Nội quy phòng thực tập cách sử dụng KHV vật kính dầu

21 1.1K 0
Nội quy phòng thực tập cách sử dụng KHV vật kính dầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BUỔI Nội quy phòng thực tập Cách sử dụng KHV vật kính dầu Soi tươi nhuộm đơn vi khuẩn ThS. BS. Hoàng Thị Phương Dung Nội quy phòng thực tập • Cấm thi nghỉ 20% số tiết • Có mặt giờ, giữ trật tự • Trang phục quy định (áo blouse, mũ, bảng tên…) • Ngồi vị trí, bảo quản KHV • Đọc trước • Đưa lam dùng vào hũ ngâm lam. • Vệ sinh chỗ ngồi trước về. Kính hiển vi KÍNH HIỂN VI TRONG VI SINH - Đơn vị đo kích thước vi sinh vật: + Vi khuẩn: micrometre (1µm = 10-3 mm) + Virus: nanometre (1nm = 10-6 mm) - Để quan sát hình thái cấu trúc vi sinh vật  KHV với độ phóng đại lên nhiều lần - Các loại KHV: + KHV quang học (nền sáng, đen, huỳnh quang, …) + KHV điện tử KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC Cấu tạo: • Cơ học: chân kính, thân kính, bàn kính, trượt di chuyển tiêu bản, ốc di chuyển trượt, ốc sơ cấp, ốc thứ cấp,… • Quang học: nguồn chiếu sáng, tụ quang, thị kính, vật kính, Độ phóng đại: ĐPĐ KHV = ĐPĐ vật kính x ĐPĐ thị kính (40x, 100x, 400x, 1000x) = (4x, 10x, 40x, 100x)*(10x) Cách nhận biết vật kính 100x: - Ký hiệu thân vật kính: 100x, oil - Thường có vòng đen, trắng, chìm phần vật kính - Thân vật kính thường dài to vật kính khác - Tiết diện thấu kính nhỏ Vật kính 100x gọi vật kính dầu – Định luật truyền thẳng ánh sáng: “Trong môi trường suốt đồng tính  ánh sáng truyền theo đường thẳng” – Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: tượng ánh sáng đổi hướng qua mặt phân cách hai môi trường suốt có chiết suất khác nhau. Định luật khúc xạ ánh sáng: “Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới (tạo tia tới pháp tuyến) phía bên pháp tuyến so với tia tới. Pháp tuyến Tia khúc xạ n2 n1 r i Tia tới Sini/Sinr = n21 = n2/n1 + n21>1: tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến + n21[...]... sát tiêu bản: - Nhìn vào thị kính - Sử dụng ốc thứ cấp điều chỉnh cho hình ảnh luôn rõ nét - Sử dụng 2 ốc di chuyển thanh trượt để di chuyển vị trí quan sát theo hình chữ chi - Que chỉ Ghi nhận: hình thể, tính chất bắt màu, phương pháp nhuộm, cách sắp xếp của vi khuẩn Lưu ý: - Khi sử dụng KHV, phải quan sát bằng cả 2 mắt - Với kính mẫu: chỉ được sử dụng ốc nhỏ, không sử dụng ốc to, không di chuyển tiêu... Chọn và đánh dấu lam kính 2 Dàn bệnh phẩm 3 Cố định tiêu bản MỤC ĐÍCH CỦA CỐ ĐỊNH TIÊU BẢN? Phương pháp nhuộm đơn Nguyên lý: - Chỉ dùng 1 loại thuốc nhuộm và thuốc màu gì thì VK bắt màu đó - 1 số thuốc nhuộm thường dùng: bleu methylen, violet de gentian, red fuschin, safranin… Cách nhuộm: - Nhỏ thuốc nhuộm phủ kín chỗ dàn bệnh phẩm - Để 1-2 phút, rửa nước - Thấm khô Sinh viên thực tập – Làm tiêu bản... nhuộm: - Nhỏ thuốc nhuộm phủ kín chỗ dàn bệnh phẩm - Để 1-2 phút, rửa nước - Thấm khô Sinh viên thực tập – Làm tiêu bản và nhuộm đơn – Xem kính mẫu: hình dạng, cách sắp xếp, tính chất bắt màu và phương pháp nhuộm Câu hỏi: – Mô tả vi khuẩn trong bệnh phẩm – Mô tả vi khuẩn ở kính mẫu . BUỔI 1 Nội quy phòng thực tập Cách sử dụng KHV vật kính dầu Soi tươi và nhuộm đơn vi khuẩn ThS. BS. Hoàng Thị Phương Dung Nội quy phòng thực tập • Cấm thi khi nghỉ quá 20%. của ánh sáng khi sử dụng VK 100x: Công dụng của lớp dầu cèdre: làm giảm hiện tượng khúc xạ ánh sáng, tăng độ tập trung ánh sáng vào vật kính. Cách sử dụng KHV vật kính dầu 1. Bật đèn. Chỉnh. chìm hoặc nổi ở phần dưới vật kính - Thân vật kính thường dài và to hơn các vật kính khác - Tiết diện của thấu kính ngoài cùng nhỏ nhất Vật kính 100x còn gọi là vật kính dầu – Định luật truyền

Ngày đăng: 11/09/2015, 19:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BUỔI 1

  • Nội quy phòng thực tập

  • Kính hiển vi

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Cách sử dụng KHV vật kính dầu

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Soi tươi

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Các bước làm một tiêu bản

  • Phương pháp nhuộm đơn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan