ảnh hưởng của độ mặn đến hoạt tính enzyme tiêu hoá của cá tra giống nhỏ (pangasianodon hypophthalmus)

13 420 0
ảnh hưởng của độ mặn đến hoạt tính enzyme tiêu hoá của cá tra giống nhỏ (pangasianodon hypophthalmus)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THUỶ SẢN NGÔ VĂN HOÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN HOẠT TÍNH ENZYME TIÊU HOÁ CỦA CÁ TRA GIỐNG NHỎ (Pangasianodon hypophthalmus) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THUỶ SẢN NGÔ VĂN HOÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN HOẠT TÍNH ENZYME TIÊU HOÁ CỦA CÁ TRA GIỐNG NHỎ (Pangasianodon hypophthalmus) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGs. TS. ĐỖ THỊ THANH HƯƠNG 2014 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN HOẠT TÍNH ENZYME TIÊU HOÁ CỦA CÁ TRA GIỐNG NHỎ (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) Ngô Văn Hòa1 Đỗ Thị Thanh Hương1 Khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ ABSTRACT The striped catfish (Pangasianodon hypophthalmus) is one of the most important species in MeKong Delta and is expanding to culture in some slightly coastal saline area. The objective of this study was to evaluate the effects of salinity on activities of some digestive enzyme such as α-amylase, pepsine, chymotrypsine on the striped catfish (Pangasianodon hypophthalmus) and to make the basic development of culturing the striped catfish on saline water. The experiment was designed in tank (500L) with average fish 10, 25 grams. Six different salinities 0, 3, 6, 9, 12, and 15‰ were randomly conducted, each treatment was run in triplicate during cultured period of 70 days. Sampling on the day after 1, 3, 7, 14, 28, 42, 56, 70 days when experiment salinities are reached, taking fish/tank/sampling to determine pepsine in the stomach; amylase and chymotrypsine in intestine of fish. After 70 days, generally, results showed that the enzyme activity in the stomach and intestine of the striped catfish increased following to salinity from 0, 3, 6‰ and reached the highest value at 9‰ after 42 days. However, when salinity overcomed 9‰, the enzyme activity tended to decrease. Pepsine activity increased with salinity from 0‰ (13,05±0,43 mU/mL/mg protein) to 9‰ (18,23±0,92 mU/mL/mg protein) and decreased when salinity is higher than 9‰. Chymotrypsine activity increased from 0‰ (3,74±0,21 mU/mL/mg protein) to 9‰ (5,41±0,55 mU/mL/mg protein) and the amylase activity increased from 0‰ (348±4,95 mU/mL/mg protein ) to 9‰ (449±27,8 mU/mL/mg protein) but decreased at 12 and 15‰ salinity. The study results showed the application is possible to apply on the striped catfish in brackish water which salinity at 9‰. Keywords: catfish, salinity effect, digestive enzyme TÓM TẮT Cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) đối tượng nuôi quan trọng ĐBSCL, mở rộng nuôi số vùng nhiễm mặn nhẹ ven biển. Nghiên cứu nhằm khảo sát ảnh hưởng độ mặn đến hoạt tính enzymes tiêu hóa α-amylase, pepsine, chymotrypsine cá tra làm sở phát triển cho nuôi cá tra vùng nước mặn. Nghiên cứu tiến hành bể 500L với cá có khối lượng trung bình 10,25 g/con, thí nghiệm gồm có nghiệm thức độ mặn 0, 3, 6, 9, 12 15‰ bố trí ngẫu nhiên với ba lần lặp lại thời gian thí nghiệm kéo dài 70 ngày. Thời gian thu mẫu vào ngày sau đạt độ mặn thí nghiệm sau (1, 3, 7, 14, 28, 42, 56, 70 ngày), lần thu mẫu con/bể để xác định enzyme pepsine dày, amylase chymotrypsine ruột cá. Nhìn chung kết