Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp:...33 PHẦN III NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ KỸ THUẬT NHIỆT LẠNH TỰ ĐỘNG HÓA HÀ NỘ
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ iv
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ KỸ THUẬT NHIỆT LẠNH TỰ ĐỘNG HÓA HÀ NỘI 3
1.1 Quá trình hình thành và phát triển 3
1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 3
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ 3
1.2.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh 4
1.3 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh 6
1.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh 19
PHẦN II ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ KỸ THUẬT NHIỆT LẠNH TỰ ĐỘNG HÓA HÀ NỘI 22
2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 22
2.2 Đặc điểm tổ chức hệ thống kế toán 25
2.2.1 Các chính sách kế toán chung: 25
2.2.2 Tình hình vận dụng chứng từ kế toán: 26
2.2.3 Tình hình vận dụng hệ thống tài khoản kế toán: 27
2.2.4 Tình hình vận dụng hệ thống sổ sách kế toán: 27
2.2.5 Tình hình vận dụng hệ thống báo cáo kế toán 30
2.3 Một số phần hành kế toán chủ yếu tại Công ty 31
2.3.1 Hạch toán chi phí bán hàng 31
2.3.2 Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp: 33
PHẦN III NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ KỸ THUẬT NHIỆT LẠNH TỰ ĐỘNG HÓA HÀ NỘI 35
Trang 23.1 Những thành tựu đã đạt được: 35
3.1.1 Về bộ máy kế toán của Công ty: 35
3.1.2 Về hệ thống chứng từ kế toán sử dụng tại công ty 36
3.1.3 Về hệ thống tài khoản kế toán sử dụng 36
3.1.4 Về hệ thống sổ sách mà Công ty áp dụng: 37
3.2 Những hạn chế trong công tác hạch toán kế toán tại Công ty 37
3.2.1 Về công tác lập báo cáo 37
3.2.2 Về công tác hạch toán một số nghiệp vụ 38
KẾT LUẬN 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1
Trang 4DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ
Bảng 1.1: Kết quả kinh doanh 20
Sơ đồ 1.1 : Bộ máy tổ chức sản xuất 5
Sơ đồ 1.2: Quy trình tổ chức sản xuất 6
Sơ đồ 1.3: Bộ máy quản lý 7
Sơ đồ 2.1: Bộ máy kế toán 22
Sơ đồ 2.2 : Trình tự ghi sổ trên máy tính 29
Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung 30
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Hoà vào xu thế mở cửa, hội nhập của nền kinh tế thế giới, các doanhnghiệp Việt Nam đã không ngừng cố gắng nâng cao trình độ quản lý, hiện đạihoá dây chuyền sản xuất, cải tiến mẫu mã, giảm giá thành sản phẩm để nângcao tính cạnh tranh, tạo cho mình một chỗ đứng vững chắc trên thị trườngtrong nước và vươn xa ra thị trường thế giới
Hạch toán kế toán là một công cụ quan trọng trong hệ thống quản lý kinh
tế tài chính, giữ vai trò tích cực trong việc điều hành và kiểm soát các hoạtđộng kinh doanh của một doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung.Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phảnánh trình độ quản lý, sử dụng tài sản, vật tư, lao động cũng như trình độ tổchức sản xuất, qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm của các doanh nghiệp.Mặt khác, việc quản lý chi phí và giá thành một cách hợp lý còn có tác dụng tiếtkiệm các nguồn lực cho doanh nghiệp tích luỹ, góp phần cải thiện đời sống côngnhân viên Vì vậy để phát huy tốt chức năng của mình, việc tổ chức công tác kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cần phải được cải tiến và hoànthiện nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý ngày càng cao của doanh nghiệp
Nhận thấy tầm quan trọng và sự cần thiết của công tác hạch toán kếtoán, sau thời gian học tập tại trường và tìm hiểu thực tế tại Công ty, em đă
hoàn thành "Báo cáo kế toán tổng hợp tại Công ty Cổ phần sản xuất
thương mại dịch vụ kỹ thuật nhiệt lạnh tự động hóa Hà Nội.”
Trang 6Phần III: Nhận xét, đánh giá về công tác kế toán tại Công ty CP SXTMDV kỹ thuật nhiệt lạnh tự động hóa Hà Nội
Do trình độ còn hạn chế, thời gian tiếp cận thực tế chưa nhiều nên bàiviết của em không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được sự đónggóp ý kiến của các thầy cô giáo, của cán bộ phòng Kế toán Công ty để emhoàn thiện tốt Báo cáo thực tập, có thêm kiến thức cho bản thân và phục vụtốt cho quá trình công tác sau này
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 7PHẦN I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ KỸ THUẬT NHIỆT LẠNH TỰ ĐỘNG HÓA HÀ NỘI
Công ty CP SXTMDV kỹ thuật nhiệt lạnh tự động hóa Hà Nội chuyên:
* Thiết kế , chế tạo , lắp đặt , sửa chữa các loại thiết bị nâng vận chuyểncác thiết bị phi tiểu chuẩn và các thiết bị khác phục vụ ngành Công nghiệpdân dụng, cung cấp sản phẩm cho các ngành kinh tế trong cả nước như:
- Cầu trục lăn:
+ 1 dầm chạy điện , tải trọng 0.5 tấn đến 15 tấn
+ 1 dầm chạy xích hoặc vừa xích , điện , tải trọng 0.5 tấn đến 20 tấn + 2 dầm chạy điện tải trọng từ 3 tấn đến 500 tấn
+ 2 dầm chạy xích hoặc cả xích , điện tải trọng từ 3 tấn đến 30 tấn
- Cầu trục treo : tải trọng 0.5 tấn đến 10 tấn , khẩu độ tuỳ theo yêu cầu
- Cổng trục :
Trang 8+ 1 dầm tải trọng từ 0.5 tấn đến 32 tấn
+ 2 dầm tải trọng từ 5 đến 350 tấn
+ cố định tải trọng 0.5 tấn đến 20 tấn
- Thang máy chở hàng hoặc vừa chở hàng , vừa chở người
- Cần cẩu quay : tải trọng 0.5 tấn đến 10 tấn , bán kính quay đến 8 m
- Cần cẩu chân đế : Tải trọng 5 tấn đến 10 tấn , tầm với 30 m
- Mô nô ray : Tải trọng 0.5 tấn đến 32 tấn , chiều dài theo yêu cầu
- Cầu trục gầu ngoạm với dung tích gầu 1.5 m3 đến 10 m3
- Băng tải xích , băng tải cao su , gầu tải vít tải
* Thiết kế , chế tạo lắp đặt kết cấu thép : Nhà xưởng , khung kho , giàngiáo , sàn thao tác và các mặt hàng kim khí khác
* Xây lắp các công trình công nghiệp và dân dụng
* Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng
Công ty CP SXTMDV kỹ thuật nhiệt lạnh tự động hóa Hà Nội chủ yếuthiết kế ,chế tạo và lắp đặt theo đơn đặt hàng với chủng loại phong phú , sảnphẩm có giá trị lớn, thi công trong thời gian dài Những yếu tố đó tạo ra nhiềukhó khăn trong công tác xác định nhu cầu, quản lý vốn lưu động của Công ty,yêu cầu Công ty phải có lượng vốn lưu động lớn để đảm bảo cho hoạt độngsản xuất kinh doanh được liên tục
1.2.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh
Công ty CP SXTMDV Kỹ thuật nhiệt lạnh tự động hóa Hà Nội là doanhnghiệp sản xuất có quy mô vừa; chuyên thiết kế, chế tạo, lắp đặt và vận hànhcác thiết bị nâng-vận chuyển với các thiết bị nhập ngoại chất lượng cao, sảnphẩm đơn chiếc, chu kỳ sản xuất dài, quy mô sản xuất lớn
Mô hình sản xuất của Công ty bao gồm 2 phân xưởng chính, bên dưới
Trang 9là các tổ lắp ráp, gia công cơ, điện thực hiện nhiệm vụ trực tiếp sản xuấttheo kế hoạch được giao từ phòng Kế hoạch sản xuất theo các bản thiết kế
do phòng Kỹ thuật thực hiện Cụ thể: sau khi nhận được đơn đặt hàng,phòng Kỹ thuật sẽ đưa ra thiết kế theo yêu cầu của khách hàng, chuyểnsang phòng Kế hoạch sản xuất để lên kế hoạch sản xuất và giao nhiệm vụ
cụ thể cho các phân xưởng
Sơ đồ 1.1 : Bộ máy tổ chức sản xuất
1.2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Do tính đơn chiếc của sản phẩm nên Công ty không tổ chức sản xuấttheo dây chuyền và áp dụng tự động hoá vào sản xuất sản phẩm theo trình tựcác công đoạn khác nhau Công ty nhận sản xuất theo hình thức chìa khoátrao tay : gồm khảo sát, thiết kế, sản xuất, vận chuyển, lắp đặt bảo trì và xingiấy phép sử dụng
Công ty
Lắp ráp 2
Lắp ráp 3
Cơ điện
Cơ khí
Lắp ráp 5
Lắp ráp 4Lắp ráp
1
Trang 10Sơ đồ 1.2: Quy trình tổ chức sản xuất
1.3 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh
Công ty CP SX TMDV Kỹ thuật nhiệt lạnh tự động hóa Hà Nội là doanhnghiệp cổ phần, thuộc loại doanh nghiệp vừa Công ty thực hiện chế độ quản
lý doanh nghiệp theo kiểu trực tuyến chức năng Cấp quản lý cao nhất củaCông ty là Hội đồng quản trị, tiếp theo là Ban Giám đốc có nhiệm vụ điềuhành trực tiếp các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Cấp quản
lý tiếp theo là các phòng ban chức năng bao gồm : phòng Tổ chức hànhchính , phòng Kế toán, phòng Kỹ thuật, phòng Kế hoạch sản xuất Các phòng
Đặt hàng
Thiết kế bản vẽ
Lập qui trình công nghệĐịnh mức vật tư, nhân công
Lập kế hoạch sản xuất
xuất
Tổ chức sản xuấtNghiệm thu tại xưởng
Lắp đặt thiết bị tại mặt bằng
của khách hàngBảo hành Đặt hàngThiết kế bản vẽ
Trang 11chức năng của Công ty có nhiệm vụ quản lý công việc theo chức năng, nhiệm
vụ của mình, ngoài ra các phòng chức năng còn thực hiện các công việc kháckhi được ban Giám đốc giao
Sơ đồ 1.3: Bộ máy quản lý
Trong đó, chức năng và nhiệm vụ cụ thể như sau:
- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý của Công ty do Đại hội đồng cổđông Công ty bầu ra Hội đồng quản trị có nhiệm vụ quyết định chính sách,chiến lược phát triển của Công ty, quyết định cơ cấu tổ chức của Công ty,
Phó GĐ PHỤ TRÁCH KHU VỰC PHÍA BẮC
Trang 12quyết định các phương án đầu tư, các giải pháp, phương thức phát triển thịtrường
Hội đồng quản trị có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm hoặc cách chức Giámđốc và các chức vụ khác trong Công ty, quyết định các mức lương đối với cácchức danh quan trọng trong Công ty Ngoài ra, Hội đồng quản trị còn cónhiệm vụ thực hiện các công việc khác nằm trong thẩm quyền của Hội đồngquản trị
- Chủ tịch Hội đồng quản trị có quyền và nhiệm vụ: lập chương trình, kếhoạch, nội dung phục vụ cuộc hợp, triệu tập và chủ toạ cuộc họp của Hộiđồng quản trị, theo dõi quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của Hộiđồng quản trị Chủ tịch Hội đồng quản trị có quyền triệu tập họp đại hội cổđông
- Giám đốc : Giám đốc Công ty có trách nhiệm thực thi các quyết địnhcủa Hội đồng quản trị, tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh và phương
án đầu tư của Công ty Giám đốc sẽ chịu trách nhiệm trực tiếp về kết quả thựchiện các nhiệm vụ này trước Hội đồng quản trị
Giám đốc quyết định phương thức điều hành Công ty, bổ nhiệm, miễnnhiệm các chức vụ điều hành trong Công ty trừ các chức danh do Hội đồngquản trị quyết định Giám đốc có trách nhiệm quản lý chung tất cả các hoạtđộng của doanh nghiệp
- Phó Giám đốc : Công ty có 2 phó Giám đốc, các phó Giám đốc có tráchnhiệm giúp việc cho Giám đốc trong việc quản lý các hoạt động của Công tytheo từng khu vực, vùng miền mà mình phụ trách Các phó Giám đốc chịutrách nhiệm trước Giám đốc về các công việc của mình quản lý
Phòng Tổ chức hành chính
Chức năng:
- Phòng tổ chức hành chính là phòng tham mưu cho Giám đốc Công ty vềcông tác tổ chức nhân sự , quản lý lao động tiền lương, an ninh trật tự, vệ sinhcông nghiệp và an toàn lao động và các công tác tổ chức hành chính khác
Trang 13- Phòng tổ chức hành chính nằm trong hệ thống các phòng ban chứcnăng của Công ty.
Nhiệm vụ:
Tham mưu và giúp việc cho Giám đốc về các lĩnh vực:
- Công tác tổ chức nhân sự:
+ Các nội dung chuyên môn và Tổ chức nhân sự
+ Tuyển dụng nhân lực theo yêu cầu của Công ty
+ Đào tạo cán bộ, công nhân viên theo kế hoạch sản xuất, kinh doanhcủa Công ty
+ Là thành viên thường trực các hội đồng: tuyển dụng lao động, nângbậc lương, khen thưởng-kỷ luật
- Công tác quản lý hành chính:
+ Tiếp đón khách, đặt lịch làm việc và chuẩn bị tài liệu cần thiết
+ Thực hiện các công việc văn phòng và tạp vụ của Công ty
+ Quản lý văn bản, công văn đến và công văn đi
+ Thực hiện quản lý tài liệu, hồ sơ và các văn bản được giao theo quy định.+ Theo dõi quản lý mua sắm, sửa chữa nhà cửa và thiết bị văn phòng.+ Đảm bảo công tác quản lý và sử dụng ô tô con kịp thời hợp lý, an toàn,tiết kiệm
- Công tác quản lý lao động-tiền lương:
+ Tính toán định mức lao động-tiền lương, thực hiện chế độ với ngườilao động
+ Theo dõi và thường xuyên cung cấp đầy đủ cho Giám đốc công ty vềtình hình lao động, tiền lương, những biến động cũng như nhu cầu về laođộng, tiền lương
- Công tác bảo vệ an ninh trật tự nội bộ:
+ Thực hiện công tác bảo vệ an ninh, trật tự nội bộ Công ty
+ Thực hiện công tác quân sự, phòng cháy chữa cháy, vệ sinh côngnghiệp và an toàn lao động của Công ty
Trang 14+ Kết hợp với phòng ban chức năng và các đơn vị thực hiện kiểm tragiám sát công tác chấp hành các Nội quy và quy định lao động, an toàn - vệsinh công nghiệp, phòng cháy chữa cháy và các quy định khác của pháp luật
có liên quan
- Công tác y tế và đảm bảo sức khỏe người lao động:
+ Thực hiện công tác y tế, tổ chức khám sức khỏe định kì cho cán bộcông nhân viên trong Công ty
+ Chăm lo đời sống cho người lao động
- Công tác vệ sinh công nghiệp:
+ Phối hợp với phòng kĩ thuật định kì mở các lớp huấn luyện về an toànlao động cho công nhân trực tiếp sản xuất và các cán bộ chỉ huy sản xuất theoquy định
+ Xây dựng và quản lý màng lưới AT viên
+ Thực hiện công tác báo cáo thống kê về vệ sinh công nghiệp theo quy định
- Công tác tham mưu và báo cáo khác:
+ Thực hiện đầy đủ và kịp thời việc báo cáo định kỳ, đột xuất về hoạtđông của các bộ phận lên Ban lãnh đạo Công ty
+ Tập hợp và đề xuất các ý kiến, sang kiến cải tiến, tham mưu cho Banlãnh đạo Công ty về các nội dung chuyên môn phụ trách
+ Thực hiện các nhiệm vụ được giao khác
Phòng Tài chính kế toán
Chức năng:
- Là công cụ quản lý của Công ty : phòng tài chính- kế toán là một bộphận hoạt động nghiệp vụ quản lý nói chung và hạch toán kế toán nói riêng,trên cơ sở yêu cầu các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, bằng cáchoạt động nghiệp vụ theo pháp luật kế toán được Nhà nước ban hành, và cụthể hoá tại điều lệ, và qui chế tài chính cuả Công ty giúp ban lãnh đạoCông ty đưa ra mọi nguồn vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệuquả cao nhất
Trang 15- Phân tích và cung cấp thông tin : bằng các hoạt động cập nhật đầy đủ,
