ảnh hưởng của độ mặn đến hoạt tính enzyme tiêu hoá của cá tra giống lớn (pangasianodon hypophthalmus)

13 566 0
ảnh hưởng của độ mặn đến hoạt tính enzyme tiêu hoá của cá tra giống lớn (pangasianodon hypophthalmus)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THUỶ SẢN NGUYỄN THỊ MỸ LINH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN HOẠT TÍNH ENZYME TIÊU HOÁ CỦA CÁ TRA GIỐNG LỚN (Pangasianodon hypophthalmus) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THUỶ SẢN NGUYỄN THỊ MỸ LINH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN HOẠT TÍNH ENZYME TIÊU HOÁ CỦA CÁ TRA GIỐNG LỚN (Pangasianodon hypophthalmus) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGs. Ts. ĐỖ THỊ THANH HƯƠNG 2014 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN HOẠT TÍNH ENZYME TIÊU HOÁ CỦA CÁ TRA GIỐNG LỚN (Pangasianodon hypophthalmus) Nguyễn Thị Mỹ Linh1 Đỗ Thị Thanh Hương1 Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Cần Thơ TÓM TẮT Cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) đối tượng nuôi quan trọng Đồng sông Cửu Long, mở rộng nuôi số vùng nhiễm mặn nhẹ ven biển. Nghiên cứu nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng độ mặn khác lên khả tiêu hóa khảo sát hoạt tính enzyme chymotrypsine, pepsine, amylase dày ruột cá tra giai đoạn cá giống (25 – 30 g). Thí nghiệm tiến hành nghiệm thức lần lặp lại độ mặn khác 0, 3, 6, 9, 12, 15 ppt, cá thả vào bể composite 500L (chứa 400L nước) với mật độ 40 con/bể. Hoạt tính enzyme (pepsine, amylase, chymotrypsine) tăng theo theo thời gian làm thí nghiệm từ ngày đến ngày 42 giảm đến ngày 70. Đồng thời theo độ mặn men tăng từ nghiệm thức ppt đến nghiệm thức ppt giảm nghiệm thức cao 12, 15 ppt. Hoạt tính pepsine tăng theo độ mặn từ ppt (12,8±0,34 mU/mL/mg protein) đến ppt (16,9±0,17 mU/mL/mg protein) giảm xuống độ mặn cao ppt. Enzyme chymotrypsine tăng từ ppt (3,45±0,21 mU/mL/mg protein) lên ppt (4,53±0,33 mU/mL/mg protein) enzyme amylase tăng từ ppt (330±9,58 mU/mL/mg protein) đến ppt (397±13,9 mU/mL/mg protein) giảm xuống độ mặn 12 15 ppt. Kết nghiên cứu cho thấy ứng dụng nuôi cá tra vùng nước lợ có độ mặn đến ppt. Từ khóa: cá tra, độ mặn, enzyme ABSTRACR Catfish (Pangasianodon hypophthalmus) is an important cultured species in the Mekong Delta , and farming is expanding in some coastal slightly salty. The study aimed to evaluate the effects of different salinity on digestibility and chymotrypsine, pepsine and amylase enzyme activity in the stomach and intestine of catfish at the fingerling stage (25 - 30 g). The experiment was conducted in treatments at different salinities of 0, , , , 12 , 15 ppt and three replicates for each treatment, fish were stocked into composite tanks (500L) containing 400L of water, at density of 40 fish/tank. The results showed that the activity of three enzymes ( pepsine , amylase , chymotrypsine ) increased with sampling time from the to 42 day and then decreased to 70 day . Enzyme activity in all the treatments increased from ppt to ppt treatment and reduced in higher sallinity treatments of 12 , 15 ppt . Pepsine activity increased with salinity from ppt (12,8 ± 0,34 mU/mL/mg protein) to ppt (16,9 ± 0,17 mU/mL/mg protein) and decreased when salinity is higher than ppt . Chymotrypsine activity increased from ppt (3,45±0,21 mU/ mL/mg protein) to ppt (4,53±0,33 mU/mL/mg protein) and the amylase activity increased from ppt (330±9,58 mU/mL/mg protein) to ppt (397±13,9 mU/mL/mg protein) but decreased at 12 and 15 ppt salinity . The study results showed the application is possible to apply on the striped catfish in brackish water which salinity at ppt. Keywords: catfish, salinity, enzyme 1. Giới thiệu Hiện nay, Việt Nam ngành thủy sản có xu hướng phát triển ngày mạnh. Nhiều đối tượng thủy sản quan trọng tôm sú, cua biển, cá mú, cá tra…đã nuôi, cá tra đối tượng nuôi phổ biến lâu đời nhất. Theo Tổng cục Thủy sản năm 2013, tính đến cuối tháng 11/2013, ĐBSCL thả nuôi cá tra 4.679 ha, thu hoạch 3.638 ha, sản lượng triệu tấn. Từ 1/1 đến 15/11/2013, xuất thủy sản nước đạt 5,912 tỷ USD, đó, xuất cá tra đạt 1,522 tỷ USD, chiếm 25,70% mặt hàng xuất lớn thứ hai sau tôm. Cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) loài cá da trơn sống nước ngọt, sống vùng nước lợ (nồng độ muối - 10‰) (Phạm Văn Khánh, 2004). Bên cạnh đó, diện tích nuôi cá tra ngày mở rộng tỉnh hạ nguồn sông Cửu Long Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh Sóc Trăng nơi có xâm nhập mặn vào mùa khô lượng nước sông Mekong vào mùa thấp (5‰) (Mekong River Commission, 2008). Song song nước biển ngày dâng cao tạo điều kiện cho nước mặn xâm nhập sâu vào vùng nuôi cá nước đặc biệt ảnh hưởng tới bền vững nghề nuôi cá tra đối tượng nuôi tập trung tỉnh ven sông Mekong. Để phát triển nghề nuôi thủy sản nói chung nghề nuôi cá tra nói riêng, nhiều nghiên cứu kỹ thuật nuôi, sinh lý, dinh dưỡng, bệnh học quan tâm ý thực hiện. Song song chưa có nhiều nghiên cứu ảnh hưởng độ mặn đến hoạt tính men tiêu hóa như: pepsine, amylase, chymotrypsine. Vì thế, đề tài “Ảnh hưởng độ mặn đến hoạt tính enzyme tiêu hoá cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giống lớn” thực hiện. Mục tiêu nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hưởng độ mặn khác lên khả tiêu hóa cá tra giống nhằm tìm độ mặn thích hợp để cá sinh trưởng phát triển tốt góp phần phục vụ cho nghề nuôi thủy sản. 2. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực trại thực nghiệm Bộ môn Dinh dưỡng Chế biến Thuỷ Sản - Khoa Thuỷ Sản - Đại học Cần Thơ. Nguồn nước dùng thí nghiệm nước máy sinh hoạt, nước mặn dùng nước ót mua từ Vĩnh Châu (Sóc Trăng). Cá thí nghiệm cá giống với kích cỡ trung bình từ 25 – 30 g/con. Thí nghiệm bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, gồm nghiệm thức đối chứng ppt nghiệm thức với độ mặn là: ppt, ppt, ppt, 12 ppt, 15 ppt. Mỗi nghiệm thức lặp lại lần, cá bố trí bể composite 500L (chứa 400L nước) có sục khí liên tục với mật độ 40 con/bể. Cá thí nghiệm để đạt độ mặn nghiệm thức bố trí cách nâng dần độ mặn lên 3ppt/ngày (vào thời điểm 8h, 13h 16h hóa cá độ mặn cao trước đến đạt yêu cầu độ mặn nghiệm thức dừng lại bắt đầu tính thời gian thí nghiệm. Thời gian thí nghiệm 10 tuần. Thức ăn sử dụng thí nghiệm thức ăn viên công nghiệp Aquafeed 30% đạm. Trong trình thí nghiệm cá cho ăn lần/ngày (8 sáng 16 chiều). Đồng thời theo dõi yếu tố môi trường (nhiệt độ, oxy hòa tan, pH) hoạt động cá lần/ ngày (8 sáng 14 chiều). Thu mẫu để phân tích hoạt tính enzyme dày ruột cá, cá bỏ đói ngày trước thu mẫu. Cá sau bỏ đói ngày, đảm bảo đường ruột thức ăn tiến hành thu mẫu. Sau giải phẩu dùng kéo cắt dày lấy đoạn ruột dài khoảng cm tính từ dày, dùng pen làm thức ăn ruột dày (nếu có). Sau cho mẫu vào eppendorf đem trữ 80 oC trước tiến hành phân tích, lần thu con/bể, cá thu mẫu ngày 1, 3, 7, 14, 28, 42, 56, 70. Pepsine phân tích theo phương pháp Worthington, T.M (1982). Amylase phân tích theo phương pháp Bernfeld (1951). Chymotrypsine phân tích theo phương pháp Worthington, T.M (1982). Số liệu thu thập dùng phần mềm Excel 2010 phần mềm SPSS phiên 13 để tính toán giá trị trung bình, độ lệch chuẩn so sánh khác biệt tiêu theo dõi nghiệm thức dựa vào phân tích ANOVA phép thử DUNCAN (mức ý nghĩa p [...]... protease bị ảnh hưởng bởi độ mặn, khi cá tiếp xúc với độ mặn 20 ppt thì hoạt tính của chymotrypsine và tổng hoạt tính men protease trong ruột thấp Điều này cho thấy cá được nuôi trong nước mặn có thể ảnh hưởng đến hoạt tính của enzyme tiêu hóa 4 Kết luận và đề xuất 4.1 Kết luận Hoạt tính của 3 enzyme (pepsine, amylase, chymotrypsine) đều tăng theo thời gian làm thí nghiệm từ ngày 1 đến ngày 42 và giảm đến. .. vào bụng của cá hồi vân (Salmo gairdneri) dần dần thay đổi do sự hấp thụ của ruột điều này có thể làm thay đổi hoạt tính của enzyme Ngoài ra sự điều hòa áp suất thẫm thấu cũng ảnh hưởng đến hoạt tính enzyme khi nồng độ muối trong cơ thể thấp hay cao hơn môi trường ngoài Thí nghiệm trên cho thấy ở độ mặn từ 0 đến 6 ppt cá điều hòa áp suất thẫm thấu cao hơn môi trường (ưu trương), còn ở độ mặn 12, 15... 12, 15 ppt thì cá điều hòa áp suất thẫm thấu thấp hơn môi trường (nhược trương) Độ mặn 9 ppt chính là điểm đẳng áp của cá nghĩa là áp suất thẫm thấu của cơ thể cá tương đương với áp suất thẫm thấu của môi trường, ở độ mặn này cá tiêu tốn ít năng lượng cho việc điều hòa áp suất thẫm thấu của cơ thể và các hoạt động khác Kết quả này phù hợp với nhận định của Bùi Lai và ctv (1985) thì cá xương nước ngọt... chủ động kém linh động, đây là cơ chế điều hòa của nhóm cá hẹp muối Katerina et al., (2004) nghiên cứu hoạt tính của men protease trên cá (Sparus aurata) với độ mặn 20 ppt và 33 ppt, cho thấy tỷ lệ giữa trypsine, chymotrypsine và tổng men protease thì trypsine trong ruột chiếm ưu thế hơn khi ở độ mặn 20 ppt, trong khi chymotrypsine thì chiếm đa số khi ở độ mặn 33 ppt Kết quả này cho thấy hoạt tính của. .. 70 Hoạt tính của pepsine, amylase, chymotrypsine theo độ mặn thì tăng từ nghiệm thức 0 ppt đến nghiệm thức 9 ppt và giảm ở nghiệm thức cao hơn là 12, 15 ppt 4.2 Đề xuất Qua thí nghiệm trên hoàn toàn cho thấy cá tra có thể nuôi tốt ở nước mặn đến 9 ppt Cần triển khai và nhân rộng mô hình nuôi cá ở nước mặn để nhằm đáp ứng nhu cầu phục vụ cho nghề nuôi thủy sản TÀI LIỆU THAM KHẢO Bernfeld, P., 1951 Enzymes... 1981 Proteolytic activity in the digestive tract of several species of fish with different feeding habits Oecologia, 48: 342 – 345 Huỳnh Hiếu Lộc, 2009 Ảnh hưởng của các độ mặn khác nhau lên một số chỉ tiêu sinh lý, tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá bống tượng (Oxyeleotris marmoratus) giai đoạn giống Luận văn cao học Nuôi trồng thủy sản Đại học Cần Thơ 110 trang Katerina, A.M., P Panagiotaki, Z Mamuris,... cao học Đại học Cần Thơ Nguyễn Chí Lâm, 2010 Nghiên cứu sự thích nghi và tăng trưởng của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giống ở độ mặn khác nhau Luận văn tốt nghiêp cao học Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Mùi, 2012 Enzyme học Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.443 trang 10 Phạm Văn Khánh, 2004 Kỹ thuật nuôi một số loài cá xuất khẩu Nhà xuát bản Nông Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Shehadah, Z H and Gordon... Vientiane, Lao PDR Morans, R.M and F.S rey, 1996 Didestive enzymes in marine species II Amylase activities in Gut seabream (Sparus aurata), Turbot (Scophthalmus maximus) and redfish (Sebastes mentella) Comp.Biochem Physiol Vol 113B, No.4, pp: 827 – 834 Ngô Tú Trinh, 2012 Ảnh hưởng của độ mặn lên điều hòa áp suất thẫm thấu và tăng trưởng của cá lóc (Channa striata) Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học... Yên., 1985 Cơ sở sinh lý sinh thái cá NXB NN Chiang, S.L., E Cisternas, 1987 Partial purification of pepsine from adult and juvenile Salmon fish Oncorhynchus Kefa Effect of NaCl on proteolytic activities Comp Biochem Physiol 87B, 793 – 797 Đỗ Thị Thanh Hương và Nguyễn Văn Tư, 2010 Một số vấn đề về sinh lý cá và giáp xác Nhà xuất bản Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 152 trang Jei, Z.B., L Wei, Z ChunGang,... Effects of age and dietary protein level on digestive enzyme activity and gene expression of Pelteobagrus fulvidraco larvae Aquaculture 254: 554 – 562 Worthington T.M., 1982 Enzymes and Related Biochemicals Biochemical Products Division, Worthington Diagnostic System, Freehold, NJ, USA Www.Google.http://vneconomy.vn/2013122208305138P0C19/xuat-khau-ca -tra2 013-uoc-dat-18-ty-usd.htm Truy cập ngày 10/05/2014 . đến hoạt tính của các men tiêu hóa như: pepsine, amylase, chymotrypsine. Vì thế, đề tài Ảnh hưởng của độ mặn đến hoạt tính enzyme tiêu hoá của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giống lớn . ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN HOẠT TÍNH ENZYME TIÊU HOÁ CỦA CÁ TRA GIỐNG LỚN (Pangasianodon hypophthalmus) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN CÁN BỘ HƯỚNG. DẪN PGs. Ts. ĐỖ THỊ THANH HƯƠNG 2014 1 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN HOẠT TÍNH ENZYME TIÊU HOÁ CỦA CÁ TRA GIỐNG LỚN (Pangasianodon hypophthalmus) Nguyễn Thị Mỹ Linh 1 và Đỗ Thị Thanh

Ngày đăng: 16/09/2015, 12:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan