kháng sinh từ chủng xạ khuẩn Streptomyces 10. 21 với những mục tiêu sau: - Từ chủng Streptomyces đã được phân lập, tiến hành nghiên cứu cải tạo giống. m BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐAI HOC Dược HÀ NÔI LÊ THỊ QUỲNH NGA NGHIÊN CỨU SINH TổN G HỢP KHÁNG SINH TỪ CHỦNG XẠ KHUẨN STREPTOMYCES 10. 21 (KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ 1999- 2004) "^■ẤO.ĩỊ^k *

Ngày đăng: 17/09/2015, 09:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN