1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Phú An

61 414 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 361 KB

Nội dung

1.1.Tính cấp thiết của chuyên đề. Trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, các doanh nghiệp vừa và nhỏ hầu hết mới được thành lập đang phải vật lộn với những cuộc cạnh tranh đầy cam go thử thách để giành lấy vị trí làm cơ sở cho sự phát triển lớn mạnh. Muốn vậy doanh nghiệp phải hoạt động có hiệu quả mầ trước hết thể hiện ở hiệu quả sử dụng vốn. Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả thực sự là cuộc đấu trí giữa các doanh nghiệp tồn tại trong nền kinh tế thị trường. Nó là bài toán phải giải trong suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp và rất khó khăn trong thời kỳ đầu thành lập. Đối với các doanh nghiệp thương mại việc quản lý vốn và vấn đề đặc biệt khó khăn và phức tạp. Hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là vấn đề đã và đang được rất nhiều các ban ngành, chuyên gia quan tâm nghiên cứu. Song cho đến nay kết quả thu được vẫn chỉ ở mức độ nhất định trên phạm vi chung, còn đối với các doanh nghiệp cụ thể thì đòi hỏi phải có đường đi nước bước riêng cụ thể cho mình. Qua quá trình học tập ở trường, tìm hiểu thực tế ở Công ty TNHH Phú An em đã chọn đề tài nghiên cứu :” Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Phú An” để làm và với hy vọng góp phần tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn hiệu quả hoạt động của công ty nói riêng và các công ty thương mại nói chung. 1.2. Mục đích nghiên cứu của chuyên đề. Đề tài hướng vào mục đích là khảo sát những số liệu thực tế về thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại doanh nghiệp. Từ những vấn đề lý thuyết cơ bản đến những đánh giá thực tế về những kết quả và hạn chế trong công tác quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Để đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty. 1.3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của chuyên đề . Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vốn lưu động và hiệu quả sử dụng, thông qua giá trị là tiền, tài chính của doanh nghiệp. Đề tài nghiên cứu toàn cảnh về vấn đề hiệu quả sử dụng vốn lưu động và hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp trong ba năm gần đây (20102012) và đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động cho những năm tiếp theo. 1.4. Phương pháp nghiên cứu chuyên đề. Dựa trên tình hình thực tế về vấn đề quản lý và sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp, để xem xét tình hình một cách khách quan từ đó đưa ra những giải pháp có tính khả thi cao nhất có thể. Phương pháp thu thập và xử lý thông tin để nắm thêm về tình hình kinh doanh của công ty. 1.5. Kết cấu của chuyên đề. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp em bố trí theo bố cục như sau: Ngoài phần danh mục, sơ đồ bảng biểu và kết luận, chuyên đề được chia thành 4 phần sau: Phần I: Lời mở đầu Phần II: Những vấn đề chung về vốn và hiệu quả sử dụng vốn. Phần III: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Phú An

Trang 1

MỤC LỤC

DANH MỤC VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG BIỂU

PHẦN I: LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN II: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN 4

2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUỒN VỐN 4

2.1.1 Khái niệm về vốn 4

2.1.2 Vai trò của vốn 4

2.1.2.1 Về mặt pháp lý 5

2.1.2.2 Về mặt kinh tế 5

2.1.3 Những đặc trưng cơ bản của vốn 6

2.1.4 Phân loại vốn trong doanh nghiệp 7

2.1.5 Nguồn hình thành vốn của doanh nghiệp 8

2.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới cơ cấu vốn của doanh nghiệp 9

2.2 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN 9

2.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 9

2.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 11

2.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn 12

2.2.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn nói chung 12

2.2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định 13

2.2.3.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động 13

2.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH 14

2.3.1 Các nhân tố khách quan 14

2.3.1.1 Môi trường kinh doanh 14

2.3.1.2 Thị trường 15

2.3.2 Các nhân tố chủ quan 16

2.3.2.1 Nghành nghề kinh doanh 16

2.3.2.2 Trình độ quản lý tổ chức sản xuất 16

Trang 2

2.3.2.3 Cơ cấu vốn đầu tư 16

2.3.2.4 Tính khả thi của dự án đầu tư 16

PHẦN III: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TNHH GIẢI PHÁP KIỂM ĐỊNH VIỆT NAM 17

3.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH GIẢI PHÁP KIỂM ĐỊNH VIỆT NAM 17

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 17

3.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty 18

3.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY TNHH PHÚ AN 21

3.2.1 Kết quả kinh doanh và tình hình tài chính của công ty 21

3.2.1.1 Tình hình tài chính của Công ty trong 3 năm 2010 - 2012 21

3.2.1.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 24

3.2.2 Cơ cấu vốn của công ty 26

3.3 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY TNHH PHÚ AN 26

3.3.1 Thực trạng sử dụng tổng vốn 26

3.3.1.1 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn cố định 26

3.3.1.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động 28

3.3 ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TNHH PHÚ AN TRONG THỜI GIAN VỪA QUA 35

3.3.1 Những thành tích đạt được trong quá trình sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty TNHH Phú An 35

3.3.2 Những hạn chế cần khắc phục trong quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của Công ty TNHH Phú An 37

PHẦN IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TNHH PHÚ AN 41

4.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI 41

4.2 NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TNHH PHÚ AN 42

4.2.1 Giải pháp về chính sách, sản phẩm, thị trường, khách hàng 42

Trang 3

4.2.2 Giải pháp tạo vốn 43

4.2.3 Tổ chức và quản lý tốt quá trình sản xuất kinh doanh 44

4.2.4 Mạnh dạn áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh 46

4.2.5 Tổ chức công tác hạch toán kế toán và phân tích hoạt động kinh tế 47

4.2.6 Chủ động phòng ngừa các rủi ro trong kinh doanh 47

4.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM TẠO ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI CHO VIỆC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG THỜI GIAN TỚI 47

4.3.1 Về phía nhà nước 48

4.3.2 Về phía công ty 49

4.3.3 Chủ động xây dựng kế hoạch huy động vốn lưu động 49

4.3.4 Quản lý chặt chẽ các khoản phải thu 51

4.3.5 Quản lý chặt chẽ hơn nữa hàng tồn kho 51

4.3.6 Công tác tổ chức đào tạo 52

4.3.7 Giảm thiểu chi phí quản lý của doanh nghiệp một cách tốt nhất 53

4.3.8 Thường xuyên đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn lưu động của công ty 53

KẾT LUẬN 54

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55

Trang 4

DANH MỤC VIẾT TẮT

Trang 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Tình hình tài chính của công ty TNHH PHÚ AN trong 3 năm

2010-2012 22Bảng 2: Kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Phú An qua 3 năm 2010 -

2012 24Bảng3 : Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 29Bảng 4: Cơ cấu vốn của công ty TNHH Phú An 32

Trang 6

PHẦN I LỜI NÓI ĐẦU

1.1.Tính cấp thiết của chuyên đề.

Trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, các doanh nghiệp vừa và nhỏhầu hết mới được thành lập đang phải vật lộn với những cuộc cạnh tranh đầycam go thử thách để giành lấy vị trí làm cơ sở cho sự phát triển lớn mạnh Muốnvậy doanh nghiệp phải hoạt động có hiệu quả mầ trước hết thể hiện ở hiệu quả

sử dụng vốn

Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả thực sự là cuộc đấu trí giữa cácdoanh nghiệp tồn tại trong nền kinh tế thị trường Nó là bài toán phải giải trongsuốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp và rất khó khăn trong thời kỳ đầuthành lập Đối với các doanh nghiệp thương mại việc quản lý vốn và vấn đề đặcbiệt khó khăn và phức tạp

Hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là vấn đề đã vàđang được rất nhiều các ban ngành, chuyên gia quan tâm nghiên cứu Song chođến nay kết quả thu được vẫn chỉ ở mức độ nhất định trên phạm vi chung, cònđối với các doanh nghiệp cụ thể thì đòi hỏi phải có đường đi nước bước riêng cụthể cho mình

Qua quá trình học tập ở trường, tìm hiểu thực tế ở Công ty TNHH Phú An

em đã chọn đề tài nghiên cứu :” Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Phú An” để làm và với hy vọng góp phần tìm ra giải

pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn hiệu quả hoạt động của công ty nói riêng

và các công ty thương mại nói chung

Trang 7

1.2 Mục đích nghiên cứu của chuyên đề.

Đề tài hướng vào mục đích là khảo sát những số liệu thực tế về thực trạnghiệu quả sử dụng vốn lưu động tại doanh nghiệp Từ những vấn đề lý thuyết cơbản đến những đánh giá thực tế về những kết quả và hạn chế trong công tácquản lý và hiệu quả sử dụng vốn lưu động Để đưa ra những giải pháp nâng caohiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty

1.3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của chuyên đề

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vốn lưu động và hiệu quả sử dụng,thông qua giá trị là tiền, tài chính của doanh nghiệp Đề tài nghiên cứu toàn cảnh

về vấn đề hiệu quả sử dụng vốn lưu động và hoạt động sản xuất kinh doanh tạidoanh nghiệp trong ba năm gần đây (2010-2012) và đưa ra những giải phápnâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động cho những năm tiếp theo

1.4 Phương pháp nghiên cứu chuyên đề.

Dựa trên tình hình thực tế về vấn đề quản lý và sử dụng vốn lưu động củadoanh nghiệp, để xem xét tình hình một cách khách quan từ đó đưa ra nhữnggiải pháp có tính khả thi cao nhất có thể Phương pháp thu thập và xử lý thôngtin để nắm thêm về tình hình kinh doanh của công ty

1.5 Kết cấu của chuyên đề.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp em bố trí theo bố cục như sau:

Ngoài phần danh mục, sơ đồ bảng biểu và kết luận, chuyên đề được chiathành 4 phần sau:

Phần I: Lời mở đầu

Phần II: Những vấn đề chung về vốn và hiệu quả sử dụng vốn.

Phần III: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Phú An

Trang 8

Phần IV :Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả

sử dụng vốn tại công ty TNHH Phú An.

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Hà Ngọc Bé đã giúp đỡ em hoàn toànbài báo cáo thực tập tốt nghiệp, em xin chân thành cảm ơn các anh chị trongPhòng Tài chính Kế toán và Ban lãnh đạo Công ty TNHH Phú An đã giúp đỡ

em trong quá trình tìm kiếm, thu thập tài liệu hoàn thành bài báo cáo Với thờigian thực tập, điều kiện nghiên cứu và lượng kiến thức tích lũy được có hạn, nênbài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận được sự đónggóp phê bình của thầy cô và các bạn

Trang 9

PHẦN II NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỐN

Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản hữu hình và tài sản vô hình được đầu tư vào sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời Hay nói cách khác, vốn là năng lực hoạt động sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp

Vốn được biểu hiện bằng tiền lẫn hình thái giá trị của các loại vật tư, hànghóa, nhà xưởng, máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất Sau quá trìnhsản xuất số vốn này kết tinh vào sản phẩm Khi sản phẩm đuocjw tiêu thụ, cáchình thái khác nhau của vật chất quay trở lại hình thái tiền tệ ban đầu

Trang 10

sản xuất kinh doanh.

Vai trò của vốn chỉ có thể được phát huy trên cơ sở thực hiện các chứcnăng tài chính, thực hiện yêu cầu của cơ quan hạch toán kinh doanh Điều đó cónghĩa là thực hành tiết kiệm, hiệu quả, trên cơ sở tự chủ về tài chính, doanhnghiệp phải sử dụng hợp lý, đúng mức vốn bỏ ra, phải làm sao với số vốn nhấtđịnh có thể thực hiện được nhiều việc nhất

Để khẳng định vai trò của vốn, Các Mác đã nói “Tư bản đứng vị trí hàngđầu vì tư bản là tương lai”

Vai trò của vốn đối với doang nghiệp được xem xét ở hai mặt:

2.1.2.1 Về mặt pháp lý.

Mỗi doanh nghiệp khi muốn thành lập thì điều kiện đầu tiên là doanh nghiệpphải có một lượng vốn nhất định, lượng vốn đó tối thiểu phải bằng vốn phápđịnh ( là lượng vốn mà pháp luật quy định cho từng loại hình doanh nghiệp,từng ngành nghề khác nhau để tiến hành kinh doanh ), khi đó địa vị pháp lý củadoanh nghiệp mới được xác lập Ngược lại, việc thành lập doanh nghiệp khôngthể thực hiện được, nếu trong quá trình hoạt động kinh doanh, vốn của doanhnghiệp không đạt điều kiện pháp luật quy định thì doanh nghiệp sẽ bị tuyên bốchấm dứt hoạt động như phá sản, giải thể, sát nhập… Như vậy, vốn có thể đượcxem là một trong những cơ sở quan trọng nhất để đảm bảo sự tồn tại tư cáchpháp nhân của doanh nghiệp trước pháp luật

2.1.2.2 Về mặt kinh tế.

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn là một trong những điều kiệnquyết định sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp Vốn không những đảmbảo khả năng mua sắm máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ để phục vụ choquá trình sản xuất mà còn đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn rathường xuyên liên tục

Vốn là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến năng lực sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp và xác lập vị thế của doanh nghiệp trên thươngtrường Điều này càng được thể hiện rổtng nền kinh tế thị trường hiện nay với sự

Trang 11

cạnh tranh ngày càng gay gắt, các doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến máynóc thiết bị, đầu tư hiện đại hoá công nghệ … Tất cả những yếu tố này muốn đạtđược thì đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lượng vốn đủ lớn.

Vốn cũng là yếu tố quyết định đến việc mở rộng phạm vi hoạt động củadoanh nghiệp Để có thể tiến hành tái sản xuất mở rộng thì sau một chu kỳ kinhdoanh, vốn của doanh ngiệp phải sinh lời, tức là hoạt động kinh doanh trên độngvốn bỏ ra phải đảm bảo có lãi, tức là vốn phải đựơc bảo toàn và phát triển Đó là

cơ sở để doanh nghiệp tiếp tục đầu tư mở rộng phạm vi sản xuất, thâm nhập vàothị trường tiềm năng, từ đó mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao uy tín và vị thếcủa doanh nghiệp trên thương trường Có nhận thức được vai trò của vốn nhưvậy thì doanh nghiệp mới có thể sử dụng vốn tiết kiệm mà có hiệu quả và luôntìm cách nâng cao hiệu quả sủ dụng vốn

2.1.3 Những đặc trưng cơ bản của vốn.

Vốn là đại diện cho một lượng giá trị tài sản: điều đó có nghĩa là vốn đượcbiểu hiện bằng giá trị của các tài sản hữu hình và vô hình như: Nhà xưởng, máymóc, thiết bị, đất đai, bằng phát minh, sáng chế, Do đó một lượng tiền pháthành đã thoát ly khỏi giá trị thực của hàng hoá để đưa vào đầu tư, những khoản

nợ mà không có khả năng thanh toán thì không được coi là vốn

Vốn luôn vận động để sinh lời: Vốn được biểu hiện bằng tiền, nhưng tiềnchỉ là dạng tiềm năng của vốn, để trở thành vốn thì đồng tiền phải được đưa vàohoạt động kinh doanh để sinh lời Trong quá trình hoạt động, vốn có thể thay đổihình thái biểu hiện những điểm xuất phát và điểm cuối cùng của vòng tuần hoànphải là giá trị – là tiền Đồng vốn đến điểm xuất phát mới với giá trị lớn hơn Đócũng là nguyên tắc đầu tư, sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn Nói một cáchkhác, vốn kinh doanh trong quá trình tuần hoàn luôn có ở mọi giai đoạn của quátrình tái sản xuất và thường xuyên chuyển từ dạng này sang dạng khác Các giaiđoạn này được lặp đi lặp lại theo một chu kỳ, mà sau mỗi chu kỳ vốn kinh doanhđược đầu tư nhiều hơn Chính yếu tố này đã tạo ra sự phát triển của các doanhnghiệp theo quy luật tái sản xuất mở rộng

Trang 12

- Trong quá trình vận động vốn không tách rời chủ sở hữu: Trong nền kinh

tế thị trường không thể có một đồng vốn vô chủ Nếu tách rời thì đó là nhữngđồng vốn lãng phí, không hiệu quả Ngược lại, chỉ có xác định rõ chủ sở hữu thìđồng vốn mới được sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả

- Vốn phải được tập trung tích tụ đến một lượng nhất định mới có thể pháthuy tác dụng: Để tiến hành hoạt động và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanhvốn phải được tích tụ thành khoản lớn Do đó doanh nghiệp không chỉ khai tháctiềm năng về vốn trong doanh nghiệp mà còn phải tìm cách huy động, thu hútnguồn vốn từ bên ngoài như: góp vốn liên doanh, liên kết, phát hành cổ phiếu,trái phiếu, vay nợ,

- Vốn có giá trị về mặt thời gian Trong điều kiện kinh tế thị trường cần phảixem xét yếu tố thời gian của đồng vốn vì nó ảnh hưởng đến sự biến động giá cả thịtrường, lạm phát, nên sức mua của đồng tiền ở mỗi thời kỳ là khác nhau

- Trong nền kinh tế thị trường, vốn không chỉ được biểu hiện bằng tiền củanhững tài sản hữu hình mà nó còn biểu hiện giá trị của những tài sản vô hìnhnhư: Vị trí địa lý kinh doanh, nhãn hiệu, bản quyền, phát minh sáng chế, bíquyết công nghệ

2.1.4 Phân loại vốn trong doanh nghiệp

Tùy thuộc vào mục đích của người quản lý và dựa vào các tiêu thức khácnhau mà có nhiều cách phân loại vốn:

a Theo tính chất chu chuyển vốn:

Vốn cố định:

Là một bộ phận của vốn sản xuất, là biểu tượng bằng giá trị của tài sản cốđịnh Nó có thể tham gia toàn bộ hoặc một phần vào quá trình sản xuất nhưngchỉ luân chuyển giá trị từng phần vào giá trị sản phẩm Phần giá trị luân chuyểnnày sẽ trở về tay chủ doanh nghiệp sau khi bán hàng hóa

Vốn lưu động:

Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản lưu động nhằm

Trang 13

đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành thườngxuyên, liên tục Như vậy thì sự vận động của vốn lưu động phụ thuộc vào sự vậnđộng của tài sản lưu động Vốn lưu động tham gia vào quá trình sản xuất và trảiqua nhiều hình thái khác nhau.

Thành phần vốn lưu động gồm: vốn dự trữ, vốn sản xuất, vốn lưu thông Vốnlưu động là một yếu tố quan trọng, là điều kiện vật chất không thể thiếu đối với quátrình sản xuất kinh doanh cũng như quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp

c Nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời.

Nguồn vốn thường xuyên:

Là nguồn vốn từ 1 năm trở lên bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu và các khoảnvay dài hạn Đây là nguồn vốn có tính chất ổn định mà doanh nghiệp có thể sử dụngdành cho việc đầu tư mua sắm tài sản cố định và một bộ phận tài sản lưu động tốithiểu thường xuyên cần thiết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Nguồn vốn tạm thời:

Đây là nguồn vốn có tính chất ngăn hạn (ít hơn một năm) mà doanh nghiệp

có thể sử dụng để đáp ứng có nhu cầu tính chất tạm thời, bất thường trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

2.1.5 Nguồn hình thành vốn của doanh nghiệp.

Trong nền kinh tế thị trường, muốn tiến hành sản xuất kinh doanh, đầu tư,điều kiện đầu tiên là phải có vốn, vốn đầu tư ban đầu và vốn đầu tư bổ xung để

mở rộng sản xuất kinh doanh Vốn kinh doanh được hình thành từ nhiều nguồn

Trang 14

khác nhau, cơ bản là những nguồn sau:

- Nguồn vốn do chủ kinh doanh đầu tư: đây là nguồn hình thành vốn banđầu còn gọi là vốn điều lệ

- Nguồn vốn tự bổ xung: là vốn được hình thành từ lợi nhuận để lại từ vốnvay sau khi đã trả hết nợ và lãi tiền vay, từ các quỹ của doanh nghiệp được bổxung vào vốn

- Nguồn vốn liên doanh, liên kết là vốn do các đơn vị khác tham gia liêndoanh, liên kết với doanh nghiệp

- Nguồn vốn tín dụng: là các khoản vốn mà doanh nghiệp đi vay

2.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới cơ cấu vốn của doanh nghiệp.

Trong thực tế các doanh nghiệp ở các ngành khác nhau, thậm chí các doanhnghiệp trong cùng một ngành cũng có cơ cấu vốn rất khác biệt Có thể đưa ramột số nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu vốn của doanh nghiệp như sau:

+ Sự ổn định doanh thu và lợi nhuận

+ Cơ cấu tài sản

+ Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành

+ Doanh lợi vốn và lãi suất huy động vốn

+ Mức độ chấp nhận rủi ro của người lãnh đạo

+ Thái độ của người cho vay

Xác định được ảnh hưởng của các nhân tố tới cơ cấu vốn của doanh nghiệp,giúp cho doanh nghiệp có những quyết định đúng đắn về việc quản lý và sửdụng vốn

Tóm lại, trong những điều kiện khác nhau và trong những thời kỳ khácnhau mỗi doanh nghiệp đều phải xác định được cơ cấu vốn hợp lý phù hợp vớiđặc điểm riêng của mình Mỗi doanh nghiệp luôn có sự tính toán cân nhắc cácnhân tố làm thay đổi cơ cấu tạo sự chủ động trong sản xuất kinh doanh

2.2 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN

2.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Quan điểm về hiệu quả

Trang 15

Hiệu quả theo nghĩa chung nhất được hiểu là một chỉ tiêu chất lượng phảnánh các lợi ích kinh tế xã hội do một hoạt động nào đó đem lại Hiệu quả đượcđánh giá trên hai mặt là hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội.Tuỳ theo mục đíchcủa hoạt động mà cho ta hiệu quả kinh tế hay hiệu quả xã hội là tốt nhất(Ở đâychúng ta chỉ xem xét đến hiệu quả về kinh tế)

Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu chất lượng quan trọng phản ánh mối quan hệgiữa kết quả đạt được về mặt kinh tế với chi phí bỏ ra để đạt được hiệu quả đó Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội có mối quan hệ biện chứng với nhau vìthế để đánh giá được đầy đủ về hiệu quả người ta không chỉ đánh giá một loạihiệu quả đon thuần mà phải đặt trong mối quan hệ với hiệu quả còn lại

Như vậy, đối với doanh nghiệp thương mại việc nâng cao hiệu quả là một

vấn đề cần thiết và luôn đòi hỏi chủ doanh nghiệp phải đưa ra các biện pháp saocho hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả cao nhất

Sao khi nghiên cứu về hiệu quả nói chung, ta đi nghiên cứu về một bộ phận

của hiệu quả kinh tế đó là hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Hiệu quả kinh tế cuối cùng thể hiện ở mức doanh lợi, góp phần tăng vòng quaycủa vốn từ đó làm tăng doanh thu Vì vậy, hiện nay khi đạt được Điều này phụthuộc vào việc tạo lập và sử dụng vốn một cách hợp lý, tiết ki doanh nghiệpđược tự chủ về vốn thì vấn đề sử dụng vốn luôn được quan tâm, việc đánh giáhiệu quả sử dụng vốn sẽ thấy được chất lượng quản lý sản xuất kinh doanh, vạch

ra được các biện pháp nhằm tiết kiệm và nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụngvốn Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh lợi íchđạt được từ quá trình sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp Nói cách khác

nó là chỉ số phản ánh quan hệ giữa kết quả đạt được với số vốn kinh doanh bỏ ratrong kỳ

Trang 16

KQ là kết quả thu được (doanh thu,doanh thu thuần, lợi nhuận,khốilượng sản phẩm )

Vbq là vốn kinh doanh bình quân trong kỳ

Từ công thức ta thấy hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tỷ lệ với kết qủathu được và tỷ lệ nghịch với vốn kinh doanh bỏ ra Như vậy, muốn nâng caohiệu quả sử dụng vốn kinh doanh thì kết quả đạt được phải lớn và phải trên cơ

sở sử dụng tiết kiệm vốn kinh doanh

2.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Trong nền kinh tế thị trường vốn được coi là yếu tố rất quan trọng Nóquyết định đến mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì thế sửdụng vốn có hiệu quả là một yêu cầu khách quan đối với quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Điều đó xuất phát từ lý do chủ yếu sau:

Xuất phát từ mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Với bất kỳmột doanh nghiệp nào thì tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đều hướngtới một mục đích chung là lợi nhuận Để đạt được mục tiêu này đòi hỏi doanhnghiệp phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Xuất phát từ vị trí, vai trò của vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình:vốn là phạm trù kinh tế, là điều kiện tiên quyết của bất kỳ một doanh nghiệp nàotiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như đảm bảo cho các hoạtđộng sản xuất kinh doanh tiến hành theo mục đích đã định Ngoài ra vốn còn làđiều kiện sử dụng các nguồn vốn tiềm năng khác để phát triển sản xuất kinhdoanh phục vụ cho quá trình tái sản xuất kinh doanh mở rộng Nâng cao hiệuquả sử dụng vốn sẽ đảm bảo được tính an toàn về tài chính cho doanh nghiệp,ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Nâng cao hiệuquả sử dụng vốn của doanh nghiệp tạo điều kiện nâng cao mức sống cho ngườilao động, tạo công ăn việc làm ổn định, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanhđồng thời làm tăng nguồn thu cho ngân sách

Ngoài ra khi nâng cao hiệu quả sử dụng vốn giúp cho doanh nghiệp có thểgiành một phần vốn để đầu tư đổi mới máy móc thiết bị,công nghệ ,nâng cao

Trang 17

trình độ nhân lực ,như vậy doanh nghiệp có thể tập trung nâng cao quy mô vàchất lượng sản phẩm từ đó sản phẩm ,dịch vụ của doanh nghiệp có thể cạnhtranh tốt trên thị trường

Do vậy các doanh nghiệp cần quan tâm tới việc nâng cao hiệu quả sử dụngvốn, đây là mục tiêu cần đạt tới của việc sử dụng vốn trong quá trình sản xuấtkinh doanh

Xuất phát từ ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Vì hiện naycác doanh nghiệp phải bảo toàn vốn được giao ngay cả khi trượt giá phải đầu tư

mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh Các doanh nghiệp phải hoàn toàn tự chủtrong việc tổ chức quá trình sản xuất kinh doanh, tự tìm thị trường, tự chịu tráchnhiệm trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do vậy vấn đềnâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngày càng trở nên cấp thiết

Từ những vấn đề nêu trên cho thấy hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay có một ý nghĩa hết sức quan trọng trongcông tác quản lý tài chính của doanh nghiệp Nó quyết định sự sống còn và sự tăngtrưởng cũng như sự phát triển của mỗi doanh nghiệp trong cơ chế mới

2.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

Tùy thuộc vào các yêu cầu cự thể, hiệu quả sử dụng vốn được đánh giátheo góc độ khác nhau Tuy nhiên xét về mặt tổng thể người ta thường sử dụngcác chỉ tiêu chủ yếu sau:

2.2.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn nói chung.

Hiệu suất sử dụng vốn:

Doanh thu thuần trong kỳVòng quay toàn bộ vốn trong chu kỳ=

Số vốn sử dụng bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết một đống vốn tham gia vào hoạt động sản xuất sẽ tạo

ra bao nhiêu doanh thu

Tỷ lệ doanh lợi trên tổng vốn:

Trang 18

Tỷ lệ doanh lợi trên tổng

Doanh thu thuần trong kỳHiệu suất sử dụng vốn cố định =

Vốn cố định bình quân trong kỳ

Tỷ lệ doanh lợi trên vốn cố định:

Lợi nhuận thuần trong kỳ

Tỷ lệ doanh lợi trên vốn cố định =

Vốn cố định bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của vốn cố định chỉ tiêu này thểhiện một đồng vốn cố định bỏ vào sản xuất đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuậnthuần Khả năng sinh lời của vốn cố định càng cao thì hiệu quả sử dụng vốncàng tốt

2.2.3.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động có thể sử dụng một số chỉ tiêu sau:

Hiệu suất sử dụng vốn lưu động:

Doanh thu thuầnVòng quay vốn lưu động trong kỳ =

Vốn lưu động bình quân

Vòng quay vốn lưu động phản ánh trong kỳ vốn lưu động quay được mấy

Trang 19

vong Qua đó cho ta biết một đồng vốn lưu động bỏ vào sản xuất kinh doanhđem lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần Chỉ tiêu này tỉ lệ thuận với hiệu quả sửdụng vốn lưu động.

Tỉ lệ doanh lợi trên vốn lưu động:

Tổng lợi nhuận

Tỉ lệ doanh lợi trên vốn lưu động =

Vốn lưu động bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động bỏ vào sản xuất kinh doanhđem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận Tỷ lệ này càng cao phản ánh hiệu quả sửdụng vốn lưu động càng cao và ngược lại

Kỳ luân chuyển vốn lưu động:

L

360

K K: Kỳ luân chuyển vốn lưu động

L: Số lần luân chuyển (số vòng quay) của vốn lưu động trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết để thực hiện một vòng quay vốn lưuđộng Vòng quay của vốn càng nhanh thì kỳ luân chuyển vốn càng được rútngắn và chứng tỏ vốn lưu động càng được sử dụng có hiệu quả

Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động:

Hệ số này càng thấp thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao và ngược lại:

Vốn lưu động

Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động =

Doanh thu thuần

2.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH

2.3.1 Các nhân tố khách quan

2.3.1.1 Môi trường kinh doanh

Doanh nghiệp là một cơ thể sống, tồn tại trong mối quan hệ qua lại vớimôi trường xung quanh

-Môi trường kinh tế

Trang 20

Một doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường luôn gắn liền hoạt động sảnxuất kinh doanh của mình với sự vận động của nền kinh tế.Khi nền kinh tế có biếnđông thi hoạt động của doanh nghiệp cũng bị ảnh hưởng.Do vậy mọi nhân tố có tácđộng đếnviệc tổ chức và huy động vốn bên ngoài đều ảnh hưởng đến hiệu quả sửdụng vốn của doanh nghiệp.Những tác động có thể xảy ra khi nền kinh tế có lạmphát,sức ép của môi trường cạnh tranh,những rủi ro mang tính hệ thống Các nhân

tố này đều tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên hoạt động sản xuất kinh doanh , đếncông tác quản lý và hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp

-Môi trường văn hoá-xã hội-chính trị

Chế độ chính trị quyết định tới cơ chế quản lý kinh tế,các nhân tố vănhoá, xã hội như phong tục tập quán,sở thích,thói quen là những đặc trưng củađối tượng phục vụ của doanh nghiệp do đó ảnh hưởng tới hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp

-Môi trường pháp lý: là hệ thống chủ trương,chính sách của nhànước Nhà nước thực hiện quản lý kinh tế bằng pháp luật và hệ thống các chínhsách kinh tế từ đó định hướng cho các doanh nghiệp theo các hướng đã khuyếnkhích

-Môi trường công nghệ: Tiến bộ khoa học công nghệ ngày nay ngày càngphát triển không ngừng áp dụng những thành tựu đã đạt được vào hoạt động sảnxuất kinh doanh có vai trò quan trọng Làn sóng chuyển giao công nghệ đã trởthành toàn cầu hoá, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao trình độ của mình

-Môi trường tự nhiên:là toàn bộ các yếu tố đầu vào tác động đến doanhnghiệp như: thời tiết, khí hậu, tài nguyên Các điều kiện làm việc trong môi trường

tự nhiên phú hợp sẽ làm tăng năng suất lao động và tăng hiệu quả công việc

2.3.1.2 Thị trường

- Cạnh tranh:trong cỏ chế thị trường, sự cạnh tranh là tất yếu Vì thế bất

cứ doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đều phải đứng vững và tào ưuthế trong cạnh tranh với các đối thủ

-Giá cả: Đây là nhân tố do doanh nghiệp quyết định nhưng lại phụ thuộc

Trang 21

vào mức giá chung trên thị trường Doanh nghiệp định giá căn cứ vào mức giáthành và mức giá chung.Sự biến động của giá trên thị trường có thể tác động rấtlớn đến tình hình hoạt dộng kinh doanh của doanh nghiệp

-Cung cầu thị trường:Doanh nghiệp phải xác định mức cầu thị trườngcũng như mức cung thị trường để có phương an tối ưu tánh tình trạng sử dụngvốn không hiệu quả

2.3.2 Các nhân tố chủ quan

2.3.2.1 Nghành nghề kinh doanh

Đây là điểm xuất phát của doanh nghiệp ,có định hướng trong suốt quátrình tồn tại.Một nghành kinh doanh đã được lựa chọn buộc những người quản

lý phải quyết định những vấn đề sau:

-Cơ cấu tài sản và mức độ hiện đại của tài sản

-Cơ cấu vốn ,qui mô vốn,khả năng tài chính của doanh nghiệp

-Nguồn tài trợ cũng như lĩnh vực đầu tư

2.3.2.2 Trình độ quản lý tổ chức sản xuất

-Trình độ quản lý và sử dụng vốn: Đay là nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả

sử dụng vốncủa doanh nghiệp.Công cụ chủ yếu để quản lý các nguồn tốt sẽ dẫnđến mất mát, chiếm dụng, sử dụng không đúng mục đích gây lãng phí đồngthời có thể gây ra những căn bệnh xã hội thường gặp trong nền kinh tế thịtrường như:tham ô,hối lộ, tiêu cực

-Trình độ của cán bộ công nhân viên: Đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếptới quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

2.3.2.3 Cơ cấu vốn đầu tư

Việc đầu tư vào những tài sản không phù hợp sẽ dẫn đến tình trạng vốn bị ứđọng, gây ra tình trạng lãng phí vốn, giảm vòng quay vốn, hiệu quả sử dụng vốn thấp

2.3.2.4 Tính khả thi của dự án đầu tư

Việc lựa chọn dự án đầu tư có ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sử dụng vốn.Nếu doanh nghiệp có dự án đầu tư khả thi,sản xuất ra các sản phẩm dịch vụ có

Trang 22

chất lượng tốt, quá thành thấp thì doanh nghiệp sẽ sớm thu hồi được vốn và cólãi và ngược lại.

PHẦN III THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY

TNHH GIẢI PHÁP KIỂM ĐỊNH VIỆT NAM

3.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH GIẢI PHÁP KIỂM ĐỊNH VIỆT NAM.

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

- Tên giao dịch: PHU AN IMPORT – EXPORT TECHNOLOGYCOMPANY LIMITED

- Tên viết tắt: PHUAN TECHNOLOGY CO., LTD

- Địa chỉ trụ sở chính: Số 4 ngõ 462 đường Bưởi, quận Ba Đình, Hà Nội

- Mã số thuế:

- Giấy phép kinh doanh: số 01020345, ngày 15 tháng 12 năm 2004 do sở kếhoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp

- Công ty hoạt động với các nghành nghề kinh doanh:

+ Cung cấp, buôn bán máy móc, thiết bị, buôn bán nguyên vật liệu, xâydựng các công trình cơ bản … Mua bán nguyên liệu, phụ liệu, vật tư, máy móc,phụ tùng máy, phụ tùng các nghành xây dựng, dệt may … Bán buôn, bán lẻ phụtùng máy móc xây dựng cơ bản công trình, các máy móc thiết bị đo lường Bánbuôn phế liệu, phế thải kim loại, phi kim …

+ Cung cấp, lắp đặt, bảo hành, bảo trì các hệ thống cơ điện, điện tử, tựđộng hóa và các thiết bị xử lý môi trường

+ Sản xuất, lắp ráp các sản phẩm phục vụ cho các lĩnh vực: Hệ thống điệnnhẹ viễn thông, điện, điện tử, điện tự động hóa, thiết bị trường học

+ Xuất khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh

Ban đầu công ty TNHH Phú An hoạt động với tổng số vốn điều lệ là:5.000.000.000đ (năm tỉ đồng), là số vốn góp của bốn thành viên:

Trang 23

- Ông Trương Văn Tiến góp 4.000.000.000đ (bốn tỉ đồng) chiếm 80% tổng

Trang 24

Chức năng,nhiệm vụ của các phòng ban

- Ban giám đốc: Là bộ máy cấp cao của công ty bao gồm giám đốc và các phógiám đốc Giám đốc: Là người có quyền điều hành cao nhất trong hoạt động sảnxuất kinh doanh hàng ngày của công ty Giám đốc do chủ tịch hội đồng quản trị

bổ nhiệm hoặc cắt chức Phó giám đốc kinh doanh: Là người thay mặt giám đốcđiều hành các công việc kinh doanh như giải quyết các vấn đề đầu ra, đầu vào, lập kếhoạch sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm… trực tiếp chỉ đạo phòng kinh doanh

và phòng dự án Phó giám đốc kỹ thuật: Thay mặt giám đốc điều hành sản xuất vàPhòng Tài chính kế hoạch: quản lý sản xuất ở các phân xưởng, các bộ phận sản

BAN GIÁM ĐỐC

Phòng kinh

doanh

Phòng kỹ thuật

Phòng

dự án

Phòng tài chính kế toán

Phòng tổ chức hành chính

Phòng thiết kế

Chi nhánh

cửa hàng

và đại lý

Kho và xưởng sản xuất

Xưởng sản xuất vật liệu mới

Trung tâm bảo hành

Đội thi

công A

Đội thi công B

Đội thi công C

Đội thi công D

Trang 25

xuất, các phòng ban liên quan đến sản xuất như phân xưởng kinh doanh phụ,phòng kiểm nghiệm.

-Phòng tổ chức hành chính: Điều hành bộ máy hành chính bao gồm côngtác tổ chức cán bộ, công nhân lao động, luân chuyển công tác

- Phòng dự án: Tham mưu giúp ban giám đốc, có vai trò quan trọng trong

hệ thống tổ chức sản xuất của công ty, góp phần hoàn thành kế hoạch sản xuất

- Phòng kinh doanh: Tham mưu giúp giám đốc trong việc xây dựng chiếnlược kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của công ty

- Phòng tài chính kế toán: Thu thập, xử lý, cung cấp thông tin cần thiếttrong quá trình hoạt động của công ty cho ban giám đốc nhằm phục vụ công tácquản lý kinh tế Đồng thời lập các báo cáo tài chính trung thực để cung cấpthông tin cho các cổ đông trong và ngoài công ty

- Phòng thiết kế: Thực hiện quản lý toàn bộ công tác kỹ thuật của công ty, thiết

kế các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật và quy định chung của cấp có thẩm quyền,nghiên cứu các sản phẩm mới để phát triển sản xuất kinh doanh

- Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật và chất lượng lắp đặtthiết bị tại hiện trường với cán bộ phụ trách công trình

- Chi nhánh cửa hàng và các đại lý: Thực hiện việc mua bán, vật tư, sản

phẩm cho khách hàng nhỏ lẻ, sản phẩm đơn chiếc

- Kho và xưởng sản xuất: Các công nhân kỹ thuật sản xuất các nguyên vậtliệu, sản phẩm phục vụ xây lắp công trình Khi sản phẩm hoàn thành có thể xuấttrực tiếp đến các công trình đang thi công hoặc nhập kho dự trữ

- Xưởng sản xuất vật liệu mới:Triển khai sản xuất vật liệu mới theo đúngtiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng do phòng thiết kế cung cấp

- Trung tâm bảo hành: Thực hiện bảo hành, bảo trì các công trình, giải

quyết các khiếu nại của khách hàng liên quan đến chất lượng công trình xây lắp.-Đội thi công: Thực hiện và tổ chức thi công theo yêu cầu của giám đốc

Trang 26

xuất kho lên phòng kế toán.

3.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY TNHH PHÚ AN

3.2.1 Kết quả kinh doanh và tình hình tài chính của công ty

3.2.1.1 Tình hình tài chính của Công ty trong 3 năm 2010 - 2012

Công ty chuyên về sản xuất, cung cấp, lắp đặt các sản phẩm: Hệ thống điệnnhẹ viễn thông, hệ thống điều hòa không khí dân dụng và công nghiệp, thang máy,trang thiết bị thể thao,… là các công trình, hạng mục công trình, vật kiến trúc cóquy mô lớn, kết cấu phức tạp, thời gian thi công kéo dài và chịu ảnh hưởng của rấtnhiều yếu tố khách quan và chủ quan Do vậy, nó đòi hỏi một quy trình công nghệsản xuất hết sức phức tạp từ khâu mời thầu đến khâu kết thúc hoàn thành công trìnhbàn giao cho chủ đầu tư đến việc bảo hành công trình sau bàn giao cho chủ đầu tư

Trang 27

Bảng 1: Tình hình tài chính của công ty TNHH PHÚ AN

Trang 28

Tổng tài sản và tổng nguồn vốn kinh doanh của công ty liên tục tăng quacác năm, năm 2009 tổng tài sản tăng 11,2% so với năm 2008, năm 2010 tổng tàisản tăng 12,7% so với năm 2009 Giá trị tổng tài sản tăng từ 8.656 triệu đồng lên10.855 triệu đồng, điều đó cho thấy công ty đã cố gắng nhiều trong việc huyđộng vốn tài trợ cho các tài sản của công ty để có thể sản xuất kinh doanh.

Tỷ suất tài trợ của công ty tương đối cao cụ thể là năm 2008 là 69,26%,năm 2009 tăng lên 85,69%, năm 2010 giảm còn 78,92% điều này cho thấymức độ độc lập về tài chính của công ty khá cao Vốn chủ sở hữu và tổngnguồn vốn đều tăng Sở dĩ tỷ suất tài trợ năm 2010 giảm so với năm 2009 là

do tốc độ tăng vốn chủ sở hữu thấp hơn so với tốc độ tăng của tổng nguồnvốn

Về tỷ suất đầu tư năm 2008, TSCĐ chiếm 47,16% trong tổng tài sản và

tỷ trọng này giảm xuống còn 45,59 % ở 2010 Sự chuyển biến về cơ cấu tàisản như vậy giúp công ty giảm được giá thành sản phẩm và giảm bớt được áplực giá đấu thầu cao do phải trích khấu hao TSCĐ lớn

Ngoài ra, tỷ trọng nợ phải trả trên tổng tài sản tăng, giảm qua các năm,năm 2008 tỷ trọng này là 30,73%, năm 2009 giảm xuống 14,03% đến năm

2010 tỷ trọng này tăng lên 21,07% ở mức vừa phải Điều này cho thấy vốnkinh doanh của công ty chủ yếu là nguồn vốn tự có giảm được áp lực trả nợđem lại lợi nhuận cao cho công ty

Tỷ suất thanh toán ngắn hạn của công ty năm 2008 với 1,7 năm 2009 là3,5 năm 2010 là 2,6 cho thấy công ty có khả năng thanh toán các khoản nợngắn hạn trong vòng một năm hay một chu kỳ kinh doanh, khả năng thanhtoán của công ty là cao

Tỷ suất thanh toán tức thời của của ty ổn định khoảng 0,9 cho thấy khảnăng thanh toán các khoản nợ đến hạn trả tương đối tốt

Nói Chung, kết quả sử dụng vốn của doanh nghiệp rất khả quan Tổnggiá trị sản lượng tăng nhanh qua các năm Năm 2010 giá trị tổng doanh thu

Nguyễn Minh Hải Lớp: K43 Tài chính - Ngân 23

Trang 29

đạt 127.249 triệu đồng với số lãi là 3.823 triệu đồng, năm 2011 tổng doanhthu đạt 133.048 triệu đồng tăng so với năm 2010 là 5799 triệu đồng tươngứng là tăng 4,55%, với số lãi là 4.486 triệu đồng tăng 663 triệu đồng tươngứng là tăng 17,34% Năm 2012 tổng doanh thu đã đạt 151.932 triệu đồng,tăng so với năm 2008 là 18884 triệu đồng tương ứng tăng 14,19% và số lãi là5.048 triệu đồng tăng là 562 triệu đồng tương ứng tăng 12,52% Có được kếtquả trên là do uy tín của công ty ngày càng cao, chất lượng dịch vụ và sảnphẩm được tín nhiệm trên thị trường nên công ty đã có nhiều công ty ký kếthợp đồng có giá trị cao, tình hình kinh doanh diễn ra thuận lợi Điều đó làm

tăng giá trị doanh thu hàng năm.

3.2.1.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Để hiểu rõ hơn về thực trạng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty chúng ta cần xem xét bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công tytrong 3 năm 2010 – 2012

Bảng 2: Kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Phú An qua 3 năm

2010 - 2012

Đơn vị tính: Triệu đồng

So sánh 2011/2010

So sánh 2012/2011

Sốtiền

Tỷ lệ(%)

Số tiền

Tỷ lệ(%)

2 Các khoản giảm trừ 1.360 1.350 1.310 - 99.265 - 97.037

3 Doanh thu thuần 10.968 12.958 1 15.193 - 118.144 - 117.248

4 Giá vốn hàng bán 115408 120128 136841 - 4,08 - 13,83

5 Lợi nhuận trước thuế 11842 12921 15081 - 9,11 - 16,72

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Phú An qua 3

năm 2010, 2011, 2012).

Qua bảng phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Trang 30

TNHH Phú An cho thấy tổng doanh thu tăng qua các năm, cụ thể năm 2009tăng 1.980 triệu đồng bằng 116,061% so với năm 2008 Năm 2010 tăng 2.195triệu đồng bằng 115,341 % so với năm 2009 Các khoản giảm trừ doanh thucũng giảm dần qua các năm, năm 2008 là 1.360 triệu đồng đến năm 2010giảm xuống còn 1.310 triệu đồng Điều đó cho thấy các sản phẩm của công tyrất có uy tín trên thị trường, được thị trường chấp nhận Cơ cấu thị trườngđược điều chỉnh kịp thời nắm bắt được yêu cầu của thị trường cũng như xácđịnh được phương hướng đi cho công ty Đây là những dấu hiệu thuận lợi đốivới sự tồn tại và phát triển của công ty

Giá vốn hàng bán của công ty TNHH Phú An liên tục tăng qua các năm:năm 2009 tăng 1.969 triệu đồng bằng 122.695 % so với năm 2008, năm 2010tăng 594 triệu đồng bằng 105,580 % so với năm 2009 nhưng lợi nhuận trướcthuế của công ty vẫn tăng qua các năm Cụ thể năm 2009 tăng 246 triệu đồngbằng 122,672 % so với năm 2008 Năm 2010 tăng 378 triệu đồng bằng128,399 % so với năm 2009 Chứng tỏ quy mô hoạt động của công ty ngàycàng được mở rộng, và phát triển mạnh mẽ Công ty kinh doanh thêm nhiềumặt hàng, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của xã hội Công ty cũng chú trọng đầu tư

cơ sở vật chất, trang thiết bị mở rộng sản xuất kinh doanh

Qua phân tích ở trên ta thấy trong 3 năm qua công ty đã có rất nhiều cốgắng trong việc tăng doanh số, giảm chi phí để từ đó nâng cao lợi nhuận chocông ty Thực tế cho thấy Công ty TNHH Phú An là một trong những doanhnghiệp luôn làm ăn có lãi trong thời gian gần đây Trong số nhiều công ty liêndoanh thì công ty là một doanh nghiệp điển hình trong việc nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh Trên đây là những nét khái quát nhất về tình hình tàichính cũng như kết quả kinh doanh của công ty trong 3 năm vừa qua, sau đây

ta sẽ xét đến cơ cấu vốn của công ty

3.2.2 Cơ cấu vốn của công ty.

Nguyễn Minh Hải Lớp: K43 Tài chính - Ngân 25

Ngày đăng: 15/09/2015, 13:47

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w