Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM BÙI MẠNH HÙNG − NGUYỄN THỊ NGÂN HOA PHAN HUY DŨNG − NGUYỄN THỊ MAI LIÊN − ĐẶNG LƯU LÊ TRÀ MY − LÊ THỊ MINH NGUYỆT − NGUYỄN THỊ NƯƠNG TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN môn NGỮ VĂN LỚP ộc sống u c i v hức t i r t nối t ế :K h c sá ộ B NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN NGỮ VĂN LỚP QUY ƯỚC VIẾT TẮT DÙNG TRONG SÁCH CNTT: công nghệ thông tin GV: giáo viên HS: học sinh NXBGDVN: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam SBT: sách tập SGK: sách giáo khoa SGV: sách giáo viên THCS: Trung học sở VB: văn BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG MỤC LỤC Trang Phần HƯỚNG DẪN CHUNG Giới thiệu khái quát sách giáo khoa Ngữ văn Phân tích cấu trúc sách Phương pháp dạy học 19 Hướng dẫn đánh giá kết giáo dục SGK Ngữ văn .24 Hướng dẫn sử dụng nguồn tài nguyên sách học liệu điện tử NXBGDVN 26 Khai thác thiết bị học liệu dạy học 31 Một số lưu ý việc lập kế hoạch dạy học SGK Ngữ văn 32 Phần hai HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ DẠNG BÀI 34 Hướng dẫn tổ chức dạy học đọc 34 Hướng dẫn tổ chức dạy học Thực hành tiếng Việt 49 Hướng dẫn tổ chức dạy học viết 51 Hướng dẫn tổ chức dạy học nói nghe 59 Phần ba CÁC NỘI DUNG KHÁC 62 Hướng dẫn sử dụng SGV Ngữ văn 62 Giới thiệu hướng dẫn sử dụng sách bổ trợ, sách tham khảo NXBGDVN 62 TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN NGỮ VĂN LỚP PHẦN MỘT HƯỚNG DẪN CHUNG GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ SGK NGỮ VĂN 1.1 Quan điểm biên soạn a Quan điểm biên soạn SGK Ngữ văn Trung học sở – SGK Ngữ văn Trung học sở, sách Kết nối tri thức với sống, biên soạn theo mô hình SGK phát triển lực phẩm chất người học Thơng qua hoạt động đọc, viết, nói nghe, với hệ thống VB kết nối chặt chẽ trục chủ đề trục thể loại, HS phát triển lực ngôn ngữ, lực văn học lực tự chủ tự học, lực hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Đồng thời, SGK bồi dưỡng cho HS phẩm chất chủ yếu nêu Chương trình giáo dục phổ thơng mới, đặc biệt phẩm chất gắn với đặc thù môn Ngữ văn như: lịng nhân ái, khoan dung, tình u quê hương đất nước – Sách chủ trương dạy học tích hợp kĩ đọc, viết, nói nghe học; tích hợp dạy học kiến thức ngôn ngữ kiến thức văn học với hoạt động đọc, viết, nói nghe; tích hợp kiến thức ngơn ngữ, văn học với kiến thức văn hố, khoa học, nghệ thuật bảo đảm mục tiêu phát triển hiệu lực phẩm chất người học – Sách trình bày tường minh yêu cầu cần đạt học hướng dẫn hoạt động cách cụ thể hệ thống nhằm phát huy cao khả tự học HS Đồng thời với độ mở rộng, sách khơi gợi khả sáng tạo cho người sử dụng b Quan điểm biên soạn SGK Ngữ văn Tuân thủ quan điểm biên soạn SGK Ngữ văn THCS nói chung, sách Ngữ văn có số định hướng riêng, lứa tuổi lớp đánh dấu giai đoạn chuyển tiếp quan trọng trình trưởng thành HS Các em vừa hồn thành chương trình cấp Tiểu học thích ứng dần với yêu cầu học tập cấp học Với môn Ngữ văn, chuyển tiếp quan trọng thể chỗ HS chuyển từ yêu cầu biết đọc, viết, nói nghe mức độ sang yêu cầu biết phân biệt rõ thể loại, loại VB (gọi chung thể loại) để đọc, viết, nói nghe theo mơ hình thể loại quy định SGK Ngữ văn thiết kế hệ thống học theo chủ đề, lựa chọn ngữ liệu hướng dẫn quy trình dạy học đọc, viết, nói nghe theo cách phù hợp với đặc điểm nhận thức, tâm lí HS Sách trọng giúp HS xác định rõ yêu cầu học, cách thức giải nhiệm vụ học hoạt động cụ thể, để học tập cách tích cực, chủ động sáng tạo BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 1.2 Những điểm SGK Ngữ văn SGK Ngữ văn tiếp cận mơ hình SGK Ngữ văn nước phát triển Cách lựa chọn yêu cầu cần đạt (chuẩn cần đạt) chương trình để cài đặt thành yêu cầu cần đạt học; cách triển khai hoạt động dạy học nhằm đạt yêu cầu mà học đề ra; cách khai thác ngữ liệu kiến thức ngữ văn với mục đích phát triển lực ngơn ngữ lực văn học người học, có dấu ấn kinh nghiệm quốc tế, từ nước Hoa Kỳ, Vương quốc Anh, Australia, Hàn Quốc, Singapore, SGK Ngữ văn đồng thời kết kế thừa kinh nghiệm thành tựu lĩnh vực nghiên cứu, biên soạn SGK dạy học Ngữ văn Việt Nam thập niên qua, có kinh nghiệm thiết kế học tích hợp xếp cụm học theo thể loại, loại VB Sau điểm SGK Ngữ văn kết tinh từ kinh nghiệm, thành tựu biên soạn SGK Ngữ văn quốc tế Việt Nam a Hệ thống học thiết kế theo hệ thống chủ đề thể loại, loại VB, bảo đảm phát triển phẩm chất lực HS Ngữ văn gồm có 10 học Tên tên chủ đề (trừ 10 dự án đọc sách) Các VB lựa chọn làm ngữ liệu vừa có nội dung gắn với chủ đề vừa có đặc điểm thể loại, loại VB trọng tâm Cụ thể: Tơi bạn (thể loại chính: truyện); Gõ cửa trái tim (thể loại chính: thơ); Yêu thương chia sẻ (thể loại chính: truyện); Quê hương yêu dấu (thể loại chính: thơ); Những nẻo đường xứ sở (thể loại chính: du kí); Chuyện kể người anh hùng (thể loại chính: truyền thuyết); Thế giới cổ tích (tập trung vào truyện cổ tích); Khác biệt gần gũi (loại VB chính: nghị luận); Trái Đất – ngơi nhà chung (loại VB chính: VB thơng tin); 10 Cuốn sách yêu (dự án đọc sách) Hệ thống chủ đề sách xếp từ gần gũi (bản thân, gia đình, bè bạn: Tơi bạn, Gõ cửa trái tim) đến rộng lớn (xã hội, quê hương, đất nước: Yêu thương chia sẻ, Quê hương yêu dấu, Những nẻo đường xứ sở); từ câu chuyện đời xưa (Chuyện kể người anh hùng, Thế giới cổ tích) đến vấn đề sống (Khác biệt gần gũi, Trái Đất – nhà chung) Mỗi chủ đề bao quát phạm vi đời sống đủ rộng, phù hợp với khả năng, nhu cầu nhận thức HS giúp em hình thành, phát triển phẩm chất cần thiết Chẳng hạn, Tơi bạn, hoạt động đọc, viết, nói nghe thiết kế gắn với VB có chung đề tài tình bạn nhân vật trình trải nghiệm sống để trưởng thành, gồm: Bài học đường đời (trích Dế Mèn phiêu lưu kí Tơ Hồi), Nếu cậu muốn có người bạn (trích Hồng tử bé Antonie de Saint-Exupéry), Bắt nạt (Nguyễn Thế Hoàng Linh), Những người bạn (trích Tơi Bê-tơ Nguyễn Nhật Ánh) Qua việc đọc VB viết, nói nghe gợi từ VB, HS bồi dưỡng tình u thương, lịng trắc ẩn, đức khiêm tốn, thái độ chan hoà, Ở Những nẻo đường xứ sở, từ hoạt động đọc hiểu VB Cô Tô (Nguyễn Tuân), Hang Én TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN NGỮ VĂN LỚP (Hà My), Cửu Long Giang ta (Nguyên Hồng), Nghìn năm tháp Khương Mỹ (Lam Linh), HS có trải nghiệm phong phú vùng miền đất nước với vẻ đẹp đa dạng; viết, nói nghe nội dung có kết nối mức độ khác với VB đọc Từ đó, em thêm yêu tự hào quê hương đất nước SGK Ngữ văn có hệ thống thể loại loại VB đa dạng, đủ đáp ứng yêu cầu cần đạt Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn năm 2018, phân bố, đan xen hợp lí Sau đọc VB thuộc thể loại, loại: truyện, thơ, kí, truyện dân gian, VB nghị luận, VB thơng tin, HS có hội vận dụng tổng hợp vốn sống, trải nghiệm kĩ đọc, viết, nói nghe tích luỹ, rèn luyện năm học vào dự án giàu tính trải nghiệm, chọn đọc sách yêu thích, luyện viết sáng tạo sản phẩm mang đậm dấu ấn cá nhân em Cách thiết kế học vừa dựa vào chủ đề vừa dựa vào thể loại, loại VB có ưu sau: 1) Hệ thống chủ đề tạo kết nối đề tài, nội dung VB bài, thuận lợi cho mục tiêu phát triển vốn sống, trải nghiệm cho HS độ tuổi lớp nói riêng THCS nói chung, góp phần bồi dưỡng tình cảm, phẩm chất cho người học 2) Hệ thống thể loại, loại VB tạo mơ hình đọc hiểu viết, mức độ nói nghe; giúp HS phát triển lực ngôn ngữ lực văn học cách hiệu Nhờ đó, SGK Ngữ văn bảo đảm yêu cầu cần đạt đọc, viết, nói nghe kết nối chặt chẽ với với nội dung dạy học nhằm phát triển phẩm chất lực cho HS theo cách hiệu Bên cạnh phẩm chất lực đặc thù, Ngữ văn hướng tới mục tiêu phát triển lực chung cho HS Tất học có nội dung kết nối với sống, đặt vấn đề địi hỏi HS phải có chủ kiến, biết suy nghĩ, tìm tịi giải pháp phù hợp với khả em Các hoạt động thiết kế học giúp HS phát triển khả tự học, tạo điều kiện cho HS trao đổi nhóm, thảo luận trình bày ý kiến, cảm xúc cách cởi mở Như vậy, không phẩm chất lực đặc thù mà lực chung HS phát triển hài hồ q trình học tập b Mỗi học thiết kế theo mạch hoạt động đọc, viết, nói nghe nhằm phát triển lực ngơn ngữ lực văn học cho HS Trong học, hoạt động đọc, viết, nói nghe thiết kế liền mạch kết nối chặt chẽ với Hoạt động đọc giúp HS nắm nội dung VB, đặc điểm thể loại, loại VB, huy động vốn sống, trải nghiệm để hiểu VB Với kiến thức, kĩ năng, vốn sống, trải nghiệm có từ việc đọc, HS hướng dẫn viết kiểu VB tương đương, theo quy trình cụ thể, Hoạt động nói nghe tổ chức sở sản phẩm hoạt động đọc viết Như vậy, Ngữ văn lấy hoạt động đọc làm sở, cung cấp chất liệu cho hoạt động viết, nói nghe Có thể xem điểm nhấn quan trọng Ngữ văn 6 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Để HS đóng vai trị tích cực chủ động q trình đọc, phần mở đầu học, Ngữ văn thiết kế mục Tri thức ngữ văn nhằm giúp HS có hiểu biết thể loại, loại VB để đọc hiểu theo đặc điểm, yêu cầu thể loại, loại VB Từ đó, HS biết cách đọc VB thuộc thể loại, loại VB phát triển lực đọc hiểu Ngoài kiến thức văn học, mục Tri thức ngữ văn trang bị cho HS kiến thức tiếng Việt để hiểu cách tác giả biểu đạt ý tưởng thông tin Đặc biệt, nhiều VB đọc Ngữ văn đạt đến đỉnh cao nghệ thuật sử dụng ngôn từ Việc trang bị kiến thức tiếng Việt góp phần giúp HS có cơng cụ hữu hiệu để “giải mã” nét đặc sắc hình thức biểu đạt VB Sau trang bị tri thức ngữ văn, HS tham gia vào tiến trình đọc gồm bước: trước đọc, đọc sau đọc Trước đọc có mục tiêu giúp HS huy động hiểu biết, vốn sống, trải nghiệm, cảm xúc nhằm chuẩn bị tiếp cận VB đọc với tư cách người đọc chủ động tích cực Trong đọc gắn với chiến lược đọc phù hợp VB cụ thể theo dõi, tưởng tượng, dự đoán, suy luận, giúp HS xác định vận dụng thao tác tư phù hợp trình đọc để nắm bắt kịp thời chi tiết quan trọng hình thức nội dung VB, làm sở để giải nhiệm vụ sau đọc Sau đọc gồm câu hỏi phân chia theo cấp độ nhận thức, từ nhận biết đến phân tích, suy luận đánh giá, vận dụng Những câu hỏi không hướng dẫn HS đọc hiểu VB vừa đọc mà cịn hướng đến mục tiêu phát triển lực đọc cho HS thông qua việc giúp em định hình cách đọc thể loại, loại VB Trong Ngữ văn 6, hoạt động viết thực phần: Viết kết nối với đọc Viết theo kiểu VB Viết kết nối với đọc đặt sau câu hỏi đọc hiểu VB đọc Phần yêu cầu HS viết đoạn văn ngắn có nội dung gợi từ VB mà em vừa đọc, tạo hội cho HS luyện viết thường xuyên với yêu cầu đơn giản, nhẹ nhàng, từ giúp em có thói quen, kĩ hứng thú viết Viết theo kiểu VB nội dung quan trọng học, có dẫn cụ thể quy trình viết kiểu VB theo yêu cầu cần đạt quy định chương trình Quy trình thiết kế chi tiết, hướng dẫn HS thực bước để đạt đến sản phẩm cuối cùng: xác định kiểu VB viết u cầu kiểu VB đó; phân tích viết tham khảo; triển khai viết theo bước: xác định đề tài, mục đích viết người đọc, tìm ý lập dàn ý, kiểm tra chỉnh sửa viết Quy trình xử lí thơng tin, phân tích ý tưởng, vận dụng ngôn ngữ để truyền đạt thông tin, biểu đạt ý tưởng tổ chức ngôn ngữ theo đặc trưng kiểu viết cụ thể trình bày rõ ràng để HS thực hành theo hướng dẫn Việc thực hành viết tuân thủ yêu cầu kiểu VB dựa viết tham khảo giúp HS nắm vững mô hình VB viết hình dung cụ thể mơ hình qua VB cụ thể, tránh lối viết tuỳ tiện Tuy vậy, cách dạy viết hoàn toàn khác với dạy viết “theo văn mẫu” thường bị trích lâu Trong viết “theo văn mẫu”, HS chép đến chất liệu, ý tưởng cách dạy viết sách Ngữ văn cho HS tham khảo cấu trúc viết (một VB TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN NGỮ VĂN LỚP viết nhằm mục đích giao tiếp định phải có đặc điểm cấu trúc kiểu VB tương ứng), đề tài viết mới, vậy, chất liệu, ý tưởng phải em Hoạt động nói nghe tập trung vào việc trình bày nội dung dựa kết hoạt động đọc viết Bằng cách đó, HS nói nghe, thảo luận, trao đổi tương tác sở đọc viết Ngữ văn thiết kế hoạt động nói nghe theo quy trình tỉ mỉ chặt chẽ; đặt yêu cầu HS phải xác định mục đích nói người tiếp nhận, phải tuân thủ bước từ chuẩn bị nội dung nói tập luyện đến trình bày nói trao đổi nói Ngữ văn quan tâm tổ chức dạy học kĩ nói nghe cho HS khơng tạo hội cho em phát triển lực giao tiếp mà góp phần phát triển hiệu lực hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo người học c Kiến thức văn học kiến thức tiếng Việt hình thành, vận dụng, củng cố thơng qua hoạt động đọc, viết, nói nghe; khả tích hợp liên mơn Ngữ văn với mơn học khác ý khai thác học Ngữ văn Ngữ văn không thiết kế học độc lập, riêng biệt để dạy học kiến thức văn học kiến thức tiếng Việt Như nêu trên, kiến thức văn học kiến thức tiếng Việt trình bày phần Tri thức ngữ văn, coi công cụ để HS đọc hiểu Đó kiến thức bản, thiết yếu lựa chọn trình bày theo yêu cầu đọc hiểu quy định chương trình, khơng nhằm cung cấp kiến thức lí thuyết theo logic khoa học nghiên cứu văn học Phần Thực hành tiếng Việt xếp sau hoạt động đọc hiểu VB tạo hội cho HS vận dụng kiến thức tiếng Việt để nhận biết phân tích tác dụng việc sử dụng ngôn ngữ biểu đạt ý nghĩa, qua đọc hiểu VB tốt Đồng thời, HS vận dụng kiến thức tiếng Việt để viết, từ viết đoạn ngắn đến viết VB trọn vẹn Việc đặt Thực hành tiếng Việt sau hoạt động đọc, viết, nói nghe vấn đề gợi từ VB đọc cho thấy rõ định hướng tổ chức dạy học tiếng Việt Ngữ văn quán theo quan điểm dạy học ngôn ngữ bám sát ngữ cảnh (Teaching language in context) bảo đảm tính hệ thống tương đối kiến thức ngơn ngữ Đó cách dạy học ngôn ngữ môn Ngữ văn mà nước phát triển áp dụng từ nhiều thập kỉ qua Ngữ văn không mở cánh cửa vào giới ngôn ngữ văn học với VB truyện, thơ, kí giàu tính thẩm mĩ, VB nghị luận chặt chẽ, sinh động, VB thông tin chứa đựng nhiều kiến thức bổ ích, hấp dẫn, mà tạo điều kiện cho GV HS vận dụng kênh thơng tin khác nhau, hiểu biết loại hình nghệ thuật, lĩnh vực khoa học, để tổ chức hoạt động dạy học cách sinh động Cách thiết kế Ngữ văn bảo đảm không gian sáng tạo văn học nghệ thuật cho thầy trò BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG d Mục tiêu phát triển hứng thú, thói quen, kĩ tự đọc sách HS đặc biệt trọng Ngoài hoạt động đọc mở rộng theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn năm 2018, Ngữ văn thiết kế mục Thực hành đọc sau phần Củng cố, mở rộng học Thực hành đọc cung cấp VB thể loại, loại VB chủ đề với VB đọc để HS có hội vận dụng kiến thức, kĩ học việc đọc VB Trước VB thực hành đọc có số gợi ý, hướng dẫn Qua nhiều lần thực hành đọc bài, HS tiến dần đến mục tiêu trở thành người đọc độc lập Đặc biệt, 10 Cuốn sách yêu thiết kế hình thức dự án dạy học Ngữ văn, dành thời gian để HS đọc tác phẩm tự chọn, viết, vẽ sáng tạo, trình bày giới thiệu sản phẩm nghệ thuật (kết hoạt động đọc, viết) Hoạt động học tập môn Ngữ văn đa dạng hoá, trở nên sinh động hấp dẫn hơn, qua HS bộc lộ, phát triển cá tính, sở trường cách tích cực PHÂN TÍCH CẤU TRÚC SÁCH 2.1 Phân tích ma trận nội dung Nội dung Ngữ văn thiết kế trước hết xuất phát từ yêu cầu cần đạt quy định Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn năm 2018 Các yêu cầu cần đạt sở để xây dựng yêu cầu cần đạt học Đến lượt mình, yêu cầu cần đạt học quy định tất nội dung dạy học SGK Ngữ văn tổ chức thành tập, tập dành cho học kì I (18 tuần, trung bình tuần tiết), tập hai dành cho học kì II (17 tuần, trung bình tuần tiết) TẬP MỘT Ngữ văn 6, tập có học, thiết kế theo hệ thống chủ đề với VB thuộc thể loại truyện, thơ du kí: Tơi bạn; Gõ cửa trái tim; Yêu thương chia sẻ; Quê hương yêu dấu; Những nẻo đường xứ sở Ngồi ra, có Lời nói đầu Hướng dẫn sử dụng sách đặt đầu sách; Bảng tra cứu thuật ngữ (Index), Bảng giải thích số thuật ngữ (Glossary) đặt cuối sách Sự phối hợp thống yêu cầu cần đạt nội dung dạy học cụ thể hoá học Ngữ văn 6, tập sau: Tên (1) TÔI VÀ CÁC BẠN Nội dung dạy học (2) Yêu cầu cần đạt (3) Ngữ liệu VB 1: Bài học đường đời Nhận biết số yếu tố truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân (trích Dế Mèn phiêu lưu kí, Tơ Hồi) vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) VB 2: Nếu cậu muốn có người người kể chuyện ngơi thứ bạn (trích Hồng tử bé, Antoine de Saint- Exupéry) TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN NGỮ VĂN LỚP VB 3: Bắt nạt (Nguyễn Thế Hồng Nhận biết phân tích đặc điểm Linh) nhân vật thể qua hình dáng, cử VB thực hành đọc: Những người bạn chỉ, hành động, ngơn ngữ, ý nghĩ (trích Tơi Bê-tơ, Nguyễn Nhật Ánh) nhân vật Tri thức ngữ văn Truyện truyện đồng thoại Cốt truyện Nhân vật Người kể chuyện Nhận biết từ đơn từ phức (từ ghép từ láy), hiểu tác dụng việc sử dụng từ láy VB Viết văn kể lại trải nghiệm thân; biết viết văn bảo đảm bước Lời người kể chuyện lời nhân vật Kể trải nghiệm đáng nhớ thân Từ đơn từ phức Nhân ái, chan hồ, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tơn trọng khác biệt GÕ CỬA TRÁI TIM YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ 10 Ngữ liệu VB 1: Chuyện cổ tích lồi người Nhận biết bước đầu nhận xét (Xuân Quỳnh) nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ; nêu VB 2: Mây sóng (Rabindranath tác dụng yếu tố tự Tagore) miêu tả thơ VB 3: Bức tranh em gái (Tạ Nhận biết ẩn dụ hiểu tác Duy Anh) dụng việc sử dụng ẩn dụ VB thực hành đọc: Những cánh buồm Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc (Hồng Trung Thơng) thơ có yếu tố tự miêu tả Tri thức ngữ văn Trình bày ý kiến vấn đề Một số đặc điểm thơ đời sống Ẩn dụ Nhân ái, yêu gia đình, yêu vẻ đẹp thiên nhiên sống Ngữ liệu VB 1: Cô bé bán diêm (Hans Christian Nhận biết người kể chuyện Andersen) thứ ba, nhận biết điểm giống khác hai nhân VB 2: Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam) vật hai VB VB 3: Con chào mào (Mai Văn Phấn) Nêu học cách nghĩ cách VB thực hành đọc: Lucky thực may ứng xử cá nhân VB đọc gợi mắn (trích Chuyện mèo dạy hải âu bay – Luis Sepúlveda) Nhận biết cụm danh từ, cụm Tri thức ngữ văn động từ, cụm tính từ hiểu tác Miêu tả nhân vật truyện kể dụng việc dùng kiểu cụm từ Mở rộng thành phần câu để mở rộng thành phần cụm từ câu BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG có tiết thực hành tiếng Việt Tiết yêu cầu HS hiểu tác dụng việc mở rộng thành phần câu cụm từ, nhận biết cụm danh từ biết mở rộng thành phần câu cụm danh từ Tiết yêu cầu HS nhận biết cụm động từ, cụm tính từ biết mở rộng thành phần câu cụm động từ, cụm tính từ 2.2 Chuẩn bị học a Những kiến thức cần nắm GV đọc kĩ phần kiến thức tiếng Việt Tri thức ngữ văn cho GV SGV b Phương tiện dạy học Ngoài SGV tài liệu thiết kế kế hoạch dạy học theo hình thức thông thường, GV nên chuẩn bị thêm giảng điện tử để trình chiếu nội dung cần thiết 2.3 Triển khai dạy học thực hành tiếng Việt a Hình thành kiến thức Đây hoạt động mở đầu phần Thực hành tiếng Việt Với khơng có kiến thức mà dùng kiến thức học, chủ yếu học tiểu học để thực hành hoạt động mở đầu củng cố kiến thức học; GV giúp HS ôn lại kiến thức biết để thực hành Tuy nhiên, dù hình thành kiến thức hay củng cố kiến thức cũ kiến thức giới thiệu, phân tích lần học mà xuất Ở tiếp theo, GV nhắc lại thấy cần thiết, Trước bắt đầu hoạt động hình thành kiến thức mới, với số kiến thức phù hợp, GV tổ chức cho HS chơi trị chơi, ví dụ, để HS nhận diện từ đơn từ phức VB Bài học đường đời đầu tiên, GV cho em chơi trị chơi ghép từ cột phải với từ cột trái để miêu tả Dế Mèn nhọn hoắt vuốt hủn hoẳn cánh rung rinh người đen nhánh bóng mỡ ngồm ngoạp GV hình thành kiến thức cho HS cách sử dụng phương pháp phân tích ngơn ngữ, từ ngữ liệu thực tế để HS tìm hiểu rút khái niệm (phương pháp quy nạp); sử dụng phương pháp thông báo, giải thích, đưa khái niệm, định nghĩa đơn vị, tượng ngơn ngữ lấy ví dụ để minh hoạ (phương pháp diễn dịch) 50 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG b Thực hành nhận biết đơn vị, tượng ngôn ngữ Sau HS nắm kiến thức (khái niệm, định nghĩa), GV cần cho HS thực hành nhận biết đơn vị, tượng ngơn ngữ nhiều ngữ cảnh đa dạng Ngồi ngữ liệu cho hộp (box) đặt bên phải phần Thực hành tiếng Việt SHS, GV tìm thêm ngữ liệu khác để HS thực hành nhận biết hướng dẫn GV Hoạt động thực hành nhận biết với hỗ trợ GV bước chuyển tiếp cần thiết giúp HS nắm vững kiến thức để hoàn thành tập bước luyện tập, vận dụng Nếu ngữ liệu để hình thành kiến thức thực hành nhận biết lấy từ nguồn ngữ liệu dùng để thiết kế tập Luyện tập, vận dụng SHS chủ yếu lấy từ VB đọc có học Phải theo quy trình hoạt động thực hành tiếng Việt đáp ứng mục tiêu phục vụ cho việc đọc hiểu, giúp HS đào sâu hiểu biết tác dụng việc sử dụng đơn vị, tượng ngôn ngữ xuất VB c Luyện tập, vận dụng Ở hoạt động này, GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, theo cặp, nhóm để hoàn thành tập GV vào thời gian tiết học để hướng dẫn HS làm bài, không thiết phải làm tất tập tiếng Việt SHS, ví dụ, với tập viết đoạn văn có sử dụng đơn vị, tượng ngôn ngữ cần vận dụng thực hành, GV yêu cầu HS viết lớp nhà Ngồi ra, GV tự thiết kế thêm tập khác để HS luyện tập, miễn đáp ứng điều kiện thời gian mục tiêu dạy học Mỗi học, từ đến 9, dự kiến có tiết cho Thực hành tiếng Việt Tuy vậy, tuỳ vào khả hoàn thành HS số tập bổ sung mà GV dành thời gian nhiều so với dự kiến HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY HỌC VIẾT 3.1 Các kiểu viết SGK Ngữ văn Theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn năm 2018, SGK Ngữ văn cần hướng dẫn HS luyện tập viết kiểu sau: – VB tự sự: kể lại trải nghiệm thân (bài 1, 3); kể lại truyện cổ tích (bài 7); – VB biểu cảm: nêu cảm nghĩ thơ (bài 2, 4) tập làm thơ lục bát (bài 4); – VB miêu tả: tả cảnh sinh hoạt (bài 5); – VB nghị luận: trình bày ý kiến tượng (vấn đề) đời sống (bài 8, 10); – VB thông tin: thuật lại kiện (bài 6); viết biên bản; tóm tắt sơ đồ nội dung VB đơn giản (bài 9) Để việc dạy học viết đạt hiệu quả, GV cần ý đặc điểm kiểu bài, yêu cầu cần đạt quy trình dạy học viết kiểu SGK Ngữ văn TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN NGỮ VĂN LỚP 51 3.2 Những lưu ý dạy học viết a Kiểu kể lại trải nghiệm Kiểu phân bố Tôi bạn Yêu thương chia sẻ Trong học này, phần Đọc, HS học văn truyện (tự sự), số truyện có người kể chuyện ngơi thứ câu chuyện kể lời nhân vật “tôi” trải nghiệm thân kỉ niệm gắn với lứa tuổi (lỗi lầm, ân hận, tình bạn, ): Bài học đường đời (trích Dế Mèn phiêu lưu kí, Tơ Hồi), Những người bạn (trích Tơi Bê-tơ, Nguyễn Nhật Ánh) Với Gõ cửa trái tim, dù trọng tâm thể loại thơ, HS đọc văn Bức tranh em gái (Tạ Duy Anh) – câu chuyện kể trải nghiệm nhân vật “tôi” tình cảm gia đình, tình cảm anh em Qua VB truyện nói chung trích đoạn truyện, truyện ngắn có nhân vật người kể chuyện ngơi thứ nhất, GV định hướng cho HS vận dụng tri thức, kĩ từ hoạt động đọc để bước đầu hình thành kĩ viết câu chuyện đơn giản (kể trải nghiệm phù hợp với lứa tuổi) từ vốn sống, vốn hiểu biết em mối quan hệ đời sống: với người thân gia đình, bạn bè, thầy Những lưu ý kể, cách vận dụng ngôn ngữ kể SGK hướng dẫn cụ thể phần Viết Tuy nhiên, với kiểu kể lại trải nghiệm thân, GV cần ý hướng dẫn HS huy động vốn sống từ em trải qua với cha mẹ, anh chị em, ơng bà gia đình, bạn bè, thầy cô trường; người quen, gặp hay tình cờ tiếp xúc để lại ấn tượng đáng nhớ; chuyến tham quan với gia đình hay nhà trường, kiện cộng đồng mà HS có dịp tham gia, chứng kiến, Tất điều tái cách chi tiết, sinh động đặc biệt có ý tưởng tương đối rõ (nhận diện giá trị, học sống qua chi tiết, việc đáng nhớ) trở thành trải nghiệm có ý nghĩa Câu chuyện thú vị ln tiềm ẩn chi tiết, việc tưởng bình thường Điều quan trọng để HS có cách nhìn, cách cảm, hiểu suy nghĩ, liên tưởng tích cực từ HS học điều qua viết tham khảo (khơng phải văn mẫu để chép) dẫn Từ câu chuyện Người bạn nhỏ, GV dẫn dắt để HS nhận rằng: điều bình thường gợi cảm hứng để ta viết nên câu chuyện cảm động, người viết tái việc cách chân thực, cụ thể bộc lộ thái độ, cảm xúc, tìm ý nghĩa, học ẩn chứa b Kiểu ghi lại cảm xúc thơ Đây thực chất dạng đơn giản kiểu phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học Kiểu phân bố Gõ cửa trái tim Quê hương yêu dấu Trong hai học này, VB đọc viết thể thơ năm chữ, tự lục bát Do đó, GV cần tận dụng tri thức, kĩ HS đạt qua hoạt động đọc để thực yêu cầu viết Các văn thơ Chuyện cổ tích lồi 52 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG người (Xuân Quỳnh), Mây sóng (R Tagore) có xuất yếu tố tự miêu tả Để giúp HS vượt qua khó khăn thực hành viết kiểu Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ có yếu tố tự miêu tả (bài 2), cần nhắc em nhớ lại điều nắm cách thể cảm xúc trữ tình mang tính đặc thù tác phẩm kể Bài viết cần triển khai dựa vào việc giải đáp câu hỏi: Tác giả kể hay tả thơ? Những điều kể, tả mang vẻ đẹp độc đáo nào? Câu chuyện hay tranh gửi gắm ân tình nhà thơ tác động vào cảm xúc, liên tưởng, suy nghĩ em sao? Với yêu cầu: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát (bài 4), hiểu biết thể loại, đặc điểm nghệ thuật nội dung VB Chùm ca dao quê hương đất nước, thơ Chuyện cổ nước (Lâm Thị Mỹ Dạ) sở để HS thực yêu cầu viết GV định hướng cho HS viết cách nêu lên số câu hỏi như: Em tiếp xúc với thơ lục bát từ nào? Theo em, nội dung thường thơ lục bát chuyển tải thành công nhất? Bài thơ lục bát khiến em muốn ghi lại cảm xúc sau đọc có điều đặc biệt gây ấn tượng? Hình thức lục bát thơ tác động đến em nào? c Kiểu tập làm thơ lục bát Từ hoạt động đọc hiểu, HS nhận biết đặc điểm hình thức nghệ thuật, nội dung ca dao thơ lục bát khác Cùng với việc nhận diện luật thơ, vai trị ngữ cảm, trực quan âm ngơn ngữ sáng tác quan trọng Do đó, GV nên hướng dẫn HS đọc đọc lại, đọc to theo nhiều cách khác để thực cảm nhận mơ hình âm thanh, nhạc điệu (vần điệu, nhịp điệu, điệu, ) thơ lục bát Điều giúp HS sau lựa chọn đề tài, ý tưởng, chủ động việc vận dụng, lựa chọn tiếng, từ ngữ để cấu tạo dòng thơ lục bát: phối hợp dòng tiếng dòng tiếng vần điệu, nhịp điệu điệu GV cần cho HS làm làm lại bước: – Điền tiếng thích hợp để tập gieo vần cho dòng thơ (đã bỏ bớt số tiếng vị trí cần ý vần) – Viết thử dòng thơ tiếp nối vào dịng thơ sẵn có để tập gieo vần, ngắt nhịp cấu tạo dòng thơ luật – Biến đổi số dòng thơ, thơ tiếng tiếng sẵn có thành dịng thơ, thơ lục bát (thêm tiếng, từ ngữ thích hợp đảm bảo quy luật gieo vần, ngắt nhịp, hài thơ lục bát) – Vì HS tập làm thơ lục bát nên GV cần yêu cầu em viết từ – dịng thơ để cấu tạo cặp câu thơ thơ lục bát ngắn Hoạt động tập làm thơ lục bát khơng địi hỏi HS phải sáng tác câu thơ, thơ hay, mà chủ yếu thực hành để HS hiểu đặc điểm thơ lục bát giúp HS thể sở trường, khiếu, hứng thú (nếu có) TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN NGỮ VĂN LỚP 53 d Kiểu tả cảnh sinh hoạt Đây kiểu viết phân bố thực Những nẻo đường xứ sở HS chuyển hố tri thức kĩ từ đọc Quê hương yêu dấu, Những nẻo đường xứ sở, đặc biệt VB kí Cơ Tơ (Nguyễn Tuân), Hang Én (Hà My) viết tham khảo Chợ phiên vùng cao vào việc thực hoạt động viết cách hiệu Kĩ viết văn miêu tả hình thành phát triển từ tiểu học Do đó, với kiểu tả cảnh sinh hoạt lớp 6, GV cần lưu ý HS lựa chọn cảnh sinh hoạt mà em thực yêu thích hiểu rõ qua lần trực tiếp tham gia, tìm hiểu, quan sát: lễ hội trường làng quê, thành phố, ngày xuân bên gia đình, chợ hoa ngày Tết, ngày thu hoạch mùa màng, buổi tham quan, dã ngoại hay thiện nguyện, Tất trở thành đối tượng miêu tả hấp dẫn HS cảm nhận niềm vui, ý nghĩa, vẻ đẹp sống người Việc hướng dẫn HS huy động vốn sống, trải nghiệm, chủ động tìm ý, phát triển ý huy động vốn ngôn ngữ để biểu đạt nội dung định trình bày chi phối trình phát triển lực viết văn miêu tả nói riêng viết sáng tạo nói chung em Khi hướng dẫn HS viết văn miêu tả cảnh sinh hoạt, GV cần ý khai thác mơ hình: Tơi biết: phạm vi hiểu biết HS; Tôi quan tâm: mức độ quan tâm HS; Tơi u mến: mức độ tình cảm HS; Tơi tìm hiểu: khả quan sát, tìm hiểu HS; Tơi lựa chọn: cách lựa chọn định HS; Tôi viết: khả diễn đạt HS e Kiểu thuyết minh thuật lại kiện Việc huy động tri thức chuyển hoá kĩ từ hoạt động đọc truyền thuyết lịch sử có mối liên hệ với sinh hoạt văn hóa cộng đồng Chuyện kể người anh hùng Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Bánh chưng, bánh giầy; đặc biệt Ai mồng tháng (bài viết thuật lại kiện lễ hội Gióng) giúp HS vượt qua khó khăn việc lựa chọn đề tài (sự kiện) tìm ý, phát triển ý, vận dụng ngơn ngữ để viết Với văn thuật lại kiện, việc hướng dẫn HS chủ động hình thành phát triển mơ hình thơng tin theo cấu trúc W & H chiến thuật hiệu dạy học viết: What? Where? When? Who? Why? How? f Kiểu kể lại truyện cổ tích Mối liên hệ chặt chẽ dạy học đọc dạy học viết thể tường minh kiểu Những truyện cổ tích đọc Thế giới cổ tích nguồn ngữ liệu để GV hướng dẫn HS khai thác, phát triển chi tiết, thay đổi kể Các mức độ lực viết văn kể chuyện bao gồm: – Viết đoạn văn ngắn để kể người, việc (chưa có cốt truyện chi tiết có liên kết mạch lạc) 54 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG – Viết văn ngắn kết hợp tái tưởng tượng để kể việc, kiện, nhân vật – Viết văn kể sáng tạo, mở rộng, nối tiếp kiện dựa câu chuyện có sẵn (kết hợp hiểu biết tưởng tượng) Có chi tiết sáng tạo – Tự sáng tạo cốt truyện trình bày câu chuyện với nhiều tình tiết phong phú, ngơn ngữ sinh động (trải nghiệm, tưởng tượng, hư cấu) Với kiểu kể lại truyện cổ tích (mức độ 3), GV cần ý mối quan hệ mức độ viết mô viết sáng tạo: Kể chuyện mơ • Ghi nhớ kể lại câu chuyện nghe đọc: chi tiết chính, chưa có điểm nhấn chưa thể thái độ, tình cảm, chưa nêu ý nghĩa, học • Ghi nhớ kể lại câu chuyện nghe đọc cách rõ ràng, khơng q lệ thuộc vào văn sẵn có cách kể, ngơn ngữ, cách thể học • Đạt mức độ bắt đầu có sáng tạo thay đổi số chi tiết để nhấn mạnh bước đầu mở rộng, tưởng tượng sở cốt truyện sẵn có Kể chuyện sáng tạo • Mơ phỏng, tái có biến đổi: Dựa câu chuyện/ mẫu sẵn có, thay đổi cách kể thêm số chi tiết để câu chuyện sinh động hơn, giữ nguyên chủ đề, ý nghĩa • Nối tiếp, mở rộng, biến đổi: Sáng tạo câu chuyện nối tiếp câu chuyện kể: nối dài kiện thêm chi tiết sở tình huống, nhân vật có Câu chuyện có gợi ý cho cách kể trình bày diễn biến • Minh hoạ, tái kiến tạo: Từ bối cảnh, tình huống, nhân vật gợi ý, huy động kí ức kinh nghiệm, trải nghiệm để tái việc cao tạo cốt truyện mang tính minh hoạ, thêm chi tiết chủ động lựa chọn cách kể • Đột phá sáng tạo: Từ kí ức, kinh nghiệm tri thức thân, tìm hiểu, khám phá, tưởng tượng, biến đổi để tạo ý tưởng mới, cốt truyện mới, nhân vật tự thiết lập chủ đề, ý nghĩa g Kiểu trình bày ý kiến tượng (vấn đề) đời sống Kiểu trình bày ý kiến tượng (vấn đề) đời sống phân bố SGK Ngữ văn Khác biệt gần gũi với VB nghị luận Xem người ta (Lạc Thanh), Hai loại khác biệt (Youngme Moon), Tiếng cười không muốn nghe (Minh Đăng) Từ VB viết tham khảo phần Viết, GV cần hướng dẫn HS nhận diện tượng, vấn đề đời sống quen thuộc cần quan tâm tìm hiểu để đến kết luận, rút ý nghĩa, học thiết thực, phù hợp với lứa tuổi em Đời sống HS mối quan hệ với gia đình, thầy cơ, bạn bè TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN NGỮ VĂN LỚP 55 hoạt động học tập, sinh hoạt, vui chơi ngày không thiếu tượng (vấn đề) cần quan tâm giải để xác định cách thực hành động, cách sống phù hợp với chuẩn mực xã hội với lứa tuổi: Vì cần mặc đồng phục theo quy định nhà trường? Dùng thiết bị cơng nghệ có lợi ích, tác hại nào? HS chưa đến tuổi phải kiếm tiền, kiếm sống cần thể trách nhiệm với gia đình, cộng đồng tham gia hoạt động thiện nguyện giúp đỡ người khác? Vì cần giữ gìn trường lớp ngơi nhà xanh, sạch, đẹp? HS cần làm để tiết kiệm lượng, góp phần bảo vệ mơi trường? Xếp hàng hay không xếp hàng nơi công cộng? Tương tự với đề tài kiểu viết khác, mức độ quan tâm hiểu biết HS tượng, vấn đề cần nêu ý kiến điều cần ưu tiên hàng đầu Đồng thời, GV cần tạo hội cho HS tìm kiếm thơng tin, bổ sung vốn sống, vốn hiểu biết vấn đề thiết thực với lứa tuổi em h Kiểu viết biên tóm tắt VB đơn giản sơ đồ Được phân bố Trái Đất – nhà chung, kiểu viết biên tóm tắt sơ đồ nội dung VB đơn giản bước đầu hình thành lực soạn thảo VB hành tóm tắt VB cho HS Những kĩ viết quan trọng, thiết thực hữu ích với HS hình thành qua hai dạng mang tính ghi chép Với dạng viết biên bản, GV cần ý việc tạo ngữ cảnh giao tiếp cụ thể cho HS: biên cần ghi chép từ họp, thảo luận vấn đề thực tế lớp, tổ, nhóm Với dạng tóm tắt văn sơ đồ, HS nên tổ chức hoạt động viết VB đọc SGK Ngữ văn 6, mở rộng đến VB chủ đề tương đồng hình thức trình bày 3.3 Quy trình dạy học viết Phần Viết SGK Ngữ văn xếp sau phần Đọc Thực hành tiếng Việt để HS vận dụng kết đọc thực hành tiếng Việt vào hoạt động viết cách chủ động hiệu Quy trình hoạt động dạy học viết lớp hình dung sau: Bước 1: Giới thiệu kiểu Bước 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu kiểu cần viết Bước 3: Hướng dẫn HS đọc phân tích viết tham khảo Bước 4: Tổ chức cho HS thực hành viết theo trình tự: trước viết, thực hành viết bài, chỉnh sửa viết Bước 5: Chấm bài, trả Trong bước quy trình dạy học viết, GV cần ý phối hợp hài hoà hoạt động hướng dẫn thầy cô hoạt động thực hành HS Nghiên cứu kĩ SGV, SHS vào lực thực tế HS để vận dụng quy trình dạy học viết thực sinh động hiệu 56 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 3.4 Phân tích hoạt động dạy học viết từ kiểu cụ thể (kiểu nghị luận) a Phân tích yêu cầu cần đạt – HS biết chọn tượng (vấn đề) để trình bày ý kiến thân – Bài viết phải bảo đảm yêu cầu kiểu VB nghị luận; biết nêu vấn đề ý kiến vấn đề đó; biết dùng lí lẽ, chứng dùng hình thức biểu đạt phù hợp b Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động Giới thiệu kiểu Từ trước, HS đọc hai VB thuộc kiểu nghị luận Trên sở đó, GV đặt số câu hỏi giúp HS nắm vững kiểu mà em viết Ví dụ: VB “Xem người ta kìa!” tác giả viết nhằm mục đích gì? Em có tán thành với ý kiến tác giả trình bày VB khơng? Vì sao? Từ việc rút đặc điểm VB đọc, em thực hành viết VB nghị luận nêu ý kiến thân trước tượng (vấn đề) gần gũi đời sống Hoạt động Tìm hiểu yêu cầu văn nghị luận trình bày ý kiến tượng (vấn đề) Nhận thức văn nghị luận HS mơ hồ, em chưa có điều kiện tiếp xúc nhiều với kiểu VB Vì thế, GV cần nhắc lại kiến thức đặc trưng VB nghị luận mà HS thu nhận qua đọc Có thể nêu số câu hỏi để HS rút yêu cầu văn nghị luận từ việc trả lời câu hỏi đó: – Hiện tượng (vấn đề) nêu để bàn luận viết? Yêu cầu: Bài viết phải nêu tượng (vấn đề) để bàn luận – Người viết có suy nghĩ trước tượng (vấn đề) đó? Yêu cầu: Bài viết phải thể ý kiến riêng người viết – Người viết đưa lí lẽ gì? Những chứng sử dụng? Yêu cầu: Bài viết phải có lí lẽ chứng để ý kiến có sức thuyết phục Hoạt động Đọc phân tích viết tham khảo Dựa vào mục Yêu cầu văn trình bày ý kiến tượng (vấn đề), GV nêu câu hỏi nhằm định hướng cách phân tích viết: – Hiện tượng (vấn đề) mà văn nêu lên gì? Nhờ đâu em nhận điều đó? Bài văn nêu vấn đề đồng phục HS đến trường – Người viết đồng tình hay phản đối tượng (vấn đề)? Người viết tỏ đồng tình với quy định mặc đồng phục HS – Lí lẽ chứng người viết đưa để khẳng định điều gì? Đồng phục tạo vẻ đẹp hài hồ; đồng phục góp phần tạo nên sắc riêng trường; đồng phục xóa cảm giác phân biệt giàu nghèo; đồng phục không làm cá tính người GV nên cho HS làm việc nhóm để trả lời câu hỏi nêu lên, chốt lại ý sở ý kiến thảo luận em TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN NGỮ VĂN LỚP 57 Hoạt động Thực hành viết theo bước – GV Hướng dẫn HS chọn đề tài: Yêu cầu em đọc SGK để tham khảo đề tài giới thiệu HS tự tìm đề tài Dù chọn đề tài SGK hay tự tìm kiếm đề tài, HS cần suy nghĩ khía cạnh: Hiện tượng (vấn đề) có gần gũi với thực tế học tập sinh hoạt em không? Em có hiểu biết tượng (vấn đề) đó? Bản thân em trải nghiệm, quan sát, suy nghĩ tượng (vấn đề) đó? – GV Hướng dẫn HS tìm ý: Sau HS chọn đề tài, GV hướng dẫn HS thực thao tác tìm ý cho nghị luận Có thể lập phiếu để HS điền thông tin, ý tìm PHIẾU TÌM Ý Họ tên: Lớp: Nhiệm vụ: Tìm ý cho văn Trình bày ý kiến tượng (vấn đề) Gợi ý: Đọc kĩ đề tài, tìm khía cạnh tượng (vấn đề) cần bàn luận, ghi vào ô theo hướng dẫn sau Hiện tượng (vấn đề) nêu để bàn luận Ý kiến thân tượng (vấn đề) Cần đưa lí lẽ để bàn tượng (vấn đề)? Cần nêu chứng để làm sáng tỏ tượng (vấn đề)? – Hướng dẫn lập dàn ý: Sau HS điền đầy đủ thông tin vào ô cột phải phiếu, nghĩa hoàn thành việc tìm ý, GV hướng dẫn em xếp lại theo trật tự hợp lí để có dàn ý Dàn ý phải ghi rõ phần: Mở bài, Thân bài, Kết – Hướng dẫn HS dựa vào dàn ý để thực viết lớp: Nên xem lại tham khảo VB đọc để biết cách viết phần theo bố cục mà dàn ý nêu Hoạt động Trả – GV nhắc lại đề tài, yêu cầu viết (nhấn mạnh yêu cầu nội dung kiểu loại VB); trả bài, hướng dẫn HS đọc lại bài, chiếu theo yêu cầu nêu để tự rút ưu điểm hạn chế cách viết thân – Nếu có ý kiến thắc mắc nhận xét đánh giá GV, GV cần giải thích thỏa đáng tinh thần dân chủ Hướng dẫn HS tự sửa lại chỗ GV đánh dấu, nhận xét Có thể đề nghị em đọc để trao đổi, học hỏi thêm 58 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY HỌC NÓI VÀ NGHE 4.1 Dạy học nói nghe theo nguyên tắc giao tiếp Để HS thực có hội trình bày, chia sẻ, trao đổi học nói nghe theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018, với học cụ thể Ngữ văn 6, triển khai dạy học phần Nói nghe, GV cần ý nhân tố sau: a Đối tượng giao tiếp HS cần xác định đề tài, nội dung nói nghe cụ thể xuất phát từ trải nghiệm, vốn sống em GV cần định hướng để đề tài, nội dung giao tiếp lựa chọn thực gây hứng thú cho HS đồng thời phù hợp với yêu cầu cần đạt học b Nhân vật giao tiếp HS cần xác định vai trò hoạt động phù hợp tham gia nói (trình bày vấn đề) nghe (tiếp nhận phản hồi thích hợp nghe người khác trình bày) c Mục đích giao tiếp Trong học, HS hướng dẫn để xác định rõ mục đích nói Tuy nhiên, GV cần gợi ý để HS chủ động trình bày mục đích nói nghe cách rõ ràng thực hoạt động nói nghe với đề tài, nội dung xác định: Muốn làm rõ vấn đề nhất? Cần chia sẻ điều quan trọng? Mong muốn người nghe nắm bắt điều nhất? d Phương tiện giao tiếp Cùng với khả sử dụng ngơn ngữ để trình bày, trao đổi, thảo luận, tranh luận, HS cần hướng dẫn để sử dụng thành thạo phương tiện ngồi ngơn ngữ phương tiện kèm ngơn ngữ nói nghe: sơ đồ, hình ảnh, băng hình, thẻ tín hiệu theo quy ước GV HS, ngôn ngữ thể (điệu bộ, cử chỉ), 4.2 Dạy học nói nghe gắn kết với đọc, viết GV cần ý mối quan hệ tích hợp, kết nối chặt chẽ hoạt động đọc, viết với hoạt động nói nghe cách tổ chức học Ngữ văn Mối quan hệ thể phương diện thể loại, loại VB lẫn chủ đề, cụ thể là: Bài học (Chủ đề) Đọc Viết Nói nghe Bài Tơi bạn Truyện đồng thoại Viết văn kể lại thơ đề tài tình bạn, trải nghiệm tôn trọng, đồng cảm thân chia sẻ Kể trải nghiệm thân Bài Gõ cửa trái tim Trình bày ý kiến vấn đề đời sống gia đình Thơ truyện tình yêu thương người thân gia đình Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ có yếu tố tự miêu tả TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN NGỮ VĂN LỚP 59 60 Bài Yêu thương chia sẻ Truyện thơ đề tài tình cảm yêu thương, chia sẻ, đồng cảm sống ngày Viết văn kể lại trải nghiệm thân Kể trải nghiệm thân Bài Quê hương yêu dấu Thơ tuỳ bút đề tài tình cảm gắn bó người với q hương, đất nước Viết đoạn văn thể Trình bày suy nghĩ cảm xúc tình cảm thơ lục bát; tập làm người với quê hương thơ lục bát Bài Những nẻo đường xứ sở Kí thơ đề tài vẻ Viết văn tả cảnh đẹp sống, sinh hoạt người, quê hương, xứ sở Chia sẻ trải nghiệm nơi em sống đến Bài Chuyện kể Truyền thuyết lịch sử, người anh văn hoá, phong tục hùng cộng đồng Việt Viết văn thuyết minh thuật lại kiện (sinh hoạt văn hoá, lễ hội dân gian) Kể lại truyền thuyết Bài Thế giới cổ tích Truyện cổ tích thể ước mơ lẽ phải, công bằng, quan niệm hạnh phúc nhân dân Viết văn đóng vai nhân vật kể lại truyện cổ tích Kể lại truyện cổ tích lời nhân vật Bài Khác biệt gần gũi Văn nghị luận bàn khác biệt gần gũi, đồng cảm chia sẻ mối quan hệ gia đình, bạn bè, nhà trường Viết văn trình bày ý Trình bày ý kiến kiến một tượng(vấn tượng(vấn đề) mà em đề) đời sống quan tâm Bài Trái Đất – Văn thông tin nhà chung môi trường sống vấn đề bảo vệ môi trường Trái Đất Viết biên Thảo luận giải họp, thảo luận pháp khắc phục nạn tóm tắt sơ đồ nội ô nhiễm môi trường dung văn đơn giản Bài 10 Cuốn sách Đọc mở rộng theo yêu chủ đề học đọc văn nghị luận văn học bàn mối quan hệ vẻ đẹp quê hương thơ tác giả Sáng tạo sản phẩm minh hoạ sách (viết kết hợp vẽ); viết văn trình bày ý kiến tượng đời sống gợi từ sách đọc BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Giới thiệu sản phẩm minh hoạ sách; trình bày ý kiến vấn đề đời sống gợi từ sách đọc Phần Nói nghe điểm nhấn bật, thể việc thực hoá yêu cầu cần đạt việc dạy học Ngữ văn theo quan điểm giao tiếp phát triển lực Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn năm 2018 SGK Ngữ văn Chính thế, trình tổ chức dạy học, GV cần ý đến việc tổ chức hoạt động nói nghe bám sát yêu cầu cần đạt học nhằm phát triển lực ngôn ngữ, lực văn học lực chung HS 4.3 Các kiểu nói nghe Ngữ văn Được phân bố liên tục 10 học, hoạt động nói nghe SGK Ngữ văn chủ yếu tập trung vào kiểu sau đây: a Kể (có thể kết hợp miêu tả, trần thuật) – Kể trải nghiệm thân (bài 1, 3) – Chia sẻ trải nghiệm nơi em sống đến (bài 5) – Kể lại truyền thuyết cổ tích (bài 6, 7) b Nghị luận (trình bày ý kiến, thảo luận) – Trình bày ý kiến vấn đề đời sống gia đình (bài 2) – Trình bày suy nghĩ tình cảm người với quê hương (bài 4) – Trình bày ý kiến tượng (vấn đề) đời sống (bài 8, 9, 10) Thời lượng phân bố cho hai kiểu tương đương nhau, tạo nên kết hợp hài hoà 10 học Học kì I Học kì II GV cần ý cách chuyển đổi đề tài, nội dung nói nghe theo chủ đề học phù hợp, gần gũi đề tài với HS (độ tuổi, vốn sống, tâm lí, vấn đề địa phương, ) 4.4 Quy trình dạy học nói nghe Hoạt động nói nghe thực lớp, phân bố sau phần: Đọc, Thực hành tiếng Việt, Viết Quy trình tổ chức dạy học nói nghe SGK Ngữ văn hình dung đại lược sau: Bước 1: Giới thiệu kiểu bài, yêu cầu Bước 2: Tổ chức, hướng dẫn HS chuẩn bị nói tập luyện Bước 3: Tổ chức, hướng dẫn HS trình bày nói Bước 4: Tổ chức, hướng dẫn HS nhận xét trao đổi nói Tuỳ theo lực HS yêu cầu kiểu mà GV vận dụng quy trình cách linh hoạt để bảo đảm hoạt động nói nghe lớp đạt hiệu sinh động Có thể sử dụng hình thức phân vai, diễn hoạt cảnh ngắn tổ chức kể chuyện sáng tạo (truyền thuyết, cổ tích) Có thể kết hợp nhiều câu chuyện thành kịch hấp dẫn để HS tham gia kể diễn xuất cách linh hoạt, tạo hứng thú hút nhiều HS tham gia TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN NGỮ VĂN LỚP 61 PHẦN BA CÁC NỘI DUNG KHÁC HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SGV NGỮ VĂN Tương ứng với học SHS có hướng dẫn dạy học SGV Mỗi hướng dẫn dạy học có cấu trúc gồm phần: Yêu cầu cần đạt, Chuẩn bị học, Tổ chức hoạt động dạy học Yêu cầu cần đạt có nội dung thống với SHS Với phần Đọc, Thực hành tiếng Việt, Viết, Nói nghe yêu cầu cần đạt học phân tích giải thích rõ hơn, phù hợp với yêu cầu phát triển lực phẩm chất HS hoạt động, nội dung dạy học cụ thể Khi tìm hiểu phân tích yêu cầu cần đạt lúc soạn bài, GV cần ý đến yêu cầu cần đạt lực chung để tổ chức dạy học đáp ứng yêu cầu chương trình Chuẩn bị học gồm hai nội dung: Tri thức ngữ văn cho GV; Phương tiện dạy học Ở nội dung Tri thức ngữ văn cho GV, SGV trình bày, phân tích khái niệm cơng cụ đầy đủ sâu so với SHS GV khơng phải trình bày lại cho HS tri thức HS cần nắm có SHS, GV cần trang bị thêm tri thức để làm chủ dạy Ngoài ra, SGV giới thiệu thêm số tài liệu tham khảo để GV tự nghiên cứu, đào sâu thêm tri thức công cụ thấy cần thiết Phương tiện dạy học vừa có phương tiện chung cho (gồm phương tiện cần phải có SHS, SGV phương tiện có máy tính hình trình chiếu) vừa có phương tiện riêng, đặc trưng cho GV cần nắm vững yêu cầu cần đạt học tính chất hoạt động để chuẩn bị cho phù hợp Tổ chức hoạt động dạy học bám sát hoạt động thiết kế SHS SGV đưa kịch gợi ý Trong thực tế dạy học, GV vận dung cách linh hoạt sáng tạo Ngoài khả điều chỉnh, thêm bớt câu hỏi, tập, GV thay đổi trình tự bước tổ chức hoạt động dạy học tăng giảm thời lượng cho hoạt động giúp cho hoạt động dạy học đạt kết quả, HS có hứng thú với việc học phát triển phẩm chất, lực cách hiệu GIỚI THIỆU VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH BỔ TRỢ, SÁCH THAM KHẢO CỦA NXBGDVN Ngoài SHS SGV, Ngữ văn cịn có SBT (Bài tập Ngữ văn 6, tập Bài tập Ngữ văn, tập hai cho học kì) Sách tập biên soạn theo hướng bám sát yêu cầu cần đạt SHS có mở rộng ngữ liệu nhằm tăng vốn hiểu biết phát triển 62 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG kĩ ngôn ngữ cho HS, chủ yếu kĩ đọc viết Đúng với tính chất tài liệu thực hành, Sách tập thiết kế dạng tập ngắn đa dạng, HS hồn thành nhanh cảm thấy hứng thú với tập Sách dùng đoạn trích VB ngắn làm ngữ liệu, có khoảng 50% ngữ liệu lấy từ SHS, khoảng 50% ngữ liệu hoàn toàn Hướng sử dụng ngữ liệu nhằm đáp ứng yêu cầu đổi đánh giá lực người học, tránh tình trạng hồn thành tập nhờ ghi nhớ máy móc Sau đọc đoạn trích VB ngắn, HS cần phải trả lời số câu hỏi (thuộc ba cấp độ: nhận biết; phân tích, suy luận; đánh giá, vận dụng) kiểm tra khả đọc hiểu nội dung, đặc điểm thể loại hay loại VB hoàn thành số tập kiểm tra khả nhận biết sử dụng đơn vị ngôn ngữ SBT thiết kế số đề luyện viết thuộc kiểu HS thực hành SHS, viết đoạn văn có nội dung phong phú mở nhằm tạo thêm hội cho HS luyện tập phát triển kĩ viết Phần sau SBT gợi ý trả lời câu hỏi làm tập Sách khơng đưa đáp án có sẵn, gợi ý đủ rõ giúp HS kiểm tra kết làm mình; có phần HS khơng tự làm dựa vào gợi ý để hoàn thành SBT kèm theo SHS Ngữ văn 6, sách Kết nối tri thức với sống, hẳn tài liệu dạy học bổ trợ hữu ích thầy em HS TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN NGỮ VĂN LỚP 63 Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch Hội đồng Thành viên NGUYỄN ĐỨC THÁI Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Biên tập nội dung: THÂN THUỲ TRANG Thiết kế sách: NGUYỄN NAM THÀNH Trình bày bìa: PHẠM VIỆT QUANG Sửa in: TẠ THỊ HƯỜNG – PHAN THỊ THANH BÌNH Chế bản: CTCP DỊCH VỤ XUẤT BẢN GIÁO DỤC HÀ NỘI - Sách điện tử: hanhtrangso.nxbgd.vn - Tập huấn online: taphuan.nxbgd.vn Bản quyền thuộc Nhà xuất Giáo dục Việt Nam TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN NGỮ VĂN LỚP BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Mã số: In (QĐ .), khổ 19 x 26,5cm Đơn vị in Địa chỉ: Cơ sở in Địa chỉ: Số ĐKXB: Số QĐXB: / QĐ-GD ngày tháng năm 2021 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2021 Mã số ISBN: 978-604-0- 64 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG ... QUÁT VỀ SGK NGỮ VĂN 1.1 Quan điểm biên soạn a Quan điểm biên soạn SGK Ngữ văn Trung học sở – SGK Ngữ văn Trung học sở, sách Kết nối tri thức với sống, biên soạn theo mơ hình SGK phát tri? ??n lực... cách thức giải nhiệm vụ học hoạt động cụ thể, để học tập cách tích cực, chủ động sáng tạo BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 1.2 Những điểm SGK Ngữ văn SGK Ngữ văn tiếp cận mơ hình SGK Ngữ văn. .. c Như vậy, khác với SGK Ngữ văn theo chương trình năm 20 06, SGK Ngữ văn (bộ sách Kết nối tri thức với sống) không thiết kế học theo “phân môn” (Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn) mà theo hoạt động