hệ thống các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và các nghiệp vụ hạch toán kế toán,bằng các báo cáo đột xuất, thường xuyên, định kỳ có sự phân tích cụ thể diễnbiến về tình hình tài chính, vốn, phục vụ cho sản xuất kinh doanh của Công
ty, giúp cho Ban lãnh đạo Công ty và các nhà đầu tư nắm vững được hiệu quảkinh tế trong kinh doanh, chủ động được việc đưa ra các giải pháp linh hoạt,các quyết định đúng đắn, nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất cũngnhư trong các hoạt động đầu tư của Công ty
- Là cơ quan giúp việc Giám đốc Công ty về quản lý tài chính theo quychế hoạt động tài chính của Công ty Cổ phần và pháp luật của Nhà nước ( Bộtài chính ) đối với Công ty Cổ phần Phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác cácbiến động kinh tế trong quá trình sản xuất – kinh doanh của Công ty để thammưu giúp việc Giám đốc quản lý hệ thống hạch toán kế toán, quản lý tài sản,tiền vốn
- Phòng tài chính kế toán nằm trong hệ thống các phòng ban chức năngcủa Công ty, Trưởng phòng làm nhiệm vụ kế toán trưởng chịu trách nhiệmtrước Giám đốc Công ty về mọi hoạt động tài chính kế toán toàn Công ty
Nhiệm vụ :
- Quản lý nghiệp vụ :
+ Xây dựng quy chế quản lý tài chính của Công ty Hướng dẫn, kiểm tra
uy chế tài chính trên cơ sở quy chế hoạt động tài chính của các cơ quan quản
lý Nhà nước ban hành, và các yêu cầu của các cơ quan quản lý có thẩm quyền
về công tác tài chính kế toán
+ Phổ biến kịp thời và hướng dẫn cụ thể, chính xác các văn bản của Nhànước về công tác quản lý tài chính, tổ chức hạch toán, chế độ kiểm toán,quyết toán và các chế độ chính sách mới liên quan đến tài chính doanhnghiệp
+ Tham gia với phòng tổ chức lao động về công tác lao động đối với độingũ kế toán Công ty như : bố trí, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng đề bạt
Trang 16+ Xây dựng và chỉ đạo thực hiện quy chế về hoạt động các nguồn vốn đểđáp ứng yêu cầu của kế hoạch sản xuất kinh doanh, quy chế đầu tư Xây dựng
cơ bản, mua sắm, nhượng bán tài sản cố định…của Công ty
+ Thực hiện đối chiếu và có biện pháp theo dõi để quản lý các biến động
về tài sản, tiền vốn, hạch toán đúng nguồn vốn cố định, vốn lưu động đảm bảotương ứng với tài sản lưu động
+ Theo dõi và quản lý tình hình thực hiện nghĩa vụ của Công ty đối vớiNhà nước
+ Kế toán trưởng – kiêm Trưởng phòng thường xuyên nắm vững tìnhhình tài chính của Công ty để báo cáo khi Giám đốc hoặc Hội đồng quản trịCông ty yêu cầu
+ Thực hiện chính xác, đầy đủ và kịp thời các nghiệp vụ hạch toán kếtoán như : kế toán giá thành, kế toán nguyên vật liệu, kế toán công nợ…
+ Thực hiện hạch toán kế toán quản trị chi tiết the từng công trình, từng
dự án, từng sản phẩm Đồng thời thực hiện các nghiệp vụ thu hồi công nợ và
Trang 17thanh toán với khách hàng ( bao gồm cả những công trình giao cho các Chủnhiệm công trình phụ trách.
