Kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương tại Xí nghiệp xây lắp cấp thoát nước số 101
1 LỜI NĨI ĐẦU Trong những năm vừa qua, việc thay đổi tồn diện cơ chế kinh tế từ quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang hạch tốn kinh tế trong cơ chế thị trường thì nền kinh tế nước ta đã có những đổi mới sâu sắc và tồn diện, tạo ra những chuyển biến tích cực cho sự tăng trưởng của nền kinh tế. Mục tiêu phát triển kinh tế của đất nước đã được điều chỉnh phù hợp với u cầu khả năng của từng thời kì, từng giai đoạn. Nhiều chính sách chế độ quản lý kinh tế tài chính đã được đổi mới và tiếp tục ngày càng hồn thiện góp phần tích cực vào việc phát triển và ổn định nền kinh tế. Việc hạch tốn kinh tế và sản xuất kinh doanh theo u cầu của cơ chế thị trường quản lý mới đòi hỏi các doanh nghiệp phải quản lý tốt tình hình tài sản, vật tư, tiền vốn, tiết kiệm chi phí khơng cần thiết khi đưa vào sản xuất kinh doanh, phải tính đúng tính đủ, tính chính xác cho q trình sản xuất kinh doanh. Để doanh nghiệp có thể tiến hành hoạt động và sản xuất kinh doanh thì yếu tố con người là khơng thể thiếu, chính họ sẽ tạo ra một guồng máy sản xuất trong doanh nghiệp, nhằm ra của cải vật chất phục vụ xã hội. Và để bù đắp những gì họ đang đóng góp, họ sẽ nhận được một khoản tiền lương và các khoản bảo hiểm xã hội do nhà nứoc qui định tương ứng với sức lao động mà họ đã cống hiến. Vì vậy cơng tác hạch tốn tiền lương là một trong những cơng việc quan trọng của kế tốn trong doanh nghiệp. Tiền lương có vai trò tác dụng đòn bẩy kinh tế, tác động trực tiếp đến người lao động. Chi phí nhân cơng trực tiếp chiếm tỉ trọng tương đối lớn trong tổng số chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Nhận thức được vai trò đó, doanh nghiệp cần phải tăng cường cơng tác quản lý lao động, cơng tác kế tốn tiền lương và các khoản tính theo tiền lương chính xác, kịp thời để vừa đảm bảo quyền lợi của người lao động vừa tạo điều kiện tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phí nhân cơng, đẩy mạnh hoạt động sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 Từ những hiểu biết trên và những kiến thức đã học được ở nhà trường, đồng thời qua thời gian đi sâu tìm hiểu tình hình thực tế tại Xí nghiệp xây lắp cấp thốt nước số 101, em đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo tiền lương tại Xí nghiệp xây lắp cấp thốt nước số 101”. Chun đề ngồi phần mở đầu và phần kết luận được kết cấu làm 3 chương: Chương I: Những vấn đề chung về kế tốn tiền lương và các khoản trích theo tiền lương trong doanh nghiệp. Chương II: Thực tế cơng tác kế tốn tiền lương và các khoản trích theo tiền lương tại Xí nghiệp xây lắp cấp thốt nước số 101. Chương III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hồn thiện kế tốn tiền lương và các khoản trích theo tiền lương tại Xí nghiệp xây lắp cấp thốt nước số 101. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP I. VAI TRỊ CỦA LAO ĐỘNG VÀ CÁCH PHÂN LOẠI LAO ĐỘNG . 1. Vai trò của lao động trong q trình sản xuất kinh doanh Q trình sản xuất là q trình kết hợp đồng thời cũng là q trình tiêu hao các yếu tố cơ bản (lao động , đối tượng lao động , tư liệu lao động), trong đó lao động với tư cách là hoạt động chân tay và trí óc của con người sử dụng các tư liệu lao động nhằm tác động, biến đổi các đối tượng lao động thành các vật phẩm có ích phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của con người. Vì vậy, con người là một yếu tố khơng thể thiếu, là điều kiện cần thiết để duy trì mọi hoạt động sản xuất ra của cải vật chất .Dù xã hội có phát triển đến đâu, có áp dụng nhiều máy móc vào qui trình sản xuất thì con người vẫn là yếu tố chính quyết định trong q trình sản xuất kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trường, sức lao động là hàng hố mà giá cả của nó được biểu hiện dưới hình thức tiền lương. Tiền lương là một bộ phận cấu thành nên giá trị sản phẩm do lao động làm ra. Như vậy, tiền lương là biểu hiện bằng tiền phần sản phẩm xã hội mà người chủ lao động phải trả cho người lao động tương ứng với thời gian lao động, chất lượng lao động và kết quả lao động của người lao động. 2. Phân loại lao động trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 2.1. Phân loại lao động theo thời gian lao động: Lao động được chia thành 2 loại Lao động trong danh sách : Là lực lượng lao động do doanh nghiệp trực tiếp quản lý và chi trả lương gồm : cơng nhân viên sản xuất kinh doanh cơ bản và cơng nhân viên thuộc các hoạt động khác. Họ là những lao động làm việc theo chế độ hợp đồng khơng thời hạn và những người làm việc theo hợp đồng có THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 thời hạn 01 năm trở lên.Những lao động nào được hưởng các chế độ tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, trợ cấp, bảo hiểm lao động, bảo hiểm xã hội,phúc lợi tập thể như cơng nhân viên nhà nước, thì được cấp sổ lao động để tính thâm niên cơng tác và thời gian cơng tác liên tục như chế độ hiện hành. Lao động ngồi danh sách: Là lực lượng lao động làm việc tại doanh nghiệp nhưng do các ngành khác chi trả lương như cán bộ chun trách đồn thể học sinh thực tập …Họ là những lao động làm việc theo thời vụ, theo cơng việc dưới 01 năm, tiền cơng do 2 bên thoả thuận. 2.2 Phân loại theo quan hệ với q trình sản xuất Gồm: Lao động trực tiếp sản xuất Lao động gián tiếp sản xuất Lao động trực tiếp sản xuất: Là những người trực tiếp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm hay trực tiếp thực hiện các cơng việc nhiệm vụ nhất định. Trong lao động trực tiếp được phân loại như sau: • Theo nội dung cơng việc mà người lao động thực hiện thì lao động trực tiếp 1được chia thành : Lao động sản xuất kinh doanh chính, lao động sản xuất kinh doanh phụ trợ, lao động sản xuất kinh doanh khác. • Theo năng lực và trình độ chun mơn thì lao động trực tiếp được chia thành các loại sau: - Lao động có tay nghề cao: Bao gồm những người đã qua đào tạo chun mơn và có nhiều kinh nghiệm trong cơng việc thực tế , có khả năng đảm nhận các cơng việc phức tạp đòi hỏi trình độ cao. - Lao động có tay nghề trung bình : Bao gồm những người đã qua đào tạo chun mơn nhưng cơng tác thực tế chưa nhiều hoặc chưa được đào tạo qua lớp chun mơn nhưng có thời gian làm việc thực tế tương đối dài, được trưởng thành do học hỏi từ kinh nghiệm thực tế. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 - Lao động phổ thơng : Lao động khơng phải qua đào tạo vẫn làm được Lao động gián tiếp sản xuất : Là bộ phận lao động tham gia một cách gián tiếp vào q trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Lao động gián tiếp gồm : Những người chỉ đạo , phục vụ và quản lý kinh doanh trong doanh nghiệp.Lao động gián tiếp được phân loại như sau: • Theo nội dung cơng việc và nghề nghiệp chun mơn loại lao động này được phân chia thành : Nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế , nhân viên quản lý hành chính . • Theo năng lực và trình độ chun mơn lao động gián tiếp được chia thành như sau: - Chun viên chính : Là những người có trình độ từ đại học trở lên, có trình độ chun mơn cao , có khả năng giải quyết các cơng việc mang tính ổn định phức tạp. - Chun viên : Là những người lao động đã tốt nghiệp đại học, trên đại học , có thời gian cơng tác dài, trình độ chun mơn cao. - Cán sự : Là những người lao động mới tốt nghiệp đại học, có thời gian cơng tác chưa nhiều. - Nhân viên: Là những người lao động gián tiếp với trình độ chun mơn thấp có thể đã qua đào tạo các trường lớp chun mơn ,nghiệp vụ hoặc chưa qua đào tạo. Phân loại lao động trong doanh nghiệp có ý nghĩa to lớn trong việc nắm bắt thơng tin về số lượng và thành phẩm lao động, về trình độ chun nghiệp của người lao động trong doanh nghịêp, về sự bố trí lao động trong doanh nghiệp từ đó thực hiện quy hoạch lao động, lập kế hoạch lao động.Mặt khác, thơng qua phân loại lao động trong tồn doanh nghiệp và từng bộ phận giúp cho việc lập dự tốn chi phí nhân cơng trong chi phí sản xuất kinh doanh, lập kế THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 hoạch quỹ lương và thuận lợi cho cơng tác kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch và dự tốn này. 3. Ý nghĩa, tác dụng của cơng tác tổ chức lao động, quản lý lao động Đối với các doanh nghiệp tiền lương phải trả cho người lao động là một bộ phận chi phí cấu thành nên giá trị sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sáng tạo ra. Do vậy, các doanh nghiệp phải sử dụng sức lao động có hiệu quả để tiết kiệm chi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm. Quản lý lao động là một nội dung quan trọng trong cơng tác quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó là nhân tố quan trọng giúp cho doanh nghiệp hồn thành và hồn thành vượt mức kế hoạch sản xuất của mình.Tổ chức sử dụng lao động hợp lý, hạch tốn tốt lao động , trên cơ sở tính thù lao lao động đúng, thanh tốn kịp thời tiền lương và các khoản liên quan. Từ đó kích thích người lao động quan tâm đến thời gian , kết quả lao động, chất lượng lao động,chấp hành kỉ luật lao động, nâng cao năng suất lao động, góp phần tiết kiệm chi phí lao động sống, hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động. II. CÁC KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA TIỀN LƯƠNG, CÁC KHOẢN TRÍCH THEO TIỀN LƯƠNG. 1. Khái nịêm: 1.1 Tiền lương: Là một phần của quĩ tiêu dùng cá nhân về của cải vật chất và dịch vụ mà những người lao động nhận được theo số lượng và chất lượng lao động mà họ đã hao phí, đã được xã hội đánh giá, xác nhận và là một khoản được trả bằng tiền hoặc còn gọi là giá trị của các hiện vật trả cho cơng việc đã hồn thành theo hợp đồng lao động…Mức và sự biến chuyển của tiền lương gắn liền một cách có kế hoạch với sự vận động thu nhập quốc dân. Với việc phân chia thu nhập quốc dân ( cho tích luỹ và tiêu dùng …) và với sự phát triển của những ngành bảo đảm THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 cung cấp vật chất cho tiền lương bằng một số lượng hành hố và dịch vụ cần thiết. Tiền lương chịu sự tác động của quy luật cân đối có kế hoạch , sự chi phối trực tiếp và thống nhất của nhà nước. Mặt khác tiền lương là một bộ phận chi phí cấu thành nên giá trị sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp tạo ra. 1.2 Bảo hiểm xã hội: Là sự trợ giúp về vật chất cần thiết được pháp luật quy định nhằm giúp phục hồi nhanh chóng sức khoẻ, duy trì lao động xã hội, góp phần giảm bớt những khó khăn kinh tế để ổn định đời sống cho người lao động và gia đình họ khi gặp phải những biến cố hiểm nghèo dẫn đến bị giảm hoặc mất mát nguồn thu nhập trong các trường hợp : người lao động ốm đau, thai sản, hết tuổi lao động, chết, bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp , mất việc làm hoặc các khó khăn khác . 1.3 Bảo hiểm y tế : Là một khoản trợ cấp tiền thuốc men, khám chữa bệnh cho người lao động khi ốm đau phải điều trị trong thời gian đang làm việc tại doanh nghiệp. 1.4 Kinh phí cơng đồn: Quỹ này nhằm mục đích chi tiêu cho hoạt động của cơng đồn, hàng tháng doanh nghiệp phải trích theo một tỉ lệ phần trăm quy định trên tổng số tiền lương thực tế phải trả cho người lao động trong doanh nghiệp và được tích vào chi phí sản xuất kinh doanh. Như chế độ hiện nay, tỷ lệ trích kinh phí cơng đồn là 2% được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Để đảm bảo quyền lợi của người lao động, để thúc đẩy sản xuất đạt năng suất chất lượng và hiệu quả cũng như tiền lương , bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn cũng là một vấn đề quan tâm chú ý của doanh nghiệp. 2. Ý nghĩa của hạch tốn tiền lương và các khoản trích theo tiền lương THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 Trong các doanh nghiệp thì tổ chức cơng tác hạch tốn tiền lương và các khoản trích theo tiền lương đúng mục đích, có hiệu quả và sử dụng quỹ lương , quỹ bảo hiểm xã hội đúng mục đích chính sách, đúng chế độ có tác dụng kích thích cơng nhân viên tăng năng suất lao động, đồng thời làm căn cứ cho việc tính và phân bổ chi phí nhân cơng và bảo hiểm xã hội vào giá thành sản phẩm một cách chính xác, đúng đối tượng. Cơng tác tổ chức kế tốn tiền lương, lao động là một trong 3 yếu tố chủ yếu của q trình sản xuất , sẽ khơng thể tiến hành sản xuất một cách bình thường nếu thiếu yếu tố này. Vì vậy để thực hiện nhiệm vụ sản xuất, cần phải phân tích tình hình về lao động và ảnh hưởng của nó đến tính sản xuất của doanh nghiệp. Tiền lương là một phạm trù kinh tế gắn với lao động và nền sản xuất hàng hố. Tiền lương (hoặc tiền cơng) là số tiền mà người lao đơng nhận được dựa trên số lương và chất lương lao động đã bỏ ra. Tiền lương là một phạm trù kinh tế khách quan chịu sự chi phối quy luật phân phối theo lao động, nghĩa là phân phối tương ứng với số lương lao động và chất lương mà người lao động đã sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội. Phân phối là điều kiện để tái sản xuất sức lao động, tiền lương là nguồn thu nhập mà người lao động có thể chi dùng để bù đắp hao phí trong q trình sản xuấ. Vì vậy chính sách tiền lương, tiền cơng phải đúng với sức lao động mà người lao động đã bỏ ra nhằm đảm bảo cơng bằng giữa người lao động và xã hội là động lực quan trọng thúc đẩy sản xuất phát triển. Trong nền sản xuất hàng hóa tiền lương và các khoản trích theo tiền lương là một bộ phận của chi phí sản xuất kinh doanh cấu thành nên giá trị sản phẩm. Cho nên trong cơng tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tiền lương và các khoản trích theo tiền lương được sử dụng như một cơng cụ quan trọng - đòn bẩy kinh tế để kích thích thích động nên người lao THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 động sản xuất ra nhiều sản phẩm, mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, đồng thời tăng tích luỹ cho tồn xã hội. Tổ chức tiền lương trong doanh nghiệp là một trong những nội dung quan trọng của cơng tác tổ chức lao động trong doanh nghiệp, nó quan hệ mật thiết tới từng người lao động, đến mọi mặt sản xuất kinh doanh và biểu hiện một cách rõ rệt chính sách, chế độ đãi ngộ của đảng và nhà nước đối với người lao động. Thực chất của tổ chức tiền lương, tiền thưởng trong doanh nghiệp là tổ chức mối quan hệ phân phối giữa những người lao động, là sự vận dụng cụ thể quy luật phân phối theo lao động trong phạm vi doanh nghiệp. Tổ chức tiền lương hợp lý chẳng những đảm bảo thu nhập để tái sản xuất mở rộng sức lao động, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của mỗi người lao động mà còn phát huy được sức mạnh to lớn của đòn bẩy tiền lương, từ lợi ích vật chất trực tiếp của mình mà quan tâm đến thành quả lao động, chăm lo nâng cao trình độ lành nghề và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 3. Các chế độ về tiền lương,trích lập và sử dụng kinh phí cơng đồn,bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tiền ăn giữa ca của nhà nước quy định 3.1 Chế độ tiền lương của nhà nước quy định Theo chế độ hiện hành về tiền lương trong các doanh nghiệp áp dụng năm 2002 là : Mức tối thiểu cho một cán bộ cơng nhân viên chức nhà nước là 210.000đ. Còn các mức lương cao hơn được xác định theo hệ số cấp bậc lương của từng người. Đối với người lao động làm thêm giờ hưởng lương sản phẩm thì căn cứ vào số lượng sản phẩm, chất lượng sản phẩm hồn thành và đơn giá lương quy định để tính lương cho thời gian làm thêm giờ. Đối với người lao động làm thêm giờ hưởng lương thời gian thì tiền lương phải trả thời gian làm thêm giờ bằng 100% lương cấp bậc. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 3.2 Chế độ trích lập và sử dụng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn • Quỹ bảo hiểm xã hội: Việc trích lập quỹ bảo hiểm xã hội được thực hiện hàng tháng theo đúng tỉ lệ quy định trên tổng số lương phải trả cho cơng nhân viên trong tháng và được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Quỹ bảo hiểm xã hội được thiết lập tạo thành một nguồn vốn để tài trợ cho cơng nhân viên trong trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, nghỉ hưu…. Quỹ bảo hiểm xã hội bao gồm: - Bảo hiểm xã hội: 20% - Bảo hiểm y tế : 3% - Kinh phí cơng đồn: 2% Bảo hiểm xã hội được trích 20% trong đó 15% được tính vào chi phí sản xuất của doanh nghiệp, 5% người lao động phải nộp. • Quỹ bảo hiểm y tế : Hàng tháng doanh nghiệp trích bảo hiểm y tế theo đúng quy định và nộp lên cơ quan mà doanh nghiệp đã đăng ký mua bảo hiểm y tế cho người lao động, bảo hiểm y tế được trích 3% trong đó 2% được trích vào chi phí sản xuất kinh doanh, 1% người lao động phải nộp. • Kinh phí cơng đồn: Cũng được hình thành do việc trích lập, tỷ lệ trích theo quy định là 2% được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hàng tháng,doanh nghiệp trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương thực tế phải trả cho cơng nhân viên của doanh nghiệp, kinh phí cơng đồn do doanh nghiệp trích lập cũng được phân cấp quản lý và chi tiêu theo chế độ quy định 1% số đã trích nộp cơ quan cơng đồn cấp trên, một phần để chi tiêu cho hoạt động cơng đồn tại doanh nghiệp. 3.3 Chế độ ăn ca: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... Cơ s l p : là các “B ng thanh tốn ti n lương , B ng t ng h p thanh tốn ti n lương tồn DN” , các t l trích KPC , BHXH , BHYT theo lu t nh Cách l p : Căn c vào “ B ng t ng h p ti n lương ph i tr tồn DN” ghi vào các c t phù h p ph n ghi có TK334 Căn c vào ti n lương ph i tr và các t l trích KPC , BHYT, BHXH tính tốn s ti n ph i tính trích ghi có vào TK338(3382,3383,3384) Căn c vào ti n lương chính ph... ti n lương ,n i dung qu ti n lương và phân lo i qu ti n lương 5.1 Khái ni m qu ti n lương Qu lương c a doanh nghi p là tồn b s ti n lương tr cho s cơng nhân viên c a doanh ngh êp do doanh nghi p qu n lý, s d ng và chi tr lương 5.2 N i dung và cách phân lo i qu lương trong h ch tốn Tồn b ti n lương và các kho n ph c p tr thay lương cho cơng nhân viên trong doanh nghi p ư c phân lo i theo qu lương và khơng... ng ti n lương) ng ti n lương) tính lương cho t ng ngư i ho c cho các b ph n trong doanh nghi p 2 Tính lương và tr c p b o hi m xã h i Hàng tháng căn c vào các ch ng t • ã thu nh p ,k tốn ti n hành tính lương và tr c p b o hi m xã h i và các kho n ph i tr khác cho ngư i lao ng ti n lương ư c tính cho t ng ngư i và t ng h p theo t ng b ph n s d ng lao ng và ph n ánh vào “ B ng thanh tốn ti n lương Trong... Căn c vào ti n lương chính ph i tr , ph n tính trích trư c ti n lương ngh phép c a CNSX ghi có TK335 K tốn s d ng s li u k t qu c a B ng phân b ti n lương và các kho n trích theo ti n lương ghi vào các TK liên quan B ng Phân B Ti n Lương Và Các Kho n Trích Theo Ti n Lương Tháng năm TK ghi có TK 334-Ph i tr CNV TK 338- Ph i tr ph i n p TK khác 335 Lươn Lươn Các C ng TK338 TK TK338 C n Ph i TK Ghi n , i... gi cơng và ng Trong các doanh nghi p nư c ta hi n nay ch y u áp d ng các hình th c tr lương sau ây: - Hình th c tr lương theo th i gian - Hình th c tr lương theo s n ph m 4.1 Hình th c ti n lương tr theo th i gian lao ng: Là hình th c ti n lương tính theo th i gian làm vi c, c p b c k thu t và thang lương c a ngư i lao Tuỳ theo tính ch t lao ng ng khác nhau mà m i ngành ngh c th có m t thang lương riêng... 101 CH C S N XU T KINH DOANH VÀ T CH C CƠNG TÁC K TỐN T I XÍ NGHI P XÂY L P C P THỐT NƯ C 101 1 Q trình hình thành và phát tri n c a Xí nghi p xây l p c p thốt nư c s 101 Xí nghi p xây l p c p thốt nư c s 101 tr c thu c cơng ty xây d ng c p thốt nư c Wassenco, ư c thành l p theo quy t nh s 73/ BXD – TC ngày 10/4/1977 c a b trư ng b xây d ng v i ch c năng và nhi m v là: + Xây d ng nhà máy c p, thốt nư... nhân và i s n xu t Xí nghi p xây l p c p thốt nư c s 101 ã s p x p b máy qu n lý theo mơ hình ch c năng lãnh o cao nh t là giám c và phó cơng tác qu n lý, thi cơng 33 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Sơ b máy qu n lý c a xí nghi p Giám c Phó Giám Phòng KT - TC i xây l p1 i xây l p2 i xây l p3 • Giám Phòng SX-KD i xây l p4 c : GIám i xây l p5 c Phòng TC-HC i xây l p6 c xí nghi p do giám i xây l p7 i xây l... quan tr c ti p ng kinh t , ti n lương chính thư ng liên n s n lư ng s n xu t và năng su t lao khơng liên quan tr c ti p ng, còn ti n lương ph n s n lư ng s n xu t và năng su t lao thư ng là nh ng kho n chi theo ch quy ng và nh 6 Nhi m v k tốn ti n lương và các kho n trích theo ti n lương Ti n lương tr cho ngư i s n xu t trư c h t ph thu c vào k t qu s n xu t, s lư ng và ch t lư ng mà ngư i lao ng ã... ng h p ti n lương và các kho n trích theo lương TK 141,138,338 TK 334 TK 622,623,627,641,642 (7) (1.2),(3.1),(4) TK 241 TK 333(3338) (1.1) (8) TK 3331 (33311) TK 512 TK 335 (1.3) (2) TK 431 (10) (3.2) TK 111,112 TK 338 (9) (5) (11) , (6) (12) (13) 30 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG II TH C T CƠNG TÁC TI N LƯƠNG VÀ CÁC KHO N TRÍCH THEO LƯƠNG T I XÍ NGHI P XÂY L P C P THỐT NƯ C S I C I MT 101 CH C S... lương M s , th k tốn ng ti n lương úng ch tài chính hi n hành c) Tính tốn và phân b chính xác, úng i tư ng s d ng lao ng v chi phí ti n lương và các kho n trích theo ti n lương vào chi phí s n xu t kinh doanh c a các b ph n c a các ơnv s d ng lao ng d) L p báo cáo k tốn và phân tích tình hình s d ng lao lương , xu t bi n pháp khai thác có hi u qu ti m năng lao ngh êp, ngăn ch n các hành vi vi ph m ch ng,