1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ôn tập lịch sử 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống (dùng được cho 3 bộ sách)

25 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

1 ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP LỊCH SỬ KÌ II SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG (DÙNG ĐƯỢC CHO BỘ SÁCH) BÀI ĐẤT NƯỚC BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP (939-967) Câu Em trình bày nét tổ chức quyền, đời sống xã hội văn hóa thời Ngơ ( Ngơ Quyền dựng độc lập?) - Tổ chức quyền: + Bỏ chức tiết độ sứ, thiết lập triều đình mới, đóng đô ở Cổ Loa (Hà Nội) + Ở trung ương: vua đứng đầu triều đình, định cơng việc; vua có chức quan văn, võ phụ trách công việc + Ở địa phương, Ngô Quyền cử tướng có cơng coi giữ châu quan trọng - Đời sớng xã hợi – văn hóa: c̣c sống nhân dân n bình, văn hóa dân tộc ý khôi phục Câu  Quyết định bỏ chức tiết độ sứ, thiết lập quyền độc lập Ngơ Quyền có ý nghĩa nào? - Ngơ Quyền định bỏ chức Tiết độ sứ phong kiến phương Bắc, thiết lập quyền  độc lập trung ương thể độc lập, tự chủ dân tộc, tạo tảng cho công phát triển đất nước sau Câu Em nêu tình hình nước ta sau Ngơ Quyền - Năm 944 Ngơ Quyền mất, quyền nhà Ngô suy yếu Các lực hào trưởng địa phương lên - Năm 965, quyền nhà Ngơ tan rã, đất nước lâm vào tình trạng cát 12 sứ quân Câu 4. Hãy trình bày công thống đất nước thành lập nhà Đinh Đinh Bộ Lĩnh - Trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt, đất Hoa Lư (Ninh Bình) xuất nhân vật Đinh Bộ Lĩnh - Được nhân dân ủng hộ, Đinh Bộ Lĩnh liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ sứ quân Phạm Bạch Hổ, tiến đánh sứ quân khác Đinh Bộ Lĩnh đánh đâu thắng đó, tơn Vạn Thắng Vương - Trong năm (966 - 967) biện pháp vừa mềm dẻo vừa cứng rắn ông dẹp yên sứ quân, => Chấm dứt  tình trạng chia cắt, thống đất nước, lập nhà Đinh Câu 5. Em đánh giá công lao Ngô Quyền buổi đầu độc lập - Công lao Ngô Quyền: + Chấm dứt 1000 năm thống trị triều đại phong kiến phương Bắc, giành lại độc lập dân tộc + Củng cố xây dựng đất nước, giúp đất nước n bình đặt móng cho quốc gia độc lập, thống sau Câu 6. Những việc làm Đinh Bộ Lĩnh có ý nghĩa dân tộc? - Đinh Bộ Lĩnh người có cơng dẹp loạn 12 sứ qn, xóa bỏ tình trạng phân tán cát cứ, thống đất nước; ban hành nhiều sách để củng cố độc lập tự chủ tăng cường tiềm lực đất nước Câu 7. Có ý kiến cho rằng: Ngơ Quyền định đóng Cổ Loa để tiếp nối truyền thống cha ơng Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao?  Em đồng ý với ý kiến trên. Vì: + Thành Cổ Loa kinh đô nhà nước Âu Lạc, thành xây dựng vào khoảng kỉ III TCN - nơi đánh dấu cột mốc cư dân Việt cổ bắt đầu chuyển sang định cư đóng từ vùng núi sang vùng đồng bằng.  + Thành Cổ Loa có vị trí địa lí thuận lợi phù hợp cho việc xây dựng phát triển đất nước => Vì vậy việc Ngô Quyền chọn Cổ Loa là kinh đô đã một phần giúp nhân dân ta nhớ lại công lao bảo vệ và xây dựng đất nước bậc tiền nhân BÀI 10 ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH VÀ TIỀN LÊ (968-1009) Câu Hãy vẽ sơ đồ tổ chức quyền thời Đinh rút nhận xét Sơ đồ tổ chức nhà Đinh - Nhận xét:  + Tổ chức quyền thời Đinh Được xây dựng từ trung ương đến địa phương quy củ, với nhiều cấp hành Hồng đế người đứng đầu có quyền lực cao +Đinh Bộ Lĩnh tiến thêm bước việc xây dựng quyền độc lập, tự chủ, khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc so với thời Ngô Quyền.  + Hệ thống tiền tệ thống nước minh chứng rõ nét cho thống đất nước + Công bảo vệ đất nước với việc xây dựng quân đội thường trực “bảo vệ đất nước từ xa” - giao hảo với nhà Tống quan tâm Câu Những nét kháng chiến chống Tống năm 981 - Cuối năm 979, Đinh Tiên Hoàng Đinh Liễn bị ám sát Con thứ Đinh Tồn tuổi nối ngơi, Lê Hồn cử làm phụ Nhân hội nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Cồ Việt - Triều thần đồng lịng suy tơn Lê Hồn lên làm vua để lãnh đạo kháng chiến - Đầu năm 981, quân Tống Hầu Nhân Bảo làm tổng huy theo hai đường thủy, tiến đánh Đại Cồ Việt - Lê Hoàn trực tiếp tổ chức, lãnh đạo kháng chiến chặn đánh địch Lục Đầu Giang, Bạch Đằng, Tây Kết,… Tướng Hầu Nhân Bảo tử trận, quân Tống đại bại phải rút nước - Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi vẻ vang, bảo vệ vững độc lập dân tộc Câu 10 Nêu nét tổ chức quyền thời Tiền Lê? - Lê Hồn lập nên nhà Tiền Lê, đổi niên hiệu Thiên Phúc, tiếp tục công xây dựng quốc gia độc lập - Chính quyền Trung ương: + Vua đứng đầu, nắm quyền hành + Giúp vua bàn việc nước có thái sư (quan đứng đầu triều) đại sư (nhà sư có danh tiếng) Dưới vua có quan văn, quan võ.  + Các vua phong vương trấn giữ vùng hiểm yếu + Quân đội xây dựng gồm hai phận: cấm quân (bảo vệ vua kinh thành) quân đóng địa phương - Ở địa phương: + Cả nước chia thành 10 đạo + Đến năm 1002, vua đổi đạo thành lộ, phủ, châu đến giáp Đơn vị cấp sở xã, quan lại địa phương chưa xếp đầy đủ - Triều đình trọng xây dựng pháp luật định luật lệnh (năm 1002) tăng cường quan hệ ngoại giao với nhà Tống Câu 11. Trình bày nét tình hình xã hội thời Đinh – Tiền Lê - Xã hội phân chia thành hai phận: + Thống trị gồm vua quan + Bị trị chủ yếu người lao động (nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nơ tì) Nơng dân có số lượng đơng đảo nhất, cày cấy ruộng đất cơng làng xã Nơ tì có địa vị thấp nhất, số lượng không nhiều - Mâu thuẫn giai cấp thời kì chưa thực sâu sắc Câu 12. Đời sống văn hóa thời Đinh – Tiền Lê có điểm bật? - Thời Đinh – Tiền Lê giáo dục chưa phát triển Nho giáo chưa có ảnh hưởng sâu rộng Phật giáo truyền bá rộng rãi, chùa chiền xây dựng nhiều nơi - Các nhà sư thường người có học, giỏi chữ Hán, triều đình đề cao nhân dân quý trọng - Một số loại hình văn hóa dân tộc khơi phục phát triển - Việc luyện võ, ca hát, nhảy múa lễ hội dân gian phát huy Đây bước tiến quan trọng đời sống xã hội văn hóa Đại Cồ Việt Câu 13. Em so sánh tổ chức quyền thời Đinh Tiền Lê với thời Ngơ Câu 14. Nhận xét vai trị Lê Hồn kháng chiến chống Tống năm 981? - Trên sở nắm tình hình vào tương quan lực lượng quân giặc quân ta Lê Hồn phán đốn xác hướng tiến cơng đạo quân Tống - Khẩn trương chuẩn bị lực lượng, xây dựng phòng tuyến chủ động phòng ngự phản công tiêu diệt quân giặc thời xuất - Năm 981, lê Hoàn tướng lĩnh quân đội tổ chức trận địa phòng thủ vững chắc, lãnh đạo kháng chiến khiến quân Tống đại bại Câu 15 Giả sử em Đinh Tiên Hồng, em có chọn đặt kinh Hoa Lư khơng? Vì sao? - Nếu đóng vai Đinh Tiên Hồng, em chọn đặt kinh Hoa Lư (Ninh Bình) vì: Có thể nói, kinh đô Hoa Lư quân thành vững thiên nhiên người làm nên Phía bắc thành nằm bên sơng Hồng Long nên đường giao thông thủy thuận tiện Khu vực Thành Ngoại, thuộc địa phận thôn Yên Thượng, Yên Thành, xã Trường Yên, cung điện chính, nơi vua Đinh cắm cờ nước, đền thờ vua Đinh, vua Lê Trước cung điện có núi Mã Yên, tương truyền, vua Đinh Tiên Hoàng lấy núi làm án BÀI 11 NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NƯỚC (10091225) Câu 16 Nhà Lý thành lập nào? - Năm 1005, Lê Hồn Lê Long Đĩnh nối ngơi thi hành nhiều sách tàn bạo - Năm 1009, Lê Long Đĩnh mất, giới sư sãi đại thần tôn Lý Công Uẩn lên vua Nhà Lý thành lập - Năm 1010, Lý Công Uẩn lấy niên hiệu Thuận Thiên định dời đô từ Hoa Lư thành Đại La (Hà Nội ngày nay), sau đổi tên Thăng Long Câu 17. Khai thác tư liệu, tìm từ, cụm từ miêu tả thành Đại La Những thơng tin chứng tỏ điều vùng đất này? Từ đó, cho biết ý nghĩa việc dời đô Lý Công Uẩn - Thành Đại La cũ có đặc điểm sau: + Là kinh đô cũ Cao Vương, khu vực trời đất, rồng cuộn hổ ngồi, nam bắc đơng tây, tiện nghi núi sơng sau trước + Vùng mặt đất rộng phẳng, đất cao mà sáng sủa, dân cư khơng khổ ngập lụt, mn vật tươi tốt, phồn thịnh + Khắp đất nước xem thắng địa, thuận lợi cho việc giao thông, giao thương bốn phương nơi đáp ứng đầy đủ yếu tố để xây dựng kinh đô lâu dài - Ý nghĩa việc dời đô Lý Công Uẩn: + Bắt đầu chuyển sang giai đoạn phát triển, mở mang nghiệp vương triều Lý gây dựng nên vị của nước Việt vùng đất phẳng, đất sông núi trước sau, rồng chầu hổ phục + Chuyển sang phát triển lâu dài, đặt móng cho việc xây dựng kinh đô Thăng Long trở thành đô thị phát triển thịnh vượng, trung tâm đất nước sau, mở bước ngoặt cho phát triển dân tộc Câu 18. Tư liệu cho em biết điều sách nhà Lý tù trưởng miền núi? - Trong trình dựng nước giữ nước, dân tộc người sát cánh với người Kinh để xây dựng bảo vệ đất nước chống phong kiến phương Bắc - Nhà Lý thực sách mềm dẻo khơn khéo song kiên trấn áp lực có mưu đồ tách khỏi Đại Việt - Nhà Lý thực sách gả công chúa cho tù trưởng miền núi biến họ trở thành “họ hàng” với nhà Lý - Như chủ trương nhà Lý đoàn kết toàn dân tộc, xem cội nguồn sức mạnh xây dựng bảo vệ Tổ quốc Câu 19. Hãy cho biết nét tình hình trị thời Lý - Nhà Lý xây dựng hệ thống quyền từ trung ương đến địa phương.  - Đứng đầu vua, có quan đại thần (quan văn, quan võ) giúp việc.  - Vua theo chế độ cha truyền nối Nhà Lý cất cử người thân tín nắm giữ chức vụ cao triều - Nhà Lý chia nước thành 24 lộ, phủ, miền núi gọi châu Dưới lộ (phủ, châu) hương, huyện Đơn vị cấp sở xã - Bộ luật Hình thư ban hành năm 1042 luật thành văn nước ta - Quân đội tổ chức quy củ gồm phận: Cấm quân quân địa phương Câu 20. Em có nhận xét sách nhà Lý phát triển kinh tế? Theo em sách có tác dụng gì? - Trong nơng nghiệp: sách “ngụ binh nơng” Binh lính thay làm ruộng, có tác dụng phát triển sản xuất nông nghiệp, sức lao động không bị thiếu Binh sĩ thay nghỉ tháng lần cày ruộng tự cấp.  - Chú trọng việc trị thủy, đắp đê, vùng châu thổ sông Hồng => Nước Đại Việt đứng phát triển vững chắc, đời sống nhân dân tương đối ổn định.  - Thủ công nghiệp thời Lý phận kết hợp với nơng nghiệp, làm hộ gia đình, chủ yếu đáp ứng nhu cầu sản xuất tiểu nông - Hoạt động buôn bán nước thuận lợi.  10 - Ngoại thương: cho phép thương nhân nước ngồi bn bán số điểm định, chịu kiểm sốt triều đình Câu 21. Trình bày nét tình hình kinh tế Đại Việt thời Lý? - Nông nghiệp: + Ruộng đất gồm ruộng công làng xã; ruộng phong cấp cho cháu, người có cơng; ruộng khai hoang Thủy lợi: cho đào kênh, khơi ngòi, đắp đê Cấm mổ trộm trâu bò để bảo vệ sức kéo + Nhà vua làm lễ tế thần Nông, xong tự cầm cày - lễ Tịch Điền + Nông nghiệp phát triển mùa liên tục - Thủ công nghiệp: + Thủ công nghiệp nhà nước: Đúc tiền, chế tạo binh khí, dệt lụa, làm phẩm phục triều đình,… + Thủ cơng nghiệp nhân dân: Làm đồ trang sức, làm giấy, đúc đồng, ươm tơ, dệt lụa, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, … + Chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên di vật, cơng trình tiếng thợ thủ cơng thời Lý tạo nên.  - Thương nghiệp: + Hình thành nên chợ số trung tâm trao đổi hàng hóa + Quan hệ bn bán Đại Việt với Trung Quốc phát triển, nhiều chợ biên giới hình thành Cảng biển Vân Đồn (Quảng Ninh ngày nay) trở thành nơi bn bán với nước ngồi sầm uất Câu 22. Trình bày nét xã hội Đại Việt thời Lý? + Xu hướng phân hóa ngày sâu sắc + Tầng lớp quý tộc (vua, quan) có nhiều đặc quyền Một số dân thường có nhiều ruộng đất trở thành địa chủ 10 11 + Nông dân chiếm đa số dân cư, nhân ruộng đất công làng xã để cày cấy nộp thuế, thực nghĩa vụ với nhà nước + Thợ thủ công thương nhân đơng đảo + Nơ tì có địa vị thấp nhất, phục vụ triều đình gia đình quan lại Câu 27. Giới thiệu thành tựu tiêu biểu văn hóa, giáo dục thời Lý - Tơn giáo:  + Phật giáo vua Lý tôn sùng truyền bá rộng rãi nhân dân + Nho giáo bắt đầu mở rộng ngày có vai trò xã hội +  Đạo giáo thịnh hành, kết hợp với tín ngưỡng dân gian - Văn học, nghệ thuật: + Văn học chữ Hán bước đầu phát triển, xuất số tác phẩm có giá trị tiêu biểu Chiếu dời đơ, Nam quốc sơn hà,… + Các trò chơi dân gian ưa chuộng Loại hình hát chèo, múa rối nước phát triển + Một số cơng trình kiến trúc có quy mơ tương đối lớn độc đáo Cấm thành, chùa Một Cột,… Trình độ điêu khắc tinh vi, thoát thể tượng Phật, hình trang trí rồng,… - Giáo dục: + Nhà Lý ý đến việc học tập, thi cử để tuyển chọn người tài bổ sung vào máy quyền + Năm 1070, nhà Lý cho dựng Văn Miếu Năm 1075, cho mở khoa thi để tuyển chọn quan lại 11 12 + Năm 1076, Quốc Tử Giám thành lập, nơi học tập cho em quý tộc, sau mở rộng đến quan lại người giỏi nước Câu 28. Xây dựng Văn Miếu – Quốc Tử Giám mở khoa thi có ý nghĩa nào? - Xây dựng Văn Miếu, thành lập Quốc Tử Giám thể lý tưởng xây dựng giáo dục lúc giờ.  -  Mục đích  đào tạo sử dụng nhân tài cha ơng.  - Mục đích giáo dục nhân cách, đạo đức cho đội ngũ quan lại đương thời hậu Câu 29. Lập bảng hệ thống (hoặc sơ đồ tư duy) thể nét tình hình trị, kinh tế, xã hội, văn hóa thời Lý - Chính trị: - Xã hội: 12 13 - Kinh tế: - Văn hóa: 13 14 Câu 30. So sánh cho biết tổ chức nhà nước thời Lý có điểm khác so với thời Đinh – Tiền Lê Qua chứng tỏ điều tổ chức nhà nước thời Lý? => Tổ chức máy nhà nước thời Lý có phần hồn chỉnh so với thời Đinh – Tiền Lê, vua cha truyền nối, chức quan giao cho người thân cận nắm giữ Nhà Lý cịn có Hình thư – luật hành văn Việt Nam Câu 31 Hãy sưu tầm sách, báo internet thành tựu văn hóa, giáo dục tiêu biểu thời Lý Việt đoạn văn ngắn (7 – 10 câu) giới thiệu thành tựu Chùa Một Cột cịn gọi với tên khác chùa Mật, chùa Diên Hựu hay Liên Hoa Đài Theo sử xưa, chùa vua Lý Thái Tông cho xây dựng vào mùa đơng năm 1049 Tích xưa cịn lưu lại câu chuyện vua Lý Thái Tông nằm chiêm bao thấy Phật Quan Âm tọa thiền tòa hoa sen sáng rực, đưa tay dắt vua lên đài.Tỉnh mộng vua cho dựng chùa Một Cột với lối kiến trúc tựa giấc mơ Từ người ta thấy ngơi chùa với kết cấu cột độc đáo, dáng tựa đài sen vươn lên mặt hồ Linh Chiểu kinh thành Thăng Long.Lúc quần thể chùa (bao gồm chùa Một Cột ngơi chùa mới) có tên Diên Hựu với ý nghĩa “phước bền dài lâu” 14 15 BÀI 12 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1072-1077) Câu 32 Em nét độc đáo kháng chiến chống Tống giai đoạn thứ Những nét độc đáo kháng chiến chống Tống giai đoạn thứ nhất: - Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào bị động - Tiêu hủy kho lương dự trữ giặc lui phòng tuyến chống giặc Câu 33 Vì Lý Thường Kiệt định xây dựng phịng tuyến chống qn Tống sơng Như Nguyệt? Việc xây dựng phong tuyến thể điều gì? Lý Thường Kiệt chọn sơng Như Nguyệt làm phịng tuyến chống qn xâm lược Tống, vì: - Đây sông chặn ngang tất ngả đường từ Quảng Tây (Trung Quốc) vào Thăng Long - Sơng Như Nguyệt có lịng sơng sâu, rộng, chiến hào tự nhiên khó vượt qua - Lực lượng nhà Tống chủ yếu binh: 10 vạn binh tinh nhuệ, vạn ngựa chiến 20 vạn dân phu, không mạnh thủy quân - Việc xây dựng phong tuyến thể hiện: + Tầm nhìn sáng suốt, chủ động Lý Thường Kiệt trước giặc ngoại xâm 15 16 + Độc đáo mặt chiến lược chưa thấy lịch sử chiến tranh chống xâm lược dân tộc ta + Chứng tỏ tính chủ động, sáng tạo tư tưởng quân Lý Thường Kiệt Câu 34. Nêu nhận xét em cách kết thúc kháng chiến Lý Thường Kiệt  Cách kết thúc kháng chiến Lý Thường Kiệt: - Đuổi quân Tống nước Bảo vệ độc lập dân tộc - Đảm bảo mối quan hệ bang giao hịa hiếu hai nước sau chiến tranh Khơng làm tổn hại đến danh dự nhà Tống Đảm bảo hịa bình lâu dài - Lý Thường Kiệt đề nghị giảng hịa qua ta thấy Lý Thường Kiệt bậc thầy ngoại giao, có cách ngoại giao khôn khéo mềm dẻo - Thể sức mạnh đất nước vừa tránh gây danh dự nước lớn quan trọng giữ quan hệ hịa bình hai nước Câu 35. Trình bày ý nghĩa chiến thắng sông Như Nguyệt Ý nghĩa chiến thắng sông Như Nguyệt: - Cuộc chiến sơng Như Nguyệt  thắng lợi giáng địn vào ý chí xâm lược quân Tống - Nền độc lập, tự chủ Đại Việt giữ vững - Nghệ thuật quân đặc sắc, đánh vào tinh thần quân giặc (bài Nam Quốc Sơn Hà) Câu 36. Những nét độc đáo kháng chiến chống Tống nhà Lý (1075 – 1077)? - Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào bị động 16 17 - Lựa chọn xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững sơng Như Nguyệt - Đánh vào tâm lí địch thơ thần “Nam quốc sơn hà” - Chủ động công quy mô lớn vào trận tuyến địch thấy địch yếu - Chủ động kết thúc chiến biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất Câu 37. Vai trò Lý Thường Kiệt kháng chiến thể nào? * Vai trò Lý Thường Kiệt kháng chiến chống Tống (1075-1077): + Tiêu diệt thủy quân địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.  + Nhận thấy quân địch suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở công quy mô lớn vào trận tuyến địch + Là người huy kháng chiến, giữ chức vụ chủ chốt quân đội  + Đưa đường lối kháng chiến đắn, dẹp tan quân Tống Câu 38 Cuộc kháng chiến chống Tống nhà Lý để lại học cho công bảo vệ Tổ quốc nay? Bài học từ kháng chiến chống Tống thời Lý đối với sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc: - Kiên trì, tâm chống giặc.  - Linh hoạt, mềm dẻo đối sách để tránh kéo dài chiến, hao tổn sức mạnh quốc gia.  - Ngoài chiến tranh quân cần áp dụng chiến thuật "tâm lý chiến" chiến tranh 17 18 Tiết 43: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU Về kiến thức Sau học xong học này, học sinh sẽ: - Đánh giá sơ lược trình học tập em chương 4, - Giúp học sinh hệ thống kiến thức học chương 4, 5: + Thống kê số thành tựu lĩnh vực thơi Trần Hoàn thành bảng theo mẫu ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên Từ thất bại kháng chiến chống Minh nhà Hồ để lại học kinh nghiệm cho cơng đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ tổ quốc Về lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: + Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử + Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích, nhận xét lịch sử + Khai thác sử dụng thông tin sách giáo khoa lịch sử hướng dẫn giáo viên + Hệ thống hóa nội dung kiến thức học chương chương + Vận dụng kiến thức học hoàn thành câu hỏi tập Về phẩm chất - Giáo dục tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc, kính yêu người xả thân đất nước - Trách nhiệm, trung thực, tự chủ, tự tin II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Lược đồ kháng chiến chống Tống, lược đồ kháng chiến chống quân Mông – Nguyên lần 1,2,3; số tư liệu có liên quan - HS: Ôn lại kiến thức chương 4,5 III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Giúp khơi gợi tính tị mị - Học sinh Sau đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: Học sinh hướng dẫn giáo viên trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm: Đinh Bộ Lĩnh 18 19 d Tổ chức thực - Giáo viên hỏi: Theo em nhân vật có cơng dẹp loạn 12 sứ qn, thống đất nước lập quyền năm (966 - 967)? - Dựa vào câu trả lời học sinh Giáo viên giới thiệu mới: Nước ta từ kỉ X đến đầu kỉ XVI trải qua nhiều biến cố lịch sử lớn: Khôi phục độc lập, thống đất nước, đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ xây dựng đất nước đưa nước ta phát triển lên tầm mới… Chúng ta ôn lại trang sử vẻ vang đáng tự hào qua học hơm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Đại Việt thời Lý- Trần- Hồ( 1009-1407) 1.1 Nhà Lý xây dựng phát triển đất nước(1009-1225) Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống( 1075-1077) a Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại nội dung học cần đạt nhà Lý xây dựng phát triển đất nước(1009-1225) Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống( 10751077) b Nội dung: Học sinh hướng dẫn giáo viên trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm: So sánh tổ chức nhà nước thời Lý có điểm khác so với thời Đinh - Tiền Lê Qua chứng tỏ điều tổ chức nhà nước thời Lý Vai trò Lý Thường Kiệt kháng chiến chống Tống Bà học từ kháng chiến chống Tống nhà Lý cho công bảo vệ Tổ quốc .d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM CẦN ĐẠT Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Học sinh xem lại 12 trả lời câu Câu 1: hỏi sau: Đinh Tiền Lê Lý Câu 1: So sánh cho biết tổ chức nhà Giống Chính quyền trung ương vua nước thời Lý có điểm khác so với thời đứng đầu, nắm quyền hành Đinh - Tiền Lê Qua chứng tỏ điều Khác Dưới vua Dưới vua Dưới vua tổ chức nhà nước thời Lý? có Ban có thái có quan văn, Ban sư, đại sư văn, võ, cao quan quan võ tăng lại: quan Ở địa Ở địa văn, phương: phương: quan võ - Chia chia Ở địa nước thành phương: thành 25 đạo chia lộ, phủ (châu), thành - Dưới có giáp, xã lộ,phủ hương, (châu), huyện, giáp đơn vị sở xã -> Tổ chức máy nhà nước ngày chặt Câu 2: Vai trò Lý Thường Kiệt chẽ, quyền lực vua ngày lớn mạnh kháng chiến thể nào? Câu 2: Vai trò Lý Thường Kiệt kháng chiến: + Là tổng huy lãnh đạo kháng chiến chống quân Tống xâm lược 19 20 + Đưa đường lối kháng chiến nhanh chóng, đắn, sáng tạo, giúp quân dân ta giành thắng lợi + Là người trực tiếp điều binh khiển tướng định kết thúc chiến tranh biện pháp hồ bình => Vai trị to lớn, góp phần quan trọng vào thắng lợi kháng chiến Câu 3: Cuộc kháng chiến chống Tống nhà Lý để lại học cho công bảo vệ Tổ quốc là: + Ln nêu cao tinh thần đồn kết, ý chí mạnh mẽ, tâm chiến đấu chống giặc ngoại xâm + Có đường lối kháng chiến đắn, phù hợp với hoàn cảnh, điểm mạnh, điểm yếu quân dân ta + Luôn giữ thái độ mềm dẻo, khôn khéo để giữ gìn mối quan hệ với nước kiên trấn áp lực có mưu đồ xâm lược Câu 3: Cuộc kháng chiến chống Tống nhà Lý để lại học cho công bảo vệ Tổ quốc nay? Bước Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh đọc SGK thực yêu cầu - Giáo viên khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập Bước Báo cáo kết hoạt động - Học sinh trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết bạn Giáo viên bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh 1.2 Đại Việt thời Trần(1226-1400) Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên Nước Đại Ngu thời Hồ(1400-1407) a Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại nội dung học cần đạt Đại Việt thời Trần(1226-1400) Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên Nước Đại Ngu thời Hồ(1400-1407) b Nội dung: Học sinh hướng dẫn giáo viên trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm: Thống kê số thành tựu lĩnh vực thơi Trần Hoàn thành bảng theo mẫu ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên Từ thất bại kháng chiến chống Minh nhà Hồ để lại học kinh nghiệm cho cơng đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ tổ quốc d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Học sinh xem lại 13,14,15 trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Lập hoàn thành bảng thống kê số thành tựu lĩnh vực theo mẫu đây? Cuộc Kế hoạch Những Kết kháng kháng chiến chiến chiến nhà thắng Trần tiêu biểu SẢN PHẨM CẦN ĐẠT Câu 2: Hãy lập hoàn thành bảng theo 20

Ngày đăng: 09/04/2023, 13:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w