+ Phân tích hoạt động tài chính của Công ty ở các khâu của quá trình sảnxuất kinh doanh để xác định hiệu quả kinh tế từng kỳ ( quý, 6 tháng, cả năm )giúp Giám đốc và Hội đồng quản trị Công ty xem xét đánh giá đúng đắn tìnhhình tài chính của Công ty để có những quyết sách trong hoạt động chỉ đạosản xuất kinh doanh
+ Giải quyết thực hiện các loại hình bảo lãnh hợp đồng mua, bán và cáchoạt động kinh tế khác
+ Trưởng phòng trực tiếp làm việc với các đoàn thanh tra, kiểm toán củaNhà nước và địa phương khi được Giám đốc Công ty uỷ nhiệm
Chức năng: phòng kỹ thuật là bộ phận giúp việc cho Giám đốc Công ty
về công tác thiết kế và quản lý công tác Kỹ thuật, quản lý chất lượng sảnphẩm và nghiên cứu thiết kế sản phẩm mới Thực hiện công tác sáng kiến, cảitiến kỹ thuật và là thành viên của Hội đồng sáng kiến cải tiến kỹ thuật củaCông ty
- Thực hiện thiết kế và tư vấn thiết kế theo đăng ký kinh doanh và chứngchỉ hành nghề của Công ty
- Phòng kỹ thuật nằm trong hệ thống các phòng ban chức năng của Công ty
Nhiệm vụ:
Trang 18- Công tác kỹ thuật:
+ Tham mưu cho Giám đốc Công ty về quản lý kỹ thuật – công nghệnói chung và đặc biệt đi sâu vào chuyên ngành quản lý kỹ thuật phục vụ chosản xuất các loại sản phẩm chủ yếu của Công ty
+ Xây dựng tiêu chuẩn hoá các sản phẩm truyền thống của Công ty.+Thực hiện công tác thiết kế kỹ thuật ( từ khâu thu nhận xử lý thông số
kỹ thuật, lựa chọn thiết bị, hiệu chỉnh thiết kế cấp cho phòng Kế hoạch sảnxuất để thực hiện các bước công việc tiếp theo và hoàn thiện bản vẽ thi công.+ Đảm bảo quản lý tập trung, thống nhất công tác kỹ thuật- công nghệ vàchất lượng sản phẩm trong toàn Công ty
+Là đầu mối của phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật trongsản xuất các loại sản phẩm
+ Là uỷ viên thường trực trong Hội đồng sáng kiến của Công ty
- Công tác tư vấn thiết kế:
Qua các hợp đồng kinh tế về tư vấn, thiết kế và tổ chức lực lượng đểthực hiện đồ án, quản lý đồ án theo đúng chức năng của tác giả đồ án
- Công tác lựa chọn và nhập khẩu thiết bị:
+Thực hiện các công việc từ khâu lập phương án kỹ thuật , phương ángiá, chọn cấu hình cho các công trình cần nhập khẩu thiết bị, trình các bên liênquan và chủ đầu tư phê duyệt trước khi thực hiện thủ tục nhập khẩu thiết bị
+Thực hiện đấu thầu nhập khẩu thiết bị từ khâu lập kế hoạch đấu thầu( tuân thủ các trình tự lựa chọn theo qui định của Công ty và luật đấu thầuhiện hành ) cho đến khâu hoàn thiện hồ sơ nhập khẩu thiết bị , bàn giao chophòng Kế hoạch sản xuất để thực hiện các bước công việc tiếp theo
- Công tác kiểm tra và giám sát chất lượng sản phẩm:
+ Kiểm tra chất lượng các loại vật tư- thiết bị trước khi đưa vào sản xuấtsản phẩm
+ Giám sát, kiểm tra và cấp chứng chỉ chất lượng sản phẩm khi xuấtxưởng để nhập kho hoặc giao cho khách hàng
Trang 19+ Cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác các tài liệu kiểm tra chất lượngcho phòng Kế hoạch sản xuất để hoàn thiện hồ sơ bàn giao sản phẩm.
+ Lập báo cáo thường xuyên, đầy đủ, chính xác và kịp thời các biếnđộng về chất lượng vật tư, thiết bị và sản phẩm Đồng thời xây dựng các giảipháp cụ thể để khắc phục, sửa chữa các yếu kém về quản lý cũng như chấtlượng sản phẩm
- Công tác quản lý thiết bị Cơ- Điện:
+ Quản lý toàn bộ máy móc, thiết bị gồm các thiết bị và hệ thống truyềndẫn, trạm biến áp, các máy công cụ, hệ thống thiết bị nâng, hệ thống các nhàxưởng sản xuất, và các trang - thiết bị trực tiếp tham gia vào quá trình sảnxuất sản phẩm khác; quản lý và khai thác có hiệu quả các thiết bị, máy mócphục vụ trong sản xuất của Công ty nhằm giúp ban lãnh đạo Công ty cónhững quyết sách hợp lý trong việc đầu tư máy móc, thiết bị và công nghệ.+ Theo dõi và nắm bắt thường xuyên tình trạng thực tế của các loại trangthiết bị trên để điều động, sử dụng máy móc - thiết bị đúng mục đích có năngsuất và hiệu quả cao
+ Xây dựng kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị hàng năm
+ Kết hợp với các phân xưởng báo cáo, lập dự toán, thực hiện mua cácphụ tùng - vật tư - thiết bị thay thế , sửa chữa, bổ sung Nhằm đáp ứng kịpthời các công việc sửa chữa – thay thế, bổ sung thiết bị máy móc phục vụ sảnxuất
+ Kiểm tra, giám sát thực hiện quy chế quản lý cơ điện
- Công tác an toàn lao động:
+ Tổ chức, hướng dẫn và kiểm tra các phân xưởng và đội thi công thựchiện đúng các qui định về công tác an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.+ Trực tiếp giải quyết các thủ tục khi có tai nạn lao động xảy ra
+ Chủ trì và phối hợp với phòng Tổ chức hành chính định kỳ mở các lớphuấn luyện về an toàn lao động cho công nhân trực tiếp sản xuất và các cán
bộ chỉ huy sản xuất theo qui định
Trang 20+ Lập kế hoạch bảo hộ lao động hàng năm.
