1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kết nối tri thức tập huấn sử dụng SGK lịch sử và địa lí 6

56 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 6,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM PGS.TS ĐINH NGỌC BẢO PGS.TS ĐÀO NGỌC HÙNG TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN môn LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP nối t ế h: K c s Bộ sống c ộ u c i c vớ ứ h t i tr NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP QUY ƯỚC VIẾT TẮT DÙNG TRONG SÁCH CBQLGD: cán quản lí giáo dục CNTT-TT: cơng nghệ thơng tin - truyền thơng CTGDPT: Chương trình giáo dục phổ thơng ĐGĐK: đánh giá định kì ĐGTX: đánh giá thường xuyên GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo GV: giáo viên HS: học sinh NXBGDVN: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam SGK: sách giáo khoa SGV: sách giáo viên BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG MỤC LỤC Trang Phần HƯỚNG DẪN CHUNG Giới thiệu sách giáo khoa Phân tích cấu trúc sách cấu trúc học Một số phương pháp dạy học Lịch sử – Địa lí nhằm phát triển lực HS 13 Kiểm tra, đánh giá kết học tập .20 Hướng dẫn sử dụng nguồn tài nguyên sách học liệu điện tử Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 27 Phần hai GỢI Ý, HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ DẠNG BÀI 32 Hướng dẫn dạy học dạng 32 Hướng dẫn dạy học theo chủ đề 33 Phần ba CÁC NỘI DUNG KHÁC 54 Hướng dẫn sử dụng sách giáo viên 54 Giới thiệu hướng dẫn sử dụng sách bổ trợ, sách tham khảo 55 TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG PHẦN MỘT HƯỚNG DẪN CHUNG GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA 1.1 Quan điểm biên soạn sách giáo khoa mơn Lịch sử Địa lí – Việc biên soạn SGK mơn Lịch sử Địa lí nhằm thực cụ thể hoá nội dung yêu cầu cần đạt CTGDPT môn Lịch sử Địa lí cấp Trung học sở (THCS) nói chung Chương trình Lịch sử Địa lí lớp nói riêng, có yêu cầu quan trọng việc hình thành, phát triển cho HS phẩm chất chủ yếu, lực chung lực khoa học với biểu đặc thù lực lịch sử, địa lí tạo tiền đề để HS tiếp tục học lên cấp Trung học phổ thông (THPT), học nghề tham gia đời sống lao động, trở thành cơng dân có ích – SGK Lịch sử Địa lí biên soạn tuân thủ quan điểm chung biên soạn SGK, đồng thời đảm bảo yêu cầu đặc thù riêng, là: + Bảo đảm tính kế thừa, phát huy ưu điểm SGK hành nước ta, tiếp thu kinh nghiệm viết SGK giáo dục tiên tiến giới + SGK không tài liệu cung cấp tri thức mà phải hệ thống kế hoạch học tập giúp HS tích cực chủ động tiếp thu kiến thức, góp phần hình thành phát triển lực cốt lõi, tạo điều kiện để HS tự học giúp GV tổ chức tốt hoạt động học tập HS, góp phần đổi phương pháp dạy học lịch sử – địa lí + Bảo đảm phát triển phẩm chất lực HS thông qua nội dung lịch sử – địa lí theo u cầu cần đạt Chương trình, trọng luyện tập thực hành, vận dụng kiến thức học để giải vấn đề học tập đời sống – Quan điểm lựa chọn kiến thức tinh giản nội dung: + Ở lớp 6, HS lần tiếp xúc với mơn Lịch sử Địa lí với tư cách môn khoa học (mặc dù lớp lớp em tiếp cận với mơn Lịch sử Địa lí dạng số nội dung lịch sử dân tộc, địa lí đất nước giới mức độ đơn giản, gắn liền với câu chuyện lịch sử, địa lí phù hợp với tâm lí, lứa tuổi HS tiểu học) + Vì vậy, việc lựa chọn kiến thức phải vừa đảm bảo tính khoa học, vừa phù hợp với trình độ, lực nhận thức hấp dẫn HS, ưu tiên lựa chọn kiến thức: • Phù hợp với nội dung yêu cầu cần đạt Chương trình • Cơ nhất, có tính điển hình cao TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP • Phù hợp với khả tiếp thu quan tâm, hấp dẫn HS • Có ảnh hưởng tích cực đến phát triển lực HS + Nội dung kiến thức lựa chọn trình bày cách tinh giản theo quan điểm sau: • Tập trung vào nội dung • Cô đọng, lược bỏ chi tiết phức tạp, chi tiết khơng thực cần thiết cho việc hình thành kiến thức bản; đơn giản hoá nội dung phù hợp với trình độ tiếp thu HS lớp • Trực quan hố thơng qua hình ảnh, sơ đồ, lược đồ, trục thời gian, mơ hình,… • Khơng mở rộng phạm vi nội dung kiến thức quy định Chương trình 1.2 Những điểm sách giáo khoa môn Lịch sử Địa lí lớp – Căn vào yêu cầu cần đạt Chương trình, nội dung thơng tin cung cấp ngắn gọn, bản, phần lại cung cấp tư liệu (bằng chữ viết, lược đồ, sơ đồ, tranh ảnh, mơ hình, biểu đồ, bảng số liệu,…) Sau thường có câu hỏi/bài tập mà dựa vào GV tổ chức hoạt động tự nhận thức cho HS Các em bộc lộ quan điểm, hiểu biết lịch sử – địa lí, biết phân biệt đúng, sai, biết nhận xét, đánh giá, chủ động việc tự rút kiến thức, tự thực hành vận dụng kiến thức liên hệ với sống, không học thuộc bị động lĩnh hội kiến thức có tính bắt buộc từ SGK hay GV cung cấp trước Từ đó, góp phần hình thành phát triển lực tìm hiểu lịch sử độc lập lực nhận thức khoa học HS Mơ hình phẫu diện đất (Các tầng đất) BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Biểu đồ dân số giới qua năm Sơ đồ chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời Tư liệu lịch sử – Khi biên soạn kiện, tiến trình lịch sử, tác giả khơng trọng trình bày diễn biến với mốc thời gian chi tiết, mà có thiết kế ngắn gọn, dễ hiểu, sinh động dạng đồ hoạ Các mốc thời gian thể tiến TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP trình lịch sử chủ yếu thể trục thời gian, gắn với hình ảnh tiêu biểu, dễ ghi nhớ (nếu có) Đầu năm 542, khởi nghĩa bùng nổ, lật đổ quyền hộ, làm chủ Giao Châu Năm 545, quân Lương xâm lược nước Vạn Xuân Triệu Quang Phục thay Lí Bí tiếp tục lãnh đạo kháng chiến, xây dựng đầm Dạ Trạch (Hưng Yên) Kháng chiến thắng lợi, Triệu Quang Phục lên làm vua, gọi Triệu Việt Vương Đầu năm 544, Lý Bí tự xưng Lý Nam Đế, lập nước Vạn Xn, đóng vùng cửa sơng Tơ Lịch (Hà Nội), thành lập triều đình, dựng điện Vạn Thọ chùa Khai Quốc Năm 602, nhà Tuỳ đưa quân xâm lược, nước Vạn Xuân chấm dứt Sơ đồ diễn biến khởi nghĩa Lý Bí – Hoạt động luyện tập, vận dụng – kết nối kiến thức với sống trọng, thể nội dung học đặc biệt câu hỏi, tập luyện tập vận dụng cuối – Như nói, trình bày nội dung, tác giả SGK không cung cấp kiến thức cách chi tiết mà đề cập nội dung bản, súc tích, ngắn gọn Sau đơn vị kiến thức thường có trích đoạn tư liệu (phần Lịch sử) tranh ảnh, lược đồ, sơ đồ,… kèm theo (cả phần Lịch sử phần Địa lí) Dựa vào đó, GV hướng dẫn HS hoạt động nhận thức để tìm hiểu, khai thác rút kiến thức bản, trọng tâm, đồng thời rèn luyện kĩ môn học có Cuối câu hỏi, tập biên soạn theo mức độ khác nhau: ôn tập, củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng, vận dụng/kết nối Các câu hỏi, tập luyện tập kiến thức, kĩ nhằm giúp HS biết trình bày, giải thích tượng, vấn đề lịch sử hay địa lí, biết suy luận, đánh giá, tranh luận sai,… vấn đề Các yêu cầu vận dụng nhằm giúp HS biết liên hệ nội dung, vấn đề lịch sử – địa lí vừa học để bước đầu lí giải vấn đề thực tiễn sống Những điểm coi điểm SGK Lịch sử Địa lí theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS Với cấu trúc nội dung sách gồm hoạt động: mở đầu, tìm hiểu hình thành kiến thức mới, câu hỏi củng cố bài, tập rèn luyện kĩ vận dụng, kết nối khứ với BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG (phần Lịch sử), liên hệ vấn đề giới, toàn cầu với thực tế Việt Nam địa phương (phần Địa lí),… HS có nhiều hội tham gia hoạt động học tập cách tích cực chủ động, từ giúp hình thành phẩm chất lực Đồng thời, cách trình bày cấu trúc sách gợi ý thiết thực cho GV sử dụng phối hợp nhiều phương pháp hình thức tổ chức dạy học khác như: học lớp, thảo luận, hỏi đáp, đóng vai, trị chơi học tập, xem phim ảnh, video clip, tham quan,… Tuy nhiên, hoạt động dạy học SGK Lịch sử Địa lí mang tính mở, gợi ý, GV linh hoạt, sáng tạo trình dạy học cho phù hợp với điều kiện thực tiễn trường, lớp, vùng, miền lực riêng người PHÂN TÍCH CẤU TRÚC SÁCH VÀ CẤU TRÚC BÀI HỌC 2.1 Cấu trúc sách – Theo Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình mơn Lịch sử Địa lí lớp gồm hai phần: phần Lịch sử phần Địa lí Trong đó: Phần Lịch sử bao gồm mạch nội dung kiến thức xếp theo trình tự: lịch sử giới, khu vực Đông Nam Á đến lịch sử Việt Nam từ thời nguyên thuỷ đến kỉ X Tuân thủ quan điểm biên soạn học lịch sử giới khu vực để hiểu rõ lịch sử dân tộc nên nội dung lịch sử Việt Nam dành thời lượng nhiều Phần Địa lí bao gồm nội dung kiến thức địa lí tự nhiên đại cương; bao gồm kiến thức đồ, khoa học Trái Đất (hình dạng, chuyển động, cấu trúc, địa hình, khí hậu, nước, đất, sinh vật Trái Đất) mối quan hệ người thiên nhiên – Theo đó, SGK Lịch sử Địa lí cấu trúc bám sát theo quy định Chương trình mơn học Ngồi phần chung như: Lời nói đầu, Mục lục, Hướng dẫn sử dụng sách, Bảng tra cứu thuật ngữ, Bảng phiên âm (tên riêng, địa danh nước ngoài), sách gồm hai phần: phần Lịch sử phần Địa lí Trong đó, phần Lịch sử gồm chương; phần Địa lí gồm Bài mở đầu chương Trong chương gồm (gồm 20 Lịch sử 31 Địa lí) Mỗi học có từ đến mục nhỏ (1, 2,…) tuỳ thuộc vào thời lượng nhiều tiết học (bám sát theo yêu cầu cần đạt Chương trình) Tuy nhiên, SGK khơng quy định số tiết cụ thể cho Điều tạo điều kiện cho sáng tạo chủ động sở giáo dục GV Tuỳ theo điều kiện cụ thể địa phương khả GV mà tăng giảm thời lượng cho nội dung cụ thể, thay đổi thứ tự dạy nội dung trước, nội dung sau số chương định,… miễn cuối giúp HS đạt yêu cầu cần đạt chương nội dung cụ thể TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP – Trang mở đầu chương xem điểm bật cấu trúc sách, bao gồm nội dung giới thiệu khái quát chương nội dung cốt lõi mà HS tìm hiểu Cùng với hình ảnh tiêu biểu có tính gợi mở, thu hút ý, kích thích nhận thức HS CH  NG ;­+Ӝ,&ӘĈҤ, KRҧQJ FXӕL WKLrQ QLrQ NӍ ,9 7&1 FRQQJѭӡLEҳWÿҫXEѭӟFYjRWKӡLÿҥL [mKӝLFyJLDLFҩSQKjQѭӟF9ӟLQKӳQJ F{QJFөEҵQJÿiYjÿӗQJWK{VѫFiF Fѭ GkQ Fә ÿҥL ÿm WӯQJ EѭӟF FKLQK SKөFWӵQKLrQGҫQWҥROұSFXӝFVӕQJ әQÿӏQK&KLӃQWUDQKJLӳDFiFQKj QѭӟFFNJQJWKѭӡQJ[X\rQGLӉQUD« +ѫQ WҩW Fҧ QKӳQJ JLi WUӏ YăQ KRi YұWFKҩWWLQKWKҫQPjFRQQJѭӡLFә ÿҥLWҥRUDÿmFyÿyQJJySWROӟQFKR OӏFKVӱYăQPLQKQKkQORҥL7URQJVӕ ÿyUҩWQKLӅXJLiWUӏFzQÿѭӧFWUX\ӅQ OҥLÿӃQQJj\QD\ CH ự tháp Kê-ốp (Ai Cập Kim t ) NG  1›£&75€1 75k,ôq7 +jQK WLQK FͿD FK~QJ WD QKuQ W΃ QJRjL NK{QJ JLDQ QͭL EͅW OrQ EͷL PjX [DQK FͿD Q́ͳF EL͛Q Yj ÿ̹L Ǵ˿QJ /ͳS Q́ͳF Qj\ Oj PͱW WURQJ QK·QJ ÿL͙X NL͟Q ÿ͛ W̹R QrQ VΉ VͩQJ FͿD PX{Q ORjL ÿL͛P NKiF EL͟W FͿD 7UiL Ĉ̽W VR YͳL FiF KjQK WLQK NKiF WURQJ K 0W7UL 7521*&+1*1ơ

Ngày đăng: 15/06/2021, 19:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w