1. Tính cấp thiết của đề tài: Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng khốc liệt, muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có một lượng vốn nhất định. Vốn bao giờ cũng là yếu tố quan trọng nhất trong kinh doanh. Vốn được coi là yếu tố quan trọng hàng đầu của mọi quá trình sản xuất kinh doanh và là điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp. Trong cơ cấu vốn của doanh nghiệp, vốn cố định được ví như xương cốt của một cơ thể sống. Vì vậy cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, công nghệ, vốn cố định trong các doanh nghiệp không ngừng tăng lên và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong vốn kinh doanh. Quy mô vốn cố định nhiều hay ít sẽ ảnh hưởng đến trình độ trang bị kỹ thuật, công nghệ cũng như năng lực sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp và quyết định tới năng suất lao động, chất lượng sản phẩm. Việc khai thác sử dụng vốn cố định hợp lý sẽ góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, tăng khả năng cạnh tranh và lợi nhuận của doanh nghiệp. Làm thế nào để vốn cố định được sử dụng có hiệu quả là một khâu trọng tâm trong công tác quản lý, sử dụng và bảo toàn vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định luôn là mục tiêu phấn đấu của mọi doanh nghiệp. Từ tầm quan trọng của vốn nói chung và vốn cố định nói riêng, trong quá trình thực tập tại Công ty cổ phần giống cây trồng Cao Bằng, trên cơ sở những kiến thức và thực tế tích luỹ được, cùng sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo PGS.TS Phan Kim Chiến và Ban Giám đốc công ty, em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty cổ phần giống cây trồng Cao Bằng” làm chuyên đề thực tập của mình.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA QUẢN LÝ KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG CÂY TRỒNG CAO BẰNG Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS. Phan Kim Chiến Học viên : Đặng Thị Lanh Lớp : QLKT K42 Cao Bằng Cao Bằng, Tháng 10 năm 2013 MỤC LỤC Lớp : QLKT K42 Cao Bằng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU .4 1.2.4.1. Các nhân tố khách quan 24 a. Chính sách kinh tế Đảng Nhà nước: .24 b.Tác động thị trường: 24 c. Các nhân tố khác .25 1.2.4.2. Các nhân tố chủ quan 25 a.Ngành nghề kinh doanh Doanh nghiệp: 25 b.Đặc điểm kỹ thuật sản xuất kinh doanh .26 c.Trình độ tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh, hạch toán nội Doanh nghiệp .26 d.Trình độ lao động, chế khuyến khích trách nhiệm vật chất Doanh nghiệp .27 Tổ chức tốt công việc quản lý sử dụng vốn cố định cho cho doanh nghiệp bảo toàn mà phát triển vốn cố định, từ tăng khối lượng chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, góp phần tăng lợi nhuận tạo lợi cho doanh nghiệp cạnh tranh thị trường 27 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VCĐ: Vốn cố định TSCĐ: Tài sản cố định DANH MỤC BẢNG BIỂU Tình hình hoạt động kinh doanh công ty CSC: Bảng 1: Cơ cấu vốn kinh doanh công CSC Bảng 2: Cơ cấu tài sản cố định Công ty CSC Bảng 3: Kết cấu tông nguồn vốn cố định công ty CSC Bảng 4: Bảng đăng ký trích khấu hao tài sản cố định công ty. Bảng 5: Tình hình khấu hao tài sản cố định Công ty cổ phần giống trồng Cao Bằng. Bảng 6: Hiệu sử dụng vốn cố định Công ty CSC. LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài: Trong kinh tế thị trường cạnh tranh doanh nghiệp ngày khốc liệt, muốn tồn phát triển đòi hỏi doanh nghiệp phải có lượng vốn định. Vốn yếu tố quan trọng kinh doanh. Vốn coi yếu tố quan trọng hàng đầu trình sản xuất kinh doanh điều kiện tiên cho tồn phát triển doanh nghiệp. Nâng cao hiệu sử dụng vốn nhiệm vụ trọng tâm công tác quản lý tài doanh nghiệp. Trong cấu vốn doanh nghiệp, vốn cố định ví xương cốt thể sống. Vì với phát triển kinh tế quốc dân tiến nhanh chóng khoa học kỹ thuật, công nghệ, vốn cố định doanh nghiệp không ngừng tăng lên ngày chiếm tỷ trọng lớn vốn kinh doanh. Quy mô vốn cố định nhiều hay ảnh hưởng đến trình độ trang bị kỹ thuật, công nghệ lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp định tới suất lao động, chất lượng sản phẩm. Việc khai thác sử dụng vốn cố định hợp lý góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, tăng khả cạnh tranh lợi nhuận doanh nghiệp. Làm để vốn cố định sử dụng có hiệu khâu trọng tâm công tác quản lý, sử dụng bảo toàn vốn kinh doanh doanh nghiệp. Vì vậy, nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định mục tiêu phấn đấu doanh nghiệp. Từ tầm quan trọng vốn nói chung vốn cố định nói riêng, trình thực tập Công ty cổ phần giống trồng Cao Bằng, sở kiến thức thực tế tích luỹ được, giúp đỡ tận tình thầy giáo PGS.TS Phan Kim Chiến Ban Giám đốc công ty, em lựa chọn nghiên cứu đề tài: " Nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định Công ty cổ phần giống trồng Cao Bằng” làm chuyên đề thực tập mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Tìm. hiểu vấn đề lý luận hiệu sử dụng vốn cố định, áp dụng lý thuyết vào thực tế để đánh hiệu sử dụng vốn cố định. - Nghiên cứu , phân tích, đánh giá cách khách quan hiệu sử dụng vốn cố định công ty cổ phần giống trồng Cao Bằng. - Nhận thức điểm mạnh điểm yếu để từ có biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định, góp phần nâng hiệu sử dụng vốn cố định trình hoạt động kinh doanh. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài: - Nghiên cứu tình hình hiệu sử dụng vốn cố định công ty cổ phần giống trồng Cao Bằng. - Các số liệu tình hình hiệu sử dụng vốn cố định công ty thu thập khoảng thời gian năm 2010, 2011, 2012. 4. Phương pháp nghiên cứu đề tài: - Tham khảo đề tài nghiên cứu loại sách có liên quan đến hiệu sử dụng vốn cố định. - Phân tích tổng hợp tiêu hiệu sử dụng vốn cố định để hoàn thiện hơn. 5. Các kết nghiên cứu chủ yếu đạt được: - Phân tích, đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định công ty cổ phần giống trồng Cao Bằng. - Áp dụng lý thuyết vào thực tế để đánh hiệu sử dụng vốn cố định. - phát điểm mạnh điểm yếu để từ có biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định, 6. Kết cấu chuyên đề đề tài: Bố cục đề tài : mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục từ viết tắt… nội dung chia làm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận vốn cố định Hiệu sử dụng vốn cố định doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng Hiệu sử dụng vốn cố định công ty cổ phần giống trồng Cao Bằng. Chương 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định công ty cổ phần giống trồng Cao Bằng. CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN CỐ ĐỊNH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. Cơ sở lý luận chung vốn cố định doanh nghiệp. 1.1.1. Tổng quan vốn doanh nghiệp. 1.1.1.1. Khái niệm vốn: Vốn toàn giá trị ứng ban đầu vào trình sản xuất doanh nghiệp. Khái niệm vốn yếu tố đầu vào sản xuất mà đề cập tới tham gia vốn không bó hẹp trình riêng biệt mà toàn trình sản xuất liên lạc, suốt thời gian tồn doanh nghiệp. Như vậy, vốn yếu tố số hoạt động sản xuất kinh doanh, đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý sử dụng vốn hiệu để bảo toàn phát triển vốn. Điều có ý nghĩa lớn doanh nghiệp. Vì doanh nghiệp hiểu rõ tầm quan trọng giá trị đồng vốn doanh nghiệp sử dụng cách có hiệu được. 1.1.1.2. Các đặc trưng vốn: - Vốn đại diện cho lượng tài sản định. Có nghĩa vốn biểu giá trị tài sản hữu hình tài sản vô hình doanh nghiệp. Giá trị tài sản vô hình doanh nghiệp thương hiệu, phát minh riêng…, tài sản hưu hình lạo tài sản có hình tháI vật chất bì hao mòn theo thòi gian. - Vốn phải vận động sinh lời, đạt mục tiêu kinh doanh: Vốn không ngừng vận động qua giai đoạn chu kỳ sản xuất kinh doanh. Quá trình diễn liên tục thường xuyên theo chu kỳ lặp lặp lại. Trong qua trình tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh vốn chuyển toàn lần vào già trị sản phẩm. - Vốn tích tụ tập trung lượng định phát huy tác dụng để đầu tư vào sản xuất kinh doanh - Vốn có giá trị mặt thời gian - Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu định. - Vốn quan tâm hàng hoá đặc biệt mua bán quyền sử dụng, thị trường vốn, thị trường hàng hoá. - Vốn không biểu tài sản hữu hình 1.1.1.3. Vai trò vốn doanh nghiệp. Tất hoạt động sản xuất, dù với quy mô cần có lượng vốn định, điều kiện tiền đề cho đời phát triển doanh nghiệp. - Về pháp lý: Mỗi doanh nghiệp muốn thành lập điều kiện doanh nghiệp phải có lượng vốn định, lượng vốn tối thiểu phải vốn pháp định địa vị pháp lý doanh nghiệp xác lập. Như vốn xem sở quan trọng để đảm bảo cho tồn phát triển doanh nghiệp trước pháp luật. - Về kinh tế: Trong hoạt động sản xuất kinh doanh vốn yếu tố định đến tồn pháp luật doanh nghiệp. Vốn để phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh mà đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh diễn thường xuyên liên tục. Vốn yếu tố quan trọng định đến lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xác lập vị doanh nghiệp thị trường. Điều thể rõ kinh tế thị trường với cạnh tranh ngày gay gắt, doanh nghiệp không ngừng phải cải tiến máy móc thiết bị, đầu tư đại hoá công nghệ .tất yếu tố muốn đạt phải đòi hỏi doanh nghiệp phải có lượng vốn đủ lớn. Vốn yếu tố định đến việc mở rộng phạm vi hoạt động doanh nghiệp. Nhận thức vai trò quan trọng vốn doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm, có hiệu tìm cách nâng cao hiệu vốn. 1.1.2. Khái niệm Đặc điểm luân chuyển vốn cố định. 1.1.2.1. Khái niệm vốn cố định : Vốn cố định doanh nghiệp phận vốn đầu tư ứng trước tài sản cố định mà đặc điểm luân chuyển phần nhiều chu kỳ sản xuất hoàn thành vòng tuần hoàn tài sản cố định hết thời gian sử dụng. Vốn cố định doanh nghiệp bao gồm: Giá trị tài sản cố định, số tiền đầu tư tài dài hạn, chi phí xây dựng dở dang, giá trị tài sản cố định chấp dài hạn. 1.1.2.2. Đặc điểm luân chuyển vốn cố định: Vốn cố định luân chuyển vận động theo đặc điểm tài sản cố định sử dụng lâu dài nhiều chu kỳ sản xuất. Vốn cố định đựoc luân chuyển phần chu kỳ sản xuất. Khi tham gia vào trình sản xuất phận vốn cố định luân chuyển vào cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm ( hình thức khấu hao ) với 10,9% so với năm 2011. Đồng thời tỷ trọng nguồn vốn bị thay đổi đáng kể. Nếu tỷ trọng nguồn vốn vay năm 2011 26,8% đến năm 2012 17,8% tương ứng với số tiền 635 triệu đồng. Đáng ý nguồn vốn tự bổ sung tăng nhiều nhất, tăng 22% tương ứng với số tiền 798.010 nghìn đồng. Điều chứng tỏ công ty quan tâm tới việc phát huy nội lực để đầu tư trang thiết bị đảm bảo cho tài sản cố định công ty nguồn vốn ổn định lâu dài. Mặt khác thấy khó khăn mà công ty phải đối mặt. Vì doanh nghiệp cổ phần nên nguồn vốn vay tương đối cao năm 2012 lãi suất vay ngân hàng tăng cao. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt cộng với việc Nhà nước chậm toán dự án đầu tư nên nguồn chủ sở hữu công ty hạn chế. Đó lý giải thích năm 2012 công ty đầu tư 793.281 nghìn đồng cho tài sản cố định đầu tư cho tài sản cố định phục vụ thiết thực cho sản xuất kinh doanh. 