+ Thực hiện công tác báo cáo thống kê về an toàn lao động theo quiđịnh
Phòng Kế hoạch - sản xuất
Chức năng:
- Phòng Kế hoạch sản xuất là cơ quan tham mưu giúp Giám đốc Công ty
về quản lý kế hoạch, dự án đầu tư, kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty;điều tra và khai thác thị trường phù hợp với chức năng của Công ty; điều độsản xuất và cung ứng vật tư
- Thu nhận và xử lý các thông tin về kỹ thuật - kế hoạch - sản xuất, cũngnhư các thông tin khác có liên quan nhằm cung cấp thông tin kinh tế - kỹthuật thiết thực nhất cho lãnh đạo Công ty và khách hàng
- Phòng Kế hoạch sản xuất nằm trong hệ thống các phòng ban chức năngcủa Công ty
Nhiệm vụ:
- Công tác kế hoạch sản xuất:
+ Tham mưu cho Giám đốc Công ty xây dựng kế hoạch ( tháng, quý,năm ) và tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh Công ty
+ Kết hợp với phòng Tài chính kế toán … xây dựng và quản lý giá thànhsản phẩm
+ Tham mưu cho Giám đốc Công ty về xây dựng chiến lược kinh doanhchung của Công ty bao gồm: vật tư, thiết bị sản xuất…các sản phẩm đạt tiêuchuẩn chất lượng như qui định trong Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-
2000 phù hợp với từng giai đoạn về qui mô cũng như các tổ chức kinh doanh( cửa hàng, trạm…)
+ Khảo sát, tổng hợp các thông tin, giá cả thị trường trong và ngoàinước, phục vụ cho công tác báo giá cũng như đấu thầu của Công ty
+ Lập và cung cấp hồ sơ dự thầu, đấu thầu các công trình cung cấp thiết
bị mà Công ty tham gia
Trang 21+ Thực hiện đấu giá và bán vật tư, phế liệu theo quy định của Công ty.+ Hoàn thiện và quản lý hồ sơ giao hàng.
- Công tác kỹ thuật và công nghệ:
+ Thực hiện thiết kế công nghệ trên cơ sở thiết kế kỹ thuật do phòng Kýthuật cung cấp nhằm phục vụ sản xuất và thi công lắp dựng; thực hiện cácbước công việc kỹ thuật tiếp theo ( trừ các công việc phòng kỹ thuật đã thựchiện ) như : bóc tách bản vẽ, lập dự toán khối lượng vật tư, thiết bị phục vụcho sản xuất các loại sản phẩm, giám sát tiến độ thi công, kết hợp với phòng
kỹ thuật để hiệu chỉnh thiết kế, hoàn thiện hồ sơ kỹ thuật … và giao sản phẩmcho khách hàng
+ Đảm bảo quản lý tập trung, thống nhất công tác công nghệ chế tạo sảnphẩm trong toàn Công ty
- Công tác quản lý và điều hành sản xuất:
+ Tham mưu cho Giám đốc Công ty về công tác sản xuất sản phẩm, bốtrí sắp xếp tổ chức sản xuất các phân xưởng và dây chuyền sản xuất nhằmđảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty được liên tục và pháttriển
+ Thực hiện công tác điều độ sản xuất hàng ngày Kết hợp với các phòngban chức năng và phân xưởng có liên quan để giải quyết kịp thời các vướngmắc phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm, trên cơ sở tiến độ và chấtlượng sản phẩm quy định trong các hợp đồng kinh tế và các hợp đồng giaokhoán
+ Tổ chức điều hành và thực hiện các công trình sản xuất theo giấy giaoviệc cũng như quy chế khoán nội bộ tạm thời do công ty ban hành
+ Chuẩn bị các hồ sơ, tài liệu báo cáo lãnh đạo Công ty, đồng thời phốihợp với phòng Tổ chức hành chính tổ chức tốt các cuộc họp sản xuất theo quiđịnh
- Công tác quản lý và cung ứng cung ứng vật tư:
+ Thực hiện mua sắm và cung cấp vật tư nhanh chóng, kịp thời, đủ số
Trang 22lượng, đúng chủng loại, đúng chất lượng, thường xuyên và theo kế hoạch đểphục vụ cho sản xuất sản phẩm bao gồm: nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế,công cụ, dụng cụ và các loại vật tư thiết yếu khác ( trừ các thiết bị, vật tư nhậpkhẩu, máy móc, phụ tùng thay thế đã giao cho phòng kỹ thuật giám sát vàphòng Tổ chức hành chính mua sắm )
+ Quản lý kho bãi, thực hiện chế độ xuất nhập, kết hợp với phòng Kếtoán thực hiện chế độ kiểm kê và báo cáo theo quy định của Công ty và pháplệnh thống kê kế toán của Nhà nước
+ Cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời các số liệu về tình hình biến động
về số lượng, chất lượng vật tư cho Giám đốc Công ty khi có yêu cầu quản lý,quản trị
- Công tác thị trường và công tác khác:
+ Phốí hợp cùng với các phòng chức năng khác tổ chức huấn luyện – đàotạo và phát triển mạng lưới Marketting – tìm kiếm thị trường
+ Thực hiện công tác tìm kiếm và mở rộng thị trường ( như quy địnhtrong quy chế khoán nội bộ tạm thời của Công ty ban hành )
bộ luật lao động hiện hành
- Quản lý và sử dụng có hiệu quả các trang thiết bị, máy móc, nhàxưởng, mặt bằng công nghệ, hệ thống truyền dẫn và các loại vật tư thiết bịkhác phục vụ sản xuất sản phẩm
Trang 23- Quản lý và chăm lo đời sống người lao động và các hoạt động xã hộikhác thuộc phạm vi phân xưởng quản lý, phù hợp với nội quy, quy chế củaCông ty, pháp luật của Nhà nước.
- Quản lý kế hoạch sản xuất sản phẩm và các hoạt động khác theo quy định
- Tổ chức sản xuất và quản lý lao động, tiền lương, an toàn và vệ sinhcông nghiệp trong phạm vi phân xưởng theo quy định của nội quy lao động và
bộ luật lao động hiện hành
- Quản lý và sử dụng có hiệu quả các trang thiết bị, máy móc, nhàxưởng, mặt bằng công nghệ, hệ thống truyền dẫn và các loại vật tư thiết bịkhác phục vụ sản xuất sản phẩm
- Kiểm tra chất lượng sản phẩm gia công cơ khí do phân xưởng sản xuấttrước khi xuất xưởng; kiểm tra chất lượng sản phẩm sau sửa chữa cơ điện,trứơc khi đưa thiết bị, sản phẩm sửa chữa vào sử dụng
- Sửa chữa cơ điện, đảm bảo sự hoạt động thường xuyên, liên tục củamáy móc thiết bị,đáp ứng yêu cầu của sản xuất Bao gồm: sửa chữa hệ thốngtruyền dẫn, trạm biến áp, các máy công cụ, hệ thống thiết bị nâng, hệ thốngcác nhà xưởng sản xuất và các máy móc - thiết bị khác của Công ty
- Quản lý và chăm lo đời sống người lao động và các hoạt động xã hộikhác thuộc phạm vi phân xưởng quản lý, phù hợp với nội quy, quy chế củaCông ty, pháp luật của Nhà nước
1.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh
Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty CP SX TMDV
Kỹ thuật nhiệt lạnh tự động hóa Hà Nội trong 3 năm gần đây được thể hiệnqua các chỉ tiêu trong bảng sau: