1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN TOÁN 9:CÁNH DẠY BÀI CUNG CHỨA GÓC môn hình học 9 CÓ GIÁO ÁN KÈM THEO14 15

19 561 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 676 KB
File đính kèm SKKN -HẰNG-2014-2015.rar (6 MB)

Nội dung

CÁCH DẠY BÀI CUNG CHỨA GÓC Ở MÔN HÌNH 9,CÓ GIÁO ÁN KỀM THEO bao gồm: trình tự tiết dạy giáo án điện tử 2 tiết bài giảng điện tử 2 tiết các thiết bị dạy học Trong bộ môn hình học ở lớp 9, ở bài “Cung chứa góc”, khi dạy và học, giáo viên và học sinh gặp rất nhiều khó khăn . Qua giảng dạy học sinh khối 9 trong nhiều năm liên tục, theo quan điểm của tôi, đây là bài khó dạy nhất trong chương trình Toán học THCS vì: Một là HS không hiểu được một cách tường tận định nghĩa tập hợp điểm (hay còn gọi là quỹ tích) và không nắm được các bài toán về tập hợp điểm ở lớp dưới nên không hiểu được bản chất vấn đề ,không biết vận dụng khi làm bài tập. Hai là phần dựng hình được học ở lớp 8,là nền tảng của bài toán dựng “cung chứa góc” và có liên quan chặt chẽ với bài toán bài toán quỹ tích nhưng lại được giảm tải nên học sinh gặp nhiều trở ngại khi học đến phần này . Ba là bài toán quỹ tích là một bài toán mới,khó lại ít gặp trong thi cử,chỉ gặp trong một số kì thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh nên đa số học sinh không muốn học bài này. Bốn là bài có tính trừu tượng cao. Năm là chỉ có duy nhất một bài về Quỹ tích của chương trình Hình 9 (mặc dù Hình 8 có đề cập nhưng quá sơ sài) + Sáu là cách trình bày các đề mục trong SGK làm khó dạy cho học sinh trung bình. Từ những khó khăn trên nên bản thân thấy sự cần thiết viết sáng kiến này để nâng cao hiệu quả dạy và học bài “Cung chứa góc” trong môn hình học lớp 9. 2.Mục đích nghiên cứu. Qua trực tiếp giảng dạy môn hình học lớp 9 bài “Cung chứa góc” tôi thấy rằng nhiều em không hứng thú học , các em không hiểu trọn vẹn bản chất của bài toán nên gặp khó khăn khi vận dụng làm bài tập, dẫn đến chán nản trong học tập,. Chính vì vậy mà tôi đã suy nghĩ tìm tòi và mạnh dạn đưa ra sáng kiến “Một số kinh nghiệm khi dạy bài Cung chứa góc ở môn hình học 9”với mong muốn giúp các em hiểu được lí thuyết và biết phương pháp làm bài tập, biết cách trình bày bài toán khoa học từ đó tạo nên hứng thú học tập, phát huy tính tích cực chủ động của các em trong học tập, các em không còn ngại học bài toán quỹ tích, qua đó nâng cao chất lượng bộ môn. Đồng thời giúp giáo viên nâng cao năng lực tự nghiên cứu, đồng thời vận dụng tổng hợp các tri thức đã học, mở rộng, đào sâu và hoàn thiện hiểu biết. Từ đó có phương pháp giảng dạy phần này có hiệu quả.Bên cạnh đó còn trang bị cho học sinh một số kiến thức về giải bài toán quỹ tích nhằm nâng cao năng lực học môn toán, giúp các em tiếp thu bài một cách chủ động sáng tạo và là công cụ giải quyết những bài tập có liên quan đến quỹ tích sau này 3. Đối tượng , phạm vi , kế hoạch, thời gian nghiên cứu.

Trang 1

I Đặt vấn đề.

1 Lý do chọn đề tài:

Mục tiờu giỏo dục hiện nay là “Nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện, đổi mới nội dung

và phương phỏp dạy học, rốn luyện thành nếp tư duy sỏng tạo của người học” Để đạt được mục tiờu đú thỡ người thầy giỏo phải thường xuyờn bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ, nõng cao tay nghề và phải tiếp cận với cỏc phương phỏp dạy học hiện đại,và kết hợp tốt cỏc phương phỏp dạy học khỏc để nõng cao hiệu quả của bài giảng, tổ chức điều khiển để cỏc em tớch cực chủ động học tập tiếp thu kiến thức Từ đú xõy dựng lũng yờu thớch mụn học, bồi dưỡng năng lực tự học của học sinh

Ngay từ những năm đầu của chương trỡnh tiểu học, mụn hỡnh học được gắn liền với thực tờ́ cuộc sống Hỡnh học là mụn khoa học cơ bản trong chương trỡnh phổ thụng, được hỡnh thành

từ thực tiờ̃n cuộc sống Bởi vậy khi dạy toỏn hỡnh học, giỏo viờn phải dạy như thế nào để học sinh luụn hứng thú với mụn học

Trong bộ mụn hỡnh học ở lớp 9, ở bài “Cung chứa gúc”, khi dạy và học, giỏo viờn và học sinh gặp rất nhiều khú khăn Qua giảng dạy học sinh khối 9 trong nhiều năm liờn tục, theo quan điểm của tụi, đõy là bài khú dạy nhất trong chương trỡnh Toỏn học THCS vỡ:

-Một là HS khụng hiểu được một cỏch tường tận định nghĩa tập hợp điểm (hay cũn gọi là quỹ tớch) và khụng nắm được cỏc bài toỏn về tập hợp điểm ở lớp dưới nờn khụng hiểu được bản chất vấn đề ,khụng biết vận dụng khi làm bài tập

- Hai là phần dựng hỡnh được học ở lớp 8,là nền tảng của bài toỏn dựng “cung chứa gúc” và cú liờn quan chặt chẽ với bài toỏn bài toỏn quỹ tớch nhưng lại được giảm tải nờn học sinh gặp nhiều trở ngại khi học đến phần này

- Ba là bài toỏn quỹ tớch là một bài toỏn mới,khú lại ớt gặp trong thi cử,chỉ gặp trong một

số kỡ thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh nờn đa số học sinh khụng muốn học bài này

- Bốn là bài cú tớnh trừu tượng cao

-Năm là chỉ cú duy nhất một bài về Quỹ tớch của chương trỡnh Hỡnh 9 (mặc dự Hỡnh 8 cú đề cập nhưng quỏ sơ sài)

+ Sỏu là cỏch trỡnh bày cỏc đề mục trong SGK làm khú dạy cho học sinh trung bỡnh

Từ những khú khăn trờn nờn bản thõn thấy sự cần thiết viết sỏng kiến này để nõng cao hiệu quả dạy và học bài “Cung chứa gúc” trong mụn hỡnh học lớp 9

2.Mục đớch nghiờn cứu.

Qua trực tiếp giảng dạy mụn hỡnh học lớp 9 bài “Cung chứa gúc” tụi thấy rằng nhiều em khụng hứng thú học , cỏc em khụng hiểu trọn vẹn bản chất của bài toỏn nờn gặp khú khăn khi vận dụng làm bài tập, dẫn đến chỏn nản trong học tập, Chớnh vỡ vậy mà tụi đó suy nghĩ

tỡm tũi và mạnh dạn đưa ra sỏng kiến “Mụ̣t sụ́ kinh nghiợ̀m khi dạy bài Cung chứa góc ở mụn hình học 9”với mong muốn giúp cỏc em hiểu được lớ thuyết và biết phương phỏp làm

Trang 2

bài tập, biết cách trình bày bài toán khoa học từ đó tạo nên hứng thú học tập, phát huy tính tích cực chủ động của các em trong học tập, các em không còn ngại học bài toán quỹ tích, qua đó nâng cao chất lượng bộ môn Đồng thời giúp giáo viên nâng cao năng lực tự nghiên cứu, đồng thời vận dụng tổng hợp các tri thức đã học, mở rộng, đào sâu và hoàn thiện hiểu biết Từ đó

có phương pháp giảng dạy phần này có hiệu quả.Bên cạnh đó còn trang bị cho học sinh một số kiến thức về giải bài toán quỹ tích nhằm nâng cao năng lực học môn toán, giúp các em tiếp thu bài một cách chủ động sáng tạo và là công cụ giải quyết những bài tập có liên quan đến quỹ tích sau này

3 Đối tượng , phạm vi , kế hoạch, thời gian nghiên cứu.

3.1 Đối tượngnghiên cứu:

a Sách giáo khoa toán 9, các tài liệu từ đồng nghiệp,từ mạng internet,các chuyên đề của Phòng,trường,

b Giáo viên, học sinh khối 9 trường THCS Hợp Thành trong các năm học trước và năm học 2014-2015

c.Học sinh lớp 9D trường Hoàng Tá Thốn năm học 2013-2014

3.2 Phạm vi nghiên cứu:

Học sinh khối 9 Trường THCS Hợp Thành – Yên Thành- Nghệ An

3 3 Thời gian thực hiện :

Năm học 2014- 2015

4 Đóng góp mới về lý luận thực tiễn:

a Cơ sở lí luận.

Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, chủ động học tập của học sinh nhằm giúp các em tiếp cận kiến thức đòi hỏi phải đổi mới toàn bộ nhiều khâu Để dạy học sinh hiểu được bài “Cung chứa góc” và làm được bài tập quỹ tích không phải giáo viên trình bày lại lí thuyết và lời giải, học sinh chép lại mà giáo viên phải là người tổ chức hướng dẫn các

em thông qua hệ thống các câu hỏi gợi mở, thông qua bài tập thực hành để dự đoán và thông qua các hình ảnh minh họa ở máy tính để các em từng bước hiểu được lí thuyết, hiểu bản chất của bài toán, tìm ra phương pháp giải bài toán quỹ tích

b Cơ sở thực tiễn

Trong bộ môn hình học ở lớp 9, ở bài “Cung chứa góc”, khi dạy và học, giáo viên và học sinh gặp rất nhiều khó khăn Qua giảng dạy học sinh khối 9 trong nhiều năm liên tục bản thân thấy có những khó khăn sau như sau:

-Một là HS không hiểu được một cách tường tận định nghĩa tập hợp điểm (hay còn gọi là quỹ tích) và không nắm được các bài toán về tập hợp điểm ở lớp dưới nên không hiểu được bản chất vấn đề ,không biết vận dụng khi làm bài tập

- Hai là phần dựng hình được học ở lớp 8,là nền tảng của bài toán dựng “cung chứa góc” nhưng lại được giảm tải nên học sinh gặp nhiều trở ngại khi học đến phần này

Trang 3

- Ba là bài toán quỹ tích là một bài toán mới,khó lại ít gặp trong thi cử,chỉ gặp trong một

số kì thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh nên đa số học sinh không muốn học bài này Trong khi đó,sách giáo khoa lớp 9 chỉ đưa ra một bài toán cụ thể và một bài toán thực hành đơn giản rồi yêu cầu học sinh công nhận kết quả, khiến giáo viên và học sinh gặp khó khăn khi dạy và học

Vì vậy việc rút ra những kinh nghiệm để dạy bài “Cung chứa góc”là rất thiết thực, giúp giáo viên nắm vững nội dung và xác định được phương pháp giảng dạy đạt hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học, dặc biệt là chất lượng học sinh khối 9 và giáo viên giỏi ở các trường THCS

Với những khó khăn đã nêu trên nên trong quá trình giảng dạy, bản thân thấy đã rút ra một số kinh nghiệm để giúp học sinh học tốt và cách giải quyết như sau

II NỘI DUNG.

1 Thực trang vấn đề.

Sơ lược về trường:

Trường THCS Hợp Thành có truyền thống hiếu học, trường có đội ngũ giáo viên có ý thức trách nhiệm cao, tay nghề đồng đều, vững vàng Nhà trường xác định hướng đi trọng tâm là: Phát huy yếu tố nội lực là động lực thúc đẩy, phát triển, xây dựng nề nếpgiáo dục toàn diện Từ nhiều năm nay đội ngũ CBGV nhà trường đã phấn đấu, nỗ lực nâng cao trình

độ về mọi mặt nhằm phù hợp với yêu cầu giáo dục trong giai đoạn mới Đến nay đội ngũ giáo viên của trường đã đủ điều kiện tiếp cận những đổi mới của ngành Một bộ phận giáo viên của trường được chọn là bộ phận cốt cán của Phòng.Nhà trường trong nhiều năm liên tục là đơn vị tiên tến

Về học sinh của trường THCS Hợp Thành cũng như học sinh ở nơi khác, khả năng học môn hình học, khả năng liên kết các kiến thức ở lớp dưới với lớp trên,đặc biệt là khả năng

vẽ hình, khả năng vận dụng kiến thức hình học để giải bài tập còn non yếu nên kết quả học tập thấp

Với những khó khăn đã nêu trên nên trong quá trình giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi bản thân thấy cần có một chuyên đề, một hệ thống bài tập có chọn lọc để giúp học sinh học tốt và cách giải quyết như sau

2.Một số tồn tại và nguyên nhân

Qua giảng dạy môn hình học bài “Cung chứa góc” tôi nhận thấy việc định hướng giải bài tập định lượng của các em còn yếu ở các mặt sau :

- Học sinh lười học,lười suy nghĩ,không nắm được phương pháp

- Học sinh học thụ động ,thiếu phương pháp

- Kĩ năng tìm hiểu đề bài của các em còn hạn chế, kĩ năng vẽ hình còn yếu

- Kĩ năng vận dụng kiến thức toán vào tính toán còn hạn chế

- Đặc biệt không liên hệ được những kiến thức đã học trước đó với bài học hiện tại

3 Giải quyết vấn đề:

Trang 4

Vì khó khăn lớn nhất của học sinh là hiểu được tập hợp điểm ( hay còn gọi là quỹ tích) là

gì ? Đồng thời thông qua một bài toán cụ thể(khi góc AMB=90) và bài toán thực hành trên tấm bìa khi góc AMB=75 học sinh phải đưa ra được kết luận về quỹ tích cung chứa góc α bất kì và nêu được cách vẽ cung chứa góc α dựng trên đoạn AB Sau đó học sinh lại phải giải được bài toán quỷ tích, yêu cầu chung là học sinh cần nắm vững lí thuyết, hiểu được kết luận và biết giải bài toán tổng quát rồi sau đó vận dụng giải những bài tập cụ thể Vì vậy trước khi học bài này, tôi yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu lại khái niệm tập hợp

điểm(quỹ tích) là gì, ôn lại các bài toán về tập hợp điểm cơ bản đã học.Khi soạn bài ,tôi cố gắng đưa ra những câu hỏi phù hợp để giải quyết vấn đề,đồng thời tôi tìm cách ứng dụng công nghệ thông tin để đưa ra những hình ảnh minh họa làm cho học sinh thấy được hình ảnh cung chứa góc α như thế nào? Hướng dẫn HS theo hệ thống câu hỏi làm nổi bật được

ý : Nếu điểm M nhìn AB cố định dưới góc an pha không đỏi sẽ nằm trên đường nào (Đường này GV sử dụng phần mềm minh họa quỹ tích và bằng dụng cụ tự tạo).Khi thực hiện bài toán dựng cung chứa góc α tôi hướng dẫn học sinh thực hiện cụ thể từng bước ,sau đó chiếu minh họa lại ở trên máy chiếu Phần hướng dãn học sinh cách giải bài toán quỹ tích trước hết tôi đưa ra các bước giải bài toán quỹ tích để HS định hình được công việc.Sau đó tôi yêu cầu học sinh sử dụng ngay bài toán quỹ tích “cung chứa góc” vừa học để chỉ ra tính chất T

là gì? Hình H là hình nào? phần nào là phần thuận, phần nào là phần đảo?Phần bài tập ,tôi chỉ chọn ra một số bài cơ bản để chữa cho học sinh,sau đó mới phát triển dần thêm trong các buổi học ôn tập Cụ thể hai tiết giáo án tiết 46,47 như sau

Trình tự thực hiện bài dạy

Ý tưởng của tôi:

Từ phần hỏi bài cũ bài góc nội tiếp đường tròn => tình huống đến bài cung chứa góc

1 Thông báo khái niệm về quỹ tích, nhắc lại một số bài toán quỹ tích đã biết

2.Thực hiện bài toán quỹ tích “cung chứa góc” khi góc =900 qua bài tập ?1 SGK

3.Thực hiện bài toán quỹ tích “cung chứa góc” khi góc # 900( =750)qua bài tập ?2 SGK

4.Đưa ra kết luận bài toán quỹ tích "Cung chứa góc" thông qua hai bài tập trên

5 Đưa ra cách vẽ cung chứa góc  dựng trên đoạn AB

6 Đưa ra cách giải bài toán quỹ tích, chỉ ra các bước, các đại lượng cụ thể thông qua bài toán quỹ tích "Cung chứa góc" vừa học

7 Củng cố, khắc sâu bài toán quỹ tích: "cung chứa góc" thông qua bài tập 46 SGK

Trang 5

Tiết 46 §6 CUNG CHỨA GÓC

I Mục tiêu:

Học sinh cần đạt được:

- Kiến thức:

Hiểu quỹ tích cung chứa góc Biết vận dụng cặp mệnh đề thuận, đảo của quỹ tích này để giải toán

- Kĩ năng:

Vận dụng được quỹ tích cung chứa góc α vào bài toán quỹ tích và dựng hình đơn giản Biết trình bày lời giải một bài toán quỹ tích bao gồm phần thuận, phần đảo và kết luận

- Thái độ:

Giáo dục cách quan sát, dự đoán một cách chính xác

II Chuẩn bị:

GV:-Thước, compa, thước đo góc, êke,máy chiếu, bài giảng điện tử

-Đồ dùng dạy học tự làm để thực hiện ?2 SGK trang 84(đồ dùng đã đạt điểm cao trong cuộc thi đồ dùng dạy học tự làm do phòng giáo dục huyện Yên Thành tổ chức-có ảnh minh họa kèm theo ở sau)

-Hệ thống câu hỏi ôn tập cho học sinh liên quan đến bài học

HS: Góc 750 vẽ trên bìa cứng, tờ giấy A4có đánh dấu hai điểm

- Ôn tập tính chất trung tuyến trong tam giác vuông, một số bài toán quỹ tích đã học ở lớp dưới, định lí góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây

- Thước kẻ, compa, êke

III Tiến trình dạy học:

1 KIểm tra bài cũ: Chiếu lên màn hình câu hỏi bài cũ

GV:Cho ba điểm M,N,P cùng thuộc một cung tròn như hình vẽ Hãy so sánh ba góc AMP,ANB,APB?

HS: Ba góc đó bằng nhau vì đó đều là góc nội tiếp cùng chắn cung AB

2 Nêu vấn đề vào bài:

Chiếu lên màn hình phần đóng khung ở SGK (Slide 1) và hỏi:

Khi cho ba điểm M,N,P và đoạn thẳng AB sao cho AMB ANB APB    : Liệu ba điểm

M, N, P có cùng thuộc một cung tròn căng dây AB hay không? Qua tiết học hôm nay chúng

ta cùng nhau đi tìm lời giải cho vấn đề này

3 Bài mới

GV:Trước khi vào bài mới thì các em hãy nhắc lại cho cô một số bài toán về tập hợp điểm

đã biết?

HS: Trả lời, sau đó giáo viên bổ sung thêm

1) Tập hợp những điểm cách đều hai đầu đoạn thẳng cố định là đường trung trực của đoạn thẳng đó

M

Trang 6

2) Tập hợp những điểm cách đều hai cạnh của một góc cố định là đường phân giác của góc đó

3) ) Tập hợp những điểm cách đoạn thẳng cho trước một khoảng không đổi bằng l

là hai đường thẳng song song với đường thẳng đó và cách đường thẳng đó một

khoảng bằng l

4) Tập hợp những điểm cách điểm O cho trước một khoảng bằng R là đường tròn ( O; R)

GV:Hôm nay ta sẽ học thêm bài toán tập hợp mới là “Cung chứa góc”

Hoạt động 1: Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”

GV ghi bảng mục 1 và giải thích cho HS từ

“quỹ tích” có nghĩa như từ “tập hợp”

- GV chiếu lên màn hình hình bài toán và

giải thích nội dung bài toán.Yêu cầu một

học sinh nêu giả thiết, kết luận bài toán, GV

ghi bảng.Để làm được bài toán này trước hết

các em hãy làm cho cô bài toán sau

1) Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”: ( SGK / 83)

GT : cho trước đoạn thẳng AB và góc AMB=(00    1800)

KL : quỹ tích (tập hợp) điểm M

O

H M K

a b

c

l M

H

R O M

Trang 7

- Chiếu lên màn hình hình ?1 SGK và y/c

học sinh thực hiện câu a, b gọi một HS lên

bảng thực hiện câu a

- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?

- GV nêu nội dung

GV cho học sinh sử dụng Êke để làm ?1

(SGK- 84)

- Học sinh vẽ 3 tam giác vuông

CN D CN D CN D  

-

- Gợi ý câu b:

+ Các góc CN1D, CN2D, CN3D có bằng

nhau không và chúng có số đo bằng bao

nhiêu độ?

+ Gọi O là trung điểm CD, có nhận xét gì

về các đoạn thẳng N1O, N2O, N3O và giải

thích vì sao?

- Gọi một học sinh lên bảng trình bày lời

giải câu b, các học sinh khác làm vào vở

GV chính xác hoá lời giải

- Chốt lại:

Đây là trường hợp α = 900 của bài toán và

nói thêm: Quỹ tích của điểm nhìn một đoạn

thẳng dưới một góc vuông là đường tròn

nhận đoạn thẳng ấy làm đường kính

+ chiếu lên màn hình điểm N chuyển động

GV: Chuyển tiếp sang ?2

Bây giờ cô cho trước đoạn thẳng AB và góc

AMB khác 900 ,chẳng hạn góc AMB =750

?1 SGK

N 3

N 1

N 2

D C

- Gọi O là trung điểm CD

Xét các tam giác vuông CN1D, CN2D, CN3D

ta có:

N1O = N2O = N3O = 1CD

2 (vì O là trung điểm của cạnh huyền CD)

Suy ra: Các điểm N1, N2, N3 nằm trên đường tròn đường kính CD

O

N

1

N

2

N

3

Trang 8

thì quỹ tích các điểm M là gì?

Hoạt động 2: Dự đoán quỹ tích

- GV chiếu lên màn hình nội dung ?2

và cho một HS lên bảng thực hiện ở đồ

dùng do GV tự làm, (SGK – 84) trên bảng

phụ đã đóng sẵn 2 đinh A,B và vẽ đoạn

thẳng AB và một miếng bìa đã chuẩn bị sẵn

(  75 0)

GV yêu cầu học sinh dịch chuyển tấm bìa

như hướng dẫn của SGK vào những vị trí

đánh dấu của đỉnh góc  trên bảng

HS ở dưới lớp quan sát bạn thực hiện ở trên

bảng sau đó cũng thực hiện trên đồ dùng

mình đã chuẩn bị

GV hỏi học sinh: Hãy dự đoán quỹ đạo

chuyển động của điểm M ?

GV gọi 3 HS trả lời,sau đó chiếu minh họa

vị trí các điểm m ở máy chiếu

GV chốt lại:

Qua thực hành chúng ta đã thấy được quỹ

tích điểm M là hai cung tròn chứa góc α

dựng trên đoạn AB và kết luận đó ta công

nhận đúng không chứng minh vì chuẩn kiến

thức đã giảm tải(em nào cần biết thì đọc

thêm ở SGK)

Hoạt động 3: Quỹ tích cung chứa góc.

- Chốt lại: GV gọi một HS đọc lại kết luận

ở SGK,GV ghi bảng phần kết luận SGK và

chiếu lên màn hình hình 42 SGK và cho hai

điểm M, M’ chuyển động (tạo vết cho M,

M’ để thấy quỹ đạo của chúng)

-GV chỉ hình ở phần kết luận ở máy chiếu

và nêu câu hỏi:

1.hai cung chứa góc  như thế nào với

AB? (đối xứng)

2.Hai điểm A,B cũng thuộc cung chứa

góc  nên có thuộc quỹ tích không?

(có)

3.Từ ?1 nếu  =900thì quỹ tích M là

gì? (là đường tròn đường kính AB)

GV: Đây chính là nội dung chú ý ở SGK

c) Kết luận: Với đoạn thẳng AB và góc  (0 < <1800) cho trước thì qũy tích các điểm

M thoã mãn AMB  là hai cung chứa góc

 dựng trên đoạn thẳng AB

chú ý :(SGK)

Trang 9

- Giới thiệu phần chú ý SGK.

- Chiếu lên màn hình hình 41 SGK để chỉ

AmB là cung chứa góc α, AnB là cung

chứa góc 1800 – α

- Trở lại vấn đề đặt ra ban đầu và yêu cầu

học sinh trả lời

- HS trả lời: Ba điểm M, N, P cùng thuộc

một cung tròn căng dây AB

GV chuyển mục:

Ta đã biết qũy tích cung chứa góc  ,vậy

cách vẽ cung chứa góc  dựng trên đoạn

thẳng AB như thế nào,ta sang mục 2

Hoạt động 4: Cách vẽ cung chứa góc

GV chỉ vào hình đã vẽ minh họa ở máy

chiếu và hỏi:

GV:Gỉa sử ta đã vẽ được cung AmB

chứa góc α thì khi kẻ tiếp tuyến Ax

góc α sẽ như thế nào với góc Bax?

HS: Bằng nhau

GV: Muốn vẽ được cung tròn

AmB(cũng như vẽ đường tròn) ta

cần xác định được những yếu tố nào?

HS: Tâm và bán kính

GV: Vậy tâm của cung tròn đi qua hai

điểm AB nằm ở đâu?

HS:Nằm ở trên đường trung trực đoạn

AB

GV:Đường trung trực thì có rất nhiều

điểm thế thì tâm của cung tròn AmB

là điểm nào trên đường trung trực

đó?

HS:Ax là tiếp tuyến nên bán kính đi qua

A sẽ vuông góc với Ax.Suy ra tâm là

giao của đường trung trực AB và đường

thẳng vuông góc với Ax

GV :Từ đó ta có cách vẽ cung chứa góc α

như sau

GV :Bật máy chiếu minh họa từng bước

cách vẽ cung chứa góc α và ghi bảng

HS:Quan sát trên màn hình và tiếp thu cách

vẽ cung chứa góc α

2.Cách vẽ cung chứa góc

+ Vẽ đoạn thẳng AB;

+ Vẽ đường trung trực của AB;

+ Vẽ tia Ax tạo với AB góc α;

+ Vẽ đường thẳng Ay  Ax Gọi O là giao điểm của Ay và d;

Trang 10

+ Vẽ cung AmB, tâm O, bán kính OA sao cho cung này nằm ở nửa mặt phẳng bờ AB không chứa tia Ax;

+ AmB là cung chứa góc α

Hoạt động 5: Cách giải bài toán quỹ tích.

- GV:Chiếu lên màn hình , hướng dẫn học

sinh cách giải bài toán quỹ tích

GV:Qua bài toán vừa học trên muốn c/m

quỹ tích các điểm M thoả mãn tính chất T là

hình H nào đó ta cần tiến hành những phần

nào?

- Hình H trong bài toán này là gì ? Tính chất

T trong bài này là gì ?

HS:Trả lời

- GV:Trở lại bài toán ban đầu giải thích cho

học sinh tính chất T của điểm M là

AMB  (tức là điểm M nhìn đoạn AB cho

trước dưới góc α) và hình H mà điểm M

thuộc là hai cung chứa góc α dựng trên đoạn

AB (hai cung đối xứng nhau qua AB)

- Giải thích cho học sinh vì sao làm bài toán

quỹ tích phải chứng minh 2 phần thuận đảo

HS:- Quan sát trên màn hình và tiếp thu

cách giải Lắng nghe và thông hiểu

3.Cách giải bài toán quỹ tích Muốn chứng minh quỹ tích (hay tập hợp)

các điểm M thõa mãn tính chất T là một

hình H nào đó, ta chứng minh hai phần:

Phần thuận: Mọi điểm có tính chất T đều

thuộc hình H

Phần đảo: Mọi điểm thuộc hình H đều có

tính chất T

Kết luận: Quỹ tích (hay tập hợp) các điểm

M có tính chất T là hình H

Hoạt động 6: Củng cố.

Bài tập 46 SGK:

- Chiếu lên màn hình nội dung bài tập 46

SGK và hình vẽ minh hoạ

- HS hoạt động nhóm

+ Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày

lời giải, các nhóm khác nhận xét

Bài tập 46 SGK:

+ Vẽ đoạn thẳng AB=3cm + Vẽ đường trung trực của AB;

+ Vẽ tia Ax tạo với AB góc α=550 + Vẽ đường thẳng Ay  Ax Gọi O là giao điểm của Ay và d;

Ngày đăng: 16/09/2015, 12:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w