thí nghiệm sau 70 ngày cho thấy hoạt tính enzyme dày ruột cá tra điều gia tăng theo độ mặn từ 0, 3, đạt giá trị cao nghiệm thức 9‰ 42 ngày nuôi. Tuy nhiên độ mặn vượt qua 9‰ hoạt tính enzyme có khuynh hướng giảm xuống. Hoạt tính pepsine tăng theo độ mặn từ 0‰ (13,05±0,43 mU/mL/mg protein) đến 9‰ (18,23±0,92 mU/mL/mg protein) giảm xuống độ mặn cao 9‰. Enzyme Chymotrypsine tăng từ 0‰ (3,74±0,21 mU/mL/mg protein) lên 9‰ (5,41±0,55 mU/mL/mg protein) enzyme amylase tăng từ 0‰ (348±4,95 mU/min/mg protein) đến 9‰ (449±27,8 mU/min/mg protein) giảm xuống độ mặn 12 15‰. Kết nghiên cứu cho thấy ứng dụng nuôi cá tra vùng nước lợ có độ mặn đến 9‰. Từ khóa: cá tra, ảnh hưởng độ mặn, hoạt tính enzyme 1. GIỚI THIỆU Cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) loài cá da trơn nuôi phổ biến Đồng sông Cửu Long, đối tượng nuôi quan trọng chủ lực thứ hai kim ngạch xuất Việt Nam, sau tôm sú. Năm 2013, diện tích nuôi cá tra chiếm 5,1% (5.600 ha) diện tích nuôi nước ĐBSCL sản lượng nuôi loài chiếm 65,7% tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản đồng sông Cửu Long với 1,2 triệu giá trị xuất 1,5 triệu đô la Mỹ (Tổng Cục Thủy sản, 2013). Enzyme tiêu hóa có vai trò quan trọng thể cá, giúp tiêu hóa thức ăn cung cấp lượng cho hoạt động sống, sinh trưởng phát triển thể. Enzymes tiêu hóa chất xúc tác sinh học có chất protein, xúc tác cho hầu hết cho phản ứng chuyển hóa xảy thể. Chúng có nhiệm vụ phân giải thức ăn thành chất dinh dưỡng có kích thước nhỏ dạng nhũ tương để nhung mao ruột dễ dàng hấp thu vào máu, nuôi dưỡng thể. Nghiên cứu enzyme tiêu hóa cá tra bước cần thiết để hướng tới hiểu biết chế tiêu hóa để hiểu rõ làm cá thích ứng với điều kiện môi trường có thay đổi dinh dưỡng, nhiêt độ, hàm lượng oxy hòa tan điều kiện khác độ mặn. Mặc dù, cá tra sống chủ yếu nước sống vùng nước lợ nồng độ muối - 10‰ (Phạm Văn Khánh, 2004). Hiện nay, diện tích nuôi cá tra ngày mở rộng tỉnh hạ nguồn sông Cửu Long Bến Tre, Trà Vinh Sóc Trăng nơi có xâm nhập mặn vào mùa khô lượng nước sông Mekong vào mùa thấp (Mekong River Commission, 2008). Mục tiêu nghiên cứu đánh giá thay đổi hoạt tính enzyme tiêu hoá cá tra giống nhỏ (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi độ mặn khác nhằm góp phần tìm giải pháp hợp lý cho hóa phát triển bền vững nghề nuôi cá tra ĐBSCL với gia tăng độ mặn tương lai. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu Thí nghiệm bố trí trại thực nghiệm phân tích mẫu phòng thí nghiệm Bộ môn Dinh dưỡng Chế biến Thuỷ Sản - Khoa Thuỷ Sản - Đại Học Cần Thơ. Thời gian nghiên cứu từ tháng 02/2014 đến tháng 05/2014. 2.2 Bố trí thí nghiệm Cá thí nghiệm cá khỏe mạnh có khối lượng khoảng 10,25 g/con. Thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với nghiệm thức gồm 0, 3, 6, 9, 12 15‰. Thí nghiệm bố trí 18 bể composite 500L (chứa 400L nước) nghiệm thức lặp lại lần sử dụng hệ thống sục khí liên tục có hệ thống lọc cặn bể. Mật độ nuôi 60 con/bể thời gian thực thí nghiệm 10 tuần. Độ mặn tăng dần ppt/ngày/bể đến đạt độ mặn thí nghiệm. Cá cho ăn thức ăn viên (30% protein) cho ăn theo nhu cầu với lần/ngày (8 - 15 - 16 giờ). Sau cho cá ăn xong khoảng 1h thức ăn thừa vớt khỏi bể tránh làm dơ nước bể nuôi. Số lượng cá chết theo dõi hàng ngày. Theo dõi yếu tố môi trường (nhiệt độ, oxy hòa tan, pH) hoạt động cá ngày. Thay nước định kỳ – ngày/lần khoảng 30% tùy theo môi trường nước áp dụng giống cho tất nghiệm thức. 2.3 Phương pháp thu mẫu 2.3.1 Thu mẫu môi trường Mẫu môi trường gồm oxy hòa tan đo máy YSI Discover pH đo máy YSI 556MPS theo dõi lần/tuần, nhiệt độ đo nhiệt kế lần/ngày vào lúc 8h 16h ngày suốt trình thí nghiệm. 2.3.2 Thu mẫu phân tích hoạt tính enzyme dày ruột Bỏ đói cá ngày trước thu mẫu, đảm bảo đường ruột thức ăn. Cá giải phẫu lấy dày (phân tích pepsine) ruột (phân tích chymotrypsine amylase). Sau giải phẩu dùng kéo cắt dày lấy đoạn ruột trước dài khoảng 2cm tính từ dày, dùng mũi kéo làm thức ăn ruột dày (nếu có). Quá trình thu mẫu lấy dày ruột cá phải thực đĩa petri đặt nước đá. Sau cho mẫu vào eppendorf đem trữ -80oC trước tiến hành phân tích. Thời gian thu mẫu tiến hành độ mặn đạt yêu cầu sau ngày, 3, 7, 14, 28, 42, 56 70 ngày. Số mẫu cá thu con/bể. 2.4 Phương pháp phân tích mẫu Mẫu dày ruột cá rã đông nước đá nghiền mẫu qua dung dịch buffer KH2PO4 20 mM NaCl mM với pH 6,9. Đem ly tâm với tốc độ 4.200 vòng/phút, 30 phút 4oC. Lấy phần (phần nỗi) đem trữ -80oC đến tiến hành phân tích. Protein dày ruột cá phân tích theo phương pháp Bradford (1976). Amylase phân tích theo phương pháp Bernfeld (1951). Pepsine Chymotrypsine phân tích theo phương pháp Worthington, T.M (1982). 2.5 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu sau thu thập dùng phần mềm Excel 2010 phần mềm SPSS phiên 13.0 để tính toán giá trị trung bình, độ lệch chuẩn so sánh khác biệt tiêu theo dõi nghiệm thức, phân tích ANOVA phép thử DUNCAN mức ý nghĩa p 0,05). Tuy nhiên ngày thứ 14 hoạt tính enzyme dày cá tra nghiệm thức bắt đầu có khác biệt dao động từ 12,59±0,27 mU/mL/mg protein đến 15,62±0,57 mU/mL/mg protein. Hoạt tính enzyme nghiệm thức có độ mặn 9‰ cao 15,62±0,57 mU/mL/mg protein khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức 15‰ (p[...].. .đến ngày 25, sau giai đoạn này hoạt tính của các enzyme giảm nhẹ Kết quả của thí nghiệm cũng cho thấy sau 10 tuần nuôi ở nghiệm thức có độ mặn 15‰ hoạt tính của chymotrypsine cũng giảm so nghiệm thức 9‰ Từ ngày 14 đến ngày thứ 56 thì hoạt tính enzyme chymotrypsine ở ruột cá bắt đầu có sự thay đổi và có xu hướng gần giống nhau chênh lệch theo hai nhóm Hoạt tính enzyme ở nghiệm thức... chymotrypsine tăng theo độ tuổi cá, trong khi hoạt động amylase lại giảm ở 28 ngày nuôi 4 KẾT LUẬN Hoạt tính enzyme ở dạ dày (pepsine) và enzyme ở ruột (chymotrypsine và αamylase) tăng dần từ nghiệm thức có độ mặn là 0, 3, 6 và 9‰ và có hoạt tính cao nhất ở độ mặn 9‰ Tuy nhiên hoạt tính enzyme có dấu hiệu giảm xuống ở các nghiệm thức 12 và 15‰ Trong cùng một nghiệm thức hoạt tính enzyme gia tăng theo... nuôi thì hoạt tính enzyme ở tất cả các nghiệm thức lại giảm xuống Nghiệm thức có giá trị cao nhất là 9‰ (4,79±0,32 mU/mL/mg protein) khác biệt có ý nghĩa (p . HOÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN HOẠT TÍNH ENZYME TIÊU HOÁ CỦA CÁ TRA GIỐNG NHỎ (Pangasianodon hypophthalmus) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN CÁN BỘ HƯỚNG. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN HOẠT TÍNH ENZYME TIÊU HOÁ CỦA CÁ TRA GIỐNG NHỎ (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) Ngô Văn Hòa 1 và Đỗ Thị Thanh Hương 1 1 Khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ ABSTRACT. CẦN THƠ KHOA THUỶ SẢN NGÔ VĂN HOÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN HOẠT TÍNH ENZYME TIÊU HOÁ CỦA CÁ TRA GIỐNG NHỎ (Pangasianodon hypophthalmus) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Ngày đăng: 16/09/2015, 12:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan