Trong những năm 1980 -1995 ban quản lý dự án Thăng Long là một trong những ban lớn của Bộ Giao Thông Vận Tải. Sau khi hoàn thành một số công trình lớn như cầu Thăng Long, cầu Chương Dương, cầu Việt Trì, đường Bắc Thăng Long Nội Bài, lúc đó ban bước vào giai đoạn khó khăn về công việc
Trang 1Chương I Khái quát chung về công ty tư vấn giám sát và xây dựng công trình
I Giới thiệu chung về công ty tư vấn giám sát và xây dựng công trình
Tên công ty:Công ty tư vấn giám sát và xây dựng công trình
Địa chỉ :Số 33 - Dịch vọng Cầu Giấy Hà Nội
Điện thoại :043.8856356
FAX :88.56357
Email :Công ty TVGS.vnn
Giám Đốc :Ông Phạm Mạnh Lưu.
Quá trình hình thành và phát triển công ty tư vấn và giám sát xây dựng công trình.
- Trong những năm 1980 -1995 ban quản lý dự án Thăng Long là mộttrong những ban lớn của Bộ Giao Thông Vận Tải Sau khi hoàn thành một sốcông trình lớn như cầu Thăng Long, cầu Chương Dương, cầu Việt Trì, đườngBắc Thăng Long Nội Bài, lúc đó ban bước vào giai đoạn khó khăn về côngviệc Do hết việc làm, toàn ban ở tình trạng: Người tồn đọng nhiều, thiếu kinhphí trả lương, cơ quan lâm vào tình trạng túng thiếu và khó khăn
- Trước tình hình trên, đồng chí tổng giám đốc ban Thăng Long báo cáo
Bộ giao thông vận tảI về việc tạo cơ hội để cán bộ chủ yếu: Kỹ Sư Cầu Đường,
Kỹ Sư Xây Dựng phát huy tính năng động, tự chủ, tự cứu mình đồng thời giảmbớt được những khó khăn trước mắt cũng như lâu dài cho ban và được Bộ đồng
ý ra quyết định thành lập công ty Tư Vấn Giám Sát và Xây Dựng Công Trình.Quyết định số 2901 QĐ/ TCCB ngày 31 tháng 10 năm 1996 và số 2992/ 1998/QĐ/ BGTVT ngày 21 tháng 11 năm 1998 về việc cho phép ban quản lý dự ánThăng Long thành lập “ công ty tư vấn giám sát và xây dựng công trình”, Vớinhững nhiệm vụ chủ yếu:
+ Giám sát thiết kế công trình đường thuỷ, đường bộ
+ Lập hồ sơ mời thầu, tư vấn đấu thầu, tư vấn giám sát, kiểm định chấtlượng công trình xây dựng
Trang 2+ Xây dựng công trình giao thông không do công ty thiết kế trừ hợp đồngtheo hình thức chìa khoá trao tay
Quá trình phát triển của công ty:
Tháng 12/ 1998 Công ty được ổn định gồm ông: Phạm Văn Khánh làmgiám đốc, bốn phó giám đốc,… và các phòng nghiệp vụ Mở tài khoản có condấu và trụ sở làm việc tại địa chỉ số 33- Dịch Vọng Cầu Giấy Hà Nội Công ty
có đủ tư cách pháp nhân, từng bước đi vào hoạt động
Cuối năm 2000 đồng chí Phạm Văn Khánh giám đốc ốm, không đủ sứckhoẻ để chỉ đạo công ty Tháng 7 năm 2001 Đồng chí Phạm Mạnh Lưu phógiám đốc lên làm giám đốc Công việc từng bước đi vào ổn định phát triển Từ
đó đến nay về cơ cấu tổ chức được bố trí như sau:
Lãnh đạo: Giám đốc và phó giám đốc
Với tổng số công nhân viên là 578 người Trong đó nhân viên quản lý 55 người
2 Chức năng nhiệm vụ của công ty:
Căn cứ quyết định số 26/ BXD-CSXD ngày 8 tháng 2 năm 1999 của bộtrưởng bộ Xây Dựng Cấp chứng chỉ hành nghề tư vấn giám sát và xây dựng chocông ty Với nội dung chủ yếu:
Thí nghiệm các chỉ tiêu kỹ thuật vật liệu xây dựng đất, bê tông và các chỉtiêu vật liệu khác
Giám sát kỹ thuật xây dựng, kiểm định chất lượng các công trình xâydựng
Khảo sát thiết kế lập dự toán các công trình xây dựng
Trang 3Thi công xây dựng các công trình xây dựng
3 Tổ chức bộ máy quản lý ở công ty tư vấn giám sát và xây dựng công trình.
a,cơ cấu tổ chức quản lý
Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty theo kiểu cơ cấu trực tuyến chứcnăng
Sơ đồ bộ máy tổ chức
Giám đốc
Phó Giám đốc
Kỹ thuật
Phó Giám
đốc Hành
chính
P.Giám đốc Tư vấn giám sát
Phó Giám đốc Kinh tế
- TT
Kế toán - tài chính
Tổ chức hành chính
Tư vấn giám sát
Kỹ thuật
Nhân viên
Nhân viên
Nhân viên
Nhân viên
Kinh
tế thị trường
Nhân viên
Trang 5b,Đặc điểm chức năng của từng phòng.
Giám đốc công ty: Là người có quyền lực cao nhất trong công ty, quyếtđịnh các chiến lược và phương án kinh doanh, bổ nhiệm và miễn nhiệm phógiám đốc, các trưởng phòng và cỏc vị trí quan trọng khác
Phó giám đốc: Là người cộng sự đắc lực của giám đốc, được giám đốc uỷquyền để thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý trong lĩnh vực được giao Công
Cơ cấu tổ chức và chức năng hoạt động của các phòng ban chức năng sẽđược trình bày ở các mục sau:
+ Phòng tổ chức hành chính:
Biên chế: Gồm một trưởng phòng, một phó phòng và 3 nhân viên
Chức năng: Tham mưu tư vấn cho giám đốc trong các mặt công tác, bố trítuyển dụng và đào tạo lao động, đảm bảo đời sống cho người lao động
Nhiệm vụ: Ban hành điều lệ, quy chế, quy định , nội quy hoạt động củacác bộ phận trong công ty
Tuyển dụng lao động cho công ty khi cần thiết
Bố trí lao động trong công ty sao cho phù hợp với tình hình sản xuất
Đào tạo , bồi dưỡng cán bộ,công nhân
Công tác quản lý hồ sơ cán bộ và công nhân trong công ty
Lập sổ bảo hiểm xã hội, sổ lao động, sổ hưu trí cho cán bộ công nhân viênđến tuổi về hưu
Thăm hỏi cán bộ công nhân viên trong diện công ty quản lý khi ốm đau,qua đời
Trang 6Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại đơn vị
kế toán tr ởng
kế toán tổng hợp
kế toán tài sản cố định
Thủ quỹ
kế toán lao động tiền l ơng
và tiền mặt
kế toán ngân hàng
và thanh toán công nợ
Kiểm tra theo dừi tổng hợp bỏo cỏo bộ và cỏc cơ quan liờn quan theo định
kỳ và đột xuất: Về chất lượng cỏn bộ, chớnh sỏch cỏn bộ, về lao động thu nhập,bảo hiểm lao động, an toàn lao động
vụ kinh tế phỏt sinh trong đơn vị Phũng kế toỏn đó sử dụng maý tớnh với cỏcphần mềm kế toỏn chuyờn dụng trong cụng tỏc hạch toỏn
Nhiệm vụ:
Kế toỏn trưởng: Cú nhiệm vụ tổ chức và kiểm tra việc thực hiện cụng tỏc
kế toỏn ở cụng ty và ở cỏc đội sản xuất
Kế toỏn tổng hợp: Chịu trỏch nhiệm tổng hợp, hạch toỏn chi tiết giỏ thành,tổng hợp nguyờn vật liệu, cụng cụ, dụng cụ sản xuất, theo dừi sự biến động củavật tư Ngoài ra kế toỏn tổng hợp cũn phảI bỏo cỏo tài chớnh và phõn tớch hoạtđộng kinh doanh của cụng ty
Trang 7Kế toán TSCĐ: Có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về tìnhhình tăng giảm tài sản cố định, tình hình khấu hao tài sản.
Kế toán lao động tiền lương và tiền mặt: Theo dõi các nghiệp vụ liên quanđến tính và trả lương, thưởng cho người lao động Căn cứ vào bảng chấm công,
kế toán lập bảng thanh toán lương và trích nộp các quỹ, theo dõi các nghiệp vụ
về thu chi tiền mặt qua nghiệp lập các phiếu chi
Kế toán ngân hàng và thanh toán công nợ: Có trách nhiệm theo dõi cácquan hệ với ngân hàng về tiền gửi, tiền vay ngân hàng và các đơn vị kinh tếkhác
Thủ quỹ: Làm nhiệm vụ thu chi tiền mặt và quản lý tiền mặt trong quỹ,cùng với kế toán lao động tiền lương và tiền mặt, kế toán thanh toán tiến hànhthu chi tiền mặt tại các đơn vị
+Phòng kinh tế thị trường:
Biên chế: Gồm 12 người: Một trưởng phòng, một phó phòng, và 10 nhânviên được chia thành các bộ phận như sau: Bộ phận quản lý kỹ thuật và bộ phậnđấu thầu Các bộ phận này ch?u sự quản lý của trưởng phòng Nhân sự của các
bộ phận này luôn thay đổi sao cho phù hợp với tình hình sản xuất của công ty
* Chức năng: Giúp giám đốc trong việc đấu thầu, lập kế hoạch đấu thầu và kếhoạch thi công cụ thể, đồng thời phụ trách về kỹ thuật thi công
* Nhiệm vụ: Lập kế hoạch tuần, tháng, quý, năm, và báo cáo tình hình thực hiện
kế hoạch Cuối năm trước năm kế hoạch, phòng kế hoạch lập kế hoạch năm đểtrình lên ban giám đốc công ty duyệt, lập hồ sơ đăng ký dự thầu
+ Phòng tư vấn giám sát chất lượng:
Biên chế: Gồm một trưởng phòng, 2 phó phòng và 20 nhân viên Thựchiện chức năng và nhiệm vụ theo quyết định 1562/1999/QĐ - BGTVT ngày 26tháng 6 năm 1999 của bộ trưởng bộ GTVT thực hiện một số nhiệm vụ chủ yếusau:
+Quản lý chất lượng là nhiệm vụ hàng đầu, chủ yếu đồng thời là tráchnhiệm cao nhất của tư vấn giám sát
Trang 8+Kiểm tra đồ án thiết kế kỹ thuật, bản vẽ thi công được duyệt, đối chiếuhiện trường, đề xuất với chủ đầu tư về phương án giảI quyết những tồn tại trong
hồ sơ thiết kế cho phù hợp thực tế
+Thẩm tra và ký chấp thuận các bản vẽ thi công công trình, trình chủ đầu
tư phê duyệt
Căn cứ hồ sơ thiết kế, các chỉ dẫn kỹ thuật đã duyệt trong hồ sơ thầu: Cácquy trình quy phạm, tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành để triểnkhai công tác trong quá trình thi công
Kiểm tra đánh giá kịp thời các bộ phận các hạng mục công trình, nghiệmthu trước khi chuyển giai đoạn thi công
Phát hiện những sai sót, hư hỏng, khuyết tật, sự cố các bộ phận côngtrình, lập biên bản theo quy định trình cấp có thẩm quyền giảI quyết
Khi công trình hoàn thành đơn đốc nhà thầu lập hồ sơ hoàn thành côngtrình, tham gia vào hội đồng nghiệm thu công trình hoàn thành đưa công trìnhvào khai thác
Kiểm tra và xúc tiến tiến độ tổng thể và chi tiết do nhà thầu lập, kiểm trađôn đốc nhà thầu thực hiện đúng tiến độ, nếu tiến độ bị vỡ hướng dẫn nhà thầulập lại cho phù hợp với thực tế
Lập báo cáo tháng, quý, năm về tiến độ, chất lượng, khối lượng thanhtoán giảI ngân và những vấn đề vướng mắc cho chủ đầu tư
Đình chỉ thi công khi thiết bị thi công không đúng chủng loại theo hồ sơmời thầu Những công trình thi công không đúng quy trình, quy phạm và khôngđúng với thiết kế Lập văn bản đình chỉ báo cáo về chủ đầu tư và có biện pháp
xử lý yêu cầu nhà thầu thực hiện
Tư vấn giỏm sát chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và có biện pháp xử lýyêu cầu nhà thầu thực hiện
Tư vấn giám sát chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và pháp luật về tiến
độ, chất lượng giá thành theo hợp đồng Chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hạicho chủ đầu tư do lỗi tư vấn giám sát gây nên
Trang 9Thực hiện nghiêm chỉnh quy định: Trách nhiệm và hình thức xử lý với cánhân về vi phạm quản lý đảm bảo chất lượng các dự án xây dựng số 4391/2002/
QĐ của Bộ Trưởng Bộ Giao Thông Vận Tải
+Phòng kỹ thuật thi công: Bao gồm 10 người
Trưởng phòng: một người, phó phòng một người, phụ trách kỹ thuậtchung một người ,kế toán vật tư một người, kế toán thanh toán một người, kỹ
sư thi công 5 gười
*Nhiệm vụ: Nghiên cứu các tài liệu thiết kế, thi công và các điều kiện cóliên quan
Phõn tích các tổ hợp công tác và xác định các công việc trong từng tổ hợpTính khối lượng công tác
Lựa chọn phương pháp thi công
Tính nhu cầu lao động và xe máy thi công
Tính toán thời hạn thực hiện các quy trình và xác định về mối liên hệ vàthời gian giữa các quá trình kế tiếp
Vạch tiến độ công tác, và biểu đồ nhân lực và điều chỉnh kế hoạch tiến độLập biểu đồ chi phí vận chuyển và dự trữ vật liệu
Đánh giá phương án tổ chức và kế hoạch tiến độ thi công
Trang 10Chương II phân tích tình hình tài chính công ty tư vấn giám
5.Chi phí quản lý công ty 22 5.035.995.682 5.745.968.088 8.886.700.0896.Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh(20-(21+22)
30 2.631.534.250 2.419.691.313 9.009.956.831
-Thu nhập hoạt động tài chính 31 2.204.194.463 414.046.400
- Chi phí hoạt động tài chính 32 176.000 2.869.760.182 6.240.712.0637.Lợi nhuận hoạt động tài
Báo cáo kết quả kinh doanh
Một loại thông tin không kém phần quan trọng được sử dụng trong phântích tài chính là thông tin phản ánh trong báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh
Trang 11Khác với bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh cho biết sựdịch chuyển của vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; nó
B¶ng cho phép dự tính khả năng hoạt động của doanh nghiẹp trong tương lai.
Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh đồng thời cũng giúp cho nhà phân tích sosánh doanh thu và số tiền thực nhập quỹ khi bán hàng hoá, dịch vụ với tổng chiphí phát sinh và số tiền thực xuất quỹ để vận hành doanh nghiệp Trên cơ sở đó,
có thể xác định được kết quả sản xuất kinh doanh : lãi hay lỗ trong năm Nhưvậy, báo cáo kết quả kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh, phản ánh tình hình tài chính của một doanh nghiệp trong một thời kỳnhất định Nó cung cấp những thông tin tổng hợp về tình hình và kết quả sửdụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật và trình độ quản lý sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp
Biểu mẫu “Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh” có 3 phần:
+ Phần I: Lãi, lỗ
+ Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước
+ Phần III: Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, được hoàn lại, đượcmiễn giảm
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được lập trên cơ
sở các tài liệu:
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ trước
+ Sổ kế toán trong kỳ của các tài khoản từ loại 5 đến loại 9
+ Sổ kế toán các tài khoản 133 “Thuế GTGT được khấu trừ” và tàikhoản 333 “Thuế GTGT phải nộp”
Tác dụng của việc phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh các chỉ tiêu về doanh thu,lợi nhuận và tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước của doanhnghiệp Do đó, phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cũng cho tađánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp, biết được trong kỳ doanh
Trang 12nghiệp kinh doanh có lãi hay bị lỗ, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và vốn làbao nhiêu Từ đó tính được tốc độ tăng trưởng của kỳ này so với kỳ trước và dựđoán tốc độ tăng trong tương lai.
Ngoài ra, qua việc phân tích tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhànước, ta biết được doanh nghiệp có nộp thuế đủ và đúng thời hạn không Nếu sốthuế còn phải nộp lớn chứng tỏ tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
là không khả quan
Như vậy, việc phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh sẽ giúp ta
có những nhận định sâu sắc và đầy đủ hơn về tình hình tài chính của doanhnghiệp Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một trong bốn báo cáo tài chính bắt buộc màbất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải lập để cung cấp cho người sử dụng thông tincủa doanh nghiệp Nếu bảng cân đối kế toán cho biết những nguồn lực của cải(tài sản) và nguồn gốc của những tài sản đó; và báo cáo kết quả kinh doanh chobiết thu nhập và chi phí phát sinh để tính được kết quả lãi, lỗ trong một kỳ kinhdoanh, thì báo cáo lưu chuyển tiền tệ được lập để trả lời các vấn đề liên quanđến luồng tiền vào ra trong doanh nghiệp, tình hình thu chi ngắn hạn của doanhnghiệp Những luồng vào ra của tiền và các khoản coi như tiền được tổng hợpthành ba nhóm : lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh, lưuchuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính và lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động bấtthường
Thuyết minh báo cáo tài chính
Thuyết minh báo cáo tài chính được lập nhằm cung cấp các thông tin vềtình hình sản xuất kinh doanh chưa có trong hệ thống báo cáo tài chính, đồngthời giải thích thêm một số chỉ tiêu mà trong các báo cáo tài chính chưa đượctrình bày nhằm giúp cho người đọc và phân tích các chỉ tiêu trong báo cáo tàichính có một cái nhìn cụ thể và chi tiết hơn về sự thay đổi những khoản mụctrong bảng cân đối kế toán và kết quả hoạt động kinh doanh
Trang 13“Thuyết minh báo cáo tài chính” được lập căn cứ vào những số liệu vànhững tài liệu sau:
+ Các sổ kế toán kỳ báo cáo
+ Bảng cân đối kế toán kỳ báo cáo
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ báo cáo
+ Thuyết minh báo cáo tài chính kỳ trước, năm trước
“ Thuyết minh báo cáo tài chính” trình bày 7 chỉ tiêu nhằm cụ thể hoá cácchỉ tiêu mà bảng cân đối kế toán không thể nêu lên hết được bao gồm:
+ Chỉ tiêu 1: Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
+ Chỉ tiêu 2: Chính sách kế toán áp dụng tại doanh nghiệp
Khi lập hai chỉ tiêu này, phải quán triệt các nguyên tắc chung sau:
- Phần trình bày bằng lời văn phải ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu
- Phần trình bày bằng số liệu phải thống nhất với số liệu trên cỏc báocáo khác
- Các chỉ tiêu thuộc phần chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp phảithống nhất trong cả niên độ kế toán d?i với các báo cáo quý Nếu có sự thay đổiphải trình bày rõ ràng những lý do thay đổi
- Trong các biểu số liệu, cột “số kế hoạch” thể hiện số liệu kế hoạch của
kỳ báo cáo, cột” số thực tế kỳ trước” thể hiện số liệu của kỳ ngay trước kỳ báocáo
- Các chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động của doanh nghiệpchỉ sử dụng trong thuyết minh báo cáo tài chính năm
+ Chỉ tiêu 3: “Chi tiết một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính” bao gồm: 3.1 Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố: phản ánh toàn bộ chiphí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ của doanh nghiệp, được phân chiatheo các yếu tố chi phí như sau:
Trang 14- Chi phí nguyên vật liệu.
- Chi phí nhân công
- Chi phí khấu hao tài sản cố định
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí khác bằng tiền
3.2 Tình hình tăng giảm tài sản cố định: phản ánh tổng số tăng giảmcủa tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định thuê tài chính, tài sản cố định vôhình theo từng nhóm tài sản trong kỳ báo cáo như nhà cửa, máy móc, thiếtbị cả về nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại và lý do tăng, giảm chủ yếu
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được lấy từ các tài khoản 211, 212, 213,
214 trong sổ cái
3.3.Tình hình thu nhập của công nhân viên: phản ánh tổng số thunhập bình quân của công nhân viên từ tiền lương và các khoản tiền thưởng, cáckhoản phụ cấp, trợ cấp có tính chất luong và các khoản tiền thưởng trước khi trừcác khoản giảm trừ trong kỳ báo cáo
3.4.Tình hình tăng giảm vốn chủ sở hữu: phản ánh tổng số tăng giảmcác nguồn vốn chủ sở hữu trong kỳ báo cáo như nguồn vốn kinh doanh, quỹ đầu
tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính theo từng loại nguồn vốn và theo từngnguồn cấp như ngân sách cấp, chủ sở hữu góp, nhận vốn góp liên doanh và lý
do tăng giảm chủ yếu
3.5 Tình hình tăng giảm các khoản đầu tư vào đơn vị khác: phản ánhtổng số tăng, giảm, kết quả các khoản đầu tư vào đơn vị khác theo từng loại đầu
tư trong kỳ báo cáo như đầu tư chứng khoán, góp vốn liên doanh ngắn hạn, dàihạn và lý do tăng giảm chủ yếu
3.6 Các khoản phải thu và nợ phải trả: phản ánh tình hình tăng giảmcác khoản phải thu và nợ phải trả, các khoản đã quá hạn thanh toán, đang tranhchấp hoặc mất khả năng thanh toán trong kỳ báo cáo theo từng đối tượng cụ thể
và lý do chủ yếu
Trang 15+ Chỉ tiêu 4: “Giải thích và thuyết minh một số tình hình và kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh”.
+ Chỉ tiêu 5: “Phương pháp lập một số chỉ tiêu đánh giá khái quát thựctrạng tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp ” bao gồm:
- Bố trí cơ cấu tài sản và nguồn vốn
- Khả năng thanh toán
- Tỷ suất sinh lời
+ Chỉ tiêu 6: “ Đánh giá tổng quát các chỉ tiêu” Đây là phần doanhnghiệp tự đánh giá khái quát tình hình thực hiện các chỉ tiêu trong kỳ báo cáocủa mình cùng những khó khăn, thuận lợi mà doanh nghiệp gặp phải trong kỳbáo cáo
+ Chỉ tiêu 7: “ Các kiến nghị”
Doanh nghiệp đề xuất các kiến nghị với các cơ quan hữu quan về cácvấn đề liên quan đến chế độ, chính sách trong hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp
Tác dụng của việc phân tích” Thuyết minh báo cáo tài chính”
Phân tích thuyết minh báo cáo tài chính sẽ cung cấp bổ sung những thôngtin chi tiết, cụ thể hơn về một số tình hình liên quan đến hoạt động kinh doanhtrong kỳ của doanh nghiệp Cụ thể:
+ Phân tích chỉ tiêu “Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố” sẽ cho tabiết tình hình biến động của chi phí trong kỳ theo từng yếu tố chi phí: nguyênvật liệu, nhân công, khấu hao
+ Phân tích chỉ tiêu: “Tình hình tăng giảm tài sản cố định” sẽ cho ta biếtđược tình hình biến động của tài sản cố định trong kỳ theo từng loại Qua đó,đánh giá được tình hình đầu tư, trang bị tài sản cố định của doanh nghiệp và xâydựng được kế hoạch đầu tư
+ Phân tích chỉ tiêu: “Tình hình thu nhập của công nhân viên” sẽ giúp ta
có những đánh giá chính xác hơn về sự phát triển của doanh nghiệp bởi vì không
Trang 16thể nói một doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả nếu thu nhập của người laođông có xu hướng giảm theo thời gian và thấp so với mặt bằng chung được Thunhập của công nhân viên phải gắn liền với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp + Phân tích chỉ tiêu: “Tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu” đểthấy được tình hình biến động của tổng số nguồn vốn chủ sở hữu cũng như từngloại nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp Qua đó, đánh giá được tính hợp lýcủa việc hình thành và sử dụng từng nguồn vốn chủ sở hữu.
+ Phân tích “Tình hình tăng giảm các khoản đầu tư vào các đơn vị khác”
để nắm được tình hình đầu tư và hiệu quả đầu tư vào các đơn vị khác
+ Phân tích chỉ tiêu “Các khoản phải thu và nợ phải trả” sẽ nắm đượctình hình thanh toán các khoản phải thu và các khoản nợ phải trả trong kỳ củadoanh nghiệp
Tình hình thanh toán các khoản phải thu và các khoản phải trả là mộttrong những chỉ tiêu phản ánh khá sát thực chất lượng hoạt động tài chính Nếuhoạt động tài chính tốt, lành mạnh doanh nghiệp sẽ thanh toán kịp thời cáckhoản nợ phải trả cũng như thu kịp thời các khoản nợ phải thu, tránh được tìnhtrạng chiếm dụng vốn lẫn nhau cũng như tình trạng công nợ dây dưa kéo dài,tình trạng tranh chấp, mất khả năng thanh toán
+ Phân tích các chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận sẽ phản ánh hiệu quả hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp Các tỷ suất lợi nhuận càng lớn so với trướcthì chứng tỏ hiệu quả kinh doanh càng tăng
Phân tích khái quát tình hình tài chính
Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp, trước tiênphải so sánh tổng tài sản và tổng nguồn vốn giữa kì và đầu năm Qua so sánh, cóthể thấy được sự thay đổi quy mô vốn mà doanh nghiệp sử dụng trong kỳ cũngnhư khả năng huy động vốn của doanh nghiệp Tuy nhiên, số tổng cộng của tàisản và nguồn vốn tăng giảm là do nhiều nguyên nhân khác nhau, do đó cần đisâu phân tích các mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán
Trang 17Tài sản của doanh nghiệp bao gồm tài sản lưu động và tài sản cố định Hailoại tài sản này được hình thành chủ yếu từ nguồn vốn chủ sở hữu, nhưng cânđối này chỉ mang tính lí thuyết tức là nguồn vốn chủ sở hữu chủ doanh nghiệp
đủ trang trải các loại tài sản cho các hoạt động chủ yếu mà không phải đi vayhoặc chiếm dụng Thực tế thường xảy ra 1 trong 2 trường hợp sau:
- Trường hợp doanh nghiệp thừa nguồn vốn, không sử dụng hết nên sẽ bị chiếmdụng
- Trường hợp doanh nghiệp thiếu vốn để trang trải tài sản nên doanh nghiệp phải
đi vay hoặc chiếm dụng vốn từ bên ngoài
Qua phân tích các mối quan hệ cân đối, cho thấy số vốn doanh nghiệp bịchiếm dụng (hoặc đi chiếm dụng) đúng bằng số chênh lệch giữa số tài sản phảithu và nợ phải trả
Bên cạnh đó, trong phân tích tổng quát ta còn tính toán và so sánh các chỉtiêu tỉ suất tài trợ đẻ thấy được khả năng đảm bảo về mặt tài chính và tính chủđộng trong kinh doanh của công ty (phần này được trình bày trong phân tích kếtcấu nguồn vốn của doanh nghiệp) Bên cạnh đó, về khả năng thanh toán cũngcần được quan tâm chú ý ( được trình bày ở phần nhu cầu và khả năng thanhtoán)
1.5.1.2 Phân tích chi tiết tình hình tài chính
Trong phân tích chi tiết tình hình tài chính ta đi phân tích tình hình phân
bổ vốn, xem xét doanh nghiệp đã phân bổ vốn hợp lí và phát huy hiệu quả chưa?
Để phân tích, ta tiến hành xác định tỉ trọng từng khoản vốn ở thời điểm đầu kì
và cuối kì và so sánh sự thay đổi về tỉ trọng giữa đầu kì và cuối kì nhằm tìm ranguyên nhân của sự chênh lệch này Qua so sánh ta thấy được sự thay đổi về sốlượng, quy mô và tỉ trọng của từng loại vốn Để có thể thấy được tình hình thayđổi của tài sản là hợp lí hay không cần đi sâu nghiên cứu sự biến động của tàisản Việc đầu tư chiều sâu, mua sắm trang thiết bị, đổi mới công nghệ để tạo tiền
đề tăng năng suất lao động và sử dụng vốn đầu tư có hiệu quả hoặc đầu tư tàichính dài hạn được xem xét thông qua các chỉ tiêu: Tỉ suất đầu tư chung, tỉ suất
Trang 18đầu tư tài sản cố định, tỉ suất đầu tư tài chính dài hạn Bên cạnh đó việc phântích kết cấu nguồn vốn; phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán;phân tích hiệu quả và khả năng sinh lợi của vốn; phân tích tình hình đảm bảovốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ được phân tích một cách cụ thể vàđược trình bày cụ thể trong Chương 2 của đồ án này.
Một loại thông tin không kém phần quan trọng được sử dụng trong phântích tài chính là thông tin phản ánh trong báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh.Khác với bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh cho biết sựdịch chuyển của vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; nócho phép dự tính khả năng hoạt động của doanh nghiẹp trong tương lai Báo cáokết quả sản xuất kinh doanh đồng thời cũng giúp cho nhà phân tích so sánhdoanh thu và số tiền thực nhập quỹ khi bán hàng hoá, dịch vụ với tổng chi phíphát sinh và số tiền thực xuất quỹ để vận hành doanh nghiệp Trên cơ sở đó, cóthể xác định được kết quả sản xuất kinh doanh : lãi hay lỗ trong năm Như vậy,báo cáo kết quả kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh,phản ánh tình hình tài chính của một doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định
Nó cung cấp những thông tin tổng hợp về tình hình và kết quả sử dụng các tiềmnăng về vốn, lao động, kỹ thuật và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp
Biểu mẫu “Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh” có 3 phần:
+ Phần I: Lãi, lỗ
+ Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước
+ Phần III: Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, được hoàn lại, đượcmiễn giảm
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được lập trên cơ
sở các tài liệu:
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ trước
Trang 19+ Sổ kế toán trong kỳ của các tài khoản từ loại 5 đến loại 9.
+ Sổ kế toán các tài khoản 133 “Thuế GTGT được khấu trừ” và tàikhoản 333 “Thuế GTGT phải nộp”
Tác dụng của việc phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh các chỉ tiêu về doanh thu,lợi nhuận và tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước của doanhnghiệp Do đó, phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cũng cho tađánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp, biết được trong kỳ doanhnghiệp kinh doanh có lãi hay bị lỗ, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và vốn làbao nhiêu Từ đó tính được tốc độ tăng trưởng của kỳ này so với kỳ trước và dựđoán tốc độ tăng trong tương lai
Ngoài ra, qua việc phân tích tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhànước, ta biết được doanh nghiệp có nộp thuế đủ và đúng thời hạn không Nếu sốthuế còn phải nộp lớn chứng tỏ tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
là không khả quan
Như vậy, việc phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh sẽ giúp ta
có những nhận định sâu sắc và đầy đủ hơn về tình hình tài chính của doanhnghiệp Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một trong bốn báo cáo tài chính bắt buộc màbất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải lập để cung cấp cho người sử dụng thông tincủa doanh nghiệp Nếu bảng cân đối kế toán cho biết những nguồn lực của cải(tài sản) và nguồn gốc của những tài sản đó; và báo cáo kết quả kinh doanh chobiết thu nhập và chi phí phát sinh để tính được kết quả lãi, lỗ trong một kỳ kinhdoanh, thì báo cáo lưu chuyển tiền tệ được lập để trả lời các vấn đề liên quanđến luồng tiền vào ra trong doanh nghiệp, tình hình thu chi ngắn hạn của doanhnghiệp Những luồng vào ra của tiền và các khoản coi như tiền được tổng hợpthành ba nhóm : lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh, lưuchuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính và lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động bấtthường
Trang 20Thuyết minh báo cáo tài chính
Thuyết minh báo cáo tài chính được lập nhằm cung cấp các thông tin vềtình hình sản xuất kinh doanh chưa có trong hệ thống báo cáo tài chính, đồngthời giải thích thêm một số chỉ tiêu mà trong các báo cáo tài chính chưa đượctrình bày nhằm giúp cho người đọc và phân tích các chỉ tiêu trong báo cáo tàichính có một cái nhìn cụ thể và chi tiết hơn về sự thay đổi những khoản mụctrong bảng cân đối kế toán và kết quả hoạt động kinh doanh
“Thuyết minh báo cáo tài chính” được lập căn cứ vào những số liệu vànhững tài liệu sau:
+ Các sổ kế toán kỳ báo cáo
+ Bảng cân đối kế toán kỳ báo cáo
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ báo cáo
+ Thuyết minh báo cáo tài chính kỳ trước, năm trước
“ Thuyết minh báo cáo tài chính” trình bày 7 chỉ tiêu nhằm cụ thể hoá cácchỉ tiêu mà bảng cân đối kế toán không thể nêu lên hết được bao gồm:
+ Chỉ tiêu 1: Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
+ Chỉ tiêu 2: Chính sách kế toán áp dụng tại doanh nghiệp
Khi lập hai chỉ tiêu này, phải quán triệt các nguyên tắc chung sau:
- Phần trình bày bằng lời văn phải ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu
- Phần trình bày bằng số liệu phải thống nhất với số liệu trên cỏc báocáo khác
- Các chỉ tiêu thuộc phần chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp phảithống nhất trong cả niên độ kế toán d?i với các báo cáo quý Nếu có sự thay đổiphải trình bày rõ ràng những lý do thay đổi
- Trong các biểu số liệu, cột “số kế hoạch” thể hiện số liệu kế hoạch của
kỳ báo cáo, cột” số thực tế kỳ trước” thể hiện số liệu của kỳ ngay trước kỳ báocáo
Trang 21- Các chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động của doanh nghiệpchỉ sử dụng trong thuyết minh báo cáo tài chính năm.
+ Chỉ tiêu 3: “Chi tiết một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính” bao gồm: 3.1 Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố: phản ánh toàn bộ chiphí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ của doanh nghiệp, được phân chiatheo các yếu tố chi phí như sau:
- Chi phí nguyên vật liệu
- Chi phí nhân công
- Chi phí khấu hao tài sản cố định
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí khác bằng tiền
3.2 Tình hình tăng giảm tài sản cố định: phản ánh tổng số tăng giảmcủa tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định thuê tài chính, tài sản cố định vôhình theo từng nhóm tài sản trong kỳ báo cáo như nhà cửa, máy móc, thiếtbị cả về nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại và lý do tăng, giảm chủ yếu
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được lấy từ các tài khoản 211, 212, 213,
214 trong sổ cái
3.3.Tình hình thu nhập của công nhân viên: phản ánh tổng số thunhập bình quân của công nhân viên từ tiền lương và các khoản tiền thưởng, cáckhoản phụ cấp, trợ cấp có tính chất luong và các khoản tiền thưởng trước khi trừcác khoản giảm trừ trong kỳ báo cáo
3.4.Tình hình tăng giảm vốn chủ sở hữu: phản ánh tổng số tăng giảmcác nguồn vốn chủ sở hữu trong kỳ báo cáo như nguồn vốn kinh doanh, quỹ đầu
tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính theo từng loại nguồn vốn và theo từngnguồn cấp như ngân sách cấp, chủ sở hữu góp, nhận vốn góp liên doanh và lý
do tăng giảm chủ yếu
3.5 Tình hình tăng giảm các khoản đầu tư vào đơn vị khác: phản ánhtổng số tăng, giảm, kết quả các khoản đầu tư vào đơn vị khác theo từng loại đầu
Trang 22tư trong kỳ báo cáo như đầu tư chứng khoán, góp vốn liên doanh ngắn hạn, dàihạn và lý do tăng giảm chủ yếu.
3.6 Các khoản phải thu và nợ phải trả: phản ánh tình hình tăng giảmcác khoản phải thu và nợ phải trả, các khoản đã quá hạn thanh toán, đang tranhchấp hoặc mất khả năng thanh toán trong kỳ báo cáo theo từng đối tượng cụ thể
- Bố trí cơ cấu tài sản và nguồn vốn
- Khả năng thanh toán
- Tỷ suất sinh lời
+ Chỉ tiêu 6: “ Đánh giá tổng quát các chỉ tiêu” Đây là phần doanhnghiệp tự đánh giá khái quát tình hình thực hiện các chỉ tiêu trong kỳ báo cáocủa mình cùng những khó khăn, thuận lợi mà doanh nghiệp gặp phải trong kỳbáo cáo
+ Chỉ tiêu 7: “ Các kiến nghị”
Doanh nghiệp đề xuất các kiến nghị với các cơ quan hữu quan về cácvấn đề liên quan đến chế độ, chính sách trong hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp
Tác dụng của việc phân tích” Thuyết minh báo cáo tài chính”
Phân tích thuyết minh báo cáo tài chính sẽ cung cấp bổ sung những thôngtin chi tiết, cụ thể hơn về một số tình hình liên quan đến hoạt động kinh doanhtrong kỳ của doanh nghiệp Cụ thể:
+ Phân tích chỉ tiêu “Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố” sẽ cho tabiết tình hình biến động của chi phí trong kỳ theo từng yếu tố chi phí: nguyênvật liệu, nhân công, khấu hao
Trang 23+ Phân tích chỉ tiêu: “Tình hình tăng giảm tài sản cố định” sẽ cho ta biếtđược tình hình biến động của tài sản cố định trong kỳ theo từng loại Qua đó,đánh giá được tình hình đầu tư, trang bị tài sản cố định của doanh nghiệp và xâydựng được kế hoạch đầu tư.
+ Phân tích chỉ tiêu: “Tình hình thu nhập của công nhân viên” sẽ giúp ta
có những đánh giá chính xác hơn về sự phát triển của doanh nghiệp bởi vì khôngthể nói một doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả nếu thu nhập của người laođông có xu hướng giảm theo thời gian và thấp so với mặt bằng chung được Thunhập của công nhân viên phải gắn liền với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp + Phân tích chỉ tiêu: “Tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu” đểthấy được tình hình biến động của tổng số nguồn vốn chủ sở hữu cũng như từngloại nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp Qua đó, đánh giá được tính hợp lýcủa việc hình thành và sử dụng từng nguồn vốn chủ sở hữu
+ Phân tích “Tình hình tăng giảm các khoản đầu tư vào các đơn vị khác”
để nắm được tình hình đầu tư và hiệu quả đầu tư vào các đơn vị khác
+ Phân tích chỉ tiêu “Các khoản phải thu và nợ phải trả” sẽ nắm đượctình hình thanh toán các khoản phải thu và các khoản nợ phải trả trong kỳ củadoanh nghiệp
Tình hình thanh toán các khoản phải thu và các khoản phải trả là mộttrong những chỉ tiêu phản ánh khá sát thực chất lượng hoạt động tài chính Nếuhoạt động tài chính tốt, lành mạnh doanh nghiệp sẽ thanh toán kịp thời cáckhoản nợ phải trả cũng như thu kịp thời các khoản nợ phải thu, tránh được tìnhtrạng chiếm dụng vốn lẫn nhau cũng như tình trạng công nợ dây dưa kéo dài,tình trạng tranh chấp, mất khả năng thanh toán
+ Phân tích các chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận sẽ phản ánh hiệu quả hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp Các tỷ suất lợi nhuận càng lớn so với trướcthì chứng tỏ hiệu quả kinh doanh càng tăng
Trang 24I Đặc điểm tổ chức cụng tỏc kế toỏn:
Bảng 2.1- bảng cân đối kế toán Công ty t vấn và XDCT ( ngày 31 tháng 12 năm 2005 )
III Các khoản phải thu 130 40.778.563.200 74.626.578.111
1 Phải thu của khách hàng 131 38.244.928.461 61.131.806.884
Phải thu nội bộ khác 135
5 Các khoản phải thu khác 138 286.400.000 430.375.916
6 Dự phòng các khoản phải thu khó
đòi
139
IV Hàng tồn kho 140 43.258.208.722 54.785.391.532
1 Hàng mua đang đi trên đờng 141
2 Nguyên vật liệu tồn kho 142 393.273.368 1.132.787.392
3 Công cụ dụng cụ trong kho 143 59.318.197 63.225.145
4 Chi phí sx kinh doạnh dở dang 144 42.805.617.157 53.589.378.995
3 Chi phí chờ kết chuyển 153
4 Tài sản thiếu chờ xử lý 154
Trang 25I Tài sản cố định 210 30.117.341.875 30.518.472.753
1 Tài sản cố định hữu hình 211 30.117.341.875 30.518.472.753
Giá trị hao mòn luỹ kế 213 -22.392.889.822 -31.110.910.796
2 Tài sản cố định thuê tài chính 214
3 Các khoản đầu t dài hạn khác 228
4 Dự phòng giảm giá đầu t dài
hạn(*)
229
IV Các khoản ký quỹ ký cợc dài hạn 240
3 Phải trả cho ngời bán 313 14.475.618.821 23.499.720.011
4 Ngời mua trả tiền trớc 314 10.231.425.509 9.039.567.793
5 Thuế và các khoản phải nộp nhà
1 Nguồn vốn kinh doanh 411 3.511.175.804 5.141.604.23
2 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 412
4 Quỹ đầu t và phát triển 414 131.569.536 278.282.678
5 Quỹ dự phòng tài chính 415 7.126.206 86.322.939
6 Lợi nhuận cha phân phối 416 -81.554.001 257.785.104
7 Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ
bản
417
Trang 26II Nguån kinh phÝ, quü kh¸c 420 -40.569.062 27.531.938
1 Quü dù phßng vÒ trî cÊp mÊt
viÖc lµm
421 3.563.103 43.161.618
2 Quü khen thëng, phóc lîi 422 -44.132.165 -15.629.680
3 Quü qu¶n lý cña cÊp trªn 423
Nguån kinh phÝ sù nghiÖp n¨m
tríc
425Nguån kinh phÝ sù nghiÖp n¨m
Dưới mỗi đội sản xuất có một nhân viên kế toán thống kê thu nhập chứng
từ ban đầu, cuối tháng chuyển chứng từ về phòng tài chính kế toán Vì ở công tythực hiện giao khoán đến các đội thi công, nên ở các đội công trình, việc nhập
và xuất vật tư ở các đội phảI cân đo cụ thể, từ đó nhập các chứng từ và chuyển
về phòng vật tư để viết phiếu nhập kho, phiếu xuất kho Các phiếu này đượcchuyển tới phòng tài chính kế toán để tiến hành hạch toán và lưu giữ lại để làm
cơ sở cho việc kiểm kê năm cũng như quản lý tình hình thanh toán với ngườibán Các đội trưởng, tổ trưởng sản xuất quản lý và theo dõi tình hình lao độngtrong đội, trong tổ, lập bảng chấm công, chi phí nhân viên quản lý đội
Các chứng từ ban đầu ở các đội công trình sau khi được tập hợp, phân lao
sẽ được đính kèm với “ giấy đề nghị thanh toán” do đội trưởng hoặc kế toán độilập có xác nhận khối lượng giao nhận của cán bộ kỹ thuật công ty gửi lên phòng
kế toán xin thanh toán cho các đối tượng được thanh toán Ở phòng tài chính, kếtoán, sau khi nhận được đầy đủ các loại chứng từ, tổng hợp ghi sổ, hệ thống hoácác số liệu và cung cấp thông tin phục vụ cho yêu cầu quản lý Đồng thời dựatrên các báo cáo này, kế toán tiến hành phân tích các hoạt động kinh doanh giúplãnh đạo trong việc quản lý, ra quyết định và điều hành sản xuất kinh doanh ở
Trang 271 phương pháp kế toán tài sản cố định (tài sản cố định)
Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định
Theo giá vốn( giá mua cộng với chi phí có liên quan đến mua tài sản cốđịnh)
Phương pháp khấu hao áp dụng: Theo phương pháp tuyến tính với mứckhấu hao quy định tại quyết định số 166/199/QĐ- BTC ngày 30 tháng 12 năm
1997 của Bộ Tài Chính
Các trường hợp khấu hao đặc biệt: không
Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
Nguyên tắc đánh giá:
Theo trị giá thực tế(bao gồm giá mua+ chi phí có liên quan)
Phương pháp giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Bằng giá trị thực tế
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên
Phương pháp tính các khoản dự cầu: Không áp dụng
2 Năng lực tài chính của công ty: Qua bảng cân đối kế toán của công ty trong 3 năm tài chính vừa qua
Ta có số liệu tài chính của công ty:
+ Tóm tắt tài sản có và tài sản nợ trong 3 năm tài chính vừa qua
Đơn vị : Đồng
1-Tổng tài sản 133.882.824.075 116.986.82.726 169.723.034.667-Tài sản lưu động 105.428.583.447 86.859.500.851 139.130.925.550
- Tài sản cố định 26.506.315.698 30.127.31.875 30.592.109.1172-Nợ phải trả 127.653.093.980 113.459.094.23 163.931.507.765-Nợ ngắn hạn 120.607.380.036 103.377.560.075 144.641.944.1363-Nguồn vốn chủ
Trang 28Bảng kê máy móc thiết bị hiện có của doanh nghiệp
TT Tên máy móc thiết bị Công suất Số lượng Tình trạng
Trang 2916 Máy đầm dùi các loại 1-1,5 kw 30 nt
32 Máy khoan lấy mẫu bê tông
II Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty
1 Phân tích quy mô vốn của công ty:
Phân tích tình hình tài chính của công ty là việc xem xét, nhận định để rút
ra những nhận xét, những kết luận chung nhất về tình hình tài chính của công ty
Vì giúp cho người sử dụng biết được tình hình tài chính của công ty là khả quanhay không khả quan, từ đó có đầy đủ nhận chứng để nhận thức một cách đúngđắn về công ty, khách quan chính xác, kịp thời và có hệ thống các hoạt động sản
Trang 30xuất kinh doanh để có những lựa chọn đúng hướng và những quyết định hợp lýnhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty.
Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty, trước hết ta tiếnhành so sánh tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn của công ty giữa năm 2003-
2004 2004-2005 Từ đó có thể thấy được quy mô vốn mà công ty sử dụng trong
kỳ là lớn hay nhỏ và sự biến đổi của nó, đồng thời ta thấy được khả năng huyđộng vốn từ những nguồn khác nhau của công ty
Việc phân tích dựa trên cơ sơ dữ liệu bảng số cân đối kế toán năm 2003,
2004, 2005 Qua bảng phân tích quy mô vốn của công ty ta nhận thấy năm 2004tổng tài sản và nguồn vốn mà công ty sụt giảm một cách nghiêm trọng, chênhlệch 2004-2003 là -16.895.981.349đ (-12,62%)
Trong đó tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn giảm -18.569.082.556 đ, 17,61%) nhưng tổng số TSCĐ và đầu tư dài hạn lại tăng 1.643.101.250 đ(+5,77%) Nhìn vào sự sụt giảm này ta nhận thấy công ty đã chuyển một phầntổng số tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn thành tài sản cố định và đầu tư dàihạn Ở đây công ty đã đầu tư vốn vào việc hiện đại hoá máy móc trong sản xuấtkinh doanh, nâng cấp, sửa chữa và mua thêm thiết bị Bên cạnh đó thì thị trườngnăm 2004 có sự biến động rất lớn về giá thép cũng như nguyên vật liệu chohoạt động thi công xây dựng Do vậy mà hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty gặp khó khăn, nhiều công trình thi công dở dang, phải chậm hoặc dừnghẳn lại.Chính vì điều này kéo theo việc nguồn vốn chủ sở hữu giảm rất nhiều -2.70.981.612 đ, (-76,59%), công ty đã phải dùng vốn chủ sở hữu cho việc đầu tưthêm về tài sản cố định và đầu tư dài hạn
(-Đến năm 2005, thị trường giá thép và nguyên vật liệu đã được bình ổn, nhànước thực hiện chính sách bù lỗ cho các doanh nghiệp xây dựng nên năm 2005tổng tài sản và nguồn vốn của công ty tăng lên rất lớn 52.736.191.931 đ( +45.08%) Trong đó tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng 52.271.424.650
đ ( +60.18%) Mức tăng ở đây chủ yếu là tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn,phản ánh đây là năm mà hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty khởi sắc,một lượng rất lớn tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn được huy động phục vụ
Trang 31sản xuất kinh doanh Tuy vậy, vấn đề cần nói nhiều tới về tài chính của công ty
đó là về nợ phải trả Năm 2003 nợ phải trả chiếm tới 96.35%, năm 2004 là96.98%, năm 2005 là 96.59% trong tổng nguồn vốn Điều này cho thấy sự rủi rorất lớn cho vấn đề về khả năng thanh toán, trả nợ của công ty Ta sẽ phân tích kỹhơn trong phần phân tích chi tiết tài chính công ty
Trang 32TæNG céng
A.Nî ph¶i tr¶ 300 127.653.093.980 95,35% 113.459.094.243 96,98% 163.931.507.765 96,59% -14.193.999.737 -11,14% 50.472.413.512 44,49% B.Nguån vèn chñ së
h÷u 400 6.229.730.095 4,65% 3.527.748.483 3,02% 5.791.562.902 3,4%1 -2.701.981.612 -76,59% 2.263.778.419 64017%
Tæng céng
Trang 33Bảng - Các chỉ tiêu về cơ cấu tài chính
Về hệ số cơ cấu tài sản cố định và đầu tư dài hạn: Năm 2003 là 21,75%nhưng đến năm 2005 hệ số cơ cấu tài sản cố định và đầu tư dài hạn chỉ còn18,02% Năm 2005công ty đầu tư nhiều hơn cho tài sản lưu động và đầu tư ngắnhạn.Do năm 2004 công ty đã đầu tư khá lớn vào tài sản cố định và đầu tư dàihạn, trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh đãđược đầu tư khá tốt Vì vậy, năm 2005 công ty chủ yếu đầu tư vào tài sản lưuđộng và đầu tư ngắn hạn (81.98%) Thể hiện đây là năm hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty được mở rộng, hiệu quả tốt
2.Phân tích tình hình phân bổ vốn:
Sự thay đổi về số lượng, quy mô tỷ trọng của từng loại vốn:
Phân tích cơ cấu về tài sản, cơ cấu vốn của công ty là một vấn đề có ýnghĩa hết sức quan trọng Nếu doanh nghiệp có cơ cấu vốn hợp lý thì khôngphải chỉ sử dụng vốn có hiệu quả mà còn tiết kiệm được vốn trong quá trìnhsản xuất kinh doanh Phân tích vấn đề này trên cơ sở phân tích một số chỉtiêu cơ bản như: Tỷ trọng của tài sản lưu động và đầu tư tài chính ngắn hạnchiếm trong tổng tài sản của công ty, tỷ trọng của tài sản cố định và đầu tư tàichính dài hạn chiếm trong tổng số tài sản của công ty …Trên cơ sở đó xem
Trang 34công ty đã phân bổ vốn hợp lý hay chưa, kết cấu vốn của công ty có phù hợpvới đặc điểm loại hình sản xuất kinh doanh, phù hợp với tình hình thực tếtrên thị trường hay chưa ?
Để phân tích ta tiến hành xác định tỷ trọng của từng loại vốn ở thờiđiểm năm 2003, 2004, 2005 và so sánh sự thay đổi tỷ trọng giữa các năm đểtìm ra nguyên nhân cụ thể chênh lệch tỷ trọng này
Ta lập bảng sau:
Trang 35Bảng Phân tích tình hình phân bổ vốn
n v : ngĐơn vị:đồng ị:đồng đồng
2004-200 3
Chªnh lÖch n¨m 2005-2004
A.TSL§Vµ §TNH 105.428.583.447 78,25% 86.859.500.851 74,2% 139.130.925.000 81,98% -18.569.082.550 -13,87% 52.271.424.150 60,18% I.TiÒn 5.2376.978.376 4,02% 432.774.176 0,37% 7.253.838.183 4,27% -4.944.204.200 -91,95% 6.821.064.007 1576,%
III.C¸c kho¶n ph¶i
thu 61.129.859.769 45,66% 40.778.563.200 34,8% 74.625.578.111 43,97% 20.351.296.560 -33,29% 33.848.014.910 83%
IV Hµng tån kho 35.166.219.980 26,27% 43.258.208.722 36,9% 54.785.391.532 32,28% 8.091.987.400 23,01% 11.527.182.810 26,65% V.TSL§ kh¸c 3.735.426.322 2,79% 2.389.954.753 2,04% 2.465.122.724 1,45% -1.345.471.569 -36,02% 75.167.971 3,15%
B.TSC§ & §TDH 28.474.240.628 21,27% 30.127.341.875 25,75% 30.592.109.117 18,02% 1.653.101.250 5,81% 464.767.240 1,5% I.TSC§ 26.506.315.698 19,8% 10.000.000 25,74% 30.518.472.7530 17,98% 3.611.206.180 13,62% 401,130,880 1,33% 0II.§T TC dµi h¹n 443.600.000 0,33% 0 0,008% 10.000.000 0,0005% -343.600.000 -77,46% 0 0% III.XDCB dë dang 1.524.324.930 1,14% 0 0% 63.636.364 0,03% -1.460.688.566 -95,52% 63,636,364
IV.Ký quü ký cîc dµi
Tæng céng tµi s¶n 133.882.824.075 100% 116.986.842.71
6 100% 169.723.034.667 100%
Trang 36Qua bảng phân tích ta thấy tài sản lưu động chiếm tỷ trọng lớn nhất là cáckhoản phải thu, năm 2003 là 45.66%, năm 2004 là 34.86%, năm 2005 là 43.97%.Năm 2004 các khoản phải thu giảm so với năm 2003 là 20.351.296.560(-33.29%)nhưng đến năm 2005 các khoản phải thu tăng lên một lượng rất lớn(74.616.578.111), tăng so với 2004 là 33.848.014.941 (83%) Bên cạnh đó lượnghàng tồn kho là khá lớn, năm 2003 tỷ lệ hàng tồn kho là 26.27%, năm 2004 là36.98%, năm 2005 là 32.28% Trong khi đó vốn bằng tiền lại chiếm một lượngrất nhỏ, sự mất cân đối này là rủi ro rất lớn đối với doanh nghiệp nếu khách hàngkhông thanh toán.
Qua bảng phân tích ta cũng thấy, công ty chưa chú trọng đến vấn đề đầu tưvào lĩnh vực tài chính dài hạn nhưng lại rất chú trọng đến đầu tư vào tài sản cốđịnh Lượng tài sản cố định chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng tài sản, năm 2003 là26.506.315.698 chiếm 19.8%, năm 2004 là 30.117.341.875 chiếm 25.74%, năm
2005 là 30.518.472.753 chiếm 17.98%
Tài sản cố định tăng nhiều trong năm 2004, đây là sự tăng tài sản thể hiệncông ty rất chú trọng đầu tư chiều sâu, trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đạiphục phụ cho sản xuất
Chi phí xây dựng dở dang giảm từ 1.524.324.930 xuống đến năm 2005 còn là63.636.364 thể hiện các khoản chi phí xây dựng cơ bản dở dang như Gía trị tàisản cố định chưa hoàn thành đã được quyết toán hết
Năm 2005 một lượng rất lớn tài sản cố định và đầu tư ngắn hạn đã được đưavào phục phụ hoạt động sản xuất kinh doanh, chứng tỏ đây là năm công ty hoạtđộng khá hiệu quả và cần tiếp tục phát huy Nhưng bên cạnh đó các khoản phảithu và hàng tồn kho chiếm tỷ lệ khá lớn đòi hỏi công ty cần phải có biện pháp thuhồi nợ đồng thời đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đưa nhanh sốlượng hàng tồn kho vào sản phẩm
Năm 2004 hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty bị chững lại, không hiệuquả, giải thích về điều này có thể đây là năm giá thép trên thị trường biến động
Trang 37mạnh, giá thép thực tế cao hơn giá trúng thầu, nhà nước lại chưa có biện phápđiều tiết giá bù lỗ cho doanh nghiệp.
3 Phân tích kết cấu nguồn vốn của công ty:
Phần trước ta đã tiến hành phân tích tình hình phân bổ vốn nhưng để giúpcho công ty nắm được khả năng tự tài trợ về mặt tài chính, nắm được mức độ tựchủ trong sản xuất kinh doanh và những khó khăn mà công ty gặp phải trongkhai thác nguồn vốn ta cần phân tích kết cấu nguồn vốn
Tiến hành lập bảng so sánh tổng số nguồn vốn giữa các năm, so sánh tỷtrọng của từng loại vốn, từ đó tìm ra nguyên nhân cụ thể của việc thay đổi tỷtrọng đó Tuy nhiên, sự tăng hay giảm của các loại tỷ trọng là tốt hay xấu còn tuỳthuộc vào tầm quan trọng của từng loại nguồn vốn đối với công ty ở từng thời kỳ.Kết cấu nguồn vốn có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động kinh doanh Do đó, cáccông ty đều hướng đến một cơ cấu vốn hợp lý, một cơ cấu vốn hợp lý sẽ giúpcông ty tiết kiệm được chi phí sử dụng vốn, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụngvốn, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Theo kết quả bảng phân tích kết cấu nguồn vốn Bảng 2.9, ta nhận thấy tổngnguồn vốn của công ty biến động qua các năm khá lớn Năm 2004 tổng nguồnvốn giảm 16.895.981.349 đ (-12.62%) so với năm 2003 nhưng đến năm 2005tổng nguồn vốn lại tăng so với năm 2004 là 52.736.191.941 đ (+31.07%) Điềunày cho thấy năm 2004 công ty gặp khó khăn trong việc huy động nguồn vốn chosản xuất kinh doanh và điều này ngược lại với năm 2005, đây là năm tổng nguồnvốn của công ty tăng lên một cách rõ rệt Nhưng thực chất trong tổng nguồn vốncủa công ty ta nhận thấy tỷ lệ nợ phải trả chiếm một tỷ lệ rất lớn, năm 2003 là95.35%, năm 2004 96.98%, năm 2005 là 96.59%, năm 2005 tỷ lệ nợ phải trả tăng
so với năm 2004 là 50.472.423.500 đ ( +44.49%) Vì thế khả năng đảm bảo vềmặt tài chính của công ty là rất thấp, do vậy công ty cần phải có các biện phápđiều chỉnh tỷ lệ này cho hợp lý
Vì tỷ lệ nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số nguồn vốn nên ta đi sâuphân tích sự biến động của các chỉ tiêu này Trong nợ phải trả ta thấy khoản nợ ngắn hạn là khoản nợ phải trả chủ yếu Trong năm 2001 số nợ ngắn hạn
Trang 38BảNG - PHâN TíCH KếT cấu NGUồN vốn CủA CôNG TY
đơn vị: đồng
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Chênh lệch năm 2004-2003 Chênh lệch năm 2005-2004
A nợ phảI trả 127.653.093.980 90,35% 113.459.094.243 96,98% 163.931.507.765 96,59% -14.193.999.717 -11,12% 50.472.413.500 44,49% I.Nợ ngắn hạn 120.607.380.036 90,08% 103.377.560.075 88,37% 144.641.944.136 85,22% -17.229.829.600 -14,29% 41.264.384.100 39,92% 1.Vay ngắn hạn 39.891.577.248 29,80% 64.551.432.125 55,18% 85.772.763.922 50,54% 24.659.854.883 61,82% 21.221.331.800 32,88% 2.Nợ dài hạn đến hạn trả 0 0% 5.250.700.000 4,49% 5.690.046.300 3,35% 5.250.700.000 100% 439.346.300 8,37%
3 Phải trả cho ngời bán 9.261.714.194 6,92% 1475.618.821 12,37% 23.499.720.011 13,85% 5.213.904.626 56,30% 9.024.101.190 62,34%
4 Ngời mua trả tiền trớc 16.334.166.129 12,2% 10.231.425.509 8,75% 9.039.567.793 5,33% -6.102.740.620 -37,36% -1.191.857.707 -11,65%
5 Thuế và các khoản
phải nộp nhà nớc -2.589.051.00831 -1,93% -169.467.042 -0,15% -417.856.676 -0,25% 2.419.584.789 93,45% -248.389.634 -146,57%
6 Phải trả công nhân
viên 4.206.108.701 36,27% 2.394.480.539 2,05% 5.553.747.149 3,27% -1.811.628.162 -43,07% 3.159.266.610 131,94% 7.Phải trả các đơn vị nội
bộ 48.553.637.009 36,27% 5.018.581.897 4,29% 11.502.627.265 6,78% -43.535.055.100 -89,66% 6.484.045.363 129,2% 8.Các khoản phải trả phải
nộp khác 4.949.228.586 3,7% 1.624.788.226 1,39% 4.001.328.372 2,36% -3.324.440.360 -67,17% 2.376.540.146 146,27%
II Nợ dài hạn 7.045.713.944 5,26% 10.016.534.168 8,56% 19.289.563.629 11,37% 2.970.820.216 42,16% 9.273.029.460 92,58%
B.Nguồn vốn chủ sở hữu 6.229.730.095 4,65% 3.527.248.483 3,02% 5.791.526.902 3,40% -2.701.981.612 -43,37% 2.263.778.419 64,17% I.Nguồn vốn quỹ 5.288.443.423 3,97% 3.568.317.545 3,05% 5.763.994.964 3,03% -1.720.125.878 -32,53% 1.573.286.698 44,09%
1 Nguồn vốn kinh doanh 405.897.980 3,07% 3511.175.804 3,00% 5.141.604.243 3,03% -594.721.563 -14,48% 1.630.428.429 46,44%
7 Nguồn vốn đầu t XDCB 440.977.980 0,33% 0 0% 0 0% -440.977.980 -100% 0 0%
II Nguồn kinh phí, quỹ
khác 941.286.672 0,007% -40.569.062 0,03% 27.531.938 0,02% -981.855.734 -104,31% 68.101.000 167,86% TổNG CộNG NGUồN
VốN 133.882.824.075 100% 116.986.842.726 100% 169.723.034.667 100% -16.895.981.349 -12,62% 52.736.191.941 31,07%
Trang 39là 120.607.350.036 đ chiếm 90,08% tổng nguồn vốn và tương ứng ở thờiđiểm năm 2004 là 103.377.560.075 đ chiếm 88,37% tổng nguồn vốn Năm
2005 nợ ngắn hạn tăng khá lớn so với các năm trước, khoản nợ này năm
2005 tăng so với năm 2004 là 41.264.384.100 đ tức là đã tăng tới 39,92% Để
có được nguồn vốn này công ty đã phải đi vay ngắn hạn, dài hạn và cáckhoản vay khác.Tỷ lệ vay ngắn hạn của công ty cũng chiếm một tỷ lệ khá lớntrong tổng nguồn vốn Cụ thể năm 2003 là 39.891.577.248 đ chiếm 29,80%tổng nguồn vốn, năm 2004 là 64.551.432.125 đ chiếm 55.18% và năm 2005
là 85.772.763.922 đ chiếm 50.54% tổng nguồn vốn Nợ phải trả và vay ngắnhạn chiếm tỷ lệ lớn như vậy là một rủi ro rất lớn đối vối công ty trong vấn đềthanh toán Nếu công ty không có biện pháp thu hồi nợ đọng và trả các khoảnđến hạn thì công ty sẽ gặp rất nhiều rủi ro, khó khăn về tình hình tài chính
Tỷ trọng nợ dài hạn chưa đến hạn trả chiếm một tỷ lệ khá nhỏ trong nợ phảitrả Do vậy, nợ phải trả cho việc đầu tư vào tài sản cố định và đầu tư tài chínhdài hạn là ít
Các khoản người mua trả tiền trước, thuế và các khoản phải nộp nhànước, phải trả công nhân viên, các khoản phải trả, phải nộp khác chiếm tỷ trọngnhỏ trong tổng nguồn vốn
Năm 2004, 2005 công ty phải vay ngắn hạn để huy động vốn, hình thức vayngắn hạn chủ yếu tại ngân hàng mà không huy động từ các nguồn khác Để linhhoạt hơn, chủ động hơn trong việc vay vốn và sử dụng vốn, công ty có thể huyđộng vốn từ nhiều nguồn khác nhau như các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trongcông ty, nguồn vốn khấu hao cơ bản, huy động vốn từ cán bộ công nhân viêntrong công ty….Sử dụng hiệu quả các nguồn vốn này kết hợp sử dụng hài hoàcác nguồn vốn với nhau để tận dụng triệt để chúng phục vụ tốt nhất cho mụcđích của công ty
Về tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu trong công ty: Nguồn vốn chủ sởhữu chiếm tỷ trọng quá nhỏ trong tổng nguồn vốn của công ty, do vậy tỷ suất tựtài trợ thấp dẫn tới khả năng đảm bảo về mặt tài chính của công ty là khôngđược tốt, công ty cần có các biện pháp hữu hiệu để nâng cao tỷ suất tài trợ Qua
Trang 40các phân tích trên ta nhận thấy về cơ cấu vốn của công ty là chưa hợp lý Đểkhông ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn,một mặt công ty phải sử dụng tiết kiệm vốn sản xuất kinh doanh hiện có củacông ty Về cơ cấu của vốn sản xuất kinh doanh thường phụ thuộc vào đặc điểmkinh tế kỹ thuật của từng nghành Song với công ty tư vấn giám sát và xây dựngcông trình cần tập trung giải quyết một số biện pháp sau:
- Phải đảm bảo tỷ lệ thích hợp giữa tài sản cố định tích cực và tài sản cốđịnh không tích cực
- Phải đảm bảo tỷ lệ thích hợp giữa các loại thiết bị sản xuất trên quy trìnhcông nghệ, đảm bảo sự cân đối về năng lực sản xuất, giữa các bộ phận,các đơn vị trong công ty
- Phải đảm bảo tỷ lệ thích hợp giữa vốn cố định và vốn lưu động trong tổng
số vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm tạo ra sự đồng bộgiữa ba yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh Có như vậy mới nângcao được hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty
Ngoài ra tình hình tài chính của công ty còn được thể hiện rõ nét qua khảnăng thanh toán Nếu công ty có đủ khả năng thanh toán thì tình hình tài chínhcủa công ty là khả quan và ngược lại Vì vậy, khi đánh giá tình hình tài chínhcủa công ty không thể không xem xét tới khả năng thanh toán, đặc biệt là khảnăng thanh toán nợ ngắn hạn Chỉ tiêu về khả năng thanh toán của doanh nghiệp
sẽ được trình bày ở mục phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán củacông ty
4.Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty luôn luôn phát sinh việcthu chi và thanh toán Tình hình công nợ và khả năng thanh toán là một trongnhững chỉ tiêu phản ánh khá sát thực thực trạng tài chính của công ty Nếu công
ty nợ ít, khả năng thanh toán dồi dào không có hiện tượng nợ nần dây dưa kéodài chứng tỏ tình hình tài chính hiện tại của công ty là khả quan, hứa hẹn sự pháttriển mạnh trong tương lai Ngược lại, nếu công nợ chiếm tỷ trọng lớn, đặc biệtquan trọng đối với những doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn với tỷ lệ cao so với