2.2.4. Tình hình thưc hiên khấu hao tài sản cố định công ty cổ phần giống trồng Cao Bằng. Công ty cổ phần giống trồng Cao Bằng áp dụng chế độ trích khấu hao theo định số 1062/TC/QĐ/BTC có hiệu lực từ ngày 01/01/1997. Công ty tuổi thọ kỹ thuật tài sản cố định tuổi tho kinh tế tài sản cố định để xác định thời gian sử dụng tài sản cố định. Đồng thời, công ty đăng ký với Nhà nước thời gian sử dụng loại tài sản cố định để trích khấu hao. 40 Bảng 4: Bảng đăng ký trích khấu hao tài sản cố định công ty. Loại tài sản cố định Số năm sử dụng Tỷ lệ khấu hao 1. Nhà cửa, vật kiến trúc 15 5% 2. Máy móc thiết bị 20% 3. Thiết bị dùng cụ quản lý 25% 4. Phương tiện vận tải 16,67% Hiện công ty trích khấu hao theo phương pháp tuyến tính. Do tỷ lệ khấu hao mức khấu hao tài sản cố định hàng năm không đổi, chi phí khấu hao phân bổ vào giá thành sản phẩm sản xuất tương đối ổn định. Về việc tính toán đơn giản dễ làm, giúp tổng hợp số liệu hao mòn luỹ kế, tính toán giá trị lại tài sản cố định kịp thời, xác, hỗ trợ cho công tác lập kế hoạch đổi tài sản cố định. Mức khấu hao tài sản cố định xác định theo tháng, sau sở số máy hoạt động để xác định mức khấu hao phân bổ cho sản xuất. Việc xác định cách xác số khấu hao luỹ kế giá trị lại tài sản cố định để điều chỉnh cấu tài sản cố định cấu đầu tư thời điểm hợp lý. Vì vậy, quản lý tốt cấu khấu hao tài sản cố định yếu tố góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định. 41 Bảng 5: Tình hình khấu hao tài sản cố định Công ty cổ phần giống trồng Cao Bằng. ( Tính đến ngày 31/12/2012). Đơn vị tính: triệu động Nguyên Khấu hao giá luỹ kế TSCĐ Số tiền Số tiền 1,593 550 1,043 2. Máy móc thiết bị 863 240 622 3. Phương tiện vận tải 200 137 63 4. Thiết bị dùng cụ quản lý 2,288 683 1,605 Cộng 4,946 1,611 3,335 Nhóm TSCĐ 1. Nhà cửa, vật kiến trúc Giá trị lại Tính đến cuối năm 2012 số khấu hao luỹ kế 1.611 triệu đồng chiếm 32,5% nguyên giá tài sản cố định, giá trị lại 3.335 triệu đồng chiếm 67.5% nguyên giá tài sản cố định. Năm 2012 hiệu suất sử dụng tài sản cố định tăng 13.1% so với năm 2011. Nếu năm 2011 đầu tư thêm đồng nguyên giá tài sản cố định tạo 7,1 đồng doanh thu năm 2012 tăng lên 8.6 đồng. Với hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 2012 công ty có doanh thu 29.670 triệu đồng. * Hiệu suất sử dụng vốn cố định: 42 Hiệu suất sử dụng vốn cố định Doanh thu kỳ = kỳ Nguyên giá vốn cố định kỳ 25.800 = = 10,3 3.628 - Như năm 2011 đồng vốn cố định tạo 10,3 đồng doanh thu kỳ. - Và năm 2012 đồng vốn cố định tạo 13,6 đồng doanh thu kỳ. */ Hàm lượng vốn cố định: Hàm lượng vốn cố định = Hiệu suất sử dụng vốn cố định = = 0,097 10,3 Như năm 2011 để tạo đồng doanh thu kỳ cần 0,097 đồng vốn cố định. 43 Và năm 2012 để tạo đồng doanh thu kỳ cần 0,073 đồng vốn cố định. * Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định: Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định = Vốn cố định bình quân 385.977,8 = = 0,18 2.473.424 - Năm 2011 đồng vốn cố định bình quân kỳ tạo 0,18 đồng lợi nhuận sau ( trước thuế thu nhập). - Năm 2012 đồng vốn cố định bình quân kỳ tạo 0,21 đồng lợi nhuận sau ( trước thuế thu nhập). 44 * Hệ số hao mòn tài sản cố định: Số khấu hao luỹ kế TSCĐ thời điểm đánh giá Hệ số hao mòn tài sản cố định = Tổng nguyên giá - TSCĐ thời điểm đánh giá 1.611 = = 0,35 4.946 *Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: Doanh thu kỳ Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = Nguyên giá tài sản cố định kỳ 26.146 = = 5,68 4.946 - Vậy năm 2011 đồng Nguyên giá - TSCĐ kỳ tham gia tạo 5,68 đồng doanh thu thuần. - Vậy năm 2012 đồng Nguyên giá - TSCĐ kỳ tham gia tạo 6,35 đồng doanh thu thuần. 45 2.2.5. Hiệu sử dụng vốn cố định Công ty CSC. Bảng 6: Hiệu sử dụng vốn cố định Công ty CSC. Chênh lệch Chỉ tiêu 1. Doanh thu Năm 2011 Năm 2012 Số tuyệt đối 25.800.876 28.896.981 3.096.105 % 10,9 2. Lợi nhuận trước thuế 482.742 555.153 72.393 12,6 3. Lợi nhuận sau thuế 385.977 443.873 57.896 12.2 4. Vốn cố định bình quân 2.473.000 2.082.256 -390.744 -11,8 5. Nguyên giá tài sản cố định 4.370.060 4.946.000 576 13,3 6. Số khấu hao luỹ kế 1.235.000 1.611.000 376 13 7. Hiệu suất sử dụng vốn cố định. (7) = (1) : (4) 11,2 14.8 3,6 13,2 8. Hàm lượng vốn cố định. (8) = (4) : (1) 0,097 0,073 -0,024 -0,75 9. Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định. (9) = (3) : (4) 0,18 0,21 0,03 1,9 10. Hệ số hao mòn tài sản cố định. (10) = (6) : (5) 0,28 0,32 0,04 11,4 11. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định. (11) = (1) : (5) 5,68 6,35 0,67 11 2.3. Đánh giá thực trạng hiệu sử dụng vốn cố định công ty. 2.3.1. Điểm mạnh: - Đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh kinh tế thị trường yêu cầu sống phải nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cấu vốn cố định đóng vai trò quan trọng tổng vốn 46 kinh doanh - Trong số năm gần vốn cố định công ty có mức tăng cao theo năm làm cho nguồn vốn kinh doanh ngày lớn, quy mô sản xuất công ty ngày mở rộng. - Việc đầu tư mua sắm tài sản cố định tập trung vào phương tiện vận tải máy móc thiết bị hợp lý. Đây đầu tư hướng công ty đơn vị thuộc ngành sản xuất kinh doanh nên đòi hỏi máy móc thiết bị, phương tiện vận tải giữ vai trò trung tâm chiếm tỷ trọng lớn doanh nghiệp. - Công tác tính khấu hao đảm bảo xác, đầy đủ theo quy định Nhà nước. Mức khấu hao tài sản cố định trung bình năm cao làm cho vòng luân chuyển vốn cố định nhanh, thúc đẩy trình tái sản xuất giản đơn mở rộng - Trong công tác quản lý sử dụng tài sản cố định công ty có phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng phận công ty để công ty nắm bắt tình trạng loại tài sản cố định. - Công tác trì bảo dưỡng đảm bảo định kỳ, có hư hỏng sửa chữa thời gian nhanh có thể. - Quản lý chặt chẽ tài sản cố định , có sổ theo dõi cách đặn liên tục.Vì việc quản lý tài sản cố định không bị thất thoát huy động tài sản cố định sử dụng công ty. Đó ưu điểm Công ty cổ phần giống trồng Cao Bằng. 2.3.2. Điểm yếu nguyên nhân: Công ty thực đổi tài sản cố định tài sản cố định trực tiếp sản xuất kinh doanh nhiều hạn chế. Hầu hết tài sản cố định công 47 ty có hệ số hao mòn cao chí có tài sản cố định khấu hao gần hết tiếp tục sử dụng. Dẫu muốn làm điều cần lượng vốn đầu tư lớn vượt khả công ty, không tiến hành đến lúc hàng loạt tài sản cố định dùng lúc công ty đầu tư không kịp ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh. Việc lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định hàng năm công ty lập kế hoạch mua sắm tài sản cố định lại không chi tiết khấu hao tài sản cố định công ty không thấy nhu cầu tăng giảm vốn cố định năm kế hoạch, khả nguồn tài đáp ứng nhu cầu tài sản cố định đưa vào sử dụng bắt đầu tính khấu hao. - Vẫn có tình trạng người lao động ý thức giữ gìn tài sản cố định không để tài sản cố định nơi quy định, không vệ sinh thường xuyên. Nhiều tài sản cố định có giá trị lớn chưa phát huy hết hiệu mong muốn. 48 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG CÂY TRỒNG CAO BẰNG 3.1. Phương hướng nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định. Thực biện pháp phù hợp nhằm trì bảo toàn nguồn vốn cố định có tại. Tiếp tục đầu tư TSCĐ theo xu hướng tỷ trọng máy móc thiết bị chiếm ưu với điều kiện đại hoá, giới hoá trình sản xuất. 3.2. Các biện pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác quản lý phát triển công ty CSC. 3.2.1. Cải tiến phương pháp khấu hao TSCĐ Khấu khao nội dung quan trọng quản lý sử dụng vốn cố định. Việc trích khấu hao hợp lý đảm bảo cho việc thực tái đầu tư TSCĐ thông suốt. 3.2.2. Bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán công nhân viên nhằm nâng cao trình độ sử dụng quản lý TSCĐ. Bồi dưỡng, đào tạo nâng cao tay nghề người lao động nội dung giúp công ty bảo toàn phát triển vốn cố định công ty nên có biện pháp sau: - Hàng năm buổi huấn luyện, kỹ thao tác sử dụng, bảo quản sửa chữa nhỏ tài sản cố định công ty. - Tổ chức thi nâng bậc thi đua sản xuất an toàn, hiệu cho công nhân lao động toàn công ty có hình thức khen thưởng thích đáng với cá nhân tập thể có thành tích xuất sắc. - Tổ chức trao đổi kinh nghiệm phạm vi phòng ban tổ đội, người lao động có góp mặt lãnh đạo để có giao lưu 49 học tập kinh nghiệm tốt người lao động lao động thường xuyên với máy móc. 3.2.3. Tăng cường đầu tư đổi tài sản cố định, tận dụng tối đa TSCĐ. - Công ty cần tăng cường đổi TSCĐ phục vụ thiết thực cho sản xuất. - Để tận dụng tối đa khả tài sản cố định công ty nên có biện pháp sau: + Khi mua sắm, lý loại tài sản cố định cần phải xem xét cách kỹ lưỡng. Xem xét liệu phần tài sản cố định có loại có khả tăng công suất làm thêm để tránh khỏi mua thêm tài sản cố định loại. - Trước mua sắm thêm 1tài sản cố định công ty phải có phương án kinh doanh khả thi, để tài sản cố định đưa vào sản xuất kinh doanh phát huy hết công suất, bảo đảm đầu tư có hiệu quả. - Đối với loại thiết bị có thời gian khấu hao dài, công suất công ty nên có sửa chữa lớn để cải nâng cấp, điều kiện chi phí bỏ lớn so với việc đầu tư thêm hiệu đem lại tương đương thiết bị loại công ty nên mua thiết bị để thay thế. 3.3. Kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện công tác quản lý phát triển công ty CSC. 3.3.1. Kiến nghị công ty. - Công ty nên mua bảo hiểm cho tài sản cố định, doanh nghiệp không muốn mua bảo hiểm cho tài sản cố định lý do: Chi phí mua bảo hiểm cho tài sản cố định lớn, thiếu chưa thể đáp ứng nhu cầu này. Vì doanh nghiệp thường không chọn phương án mua bảo hiểm để bảo toàn giá trị tài sản cố định. Tuy nhiên để tiết kiệm chi phí mua bảo hiểm cho số tài sản cố định trọng yếu, có xác xuất gặp rủi ro cao: Như 50 phương tiện vận tải, thiết bị dụng cụ quản lý .Như công ty vừa tiết kiệm chi phí, vừa bảo toàn lực sản xuất. Ngoài công ty nên lập quỹ dự trữ tài cho để bù đắp gặp rủi ro. - Với Nhà nước có sách thuế phù hợp với điều kiện sản xuất công ty thuế tài sản, thuế giá trị gia tăng để công ty có khả cạnh tranh thị trường. - Công ty nên tìm cách nhanh chóng đổi tài sản cố định phục vụ thiết thực cho sản xuất, mà trọng tâm đổi tài sản cố định có hệ số hao mòn cao, trực tiếp tham gia vào trình sản xuất. - Công ty huy động nguồn vốn vay công nhân viên nguồn vốn nhiều tiềm năng, công ty vay vốn công nhân viên có lợi ích : + Gắn lợi ích nhân viên với công ty. + Không phải chịu ràng buộc với chủ nợ vay ngân hàng + Không cần tài sản chấp. - Tuy nhiên trả lợi tức cao vay ngân hàng để khuyến khích công nhân viên cho vay mà gửi tiết kiệm tất nguồn vốn chưa đủ lập dự án có có tính toán hiệu để vay ngân hàng. 3.3.2. Kiến nghị Nhà nước. Để tạo điều kiện sản xuất kinh doanh cho công ty, Nhà nước cần có sách ưu tiên khuyến khích phát triển. Nhà nước cần có sách thuế phù hợp với điều kiện sản xuất công ty thuế tài sản, thuế giá trị gia tăng để công ty có khả cạnh tranh thị trường. 51 KẾT LUẬN Với công ty nguồn vốn vấn đề quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh. Mà vốn cố định có vai trò quan trọng nguồn vốn kinh doanh. Vì tao tiền đề cho công ty phát triển cách hoàn thịên lâu dài. Cho nên vấn đề sử dụng, quản lý tài sản cố định vốn cố định phải thực cách nghiêm túc thường xuyên, chặt chẽ để trì tốt trình hoạt động sản xuất. Nhận thức tầm quan trọng vốn cố định công ty cổ phần giống trồng Cao Bằng ý thực biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định từ khâu lập kế hoạch mua sắm tài sản cố định. Xem xét cấu đầu tư tài sản cố định khâu sử dụng, quản lý tài sản cố định vốn cố định nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh. Thời gian thực tập công ty cổ phần giống trồng Cao Bằng giúp em vận dụng kiến thức trang bị trường vào nghiên cứu tiếp cận thực tế. Các đề xuất đưa dựa sở phân tích thực tế số liệu công ty năm gần đây. Song lý luận thực tế có khoảng cách đáng kể nên chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo anh chị phòng tài - kế toán công ty cổ phần giống trồng Cao Bằng để chuyên đề hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, bảo tận tình PGS.TS Phan Kim Chiến thầy cô giáo khoa quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân. Ban lãnh đạo toàn thể anh chị phòng kế toán tài vụ Công ty cổ phần Giống trồngs Cao Bằng tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp mình. Một lần em xin chân thành cảm ơn! 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. PGS. TS. Lê Thị Vân Anh, Giáo trình tâm lý học. 2. TS. Nguyễn Thị Lệ Thúy – TS. Bùi Thị Hồng Việt (2012), Giáo trình sách kinh tế xã hội. 3. GS.TS. Đỗ Đức Bình, PGS. TS. Nguyễn Thường Lạng (2012), Giáo trình kinh tế quốc tế. 4. GS.TS. Nguyễn Văn Thường, TS. Trần Khánh Hưng (2010), Giáo trình kinh tế Việt Nam. 5. PGS.TS. Lưu Thị Hương, PGS.TS. Vũ Duy Hào (2010), Giáo trình tài doanh nghiệp. 6. PGS.TS. Trần Bình Trọng (2008), Lịch sử học thuyết kinh tế. 7. Giảng viên Nguyễn Đăng Dậu, Nguyễn Xuân Tài (2009), Giáo trình quản lý công nghệ. 8. NXB Chính trị quốc gia (2009), Giáo trình nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lê Nin. 9. TS. Phạm Ngọc Linh, TS. Nguyễn Thị Kim Dung (2008), Giáo trình kinh tế phát triển. 10. Bùi Anh Tuấn (2003), Giáo trình hành vi tổ chức, NXB Thống Kê. 11. Giáo trình Tài doanh nghiệp - Tác giả PGS .TS Lưu Thị Hương, PGS.TS Vũ Duy Hào - Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân 2010. 12. Giáo trình khoa ho 13. Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2003 Bộ tài chính. 14. Điều lệ Công ty giống cổ phần trồng Cao Bằng. 15. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần. 16. Quyết định số 2815/QĐ-UB ngày 28/10/2004 UBND tỉnh Cao Bằng việc chuyển công ty Giống trồng nông lâm nghiệp thành công ty cổ phần. 17. Báo cáo tài năm 2010, 2011, 2012. 53 18. Báo cáo tổng kết năm 2010, 2011, 2012. 19. Báo cáo sơ kết quý năm 2010, 2011, 2012. 20. Giáo trình tài doanh nghiệp trường Đại học kinh tế quốc dân. 21. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh – PGS.TS Phạm Thị Gái – Nhà xuất thống kê 2004 54 Xác nhận Công ty cổ phần giống trồng Cao Bằng . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày tháng năm 2013 GIÁM ĐỐC 55 [...]... nghiệp 1.2 Hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn cố định Hiệu quả sử dụng vốn cố định là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ, năng lực khai thác sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mang lại kết quả cao nhất 1.2.2 sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định Việcnâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định ở... bằng quy định định trách nhiệm không rõ ràng dứt khoát sẽ là cản trợ mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 1 3 Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định Tổ chức tốt công việc quản lý và sử dụng vốn cố định không những cho cho doanh nghiệp bảo toàn mà còn phát triển được vốn cố định, từ đó có thể tăng khối lượng và chất lượng sản phẩm, tiết kiệm được chi phí, hạ giá thành sản phẩm, góp phần tăng... - Quản lý chặt che, huy động tối đa TSCĐ hiện có vào hoạt động kinh doanh - Phải có sổ sách lập lý lịch theo dõi đối với từng tài sản - Lựa chọn phương khấu hao - Thực hiện tốt việc bảo dưỡng và sửa chữa, tránh tình trạng TSCĐ bị hư hỏng trước thời hạn sử dụng 28 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG CÂY TRỒNG CAO BẰNG 2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần giống cây trồng. .. thực phẩn nâng cao mức sống của người dân là nhiệm vụ chính của các ngành các cấp nói chung và Công ty Cổ phần giống cây trồng Cao Bằng nói riêng Để cây trồng tăng trưởng tốt cho năng xuất cao, chất lượng tốt, ngoài các yếu tố nước, phân bón thời tiết khí hậu thì giống là yếu tố vô cùng quan trọng quyết định để sự tăng trưởng và năng xuất của cây trồng Công ty cổ phần giống cây trồng Cao Bằng là đơn... Cao Bằng Công ty được chuyển thành công ty cổ phần theo quyết định số 2815/QĐ-UB ngày 28/10/2004 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Cao Bằng về việc: Chuyển công ty giống cây trồng Nông Lâm Nghiệp Cao Bằng thành công ty cổ phần, theo giấy phép kinh doanh: 1103000022 do Sở kế hoạch đầu tư Tỉnh Cao Bằng cấp (Đăng ký lần đầu: ngày 15 tháng 12 năm 2004 Đăng ký thay đổi lần thứ 1: Ngày 01 tháng 06 năm 2006) với vốn. .. những biện phápđể bảo toàn vốn và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh 1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định Chỉ tiêu 1: Sức sinh lợi của tài sản cố định Công thức tính: Chỉ tiêu sức sinh lợi của tài sản cố định cho biết một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ sử dụng trong năm đem lại mấy đồng lợi nhuận Chỉ tiêu2: Sức sản xuất của tài sản cố định Công thức tính: 22 Chỉ... phí của tài sản cố định Công thức tính: Chỉ tiêu này cho thấy để có một đồng doanh thu thì cần bỏ vào sản xuất kinh doanh bao nhiêu đồng nguyên giá tài sản cố định Chỉ tiêu 4: Hiệu quả sử dụng vốn cố định Công thức tính: Chỉ tiêu Hiệu quả sử dụng vốn cố định cho thấy để có một đồng doanh thu hoặc lợi nhuận trong năm Doanh nghiệp phải bỏ vào sản xuất kinh doanh 23 bao nhiêu đồng vốn cố định Sau khi đã... các biện pháp thích hợp quản lý TSCĐ Để quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp người ta thường sử dụng những biện pháp sau: - Lập và thực hiện tốt các dự án đầu tư vào TSCĐ Để sử dụng có hiệu quả vốn cố định trong các hoạt động dài hạn, doanh nghiệp phải thực hiện đúng các quy chế quản lý đầu tư và xây dựng từ khâu chuẩn bị đầu tư, dự án đầu tư, thẩm định dự án đầu tư Trong... cây trồng Cao Bằng 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty cổ phần giống cây trồng Cao Bằng có trụ sở giao dịch chính đặt tại Km5 - Đề Thám - Thị Xã Cao Bằng Do Cao Bằng là một tỉnh còn rất nghèo nàn và lạc hậu, mức sống đời dân không cao, nên đại bộ phận dân cư sống bằng nghề nông là chính, vì vậy mục tiêu xoá đói giảm nghèo của Đảng và Nhà nước nói chung và của Tỉnh Cao Bằng nói... Bằng tiền thân là công ty giống nông lâm nghiệp Cao Bằng được thành lập từ năm 1976 Tên giao dịch quốc tế: CAO BẰNG SEED JOINT STOCK 29 COMPANY Tên giao dịch viết tắt: CSC Công ty CSC có trụ sở chính: Km5 - Đề thám - Thị xã Cao Bằng - Tỉnh Cao Bằng Từ năm 1976 đến năm 2004 là công ty công ích Nhà nước với nhiệm vụ cung ứng giống cây trồng cho sản xuất nông lâm nghiệp của tỉnh Cao Bằng Hoạt động theo . số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần giống cây trồng Cao Bằng. 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN CỐ ĐỊNH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 1: Cơ sở lý luận về vốn cố định và Hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng Hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần giống cây trồng Cao Bằng. Chương 3: Một. về hiệu quả sử dụng vốn cố định, áp dụng lý thuyết vào thực tế để đánh hiệu quả sử dụng vốn cố định. - Nghiên cứu , phân tích, đánh giá một cách khách quan hiệu quả sử dụng vốn cố định của công