1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tuyển tập 30 bài hình học phẳng OXY kèm lời giải chi tiết

20 1,4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 731,89 KB

Nội dung

Gọi E là trung điểm cạnh AD ; BM là đường thẳng vuông góc với CE tại M ; N là trung điểm cạnh BM và P là giao điểm của AN và DM... Bài toán 2: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ vuông góc Oxy

Trang 1

TUYỂN TẬP CÁC BÀI HÌNH GIẢI TÍCH PHẲNG OXY TRONG

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC

PHẦN THỨ NHẤT : NĂM 2013 - 2014

Bài toán 1: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ vuông góc Oxy, cho hình vuông ABCD có các đỉnh A(−1; 2) ; C(3; −2) Gọi E là trung điểm cạnh AD ; BM là đường thẳng vuông góc với CE tại M

; N là trung điểm cạnh BM và P là giao điểm của AN và DM Biết phương trình đường thẳng

BM : 2x − y − 4 = 0 Tìm tọa độ đỉnh P

Lời giải:

C D

E

M

N

P I

- Phương trình EC đi qua C vuông góc với BM là: x + 2y + 1 = 0

- Tọa độ điểm M = EC ∩ BM là nghiệm của hệ

n 2x − y − 4 = 0

x + 2y + 1 = 0 ⇐⇒

x = 7 5

y = −6 5

=⇒ M 7

5; −

6 5



- Do N là trung điểm BM suy ra N 11

5 ;

2 5



- Phương trình AN qua hai điểm A và N là x + 2y − 3 = 0

- Gọi I là tâm hình vuông suy ra I(1; 0) Phương trình BD qua I vuông góc với AC là x − y − 1 = 0

- Tọa độ B là nghiệm của hệ

n 2x − y − 4 = 0

x − y − 1 = 0 ⇐⇒

n x = 3

y = 2 =⇒ B (3; 2)

- Do I là trung điểm BD suy ra tọa độ D (−1; −2)

- Phương trình DM qua D và M là x − 3y − 5 = 0

- Tọa độ P = DM ∩ AN là nghiệm của hện x − 3y − 5 = 0x + 2y − 3 = 0 ⇐⇒

x = 19 5

y = −2 5

=⇒ P 19

5 ; −

2 5



Kết luận: Tọa độ điểm P 19

5 ; −

2 5

 thỏa mãn yêu cầu bài toán 

1

http://megabook.vn

Trang 2

Bài toán 2: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ vuông góc Oxy, tam giác ABC vuông tại A ngoại tiếp hình chữ nhật M N P Q Biết các điểm M (−3; −1) và N (2; −1) thuộc cạnh BC; Q thuộc cạnh AB và

P thuộc cạnh AC Đường thẳng AB có phương trình x − y + 5 = 0 Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC

Lời giải:

A

C

P Q

- Phương trình đường thẳng BC qua M và N là y + 1 = 0

- Tọa độ điểm B = AB ∩ BC là nghiệm của hện x − y + 5 = 0y + 1 = 0 ⇐⇒ n x = −6y = −1 =⇒ B (−6; −1)

- Đường thẳng QM qua M vuông góc với BC có phương trình là x + 3 = 0

- Tọa độ Q = QM ∩ AB là nghiệm của hện x + 3 = 0x − y + 5 = 0 ⇐⇒ n x = −3

y = 2 =⇒ Q (−3; 2)

- Ta có−−→M N = (5; 0) ; −−→QP = (xP + 3; yP − 2) =⇒ −−→M N =−QP ⇐⇒−→ n xyP = 2

P = 2 =⇒ P (2; 2)

- Đường thẳng AC qua P vuông góc với AB là x + y − 4 = 0

- Tọa độ C = AC ∩ BC là nghiệm của hện x + y − 4 = 0y + 1 = 0 ⇐⇒ n x = 5y = −1 =⇒ C (5; −1)

- Tọa độ A = AB ∩ AC là nghiệm của hệ

n x + y − 4 = 0

x − y + 5 = 0 ⇐⇒

x = −1 2

y = 9 2

=⇒ A



−1

2;

9 2



Kết luận: Tọa độ các điểm A



−1

2;

9 2



; B(−6; −1) ; C(5; −1) 

Bài toán 3: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ vuông góc Oxy,cho đường tròn (C) : x2+ y2− 4x + 2y − 11 = 0 và đường thẳng (d) : 4x − 3y + 9 = 0 Gọi A; B lần lượt là hai điểm thuộc (d) và C là điểm thuộc đường tròn (C) Biết điểm H 22

5 ;

11 5



là một giao điểm của AC và (C) ( C 6= H) và điểm K



−6

5;

7

5



là trung điểm của AB Tìm tọa độ các đỉnh A; B; C

Lời giải:

Trang 3

SAKIH = 24

A

d : 4x − 3y = −9

K

B

H

I

C

- Đường tròn (C) có tâm I(2; −1); bán kính R = 4

- Tọa độ (d) ∩ (C) thỏa



x2+ y2− 4x + 2y − 11 = 0

x = −6 5

y = 7 5

=⇒ (d) ∩ (C) = K



−6

5;

7 5



- Ta có HK = 4√2 =⇒ HK2 = IH2+ IK2 = R2+ R2 =⇒ ∆IHK vuông tại I suy ra tứ giác AHIK là hình thang vuông tại I và K

=⇒ SAHIK = (AH + IK) IH

(AH + R) R

- Gọi A



a;3a + 9

3



∈ (d) =⇒ B



−12

5 − a;

14

5 −

3a + 9 3

 Ta có

s



a +6 5

2

+ 4a

3 + 3 −

7 5

2

= 8

⇐⇒ 5a2+12a−180 = 0 ⇐⇒

"

a = 18 5

a = −6

=⇒

A 18

5 ;

39 5



→ B (−6; −5)

A (−6; −5) → B 18

5 ;

39 5

 (Loại do A; B khác phía với IK)

- Phương trình AC qua A và H là 7x + y − 33 = 0

- Tọa độ C = (C) ∩ AC thỏa



x2+ y2− 4x + 2y − 11 = 0

x = 26 5

y = −17 5

=⇒ C 26

5 ; −

17 5



Kết luận: Tọa độ các điểm A 18

5 ;

39 5



; B (−6; −5) ; C 26

5 ; −

17 5

 

Bài toán 4: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ vuông góc Oxy cho điểm A (1; 0) và các đường tròn (C1) : x2+ y2 = 2; (C2) : x2+ y2 = 5 Tìm tọa độ các điểm B và C lần lượt nằm trên (C1) và (C2)

để tam giác ABC có diện tích lớn nhất

Lời giải:

3

http://megabook.vn

Trang 4

C H

* Đầu tiên ta có nhận xét: để tam giác ABC có diện tích lớn nhất thì O phải là trực tâm của tam giác ABC Chứng minh:

Giả sử CO không ⊥ AB thì ta luôn tìm được điểm C0 ∈ (C2) sao cho d(C0, AB) lớn hơn d(C, AB), hay

S∆ABC0 lớn hơn S∆ABC → không thỏa mãn yêu cầu bài toán Do đó CO ⊥ AB

-Tương tự ta cũng có BO ⊥ AC

Vậy O là trực tâm của tam giác ABC.Suy ra AO ⊥ BC ⇐⇒ xB= xC

Và ta giả sử B(t; b) ∈ (C1), C(t; c) ∈ (C2) (t, b, c ∈ R) thì ta cót2+ b2 = 2

t2+ c2 = 5 ⇐⇒

b2 = 2 − t2

c2 = 5 − t2

Mà CO ⊥ AB nên−−→CO.−−→AB = 0 hay t(t − 1) + bc = 0 suy ra b2c2 = t4− 2t3+ t2

Do đó (2 − t2)(5 − t2) = t4− 2t3+ t2 ⇐⇒ (t + 1)(2t2− 10t + 10) ⇐⇒ t = −1; t = 5 +

√ 5

2 ; t =

5 −√5 2 Tới đây ta có: S∆ABC = 1

2BC.d(A, BC) =

1

2|xA− xB||yB− yC| =

1

2|1 − t||b − c|

Suy ra S2∆ABC = 1

4(1 − t)

2(b2+ c2− 2bc) = 1

4(1 − t)

2((2 − t2) + (5 − t2) − 2(t − t2)) = 1

4(1 − t)

2(7 − 2t)

* Nếu t = −1 thì ta suy ra S2∆ABC = 9 hay S∆ABC = 3

* Nếu t = 5 +

√ 5

2 thì ta dễ thấy điều vô lí vì t

2+ b2 = 2

* Nếu t = 5 −

√ 5

2 thì ta có S

2

∆ABC =

5 − 1

8 < 9 → Loại.

Suy ra với t = −1 thì S∆ABC lớn nhất

Và ta có

bc = −2

b2= 1

c2= 4

⇐⇒ b = 1

c = −2 ∨

b = −1

B(−1; 1) C(−1; −2) ∨

B(−1; −2) C(−1; 2)

Kết luận: Với B(−1; 1)

C(−1; −2) ∨

B(−1; −2) C(−1; 2) thì tam giác ABC có diện tích lớn nhất 

Bài toán 5: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ vuông góc Oxy cho hình thoi ABCD có bA = 600.Trên các cạnh AB, BC lấy các điểm M, N sao cho M B + N B = AB.Biết P (√3; 1) thuộc đường thẳng DN

và đường phân giác trong của góc \M DN có phương trình là d : x − y√3 + 6 = 0.Tìm toạ độ đỉnh D của hình thoi ABCD

Lời giải:

Từ giả thiết bA = 600 =⇒ tam giác ABD, CBD là các tam giác đều.Theo đề bài ta có AM = BN, BM = CN Xét hai tam giác ADM và BDN ta có: \DAM = \DBN = 600,AD = BD, AM = BN ⇐⇒ hai tam giác bằng nhau ⇐⇒ \ADM = \BDN (1)

Xét hai tam giác BM D và CN D ta có: \DBM = \DCN = 600,CD = BD,CN = BM ⇐⇒ hai tam giác bằng nhau ⇐⇒ \N DC = \M DB (2)

Từ (1) và (2) ⇐⇒ \M DN = 600

Gọi P0 là điểm đối xứng của P qua đường phân giác d =⇒ P0 thuộc đường thẳng DM

=⇒ tam giác P DP0 là tam giác đều =⇒ DP = P P0 = 2d(P /d)= 6

Trang 5

Gọi D có tọa độ D

 a;a + 6√ 3

 Ta có: P D2 = (a −√3)2+ a + 6 −

√ 3

√ 3

!2

= 36

⇐⇒ a = 3 +√3 ∨ a = −6 +√3 ⇐⇒ D(3 +√3; 1 + 3√3) ∨ D(−6 +√3; 1)

Kết luận: Tọa độ D(3 +√3; 1 + 3√3) ∨ D(−6 +√3; 1) thỏa mãn bài toán 

Bài toán 6: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ vuông góc Oxy, cho hình chữ nhật ABCD , đỉnh B thuộc đường thẳng d1 : 2x − y + 2 = 0, đỉnh C thuộc đường thẳng d2 : x − y − 5 = 0 Gọi H là hình chiếu của B xuống đường chéo AC BiếtM 9

5;

2 5



; K (9; 2) lần lượt là trung điểm của AH và CD Tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD biết hoành độ đỉnh C lớn hơn 4

Lời giải:

A

D

M

Gọi B(b; 2b + 2), C(c; c − 5), (c > 4) và E là điểm đối xứng với B qua C Suy ra E(2c − b; 2c − 2b − 12)

Dễ dàng chứng minh được K là trung điểm của AE Do đó,

−→

HE = 2−−→M K = 72

5 ;

16 5



=⇒ H

 2c − b −72

5 ; 2c − 2b −

76 5



Thiết lập tọa độ các vector

−→

CK = (9 − c; 7 + c), −−→BC = (c − b; c − 2b − 7),

−−→

BH =

 2c − 2b −72

5 ; 2c − 4b −

86 5

 , −−→M C =



c −9

5; c −

27 5



Với giả thiết bài toán ta có hệ phương trình

(−−→

CK.BC = 0−→

−→

BH.−−→M C = 0 ⇐⇒

(−2c2+ 3bc + 23c − 23b − 49 = 0 4c2− 6bc +126

5 b − 46c +

594

5 = 0

⇐⇒ b = 1

c = 9 hoặc c = 4(loại)

Từ đó ta có B(1; 4), C(9; 4) Vì K là trung điểm của CD nên suy ra D(9; 0) Lại có C là trung điểm của

BE nên suy ra E(17; 4), và K là trung điểm của AE nên suy ra A(1; 0)

Bài toán 7: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Đề-các vuông góc Oxy, cho đường tròn (C) :



x −5

4

2

+ (y − 1)2 = 2 Xác định tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD biết các đỉnh B và C thuộc đường tròn (C), các đỉnh A và D thuộc trục Ox

Nguyễn Đình Huynh - Diễn đàn toán học K2pi.Net.Vn

5

http://megabook.vn

Trang 6

A B

C D

(x − 1.25) 2 + (y − 1) 2 = 2

Đường tròn (C) có tâm I 5

4; 1



=⇒ ABCD nhận đường thẳng x = 5

4 là một trục đối xứng.

C ∈ Ox =⇒ C = (a; 0) =⇒ D = (5

2 − a; 0) ; AD ⊥ Ox =⇒ A = (

5

2 − a; b) =⇒ B = (a; b)

=⇒ CD = |2a −5

2|; AD = |b| =⇒ |2a −

5

2| = |b| ⇐⇒ b

2 = 4(a −5

4)

2 , (1)

Lại có A, B thuộc (C) =⇒ (a −5

4)

2+ (b − 1)2= 2 , (2)

Từ (1) và (2) =⇒ 5b2− 8b − 4 = 0 ⇐⇒

" b = 2

b = −2 5 Với b = 2 =⇒ Bốn đỉnh của hình vuông ABCD có tọa độ lần lượt là: 1

4; 2



; 9

4; 2



; 9

4; 0



; 1

4; 0



Với b = −2

5 =⇒ Bốn đỉnh của hình vuông ABCD có tọa độ lần lượt là:

 21

20; −

2 5



; 29

20; −

2 5



; 29

20; 0



; 21

20; 0



Bài toán 8: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Đề-các vuông góc Oxy, cho hình thoi ABCD ngoại

tiếp đường tròn (I) : (x − 5)2+ (y − 6)2 = 32

5 Biết rằng các đường thẳng AC và AB lần lượt đi qua các điểm M (7; 8) và N (6; 9) Tìm tọa độ các đỉnh của hình thoi ABCD

Lời giải:

A

B

C

D

I

M N

Do là đường tròn nội tiếp hình thoi suy ra tâm trung với giao của hai đường chéo

Dễ dàng suy raAC : 1 − y + 1 = 0 Gọi phương trình AB có hệ số góc k dạng y = k(x − 6) + 9

Có d (I, AB) = √|3 − k|

k2+ 1 =

4√10

k = 1 3

k = −13 9

=⇒

AB : y = x

3 + 7

AB : y = −13x

9 +

53 9

=⇒



A (9; 10) , C(1; 2)

A (2; 3) , C(8; 9) Lời giải:

Trang 7

Ta có BD : x + y − 11 = 0 =⇒ 

B (3; 8) B



−23

2 ;

45 2



=⇒ 

D (7; 4)

D 43

2 ; −

21 2



Kết luận: Tọa độ các đỉnh cần tìm là

A (9; 10) ; B (3; 8) ; C (1; 2) ; D (7; 4)

A (2; 3) ; B



−23

2 ;

45 2



; C (8; 9) ; D 43

2 ; −

21 2





Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Đề-các vuông góc Oxy, cho hai đường tròn (O1) và (O2) có bán kính bằng nhau và cắt nhau tại A(4; 2) và B Một đường thẳng đi qua A và N (7; 3) cắt các đường tròn (O1) và (O2) lần lượt tại D và C Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác BCD biết rằng đường thẳng nối tâm O1, O2 có phương trình x − y − 3 = 0 và diện tích tam giác BCD bằng 24

5 . Lời giải:

Phương trình (AN ) : x − 3y + 2 = 0

Có O1O2 ⊥ AB =⇒ (AB) : x + y − 6 = 0 =⇒ I 9

2;

3 2



=⇒ B(5; 1) ( với I là giao điểm của AB va O1O2)

Do 2 đường tròn bán kính bằng nhau nên \BDC = \BCA( cùng chắn 1 cung AB)

Nên tam giác BDC cân.Kẻ BM vuông góc với DC suy ra (BM ) : 3x + y − 16 = 0 hay M 23

5 ;

11 5



Gọi D(3t − 2; t) =⇒ C 56

5 − 3t;

22

5 − t



Có SBCD = 1

2.d(B; (CD)).DC suy ra t = 1 ∨ t =

17 5 Với t = 1 thì D(1; 1); C 41

5 ;

17 5



Với t = 17

5 thì C(1; 1); D

 41

5 ;

17 5



Kết luận: Tọa độ các đỉnh cần tìm là

B (5; 1) ; C 41

5 ;

17 5



; D (1; 1)

B (5; 1) ; C (1; 1) ; D 41

5 ;

17 5

Bài toán 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Elip có phương trình:x

2

8 +

y2

4 = 1 và điểm I(1; −1). Một đường thẳng ∆ qua I cắt Elip tại hai điểm phân biệt A, B Tìm tọa độ các điểm A, B sao cho độ lớn của tích IA.IB đạt giá trị nhỏ nhất

Lời giải:

c

I

A

B

a b

Gọi I0, A0, B0 lần lượt là hình chiếu của I, A, B xuống trục hoành, khi đó theo tính chất của hình chiếu ta suy ra IA.IB ≥ I0A0.I0B0, dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi AB song song với trục hoành Tương tự hạ hình chiếu xuống trục tung, lập luận tương tự suy ra AB song song với trục tung

Nhưng trong hai trường hợp này chỉ có một trường hợp thỏa mãn bài toán Nhưng để ý I (1; −1) nằm trong

Trang 8

Elip do 1

2

8 +

(−1)2

4 − 1 < 0 nên các hình chiếu trên đều nằm trong trục lớn hoặc trục bé của Elip, để ý

là trục lớn có độ dài lớn hơn nên đường thẳng AB cần tìm sẽ song song với trục bé, tức song song với trục tung

Do AB song song với trục tung và qua I (1; −1) nên có phương trình là: x = 1 =⇒ A 1; −r 7

2

! , B 1;r 7

2

!

Vậy hai điểm cần tìm là A 1; −

r 7 2

! , B 1;

r 7 2

! hoặc A 1;

r 7 2

! , B 1; −

r 7 2

!



Bài toán 11: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho tam giác ABC với A (3; 5), B (1; 2),

C (6; 3) Gọi ∆ là đường thẳng đi qua A cắt BC sao cho tổng khoảng cách từ hai điểm B, C đến ∆

là lớn nhất Hãy lập phương trình đường thẳng d đi qua điểm E (−1; 1) đồng thời cắt cả hai đường

thẳng ∆ và d1 : x − y + 14 = 0 lần lượt tại hai điểm H, K sao cho 3HK = IH√10 với I là giao điểm

của ∆ và d1

Lời giải:

−2.

2.

4.

6.

8.

0

A

B

C

E d

f

Delta : 5x + y = 20

H K

K0

H 0

Hướng 1: Bằng phương pháp dựng hình cộng hưởng với việc tham số hóa đưa về giải tích Ta có :

−→

BA = (2; 3), BC = (5; 1) =⇒−→ −−→BA ·−−→BC = 2 · 5 + 1 · 3 = 13 > 0

Do đó : cos B > 0 =⇒ bB nhọn

Có :−→CA = (−3; 2), −CB = (−5; −1) =⇒−→ −BA ·−→ −−→BC = 15 − 2 = 13 > 0 Do đó : cos C > 0 =⇒ bC nhọn Kẻ

BP ⊥∆, CQ⊥∆ Khi đó ta có : d(B,∆)= BP, d(C,∆)= CQ

Gọi D là giao điểm của ∆ và BC khi đó ta có : BP + CQ ≤ BD + DC = BC

Do đó : max(BP + CQ) = BC Dấu đẳng thức xảy ra khi ∆⊥BC

Vậy ∆ là đường thẳng đi qua A và ⊥BC nên có −→n∆=−−→BC = (5; 1)

Do đó phương trình đường thẳng ∆ là : 5(x − 3) + 1(y − 5) = 0 ⇐⇒ 5x + y − 20 = 0

Vì I = ∆ ∩ d1 nên tọa độ điểm I thỏa : 5x + y − 20 = 0

x − y + 14 = 0 ⇐⇒

x = 1

y = 15 Vậy I(1; 15) Xét điểm

M (4; 0) ∈ ∆, N (a, a + 14) ∈ d1 thỏa 3M N = IM√10

Ta có : −−→M N = (4 − a, −a − 14), −IM = (−3; 15) Nên từ :3M N = IM−→ √10 ⇐⇒ 9 · 234 = 10 ·

(4 − a)2+ (a + 14)2

⇐⇒ 18a2+ 180a − 432 = 0 ⇐⇒ a = 2 ∨ a = −12

Mặt khác từ giả thiết ta có : 3HK = IH√10 nên ta có :HK

IH =

M N

IM =⇒ HK k M N.

Do đó đường thẳng d cần tìm đi qua E và song song với M N Nên : −→ad=−−→M N = (4 − a; −a − 14)

Trường hợp 1 :a = 2 =⇒ −−→

M N = (2; −16) Lúc đó phương trình d : x + 1

y − 1

−16 ⇐⇒ 8x + y + 7 = 0.

Trường hợp 2 :a = −12 =⇒ −−→

M N = (16; −2)

Lúc đó phương trình d : x + 1

16 =

y − 1

−2 ⇐⇒ x + 8y − 7 = 0.

Hướng 2 : Sử dụng dựng hình và đại số hóa bài toán dưới dạng tọa độ các giao điểm

Ta có :−−→BA = (2; 3), −−→BC = (5; 1) =⇒ −−→BA ·−−→BC = 2 · 5 + 1 · 3 = 13 > 0

Do đó : cos B > 0 =⇒ bB nhọn Có : −→CA = (−3; 2), −−→CB = (−5; −1) =⇒ −BA ·−→ BC = 15 − 2 = 13 > 0 Do−→

Trang 9

đó : cos C > 0 =⇒ bC nhọn.

Kẻ BP ⊥∆, CQ⊥∆ Khi đó ta có : d(B,∆) = BP, d(C,∆) = CQ

Gọi D là giao điểm của ∆ và BC khi đó ta có :

BP + CQ ≤ BD + DC = BC

Do đó : max(BP + CQ) = BC Dấu đẳng thức xảy ra khi ∆⊥BC

Vậy ∆ là đường thẳng đi qua A và ⊥BC nên có −→n∆=−−→BC = (5; 1)

Do đó phương trình đường thẳng ∆ là : 5(x − 3) + 1(y − 5) = 0 ⇐⇒ 5x + y − 20 = 0

Vì I = ∆ ∩ d1 nên tọa độ điểm I là nghiệm của hệ phương trình : 5x + y − 20 = 0

x − y + 14 = 0 ⇐⇒

x = 1

y = 15 Vậy I(1; 15)

Gọi d là đường thẳng đi qua E và có véc tơ pháp tuyến là −→n = (a, b) Khi đó phương trình đường thẳng :d : a(x − 1) + b(y − 15) = 0 (a2+ b2 6= 0)

Vì H = d ∩ ∆ nên tọa độ điểm H thỏa:a(x − 1) + b(y − 15) = 0

x = 19b + a 5b − a

y = 5(5a − b)

a − 5b

(a 6= 5b)

Lại có K = d ∩ d1 nên tọa độ điểm K thỏa :a(x − 1) + b(y − 15) = 0

x = −13b − a

b + a

y = 13b + a)

a + b

(a 6= −b)

Vậy K −13b − a

b + a ;

13b + a)

a + b

 ;H 19b + a

5b − a;

5(5a − b)

a − 5b



Từ điều kiện bài toán : 3HK = IH√10 ⇐⇒ 9HK2= 10IH

⇐⇒ 1296(a + 7b)

2(a2+ b2) (a − 5b)2(a + b)2 = 1040(a + 7b)

2

(a − 5b)2 ⇐⇒ (a + 7b)2(8a − b)(a − 8b) = 0 ⇐⇒

"a = −7b

b = 8a

a = 8b Trường hợp 1: a = −7b chọn a = 7, b = −1 =⇒ d : 7x − y − 8 = 0 Trường hợp này loại vì khi đó ba đường thẳng d, d1, ∆ đều đồng quy tại điểm I

Trường hợp 2 :a = 8b chọn a = 8, b = 1 =⇒ d : 8x + y + 7 = 0

Trường hợp 3 : b = 8a chọn a = 1, b = 8 =⇒ d : x + 8y − 7 = 0

Tóm lại ta có hai đường thẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán : 8x + y + 7 = 0 ; x + 8y − 7 = 0 

Bài toán 12: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn (C) : x2+ y2− 2x − 6y − 6 = 0

và hai điểm B(5; 3), C(1; −1) Tìm tọa đọ đỉnh A; D của hình bình hành ABCD biết A thuộc đường tròn (C) và trực tâm H của tam giác ABC thuộc đường thẳng d : x + 2y + 1 = 0 và xH < 2

Lời giải:

C

d

D

Đường tròn (C) có tâm I(1; 3) Nhận thấy ngay B; C đều cùng thuộc đường tròn (C)

Gọi E là giao điểm của AI và (C) suy ra tứ giác BHCE là hình bình hành

Gọi M là trung điểm của BC suy ra tọa độ điểm M (3; 1)

Tham số hóa tọa độ điểm H(−1 − 2a; a) với a > −3

2 Do M là trung điểm của HE suy ra E(7 + 2a; 2 − a).

Trang 10

Tọa độ điểm E lại thỏa mãn (C) nên ta có:

(7 + 2a)2+ (2 − a)2− 2 (7 + 2a) − 6 (2 − a) − 6 = 0

⇐⇒ 5a2+ 26a + 21 = 0 =⇒ a = −1 =⇒ E (5; 3)

Do điểm E và A đối xứng nhau qua tâm I nên suy ra A(−3; 3)

Do tứ giác ABCD là hình bình hành nên−−→AD =BC =⇒ D (−7; −1)−→

Kết luận: Tọa độ các đỉnh cần tìm là A(−3; 3), D(−7; −1)

Bài toán 12: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giacs ABC vuông tại A gọi H là hình

chiếu của A lên BC Tam giác ABH ngoại tiếp đường tròn (C) :



x −16 5

2

+



y −33 5

2

= 36

25 Tâm đường tròn nội tiếp tam giác ACH là I 26

5 ;

23 5

 Tìm tọa độ trọng tâm G cua tam giác ABC

Lời giải:

(C) có tâm K 16

5 ;

33 5



và bán kính R = 6

5 Trung điểm của IK là M

 21

5 ;

28 5

 Gọi D và L là hình chiếu của K lên BC và AH

Do AH⊥BC nên KDHL là hình vuông Suy ra KH = R√2 = 6

√ 2

5 .

Từ đó suy ra H thuộc đường tròn tâm K bán kính KH có phương trình:



x −16 5

2

+



y −33 5

2

= 72

25.

Mà \AHK = [AHI = 45o =⇒ \IHK = 90o Nên H thuộc đường tròn tâm M bán kính

KM =

s

 21

5 −

16 5

2

+ 28

5 −

33 5

2

=√2 có phương trình (C0) :



x −21 5

2

+



y −28 5

2

= 2

Từ đó tìm được hai tọa độ điểm H thỏa mãn là H 74

25;

123 25



và H0 122

25 ;

171 25



+) Trường hợp 1: H 74

25;

123 25

 Phương trình tiếp tuyến của (C) qua điểm H là (d) : a



x −74 25

 + b



y − 123

25



= 0 với (a2+ b2 = 1)

d (K, d) = R ⇐⇒ a 16

5 −

74 25

 + b 33

5 −

123 25

 = 6

6a

25 +

42b 25

= 6

a

5 +

7b 5

= 1 ⇐⇒

h a + 7b = 5

a + 7b = −5

Kết hợp a2+ b2 = 1 ta được

b = 4

5 =⇒ a = −

3 5

b = 3

5 =⇒ a =

4 5 Vậy có hai tiếp tuyến là

d1: −3 5



x −74 25

 +4 5



y −123 25



= 0 ⇐⇒ 15x − 20y + 54 = 0

d2: 4 5



x −74 25

 +3 5



y −123 25



= 0 ⇐⇒ 20x + 15y + 133 = 0

Dễ thấy d1 cắt đoạn IK nên phương trình AH chính là phương trình của d1;

phương trình BC là phương trình của d2

A thuộc d1 : 15x + 30 = 20y − 24 ⇐⇒ x + 2

y −6 5

3 nên A



−2 + 4t;6

5+ 3t



−→

AK = 16

5 + 2 − 4t;

33

5 −

6

5 − 3t



= 26

5 − 4t;

27

5 − 3t

 ,−AI =→  26

5 + 2 − 4t;

23

5 −

6

5 − 3t



= 36

5 − 4t;

17

5 − 3t



Dễ thấy [IAK = 1

2\BAC = 45

onên−−→AK.−AI = → AK −−→ −AI cos 45→ o ⇐⇒  26

5 − 4t

  36

5 − 4t

 + 27

5 − 3t

  17

5 − 3t



= s

 26

5 − 4t

2

+ 27

5 − 3t

2

s

 36

5 − 4t

2

+ 17

5 − 3t

2

√ 2 2

...

phương trình BC phương trình d2

A thuộc d1 : 15x + 30 = 20y − 24 ⇐⇒ x + 2

y −6

3 nên A



−2

Ngày đăng: 16/09/2015, 21:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w