Tổ 1- ĐHVLTL1 HOẠT ĐỘNG TRỊ LIỆU TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO Mục tiêu: Trình bày được: 1: Nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng tắc mạch máu não và vỡ mạch máu não 2: Tiến triển của tai biến mạch máu não 3: Chương trình hoạt động trị liệu đối với bệnh TBMMN Nội dung: I: TỔNG QUAN VỀ TBMMN 1: Định nghĩa TBMMN là tổn thương não, màng não xảy đột ngột vỡ mạch, tắc mạch của mạch máu não. TBMMN thường gây liệt nửa người đối bên. 2: Nguyên nhân 2.1: Tắc mạch Do xơ vữa và co cứng động mạch là nguyên nhân quan trọng nhất thường gặp ở động mạch não giữa, động mạch cảnh trong, mảng xơ vữa bồi đắp lên thành động mạch làm động mạch hẹp lại gây liên kết tiểu cầu và hồng cầu tạo cục máu đông, dẫn đến tắc mạch hoặc mảng xơ vữa di chuyển đến động mạch làm cho động mạch hẹp và gây tắc. Do cục huyết khối hoặc bóng xuất hiện tiêm truyền, các cục huyết khối gặp các bệnh về van tim hẹp van hai lá, sùi van tim. 2.1: Vỡ mạch máu ( xuất huyết não) Mạch máu vỡ => máu tràn ngoài Do cao huyết áp Do xơ xữa động mạch Bệnh ưa chảy máu cũng có thể gây xuất huyết não bệnh bạch cầu cấp, bệnh hemoglobin, xuất huyết giảm bạch cầu, bệnh Scholein Henock. 3: Triệu chứng lâm sàng 3.1: Tắc mạch máu não -1- Tổ 1- ĐHVLTL1 3.1.1: Giai đoạn khởi phát Triệu chứng xuất hiện từ từ qua nhiều năm. Chủ yếu bệnh nhân thấy nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, có thể có cảm giác dị cảm thoáng qua. Giảm vận động chân tay, chân tay giơ lên khó khăn ngượng ngịu. Rối loạn cảm giác ở tay chân bên liệt. Ngón tay ngón chân tê tê kiến cắn hoặc đau kim châm. Nói khó hoặc nói ngọng. 3.1.2: Giai đoạn liệt mềm * Đây là biểu hiện của liệt thần kinh trung ương giai đoạn sớm. Giai đoạn đầu liệt mềm sau đó chuyển sang liệt cứng Biểu hiện liệt nửa người, chân tay không cử động tự chủ được. Tính chất liệt: Liệt đồng đều không hoàn toàn, mặt và chi liệt trội hơn. • Chi : Liệt chủ yếu nhóm duỗi: bàn tay, ngón tay. • Chi dưới : Liệt chủ yếu nhóm gấp. Rối loạn ý thức : có thể hôn mê nhẹ, hỏi gọi ú ớ. Rối loạn cảm giác: cấu véo không đau. Rối loạn phản xạ: Phản xạ gân xương tăng, trương lự tăng. Rối loạn tinh thần: Tính tình thay đổi, nói cười vô duyên cớ. 3.1.3: Giai đoạn lui bệnh Triệu chứng lâm sàng giảm dần. Để lại di chứng liệt nửa người, rối loạn thần kinh, rối loạn tinh thần. 3.2: Vỡ mạch máu não Vỡ mạch máu não , xảy máu thoát khỏi động mạch chảy vào nhu mô não. Vỡ mạch máu não xảy đột ngột và nặng, bệnh nhân thường hôn mê từ đầu. 3.2.1: Nguyên nhân và yếu tố thuận lợi a) nguyên nhân Tăng huyết áp Dị dạng mạch máu não ( u mạch, phồng động mạch) b) Yếu tố thuận lợi Sinh hoạt thể không điều độ. Sinh hoạt vật chất quá mức (ăn uống quá no say). Lao động trí óc gắng sức. -2- Tổ 1- ĐHVLTL1 Tinh thần căng thẳng. 3.2.2: Vị trí vỡ mạch Vỡ mạch vùng bao trong, nhân xám trung ương thuỳ não, não giữa, tiểu não. 3.2.3: Triệu chứng Sau gắng sức đột ngột bệnh nhân thấy hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu dữ dội vùng trán, gáy và hai bên thái dương kèm theo nôn mửa, mặt tái, sau vài phút có thể vào hôn mê. + Bệnh nhân không đáp ứng với kích thích, ý thức mất, hỏi gọi không trả lời, cấu véo không đau. + Có rối loạn thần kinh: Liệt nửa người, không vận động tự chủ tay chân được, bàn chân xoay ngoài. + Rối loạn tròn: đái ỉa không tự chủ. + Rối loạn phản xạ: Phản xạ gân xương mất, phản xạ Babinski dương tính, toàn thân mềm nhũn. + Rối loạn thần kinh thực vật: Mạch chậm, huyết áp tăng, mặt tím tái, nhiệt độ giảm. + Rối loạn nhịp thở: có kiểu thở Kussman, Cheyne Stokes. + Rối loạn tim mạch. + Có biểu hện co giật chân tay. + Liệt thần kinh. + Nếu bệnh giảm sẽ để lại di chứng nặng nề: liệt nửa người, rối loạn vận mạch, rối loạn cảm giác, rối loạn ngôn ngữ, rối loạn tinh thần, hành vi tác phong. 4: Tiến triển : Sau tai biến thường có hai giai đoạn : 4.1: Giai đoạn liệt mềm 4.2: Giai đoạn liệt cứng 5: Điều trị 5.1: Điều trị nguyên nhân 5.2: Điều tri triệu chứng -3- Tổ 1- ĐHVLTL1 II: HOẠT ĐỘNG TRỊ LIỆU Những vấn đề của bệnh nhân Đối với bệnh nhân liệt nửa người, triệu chứng liệt thường kèm theo triệu chứng tê, nghĩa là mất cảm giác nông hay sâu hay cả hai. Bệnh nhân cũng có thể có biến đổi về hành vi hay cá tính, suy giảm về trí nhớ, rối loạn ngôn ngữ và cảm xúc. Do đó những vấn đề đặt cho KTV bao gồm: + Mất lực cử động tay hay chân, thay đổi vị trí giường hay ghế, hoặc thăng bằng ngồi. + Mất ý thức về cử động của các khớp chi liệt hay về tương quan giữa các phần chi liệt với toàn thân. + Mất khả hiểu lời nói hay chữ viết. + Mất sáng kiến, trầm cảm, cảm xúc bất ổn định. + Mất lực diễn tả tư tưởng hay phát ngôn. + Ý thức về mất lực thể chất và mất phẩm giá. Chương trình hoạt động trị liệu 2.1 Sinh hoạt hàng ngày Những hoạt động này liên quan tới tính di động của thể, lực sử dụng và sự tập trung. Đây là vấn đề phức tạp và đòi hỏi người bệnh cố gắng cả về thể chất và tâm trí. KTV phải biết phân tích mỗi hoạt động các thành phần và lập kế hoạch từng bước một để tránh thất bại buổi đầu tiên ở những bước khó khăn. Tất cả cử động hàng ngày cần tránh những phản ứng liên hợp, những cử động bình thường và vì thế đáng cần được hướng dẫn đầy đủ và lặp lại đến bệnh nhân tự tiến hành đúng. Mỗi người bệnh sẽ có những mong muốn khác đời sống của họ, vài hoạt động có chọn lựa và có thể ứng dụng cho cá nhân theo yêu cầu cũng điều kiện công việc của họ. Các bài tập không bao giờ bắt đầu sớm so với cử động phục hồi của người bệnh, KTV cần hướng dẫn cho người bệnh thực hiện tốt, tránh làm thất vọng hay thất bại. Khuyến khích người bệnh tự chải đầu, tự đánh hàng ngày . Người bệnh có thể gắn thêm một que dài vào lược, bàn chải để sử dụng dễ dàng hơn. Với người bệnh có khả di chuyển, khuyến khích họ dùng nhà vệ sinh có nhu cầu, cần hướng dẫn họ có một chỗ ngồi đặc biệt vì họ không thể ngồi xổm được. -4- Tổ 1- ĐHVLTL1 Tóm lại khuyến khích người bệnh sử dụng những chức còn lại và tập luyện càng sớm càng tốt trước có tình trạng quá lo lắng của người nhà và sự ỷ lại của người bệnh. Tập làm công việc thường ngày 2.2 Tập luyện chức bàn tay Bàn tay chỉ có thể hoạt động hữu hiệu nếu vai, khuỷu và cẳng tay được kiểm soát. Mặt khác cần có cảm giác tư thế tốt và sự kiểm soát thể hữu hiệu. Đó là điều khó với số đông bệnh nhân liệt nửa người. Vì phục hồi chỉ chú trọng cố gắng dạy người bệnh và độc lập công việc, cánh tay và bàn tay không được chú ý đến càng ngày càng thành vấn đề đối với người bệnh việc dùng một tay làm việc và kéo theo bàn tay không bao giờ phát triển đầy đủ. Nếu cánh tay xuất hiện phản ứng liên hợp, kéo mạnh một phần gập sẽ gây cản trở phản ứng thăng bằng và gây trở ngại sinh hoạt hàng ngày. Do vậy từ mới bắt đầu bị bệnh người bệnh phải cần trì tầm vận động các khớp vai, khuỷu, cổ tay, bàn tay, ngón tay. Khi cử động ngón tay phục hồi sớm, chương trình tập gồm: - Tập buông và nắm. - Tập điều hợp của hai tay. - Khuyến khích sử dụng tay không thuận để giúp tay thuận, ví dụ: cầm nắm hay để chặt đồ vật cố định . Hoạt động trị liệu bàn tay nhằm tăng cường sự tinh tế của bàn tay 2.3 Tập luyện di chuyển -5- Tổ 1- ĐHVLTL1 Sự an toàn di chuyển phụ thuộc vào cảm giác tư thế cũng sự điều khiển cử động và sức mạnh cơ. Nếu mất cảm giác tư thế, người bệnh cần tập trung mắt để kiểm soát tư thế. Đứng lên từ vị thế ngồi và ngồi xuống từ vị thế đứng là vấn đề đầu tiên tập luyện di chuyển, tiếp theo là tập thăng bằng và tập đi. Lực và điều hợp chân sẽ tốt nếu cho người bệnh đạp xe ( chân yếu buộc vào bàn đạp). Khi người bệnh vững có thể dạy lên xuống xe hay lên xuống thang. Bệnh nhân tập với xe đạp Bệnh nhân di chuyển với khung tập -6- Tổ 1- ĐHVLTL1 -7- . ĐỘNG TRỊ LIỆU TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO Mục tiêu: Trình bày được: 1: Nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng tắc mạch máu não và vỡ mạch máu não 2: Tiến triển của tai biến mạch. giác, rối loạn ngôn ngữ, rối loạn tinh thần, hành vi tác phong. 4: Tiến triển : Sau tai biến thường có hai giai đoạn : 4.1: Giai đoạn liệt mềm 4.2: Giai đoạn liệt cứng 5: