Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
780,5 KB
Nội dung
Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ Nội dung + Hình tượng Hồn Trương Ba mang bi kịch đau đớn. + Ý vị triết học nhân sinh sâu sắc. + Nghệ thuật viết kịch: xây dựng hành động ngôn ngữ nhân vật. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Vài nét tác giả, tác phẩm a. Tác giả: + Vị trí văn học sử: - “Hiện tượng” đặc biệt sân khấu kịch trường năm 80 kỉ XX. - Một nhà soạn kịch tài văn học nghệ thuật Việt Nam đại. + Nhân tố tạo nên thành công: - Nhân tố chủ quan: Cảm hứng tài nghệ sĩ. • Nguồn cảm hứng: động lực thúc viết kịch động lực khiến tác giả viết thơ => khát vọng bày tỏ tâm hồn giới, muốn tham dự vào dòng chảy cuộn xiết đời sống, trao gửi dâng hiến => sẵn bầu cảm hứng rạo rực, trăn trở, khát khao. • Tài hoa nhiều mặt: sáng tác thơ, vẽ tranh, viết truyện ngắn. - Nhân tố khách quan: không khí đổi mới, tinh thần dân chủ đời sống văn hóa trị năm 80 => người cá nhân với mối quan hệ bề bộn thường ngày văn học tham gia đối thoại với công chúng vấn đề nóng bỏng xã hội => tác động tích cực đến tâm sáng tạo văn nghệ sĩ: => Lựa chọn kịch nói cách “xung trận” trực tiếp, tác động vào xã hội nhanh nhạy, hiệu quả, thể trọn vẹn nhiệt hứng Lưu Quang Vũ. b. Vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt: + Nhan đề: ngầm chứa đựng nghịch cảnh trớ trêu, nghịch lí mang ý vị nhân sinh sâu sắc. + Khai thác cốt truyện dân gian: - Ông Trương Ba cao cờ, hôm đột ngột chết. - Đế Thích tiếc tài đánh cờ người nông dân mà làm phép cho hồn Trương Ba nhập vào xác anh hàng thịt (mới chết gần đó) để tiếp tục sống - Tranh chấp chồng hai người vợ, đưa lên quan xét xử => thử cách lệnh cho đương làm việc: mổ lợn đánh cờ. - Đương cầm dao mổ lợn thành công việc đánh cờ => định cho vợ Trương Ba mang chồng về. + Tóm tắt kịch: - Trương Ba giỏi đánh cờ bị Nam Tào bắt chết nhầm. - Vì muốn sửa sai, Nam Tào Đế Thích cho hồn Trương Ba sống lại, nhập vào xác anh hàng thịt vừa chết. - Trú nhờ linh hồn vào thể xác anh hàng thịt, Trương Ba gặp nhiều phiền toái: lí trưởng sách nhiễu, chị hàng thịt đòi chồng, người thân cảm thấy xa lạ, thân sống đau khổ, dằn trở phải sống trái tự nhiên giả tạo. Thân xác hàng thịt làm Trương Ba nhiễm số thói xấu nhu cầu thân ông. - Trước phiền toái nguy bị tha hóa, Trương Ba định trả lại xác cho anh hàng thịt chấp nhận chết. => Tình kịch: chỗ kết thúc truyện dân gian. + Đề tài, chủ đề: - Suy nghiệm nhân sinh, hạnh phúc: Giá trị sống xác lập sống mình, thể thống linh hồn thể xác. - Phê phán số thói xấu xã hội đương thời: sách nhiễu, thói làm ăn vô trách nhiệm giới cầm quyền, cách sống giả dối, không dám mình; tha hóa dục vọng tầm thường… - Thấp thoáng vấn đề triết học sâu sắc: mối quan hệ vật chất ý thức, tác giả nhận thấy tính chất biện chứng song đặc biệt nhấn mạnh, ngợi ca mặt tinh thần cao khiết, người. + Vị trí văn học sử: Một kịch xuất sắc Lưu Quang Vũ. c. Đoạn trích: + Vị trí đoạn trích - Cảnh VII đoạn kết đoạn kết kịch. + Tóm tắt diễn biến tình kich: Xung đột trung tâm kịch (hồn Trương Ba xác hàng thịt) lên đến đỉnh điểm. Sau tháng trú ngụ thể xác anh hàng thịt, Trương Ba ngày trở nên xa lạ với bạn bè, người thân ông chán ghét mình. Từ dẫn đến đối thoại mang tâm trạng dằn trở nhân vật: đối thoại với (độc thoại) đan xen với đối thoại khác (đối thoại hồn Trương Ba với xác hàng thịt, với người vợ hiền, với Đế Thích). - Độc thoại: thể “chán chỗ tôi”, muốn thoát khỏi thể xác kềnh càng. - Cuộc đối thoại Hồn Xác với châm chích Xác khổ đau bế tắc Hồn. - Cuộc đối thoại với người thân (vợ, cháu gái, dâu) => đau khổ, tuyệt vọng đến định giải thoát. - Đối thoại với Đế Thích kiên giải thoát. 2. Phân tích a. Độc thoại Hồn Trương Ba. + Hành động: ngồi ôm đầu hồi lâu đứng dậy => biểu hiện: - Con người trạng thái u uất, bế tắc, không lối thoát (ôm đầu). - Đau khổ, dằn vặt, quẫn bách đến cực, chịu đựng dày vò (vụt đứng dậy) => trào thành dòng độc thoại đầy nước mắt. + Lời nói: - Phủ định: không, không muốn sống. - Tâm trạng: • Chán chỗ rồi. • Sợ, muốn rời xa thân thể kềnh thô lỗ “tức khắc”. • Khao khát “tách xác này, dù lát”. => Nhận xét: câu cảm thán, ngắn => lời văn dồn dập, hối thúc => trạng thái căng thẳng, bách. b. Đối thoại Hồn - Xác + Mô tả: - Xác: xoáy vào thực bi kịch Hồn: “linh hồn mờ nhạt”, “không tách khỏi đâu” Hồn: ngạc nhiên thể xác có tiếng nói “mày tiếng nói, mà xác thịt âm u đui mù”. - Xác: “ông biết tiếng nói rồi, luôn bị tiếng nói sai khiến”, “sức mạnh ghê gớm, lấn át linh hồn cao khiết”. Hồn: bất lực, phủ định tiếng nói Xác: “chỉ vỏ bề ngoài, ý nghĩa hết, tư tưởng, cảm xúc”. - Xác: hỏi lại đầy thách thức: “Có thật không?”. Hồn: chùn đuối lí, buộc phải dần đồng tình, xác nhận ảnh hưởng Xác “nếu có, thứ thấp kém, mà thú có được”. - Xác: nhận thức lợi lí mình, tiếp tục châm chọc: “Khi ông bên nhà tôi… Khi ông đứng bên cạnh vợ tôi, tay chân run rẩy, thở nóng rực, cổ nghẹn lại… Đêm hôm đó, thì…” => nhắc lại sinh động, tường tận dục vọng vật chất => bồi thêm nỗi dằn vặt thật nhỡn tiền, phũ phàng - Hồn xuôi theo Xác, bị Xác sai khiến. Hồn: kiên phủ định: “là mày chứ, chân tay mày, thở mày”. - Xác: đồng tình đồng thời hỏi xoáy lại: “Chẳng lẽ ông không xao xuyến”, “Để thỏa mãn tôi, chẳng nhẽ ông không tham dự chút đỉnh gì?” => Xác dẫn dắt Hồn vào thật phủ nhận – Hồn nhiều bị vấy bẩn, tha hóa dục vọng thân xác => lí lẽ Xác khơi trúng điểm đen mà lâu trú ngụ Xác hàng thịt, Hồn Trương Ba khiết hóa màu. Hồn: bất lực: “Ta… ta bảo mày im đi” => lời văn ngập ngừng lí lẽ bị hụt => Hồn bị dồn vào chân tường để buộc phải công nhận chế ngự thể xác. - Xác: xác nhận lại thái độ Hồn “không dám trả lời”, khẳng định lần “Hai ta hòa làm rồi” => nhấn vào thật đau đớn mà Hồn muốn trốn chạy, muốn phủ nhận, đẩy tình kịch lên cao trào. Hồn: Cố gắng cứu vãn: “Ta có đời sống riêng: nguyên vẹn, sạch, thẳng thắn…” - Xác: mỉa mai “Khi ông phải tồn nhờ tôi, chiều theo đòi hỏi tôi, mà nhận nguyên vẹn, sạch, thẳng thắn!”. Hồn: “bịt tai lại” => nỗ lực chối bỏ tuyệt vọng. - Xác: tiếp tục dùng lời lẽ hiểm hóc sắc lẹm dao mổ, phanh trần nỗi đau tấy mủ Hồn: sức mạnh Xác giúp Hồn thêm để làm việc vũ phu “tát thằng ông tóe máu mồm máu mũi”. Hồn: chối bỏ “sức mạnh làm ta trở thành tàn bạo”. - Xác: biện minh cho lí lẽ: “là hoàn cảnh” buộc Hồn phải qui phục, “cũng đáng quí trọng”, tội. Hồn: phản ứng yếu ớt: “Nhưng .Nhưng” - Xác: “tôi biết cách chiều chuộng linh hồn”. Hồn hỏi: “Chiều chuộng”? - Xác: đưa giao kèo thỏa hiệp để chung sống: Xác “ve vuốt” Hồn cách thông cảm với “những trò chơi tâm hồn”, nhận hết điều xấu miễn Hồn “làm đủ việc để thỏa mãn thèm khát” Xác. Hồn: nhận thức “lí lẽ ti tiện” Xác. - Xác: khẳng định thắng mình. Hồn than bất lực. - Xác: an ủi, kết thúc đối thoại. + Phân tích: - Tương quan lượt lời: Xác: dài, dày đặc, Hồn: ngắn, thưa thớt => lấn át, thắng Xác - đuối lí, bất lực Hồn => Hồn bị đẩy vào đường cùng, buộc phải xuôi theo thật lí lẽ hiển nhiên mà Xác ra. - Xung đột ngày đẩy lên cao trào, Xác tung lí lẽ sắc bén dao mổ, khoét sâu vào nỗi đau bị tha hóa Hồn. c. Đối thoại Hồn Trương Ba - người thân. + Với vợ: - Vợ: • Có ý định biệt để Trương Ba thảnh thơi, “Còn này”. • Chỉ ra: “ông đâu ông, đâu Trương Ba làm vườn ngày xưa”. => Nhận xét: • Người vợ vị tha, nhẫn nhịn, yêu thương chồng. • Mang tâm trạng đau khổ chứng kiến đổi thay chồng. Nỗi đau kinh khủng giây phút bà tiễn thân xác chồng khỏi gian. - Hồn Trương Ba: • Lời thoại ngắn, toàn câu hỏi => biểu hiện: ngơ ngác, thảng trạng thái thẫn thờ, tê xót. • Hành động: ngồi xuống, tay ôm đầu => đau khổ, dằn vặt, tuyệt vọng. + Với Cái Gái: - Cái Gái: • Yêu thương gắn bó với ông hết mực: đêm khóc, nâng niu chút kỉ niệm ông => dẫn tới phản ứng dội: • Lời lẽ tàn nhẫn, phũ phàng. • Chối bỏ, xua đuổi Hồn Trương Ba. Phản ứng liệt đứa trẻ. Tâm hồn trẻ thơ vốn trẻo, có hai màu sáng tối, kiên không chấp nhận xấu, ác. - Trương Ba: run rẩy => lời nói cháu nhỏ thêm lần xoáy khoét vào nỗi đau thăm thẳm ông, để ông cảm nhận thấm thía bi kịch bị người thân yêu chối bỏ. + Với dâu: - Con dâu: • Thấu hiểu cảm thông: “thầy khổ xưa nhiều lắm”, “thương hơn”. • Nhận thức thật đau đớn: “làm để giữ thầy lại, hiền hậu, vui vẻ, tốt lành thầy chúng xưa kia”. - Trương Ba: Trước lời lẽ chân thực dâu => “lạnh ngắt tảng đá” => hoàn toàn tuyệt vọng. => lượt đối thoại qua đẩy bi kịch Hồn Trương Ba lên tới chót đỉnh. Những người thân thiết không chấp nhận tình trạng hồn xác bất chồng, cha, ông mình. Con người Phương Đông vốn coi mái nhà quan hệ ruột thịt tảng tinh thần. Mất nó, người gần tất cả, rơi vào trạng thái đơn độc, chống chếnh. Đối thoại với người thân cho nhân vật nhận cảm thấm thía tình trạng thân, để đến hành động giải thoát liệt. Nhà văn không đưa đối thoại với người trai (lúc bị đồng tiền cám dỗ, sinh thói buôn vụ lợi) vào mà để Hồn đối thoại với vợ, cháu gái, dâu – người yêu thương, gắn bó với Trương Ba để dẫn dắt Trương Ba đến nhận thức sâu sắc tình trạng tuyệt vọng không lối thoát thân mình. + Độc thoại: - Ý thức, công nhận thắng Xác. - Tự vấn: “Lẽ ta lại chịu thua mày, khuất phục mày tự đánh mình?” - Phản lại lí luận Xác: “Có thật không cách khác? Không cần đến đời sống mày mang lại! Không cần” => Thái độ kiên quyết, dũng cảm. => Nếu độc thoại đầu tiên, Trương Ba lên trạng thái dằn vặt đau khổ độc thoại này, nỗi đau xa xót nhân vật không trăn trở tình trạng Hồn – Xác bất mà có thái độ chủ động dứt khoát. d. Đối thoại Hồn Trương Ba – Đế Thích. + Gửi gắm quan niệm tác giả hạnh phúc, sống, chết. + Đế Thích: - Đưa đề xuất để Trương Ba sống: nhập xác Cu Tị => cách tồn “dễ thở” hơn, “dễ chịu” hơn. - Khẳng định thực không phân biệt trần gian hay thượng giới: không toàn vẹn cả. - Không hiểu suy nghĩ Trương Ba “con người trần giới ông thật kì lạ”. => Vị thần tiên quyền phép biến hóa, yêu mến Trương Ba rốt mang tầm nhìn, điểm nhìn xa lạ, thấu hiểu suy nghĩ trần thế. + Hồn Trương Ba: - “Không thể bên đằng, bên nẻo được. Tôi muốn toàn vẹn” => quan niệm: • Hồn Xác thống hài hòa người. Không thể có linh hồn khiết thể xác dung tục, tội lỗi. • Khi người bị vấy bẩn dục vọng đừng đổ lỗi cho xác thân, tự vỗ về, ngụy biện linh hồn cao khiết siêu hình. • Thái độ sống cần có người: dũng cảm, dám đối mặt, thừa nhận sai lầm thân, để không trốn chạy. - “Sống nhờ vào đồ đạc, cải người khác, chuyện không nên, đằng đến thân phải sống nhờ anh hàng thịt. Ông nghĩ đơn giản cho sống, sống ông chẳng cần biết!”. =>Quan niệm: Cuộc sống thật đáng quí sống nhờ, sống gửi, sống chắp vá, không thật vô nghĩa. “Sống” đơn đời sống thực vật, “sống nào” – sống “toàn vẹn” đời sống người. Để có ý nghĩa chân không dễ dàng. - Khi Đế Thích so sánh: đổi tâm hồn cao quí bác lấy chỗ cho phần hồn tầm thường anh hàng thịt => Phản ứng: • Thấu hiểu: tầm thường chúng sống hòa thuận với nhau. • Thương người vợ anh hàng thịt. - Chi tiết: Cu Tị chết => đẩy bi kịch đến chỗ “mở nút”. - Trương Ba tưởng tượng giả cảnh nhập xác đứa bé => phiền toái khác vênh lệch hồn xác xảy , nỗi đau người thân cu Tị => nhận thức tỉnh táo => định sáng suốt: xin cho cu Tị sống lại, để chết hẳn. Nhận xét - Lời Trương Ba dày đặc => không ngập ngừng, yếu đối thoại với Xác, mà tự tin, chủ động bày tỏ. - Quá trình đưa định dứt khoát “chết hẳn”, Trương Ba thực phục sinh tâm hồn mình. Người ta lại thấy Trương Ba nhân hậu, vị tha, giàu tình thương. - Nhận thức ý nghĩa đích thực sống: Cuộc sống đáng quí (Ông tưởng không ham sống hay sao?), sống mà không (sống giả tạo) chẳng có lợi cho “bọn khốn kiếp” đục nước béo cò. e. Đoạn kết + Khung cảnh: - Vườn cây: rung rinh ánh sáng. => Không gian quen thuộc gắn với người Trương Ba, tinh thần Trương Ba => nơi lưu dấu hồi ức tươi đẹp Trương Ba lòng người thân vun xới, để lại chan hòa, ấm áp. - Cu Tí hồi sinh mẹ đoàn tụ => hạnh phúc trẻo, cảm động. + Sự xuất Trương Ba: - Qua lời văn: chập chờn xuất => bóng. - Qua lời Trương Ba: “Tôi liền bên bà đây, bậc cửa nhà ta, ánh lửa bà nấu cơm, cầu ao bà vo gạo, cơi bà đựng trầu, dao bà giẫy cỏ… Không phải mượn thân cả, đây, vườn nhà ta, điều tốt lành đời, trái Gái nâng niu” => lời văn thấm đẫm cảm xúc, giàu chất thơ => chất trữ tình kịch Lưu Quang Vũ. - Qua đối thoại Gái cu Tị: na ông nội tớ trồng đấy; qua hành động vùi hạt na xuống đất: “Cho mọc thành mới. Ông nội tớ bảo vậy. Những nối mà lớn khôn. Mãi mãi” => hình ảnh biểu tượng: đứa trẻ ngây thơ, trắng gieo trồng hạt giống biểu trưng cho nối tiếp, sinh sôi Hồn Trương Ba, vẻ đẹp Trương Ba – khiết, vẹn nguyên.=> chết hẳn thể xác hoàn nguyên kì diệu cho tâm hồn. Trương Ba sống sống khác: sống bất diệt trái tim người thân. Nghịch lí logic: Mặc dù Hồn Trương Ba thân xác trú ngụ, bóng chập chờn mờ ảo, vô hình lại lúc diện Trương Ba nhiều nhất, thường trực nhất. Tiếp tục khái quát triết lí nhân sinh: - Ý nghĩa sống nhiều tồn sinh học mà diện ta suy nghĩ, nỗi nhớ người thương yêu. - Vẻ đẹp tâm hồn có đời sống dài lâu so với thể xác. Tâm hồn cao khiết Trương Ba có mặt hoài niệm, đời sống. f. Vài nét nghệ thuật viết kịch Cách diễn tả hành động, ngôn từ nhân vật - yếu tố trọng yếu để phát triển xung đột, xây dựng tình huống, thể tính cách nghệ thuật viết kịch. + Hành động kịch: Phù hợp với hoàn cảnh, theo logic phát triển tình kịch. Sự kết hợp nhuần nhuyễn hành động bên hành động bên (những độc thoại nội tâm thể trạng thái tinh thần căng thẳng, đầy day dứt) + Ngôn ngữ: - Sinh động, gán với trạng cụ thể (Sự khác biệt ngôn ngữ Trương Ba đối thoại với Xác, vợ, Gái, Đế Thích…) - Giọng điệu nhân vật biến hóa đa dạng, có kết hợp giọng hướng ngoại hướng nội - độc thoại nội tâm (đoạn đối thoại Hồn Trương Ba – Đế Thích). CỦNG CỐ KIẾN THỨC Đề 1: Phân tích nhân vật Hồn Trương Ba. Đề 2: Phân tích đối thoại Hồn – Xác Hồn Trương Ba da hàng thịt. Đề 3: Phân tích ý vị triết lí nhân sinh Hồn Trương Ba da hàng thịt. Đề 4: Giả định Đế Thích cho Trương Ba sống xác cu Tị Trương Ba đồng ý sống Trương Ba sau nào? Trình bày ý tưởng xây dựng lớp kịch ngắn anh (chị) điều đó. Đề 5: Suy nghĩ anh chị vấn đề nhân sinh mà Lưu Quang Vũ đặt tác phẩm “Hồn Trương Ba da hàng thịt”. Gợi ý giải đề: Đề 1: Nhân vật Hồn Trương Ba. + Tình nhân vật xuất => Nhận xét khái quát: Nhân vật mang bi kịch. + Phân tích đối thoại để làm rõ bi kịch Hồn Trương Ba: căng thẳng, kịch tính, cao trào, giải thoát. + Nhân vật thể quan niệm thái nhà văn vấn đề nhân sinh. - Mối quan hệ thể xác linh hồn, vật chất ý thức => khái quát triết học biểu hình tượng nghệ thuật sinh động (trong đối thoại Hồn – Xác. - Ý nghĩa đích thực sống gì? - Phê phán số thói xấu người nói chung người xã hội đương thời nói riêng: • Thói ngụy biện đổ lỗi cho thể xác. • Thói sống giả tạo, chạy theo dục vọng tầm thường. • Sự xách nhiễu, hội, đục nước béo cò (lão lí trưởng, đám trương tuần) hay không thấu hiểu người cầm quyền (Đế Thích). Đề 2: Đối thoại Hồn – Xác. + Tình dẫn đến đối thoại Hồn – Xác. + Phân tích đối thoại Hồn – Xác. + Nhận xét: - Vấn đề nhân sinh: • Mối quan hệ thể xác linh hồn. • Ý nghĩa sống. - Nghệ thuật viết kịch: xây dựng hành động kịch, ngôn ngữ đối thoại độc thoại. Đề 4: Giả định Đế Thích cho Trương Ba sống xác cu Tị Trương Ba đồng ý sống Trương Ba sau nào? Trình bày ý tưởng xây dựng lớp kịch ngắn anh (chị) điều đó. Học sinh phát huy trí tưởng tượng mình. Tuy nhiên em cần lưu ý: + Có thể dựa vào giả tưởng Trương Ba kịch nhập xác cu Tị để xây dựng hệ thống chi tiết. + Làm rõ diễn biến tâm lí dẫn đễn hành động cách logic: phiền toái nhân vật gặp phải hình xác cu Tị qua mối quan hệ: mẹ - chị Lụa, bạn chơi – Gái, người già – vợ Trương Ba…=> định nhập xác cu Tị hành động ích kỉ, khiến cho người không mình, sống trái với tự nhiên => người lại rơi vào bi kịch khác. + Kết luận: kết thúc Lưu Quang Vũ lựa chọn kết thúc hợp lí, với phát triển xung đột kịch, logic nội nhân vật. Đề 5: Suy nghĩ vấn đề nhân sinh mà Lưu Quang Vũ đặt tác phẩm “Hồn Trương Ba da hàng thịt”. + Học sinh dựa vấn đề nhân sinh mà tác giả đặt ra, bày tỏ đồng tình hay bổ xung: - Quan hệ thể xác – linh hồn. - Ý nghĩa đích thực sống. - Thói xấu xã hội. + Chú ý bối cảnh viết tác phẩm => tác giả đưa vấn đề vừa nóng bỏng vừa có giá trị phổ quát. Học sinh trình bày quan điểm qua dẫn chứng cụ thể gắn với hoàn cảnh sống thân, thời đại mình. Một người Hà Nội Nguyễn Khải Nội dung - Hình tượng nhân vật cô Hiền tiêu biểu cho nét đẹp sức sống bất diệt văn hoá Hà thành. - Cảm hứng triết luận - nét bật phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải. - Nghệ thụât trần thuật ngôn ngữ kể chuyện đặc sắc. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khái quát a. Tác giả: + Tiểu sử người: - Xuất thân: • Gia đình quan lại sa sút, nghèo. • Thân phận vợ lẽ => bị ghẻ lạnh, khinh ghét, chịu nhiều tủi nhục, cay đắng. - Phải vào đời lăn lộn kiếm ăn nuôi mẹ nuôi em từ nhỏ => sớm gặp phải trắc trở, gian nan, nhọc nhằn. Trải nghiệm thời niên thiếu đầy éo le hình thành đặc điểm riêng tính cách sáng tác nhà văn: nhẫn nhịn, tỉnh táo, sắc sảo, hiểu đời, hiểu người, già dặn, suy tư. + Sáng tác: - Tác phẩm chính: Mùa lạc (tập truyện ngắn, 1960), Cha Con và… (tiểu thuyết, 1979), Thượng đế cười (tiểu thuyết, 2004)… - Đặc điểm: • Hành trình sáng tác Nguyễn Khải tiêu biểu cho trình vận động văn học dân tộc nửa kỉ. • Nét nhìn nghệ thuật đời người: o Trước 1978: nhìn tỉnh táo, sắc lạnh, nghiêm ngặt, phân lập đơn chiều; khai thác thực xung đột, đối lập cũ – mới, ta – địch, tốt – xấu… => khẳng định xu vận động (từ bóng tối ánh sáng) sống mới, người mới. Ngòi bút văn xuôi có khuynh hướng luận với sức mạnh lí trí tỉnh táo. o Sau 1978: Cái nhìn đầy trăn trở, chiêm nghiệm, cảm nhận thực xô bồ, hối hả, đầy đổi thay đầy hương sắc => chuyển mạnh từ hướng ngoại sang hướng nội. Lấy việc khám phá người làm trung tâm => người cá nhân sống đời thường => nhìn người mối quan hệ chặt chẽ với lịch sử, khứ dân tộc, gia đình tiếp nối hệ => khẳng định, ngợi ca giá trị nhân văn cao đẹp sống người hôm nay. Cảm hứng triết luận với giọng văn đôn hậu, trầm lắng, nhiều suy nghiệm. + Vị trí văn học sử: bút hàng đầu văn xuôi sau cách mạng tháng Tám năm 1945. b. Tác phẩm + “Một người Hà Nội” tiêu biểu cho sáng tác Nguyễn Khải giai đoạn sau 1978. 2. Phân tích a. Nhân vật cô Hiền. + Xuất thân: gia đình giàu có lương thiện, dạy dỗ theo khuôn phép nhà quan. + Một số đặc diểm thời thiếu nữ: xinh đẹp, thông minh, mở xa lông văn chương, giao du rộng rãi với giới văn nghệ sĩ Hà thành. + Quan hệ với người kể chuyện xưng “tôi”: chị em đôi dì ruột với mẹ già. + Được miêu tả nhiều thời điểm khác lịch sử. Trước thời điểm khác nhau, nhân vật lại có biểu ứng xử thể nét cá tính đặc biệt, quán: - Năm 1955: • Bối cảnh: từ kháng chiến trở về, Hà Nội “nhỏ trước, vắng trước”. • Nguyên nhân cô Hiền gia đình lại: Chủ yếu: “họ rời xa Hà Nội, sinh lập nghiệp vùng đất khác” => gắn bó máu thịt với Hà thành. - Kháng chiến chống Mĩ: yêu thương lo lắng cho không ngăn cản nhập ngũ • Người tình nguyện tòng quân => phản ứng: “Tao đau đớn mà lòng, tao không muốn sống bám vào hi sinh bạn bè. Nó dám biết tự trọng” => Nhận thức sâu sắc. • Người thứ theo anh lên đường => phản ứng: “Tao không khuyến khích, không ngăn cản, ngăn cản tức bảo tìm đường sống để bạn phải chết, cách giết chết nó”=> “Tao muốn sống bình đẳng với bà mẹ khác(…), vui lẻ có hay hớm gì” => Ý thức trách nhiệm, lòng tự trọng người phụ nữ Việt Nam yêu nước, người mẹ nhân hậu, vị tha. - Năm đầu Hà Nội vừa giải phóng • Bối cảnh: o Tâm lí không đồng nhất: - vui thế, người vốn sống Hà Nội - chưa thật vui? • Khi gọi cháu “Đồng chí Khải” => cô Hiền chỉnh “anh Khải” => quán tính số đông phân biệt người cách mạng anh hùng trở cô Hiền dường ý đến mối quan hệ họ hang với “Tôi” => quan hệ bền vững, không chịu va đập, biến thiên thời => biết nhận chân giá trị, biết nhìn vào chất vấn đề, dể không bị mê muội. • Khi người cháu hỏi: “Nước độc lập vui cô nhỉ?” => phản ứng: o Trả lời: “Vui nhiều, nói nhiều, phải nghĩ đến làm ăn chứ” => tỉnh táo, sáng suốt, nhạy bén với thực. o Nhận xét thẳng thắn, không giấu giếm quan điểm với “người cách mạng” - nhân vật “tôi”: Chính phủ can thiệp nhiều vào việc dân => trung thực, có nhìn sâu sát thời cuộc. Nhận xét: Tính cách nhân vật bộc lộ qua nhiều tình khác nhau,ϖ nhiều thời điểm lịch sử. Số phận người gắn với biến chuyển lớn lịch sử dânϖ tộc => Cái nhìn thực mẻ: phản ánh số phận dân tộc qua số phận cá nhân. Trải qua bao thăng trầm thời thế, chất, nét đẹpϖ nhân vật thống nhất, không bị phôi pha => thời gian thứ nước rửa ảnh làm rõ hình sắc nhân vật. + Có mặt tư sản, cách sống tư sản, lại không bóc lột gọi tư sản - Bộ mặt tư sản: • Cái ở: rộng quá, tòa nhà tọa lạc ngay đường phố lớn, hướng nhà nhìn thẳng si cổ thụ hậu cung đền Ngọc Sơn. • Cái mặc: “sang trọng quá” 10 10 - Lịch sử 4000 năm tạo nên 4000 lớp người “giống lứa tuổi” “không nhớ mặt đặt tên” > chiều dày lịch sử - Điệp từ “họ” > nhịp thơ hào hùng, âm điệu hào sảng > đoạn thơ khúc tráng ca. - Vẫn tương phản đầy nghịch lí: người vô danh, giản dị (không nhớ mặt đặt tên) >< công việc lớn lao, kì vĩ (làm đất nước) > nhấn mạnh vào vai trò nhân dân. - Liệt kê > nhấn mạnh vai trò sản sinh, lưu truyền, nuôi dưỡng, phát triển giá trị vật chất tinh thần tạo Đất Nước. + Khái quát: Để Đất Nước Đất Nước Nhân dân Đất Nước Nhân dân, Đất Nước ca dao thần thoại Xác định chủ nhân Đất Nước: Nhân Dân. + Gợi nhắc câu ca quen thuộc truyền thống tinh thần người Việt > tạo giới văn học dân gian, vùng văn hoá dân gian đoạn thơ > dư ba tư tưởng Đất Nước ca dao thần thoại. Cách viết: tổng – phân - hợp: từ cụ thể đến khái quát, từ khái quát lại chứng minh phân tích cặn kẽ > ý thơ luyến láy khúc nhạc dân gian ngào. Tiểu kết phần 2: + Phân tích, khái quát, triển khai, chứng minh Tư tưởng Đất Nước Nhân Dân, ca dao thần thoại. + Vận dụng tinh tế chất liệu văn hoá dân gian. + Giọng thơ thủ thỉ, tâm tình chuyện kể lứa đôi. CỦNG CỐ KIẾN THỨC Đề : Bình giảng đoạn thơ: a. “Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa ngày xưa” mẹ thường hay kể. Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó… b. Những người vợ nhớ chồng góp cho Đất Nước núi Vọng Phu Cặp vợ chồng yêu góp nên Trống Mái Gót ngựa Thánh Gióng qua trăm ao đầm để lại Chín mươi chín voi góp dựng đất tổ Hùng Vương Những rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm Người học trò nghèo góp cho Đất Nước núi Bút, non Nghiên Con cóc, gà quê hương góp cho Hạ Long thành thắng cảnh Những người dân góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm Và đâu khắp ruộng đồng gò bãi 90 90 Chẳng mang dáng hình, ao ước, lối sống ông cha Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đâu ta thấy Những đời hoá núi sông ta… Đề 2: Phân tích cảm nhận mẻ Nguyễn Khoa Điềm Đất Nước. Đề 3: Phân tích tư tưởng Đất Nước Đất Nước Nhân Dân đoạn trích Đất Nước. Đề 4: Phân tích nét độc đáo nghệ thuật biểu đoạn trích Đất Nước. Đề 5: So sánh Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm Đất nước Nguyễn Đình Thi. Gợi ý giải đề: Đề 1: + Đoạn a - Khái quát: • Khái quát vị trí, giá trị thơ. • Khái quát vị trí, giá trị đoạn trích. - Bình giảng: • Hình thức trữ tình Mô tả Ý nghĩa • Khám phá mẻ Đất Nước • Đặc sắc nghệ thuật sử dụng chất liệu văn hoá, văn học dân gian. - Đánh giá. + Đoạn b - Khái quát: • Đề tài Đất Nước cách xử lí nhà văn thời Nguyễn Khoa Điềm (Tố Hữu, Nguyễn Đình Thi) > nét riêng tư tưởng. • Khái quát đoạn trích. - Bình giảng: • Lí giải không khí lịch sử tác động đến tác giả. • Cách khám phá, tiếp cận riêng • Mạch cảm xúc (văn cảnh đoạn thơ) • Giá trị bật: Nghệ thuật sử dụng từ địa danh Nghệ thuật sử dụng chất liệu văn hoá dân gian Điệp từ: - Đánh giá Đề 2: + Bản chất đề: Phân tích phần thơ. + Lưu ý: phân tích, làm bật nét cảm nhận Đất Nước qua thao tác so sánh. Đề 3: + Bản chất: phân tích phần thơ. 91 91 + Lưu ý: so sánh tư tưởng Đất Nước với nhà thơ thời, với tư tưởng triết gia cổ đại phương Đông tư tưởng tác giả trung đại Việt Nam > Cơ sở lí giải tư tưởng Nguyễn Khoa Điềm Đất Nước. - Bối cảnh thời đại. - Sự trải nghiệm, dấn thân cá nhân nghệ sĩ > trình tự nhận thức, phân tích, khái quát hoá (quan trọng nhất) - Manh nha truyền thống tư tưởng phương Đông (cổ đại) Việt Nam (trung đại) Đề 4: Làm rõ đặc sắc nghệ thuật bật: - Vận dụng sáng tạo chất liệu văn hoá, văn học dân gian. - Giọng trữ tình có đan xen triết luận luận > sức mạnh cảm hoá thuyết phục. - Tư nghệ thuật đại: mượn nghịch lí để diễn đạt logic khám phá, tư tuởng mẻ mình.(Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn .) Đề (dành cho học sinh giỏi) + Giống: - Đề tài - Thể tình yêu đất ngước sâu sắc, mãnh liệt - Tác phẩm có vị trí tiêu biểu sáng tác hai nhà thơ. + Khác: Tiêu chí Đất Nước - Nguyễn Đình Thi Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm Vị trí văn học sử Tác phẩm tiêu biểu cho thơ ca kháng chiến chống Pháp Tác phẩm tiêu biểu cho thơ ca kháng chiến chống Mĩ Xuất xứ Sự tổng hợp lại từ hai thơ > mảnh nhỏ hợp chỉnh thể lớn. Trích chương V Trường ca > mảnh vỡ từ chỉnh thể lớn. Cảm hứng chủ đạo Niềm xúc động mãnh liệt trước sức sống kì diệu dân tộc > thơ truy tìm cho câu hỏi: Vì Việt Nam khó nghèo, lam lũ, đau thương lại Việt Nam vùng lên quật khởi? Niềm tự hào sâu sắc linh thiêng đất nước > truy tìm lời giải cho linh thiêng đất nước (vì đất nước có tâm linh người Việt. Là phần tâm thức Việt) Chất liệu tạo hình ảnh Chủ yếu tạo quan sát, ấn tượng trực tiếp Vận dụng sáng tạo thi liệu văn hóa, văn học dân gian. Hình tượng Nhân dân mang tính chất biểu trưng, biểu tượng. Nhân dân vô danh suốt 4000 năm. Giọng điệu Viết thời gian dài > Giọng thơ biến đổi theo nội dung: u hoài, buồn bã, căm hờn, phơi phới tự hào . Tâm tình thân mật kết hợp với triết luận đằm sâu. Nguyễn Đình Chiểu - Ngôi sáng bầu trời văn nghệ dân tộc 92 92 Phạm Văn Đồng NỘI DUNG. Chuyên đề đồng thời hướng dẫn cách viết văn nghị luận văn học. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khái quát tác giả văn a. Tác giả + Phạm Văn Đồng không chuyên lí luận phê bình mà suốt đời theo đuổi nghiệp cách mạng, lĩnh vực trị, ngoại giao. + Tuy nhiên, có tác phẩm đáng ý văn học nghệ thuật bởi: - Quan niệm viết cách phục vụ cách mạng. - Quan tâm, am hiểu yêu thích văn học nghệ thuật. - Vốn sống lịch lãm, tầm nhìn sâu sắc, nhân cách lớn > đủ để đưa nhận đinh đắn, mẻ, sắc sảo vấn đề văn nghệ. Điều kiện để có văn nghị luận văn học tốt: có hiểu biết sâu rộng văn học lĩnh vực khác; có quan niệm đắn giới đời sống người. b. Văn Viết nhân kỉ niệm 75 năm ngày Nguyễn Đình Chiểu (1953) 2. Phân tích a. Cách tổ chức luận điểm + Hệ thống luận điểm: luận điểm tương ứng với câu chủ đề. - Ý (từ đầu – Vóc dê da cọp khôn lường thực hư): Con người quan niệm văn chương Nguyễn Đình Chiểu. “ Cuộc đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu chiến sĩ hi sinh phấn đấu nghĩa lớn” - Ý (tiếp – Núi sông gánh hai vai nặng nề): Thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu. “ Thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu làm sống lại tâm trí phong trào kháng Pháp oanh liệt bền bỉ nhân dân Nam Bộ từ 1860 sau, suốt haui mươi năm trời.” - Ý (còn lại): Truyện thơ Lục Vân Tiên. “ (…) Lục Vân Tiên, tác phẩm lớn Nguyễn Đình Chiểu, phổ biến dân gian, miền Nam”. + Sự thống luận điểm: luận điểm quy tụ làm sáng tỏ nhận định trung tâm: “ Trên trời có có ánh sáng khác thường, mắt phải chăm nhìn thấy, nhìn thấy sáng. Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu vậy”. + Kết cấu độc đáo: không theo trật tự thời gian sáng tác (Truyện Lục Vân Tiên sáng tác trước phân tích sau, phần viết Truyện Lục Vân Tiên – “ tác phẩm lớn” lại viết không kĩ phần viết văn thơ yêu nước…) Mục đích nghị luận định hệ thống luận điểm, cách xếp mức độ nặng nhẹ luận điểm. 93 93 b. Tìm hiểu luận điểm người thơ văn Nguyễn Đình Chiểu + Con người quan niệm thơ văn Nguyễn Đình Chiểu: - Con người: không viết lại tiểu sử mà nhấn mạnh vào đặc điểm bật: “khí tiết người chí sĩ yêu nước”, trọn đời hi sinh phấn đấu nghĩa lớn. - Quan niệm văn chương: thống với người Nguyễn Đình Chiểu => văn thơ phải vũ khí chiến đấu sắc bén. + Thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu - Nêu bối cảnh lịch sử thời Nguyễn Đình Chiểu cầm bút: “ khổ nhục vĩ đại” => thơ văn Nguyễn Đình Chiểu “làm sống lại phong trào kháng Pháp bền bỉ oanh liệt nhân dân Nam Bộ từ 1860 trở sau” => nhà văn lớn, tác phẩm lớn phản ánh trung thành đặc điểm chất giai đoạn lịch sử trọng đại. - Nêu nội dung thơ văn Nguyễn Đình Chiểu: • Sáng tác lời ngợi ca nghĩa sĩ nông dân dũng cảm, đồng thời lời than khóc cho anh hùng thất bỏ dân nước. • Mang tính chiến đấu sâu sắc: xây dựng hình tượng “sinh động não nùng” người “ suốt đời tận trung với nước, trọn nghĩa với dân, giữ trọn khí phách hiên ngang cho dù chiến bại”. - Phân tích tác phẩm tiêu biểu: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc => thấy tính chiến đấu sáng tạo việc xây dựng hình tượng anh hùng hoàn toàn văn học: nghĩa sĩ nông dân. - Nhấn mạnh vào yếu tố chi phối toàn thơ văn Nguyễn Đình Chiểu: tâm hồn lớn “Ngòi bút, nghĩa tâm hồn trung nghĩa Nguyễn Đình Chiểu” >Nhận xét: + Phạm Văn Đồng nhìn nhận Nguyễn Đình Chiểu với mắt hoài cổ, tiếc thương giá trị cũ mà nhìn từ trung tâm sống hôm - chiến đấu hào hùng dân tộc để thấu hiểu giá trị thơ văn ông. + Viết Nguyễn Đình Chiểu với sắc sảo hiểu biết, lí lẽ, dẫn chứng tình cảm xúc động mạnh mẽ => giọng văn nghị luận không khô khan mà thấm cảm xúc. Một yếu tố làm nên thành công văn nghị luận văn học: am hiểu xúc động mãnh liệt chân thực đối tượng. + Lục Vân Tiên: - Nêu nguyên nhân tác phẩm xem “tác phẩm lớn nhất” Nguyễn Đình Chiểu phổ biến rộng rãi dân gian: “trường ca ca ngợi nghĩa, đạo đức đáng quí trọng đời, ca ngợi người trung nghĩa”. - Bàn luận điều mà nhiều người cho hạn chế tác phẩm: • Thừa nhận thật: “Những giá trị luân lí mà Nguyễn Đình Chiểu ca ngợi, thời đại chúng ta, theo quan điểm có phần lỗi thời”, “văn chương Lục Vân Tiên” có chỗ “lời văn không hay lắm” => trung thực, công tâm phân tích. • Khẳng đinh: hạn chế tránh khỏi yếu lí lẽ dẫn chứng cụ thể, xác thực: hình tượng người gần gũi với người thời, vấn đề xã hội phổ quát xưa > “gần gũi với chúng ta”, làm cho 94 94 “cảm xúc thích thú”; lối kể chuyện “nôm na”, dễ nhớ, dễ truyền bá dân gian > người miền Nam “say sưa” nghe kể Truyện Lục Vân Tiên. => Thủ pháp đòn bẩy: nêu hạn chế khẳng đinh giá trị trường tồn Truyện Lục Văn Tiên. Đánh giá Truyện Lục Vân Tiên mối quan hệ với nhân dân => cách tiếp cận tối ưu với tác phẩm này. Muốn viết văn nghị luận văn học sắc sảo cần có cách tiếp cận đối tượng đắn. CỦNG CỐ KIẾN THỨC Đề 1: Phân tích cách tổ chức luận điểm văn “Nguyễn Đình Chiểu, sáng bầu trời văn nghệ dân tộc”. Đề 2: Để làm đề văn nghị luận: Chứng minh nhận định “Trên trời có có ánh sáng khác thường, mắt phải chăm nhìn thấy, nhìn thấy sáng. Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu vậy”, theo anh (chị) cần nêu làm rõ ý nào? Đề 3: Nêu quan điểm em thơ văn Nguyễn Đình Chiểu. Gợi ý giải đề: Đề 1: + Phân tích đề: - Nội dung: Cách tổ chức luận điểm văn bản. - Hình thức: Phân tích cụ thể. + Hướng dẫn: - Vai trò cách tổ chức luận điểm nghị luận văn học. • Luận điểm gì? Các ý lớn văn bản. • Hệ thống luận điểm: Tập hợp ý lớn văn, triển khai theo trình tự logic, có mối quan hệ gắn bó qua lại chặt chẽ. • Cách tổ chức hệ thống luận điểm yếu tố đặc biệt quan trọng định thành bại văn nghị luận. - Giới thiệu tác phẩm > khẳng định: văn nghị luận văn học thành công. Yếu tố tạo nên thành công âý cách tổ chức hệ thống luận điểm chặt chẽ. - Phân tích: Phân tích theo ý phần kiến thức bản: + Hệ thống luận điểm + Sự thống luận điểm. + Kết cấu độc đáo. Nhận xét: - Cách tổ chức luận điểm linh loạt mà chặt chẽ, tùy thuộc vào mục đích nghị luận. - Thành công việc tổ chức luận điểm tạo nên tính logic, mạch lạc thành công cho văn “Nguyễn Đình Chiểu, sáng bầu trời văn nghệ dân tộc”. Đề 2: + Phân tích đề: 95 95 - Nội dung: ý văn nghị luận: Chứng minh nhận định thơ văn Nguyễn Đình Chiểu. - Hình thức: nêu làm rõ. + Hướng dẫn: Cần nêu làm rõ ý - Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu “có ánh sáng khác thường”, phải chăm nhìn thấy” • Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu có đôi chỗ thô mộc, “sơ sót văn chương”. • Về nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật nhiều điểm xa lạ, khó hiểu với bạn đọc ngày “Tất nhiên giá trị luân lí mà Nguyễn Đình Chiểu ca ngợi, thời đại chúng ta, theo quan điểm có phần lỗi thời”. Những lí khiến “ngôi sao” thơ văn Nguyễn Đình Chiểu bầu¬ trời văn nghệ dân tộc thấy, cảm “ánh sáng” nó. Tuy nhiên thơ văn Nguyễn Đình Chiểu không hoàn toàn xa lạ với giới trẻ. - Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu “càng nhìn thấy sáng” • Tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu phản ánh chân xác diện mạo sống người giai đoạn lịch sử đau thương dân tộc: “ Thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu làm sống lại tâm trí phong trào kháng Pháp oanh liệt bền bỉ nhân dân Nam Bộ từ 1860 sau, suốt haui mươi năm trời.”, “những tác phẩm ( …) quí giá chỗ nó(…) ghi lại lịch sử thời khổ nhục vĩ đại!” • Giúp bạn đọc nhận chân lí đời sống, yêu mến lễ phải đấu tranh lí tưởng cao quí cho người cho đất nước: “Không phải ngẫu nhiên mà thơ văn yêu nước Nguyễn Dình Chiểu, phần lớn văn tế, ca ngợi người anh hùng suốt đời tận trung với nước, than khóc người nghĩa sĩ trọn nghĩa với dân”; “Nguyễn Đinh Chiểu nhiều bậc hiền triết Phương Đông phương Tây, để lại cho đời sau điều giáo huấn đáng trọng”; “các nhân vật Lục Vân Tiên(…) người đáng kính, đáng yêu, trọng nghĩa, khinh tài, trước sau lòng khổ cac, gian nguy, phấn đấu nghĩa lớn. • Giá trị nghệ thuật cao. Lưu ý: Ở luận cứ, hs lấy dẫn chứng khái quát phân tích dẫn chứng cụ thể để làm sáng tỏ. Đề 3: + Phân tích đề: - Nội dung: quan điểm em thơ văn Nguyễn Đình Chiểu. - Hình thức: nêu phân tích. + Hướng dẫn: Hs tham khảo viết Phạm Văn Đồng, kết hợp với suy nghĩ riêng than để làm bài. Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Tuyên ngôn độc lập I. NỘI DUNG 96 96 Những đặc điểm đời ảnh hưởng tới nghiêp văn chương Bác? Quan điểm sáng tác xuyên suốt tác phẩm gì? Phong cách nghệ thuật Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh có đặc biệt? Tại Tuyên ngôn độc lập coi tác phẩm luận xuất sắc? II. KIẾN THỨC CƠ BẢN A. NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH 1. Cuộc đời (1890- 1969) + Quê quán: Nam Đàn, Nghệ An > Giàu truyền thống yêu nước. + Xuất thân: gia đình nhà nho yêu nước. + Học vấn: thủa bé học chữ Hán sau học chữ quốc ngữ tiếng Pháp > Am hiểu văn hóa, văn học phương Đông (Trung Quốc) văn hóa, văn học phương Tây (Pháp) > hai dòng phương Đông Phương Tây quyện chảy huyết mạch văn chương. + Quá trình hoạt động cách mạng: • 1911: tìm đường cứu nước. • 1918 – 1922: hoạt động Cách mạng đất Pháp, tích cực viết báo, viết sách tuyên truyền chống chủ nghĩa thực dân đoàn kết dân tộc thuộc địa. • 1923 – 1941: chủ yếu hoạt động Liên Xô, Trung Quốc, Thái Lan. • 1942-1943: bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam giữ nhà ngục Quảng Tây, Trung Quốc. • 2- - 1945: đọc Tuyên ngôn độc lập… - Vị lãnh tụ vĩ đại đồng thời nhà văn, nhà thơ lớn với di sản văn học quí giá. 2. Sự nghiệp sáng tác a. Quan điểm sáng tác + Văn học thứ vũ khí lợi hại phụng cách mạng, nhà văn người chiến sĩ xung phong mặt trận văn hoá tư tưởng (“Nay thơ nên có thép/ Nhà thơ phải biết xung phong, “ Văn hoá nghệ thuật mặt trận. Anh chị em chiến sĩ mặt trận ấy.”…) + Coi trọng tính chân thật tính dân tộc: - Tính chân thật: cảm xúc chân thật, phản ánh thực xác thực. - Tính dân tộc: nội dung hướng vào đời sống cách mạng toàn dân tộc, hình thức ngôn ngữ sáng, phát huy “cốt cách dân tộc”, đồng thời đề cao sáng tạo. + Sáng tác xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để định nội dung hình thức tác phẩm. Bác đặt câu hỏi: Viết cho (Đối tượng)? Viết đề làm (Mục đích)? Viết (Nộidung)? Viết (Hình thức)? - Tóm lại + Quan điểm sáng tác thực thi, thể nhuần nhuyễn, linh hoạt tất tác phẩm Người. + Hệ thống quan điểm nghệ thuật đắn, có giá trị, thể tầm vóc tủ tưởng nhà văn lớn. b. Sự nghiệp văn học phong cách nghệ thuật + Nhận định chung phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh: - Độc đáo, đa dạng - Bắt nguồn từ: 97 97 • Truyền thống gia đình, hoàn cảnh sống, trình hoạt động cách mạng, chịu ảnh hưởng chủ động tiếp thu tinh hoa văn hoá giới. • Quan điểm sáng tác. + Văn luận: - Cơ sở: khát vọng giải phóng dân tộc khỏi ách nô lệ. - Mục đích: đấu tranh trị, tiến công trực diện kẻ thù, giác ngộ quần chúng, thể nhiệm vụ cách mạng dân tộc qua chặng đường lịch sử. - Phong cách: ngắn gọn, tư sắc sảo, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng thuyết phục, giàu tính luận chiến đa dạng bút pháp. - Tác phẩm tiêu biểu: • Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) tố cáo đanh thép tội ác thực dân Pháp thuộc địa, lay động người đọc tính chân thực việc; tính chân xác dẫn chứng; chất sắc sảo, trí tuệ nghệ thuật châm biếm, đả kích; tính mãnh liệt tình cảm. • Tuyên ngôn độc lập (1945): công bố với toàn thể dân tộc giới đời nước Việt Nam độc lập; bố cục ngắn gọn, súc tích; lập luận chặt chẽ; lí lẽ đanh thép; chứng xác thực; ngôn ngữ hùng hồn, giàu tính biểu cảm; thể tình cảm cao đẹp Bác với dân tộc, nhân dân, nhân loại… • Các tác phẩm khác: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946), Không có quí độc lập tự (1966)… + Truyện kí: - Mục đích: • Vạch trần mặt tàn ác, xảo trá, bịp bợm quyền thực dân, châm biếm sâu cay vua quan phong kiến hèn nhát liếm giầy xâm lược. • Lòng yêu nước nồng nàn tinh thần tự hào truyền thống anh dũng bất khuất dân tộc. - Phong cách: Chất trí tuệ tính đại nghệ thuật trào phúng vùa sắc bén thâm thuý phương Đông vừa hài hước hóm hỉnh phương Tây. - Tác phẩm: Lời than vãn bà Trưng Trắc (1922), Vi hành (1923), Những trog lố Varen Phan Bội Châu (1925)… + Thơ ca: thể sâu sắc phong cách đa dạng độc đáo Hồ Chí Minh. - Nhật kí tù: • Mục đích: sáng tác thời gian bị cầm tù nhà giam Tưởng Giới Thạch từ mùa thu 1942 – mùa thu 1943 > “ngày dài ngâm nguội cho khuây”. • Nội dung: ghi chép chân thực, chi tiết điều mắt thấy tai nghe nhà tù đường đày; chân dung tự hoạ người tinh thần Hồ Chí Minh (nghị lực phi thường; tâm hồn khao khát hướng Tổ quốc; vừa nhạy cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên, dễ xúc đông trước nỗi đau vừa tinh tường phát mâu thuẫn xã hội mục nát để tạo tiếng cười đầy chất trí tuệ…) - Sáng tác Việt Bắc (1941- 1945): Mục đích: tuyên truyền thể tâm “nỗi nước nhà” vị lãnh tụ ưu nước dân. - Phong cách: • Thơ tuyên truyền: ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, dễ thuộc, dễ nhớ 98 98 • Thơ nghệ thuật: viết theo hình thức cổ thi hàm súc, có kết hợp hài hoà màu sắc cổ điển tinh thần đại, chất thép chất tình. B. TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP 1. Khái quát tác phẩm a. Hoàn cảnh đời + Bối cảnh nước: - Cách mạng tháng Tám thành công - 8/1945: nhà số 48 phố Hàng Ngang, Bác soạn thảo Tuyên ngôn độc lập. - 2- 9- 1945: đọc tuyên ngôn quảng trường Ba Đình. + Bối cảnh giới: - Miền Bắc: quân Tưởng mà đứng sau Mĩ lăm le. - Miền Nam: quân Anh sẵn sàng nhảy vào. - Pháp: dã tâm xâm lược Việt Nam lần thứ 2. b. Ý nghĩa lịch sử giá trị văn học + Ý nghĩa lịch sử - Mốc son chói lọi lịch sử dân tộc: đánh dấu sụp đổ hoàn toàn ách phong kiến, mở kỉ nguyên độc lập tự cho đất nuớc người Việt Nam. - Vạch trần luận điệu xảo trá bịp bợm bọn thực dân, đế quốc, vạch trần dã tâm xâm lược chất đê hèn chúng trước nhân dân Việt Nam dư luận giới. - Với nội dung khái quát sâu sắc tầm vóc lớn lao tư tưởng giải phóng dân tộc, khẳng định giá trị lập trường tư tưởng nghĩa, nâng cao vị trí Việt Nam trường quốc tế. + Giá trị văn học Áng văn luận mẫu mực - Nội dung: Bản cáo trạng đanh thép kết tội quân xâm lược, nêu luận điểm quyền người quyền độc lập dân tộc. - Nghệ thuật: hệ thống lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, dẫn chứng hùng hồn, ngôn ngữ xác, tình cảm mãnh liệt > văn ngắn gọn, khúc chiết, sáng. c. Bố cục: tuân thủ bố cục chặt chẽ tuyên ngôn - Đoạn (từ đầu – không chối cãi được): nguyên lí chung Tuyên ngôn độc lập. - Đoạn (tiếp – dân tộc phải độc lập):Cơ sở thực tế Tuyên ngôn (Tội ác thực dân Pháp thực tế đấu tranh giành độc lập nhân dân) - Đọan (còn lại): Lời tuyên ngôn tuyên bố ý chí bảo vệ độc lập tự dân tộc. 2. Phân tích văn a. Đoạn + Mở đầu cách trích dẫn tuyên ngôn Pháp Mĩ + Ý nghĩa cách mở đầu: - tuyên ngôn tiếng lịch sử tư tưởng nhân loại - Vừa khôn khéo (tỏ tôn trọng tư tưởng đắn cha ông kẻ xâm lược), vừa kiên (gậy ông đập lưng ông, lấy lí lẽ thiêng liêng tổ tiên chúng để phê phán chúng) 99 99 - Ngầm gửi gắm lòng tự hào tự tôn dân tộc (sánh ngang tuyên ngôn khai sinh dân tộc Việt Nam với tuyên ngôn bất hủ giới) + Trích dẫn sáng tạo - Mĩ Pháp: “con người” - Hồ Chí Minh: nâng thành phạm vi “ dân tộc” Đóng góp quan trọng tư tưởng giải phóng dân tộc của¬ Hồ Chí Minh. Mở đầu xúc tích, ngắn gọn, lập luận chặt chẽ, cách trích dẫn¬ sáng tạo để đến bình luận khéo léo, kiên “Đó lí lẽ không chối cãi được” b. Đoạn + Tố cáo tội ác thực dân Pháp - Câu mở đầu: Câu chuyển tiếp tương phản với lí lẽ đoạn > Thực daâ Pháp phản bội tuyên ngôn thiêng liêng tổ tiên chúng, pản bội tinh thần nhân đạocủa nhân loại - Tố cáo phương diện: gây tội ác mặt dời sống (chính trị, kinh tế…), gây cho đối tượng tầng lớp (dân cày, dân buôn, tư sản…) - Nghệ thuật: thủ pháp liệt kê, điệp từ (chúng), động từ mạnh > Tội ác chồng chất, tiếp nối khó rửa hết. Tố cáo đanh thép liệt làm hiên tội ác thực dân¬ Pháp. + Vạch trần chất hèn nhát để đập lại luận điệu bảo hộ xảo trá Pháp - Chỉ ra: việc Pháp làm Việt Nam công mà tội. - Dẫn chứng cụ thể, chi tiết ( để triệu người chết đói, lê gối đầu hàng, ta lấy nước từ Nhật từ Pháp…) - Khẳng định: “thoát li hẳn”, “xóa bỏ hết” sợi dây ràng buộc Việt – Pháp + Phản ánh trình đấu tranh bền bỉ giành độc lập dân tộc: - Sự đời nước Việt Nam tất yếu lịch sử ( Pháp chạy, Nhật Hàng, vua Bảo đại thoái vị > chữ ngắn gọn khái quát trăm năm lịch sử, mang âm vang sử thi hào hùng). - Buộc nước đồng minh phải công nhận độc lập (Chúng tin rằng) c. Đoạn + Kết luận giản dị chắn quyền độc lập VN > quyền bất khả xâm phạm, có tính chất chân lí. + Kêu gọi tha thiết toàn dân đoàn kết chống lại âm mưu kẻ thù. III. CỦNG CỐ KIẾN THỨC Đề : Nêu phân tích ngắn gọn quan điểm sáng tác Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh. Đề 2: Trình bày tóm tắt phong cách nghệ thuật Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh. Đề 3: Phân tích ý nghĩa cách mở đầu Tuyên ngôn độc lập. Đề 4: Phân tích sở thực tế Tuyên ngôn độc lập. Đề 5: Phân tích Tuyên ngôn độc lập để làm rõ hệ thống lập luận chặt chẽ tác phẩm. Đề 6: Phân tích phong cách nghệ thuật văn luận Hồ Chí Minh qua Tuyên ngôn độc lập. Gợi ý giải đề Đề 1: 100 100 + Phân tích đề - Nội dung: quan điểm sáng tác Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh - Hình thức: nêu phân tích ngắn gọn. + Hướng dẫn: - Quan điểm nghệ thuật gì? • Quan: quan sát, nhìn nhận. Điểm: chỗ đứng > Chỗ đứng để nhìn nhận nghệ thuật. • Vai trò quan điểm nghệ thuật: o Chi phối toàn sáng tác nhà văn o Phần xác định tầm vóc tư tưởng người nghệ sĩ. - Quan điểm nghệ thuật Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh (trọng tâm): trình bày theo ý phần kiến thức bản. • Văn học thứ vũ khí lợi hại phụng cách mạng, nhà văn người chiến sĩ xung phong mặt trận văn hoá tư tưởng. • Coi trọng tính chân thật tính dân tộc. • Sáng tác xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để định nội dung hình thức tác phẩm. Lưu ý: Phân tích ngắn gọn dẫn chứng để thấy rõ dấu ấn quan điểm nghệ thuật tác phẩm (Tuyên ngôn độc lập, Vi hành, Nhật kí tù,…: giá trị chiến đấu, tính chân thật tính dân tộc thể nào? Đối tượng mục đích sáng tác định tới việc lựa chọn nội dung hình thức tác phẩm? .) - Nhận xét: • Quan điểm sáng tác thực thi, thể nhuần nhuyễn, linh hoạt tất tác phẩm Người. • Hệ thống quan điểm nghệ thuật đắn, có giá trị, thể tầm vóc tư tưởng nhà văn lớn. Chính quan điểm tảng cho nghiệp văn chương giàu giá trị. Đề 2: + Phân tích đề: - Nội dung: phong cách nghệ thuật Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh. - Hình thức: trình bày tóm tắt. + Hướng dẫn: - Phong cách nghệ thuật gì? • Nói cách ngắn gọn: đặc điểm riêng biệt sáng tác. • Nghiêng hình thức (hệ thống yếu tố hình thức độc đáo) • Thống tác phẩm, giai đoạn sáng tác nhà văn. Tuy nhiên, có vận động. • Nhà văn lớn nhà văn có phong cách. - Phong cách nghệ thuật Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh? Trình bày theo ý có phần kiến thức • Khái quát • Phong cách nghệ thuật thể loại. Lưu ý: Cách lấy dẫn chứng đặc điểm: điểm tên tác phẩm (khoảng tác phẩm), dẫn chứng cụ thể (phân tích ngắn gọn ví dụ thể đặc điểm phong cách) - Đánh giá: 101 101 • Khẳng đinh lại: phong cách nghệ thuật đa dạng độc đáo. • Phong cách nghệ thuật tạo nên tầm vóc nhà văn lớn. Đề 3: + Phân tích đề - Nội dung: ý nghĩa cách mở đầu Tuyên ngôn độc lập - Hình thức: phân tích cụ thể. + Hướng dẫn: - Ý nghĩa phần mở đầu tuyên ngôn: nêu nguyên lí chung, sở pháp lí tuyên ngôn. - Ý nghĩa cách mở đầu Tuyên ngôn độc lập: • Mô tả (mở đầu nào) • Ý nghĩa (trọng tâm) • Trích dẫn sáng tạo - Đánh giá: • Khẳng định: cách mở đầu xúc tích, khéo léo, sáng tạo. • Mở đầu cho hệ thống lập luận chặt chẽ tác phẩm. Đề 4: + Phân tích đề - Nội dung: sở thực tế Tuyên ngôn độc lập. - Hình thức: phân tích cụ thể. + Hướng dẫn: Đề 5: + Phân tích đề - Nội dung: Tuyên ngôn độc lập để làm rõ hệ thống lập luận chặt chẽ tác phẩm - Hình thức: phân tích cụ thể. + Hướng dẫn: - Khái quát: giá trị văn luận Hồ Chí Minh nói chung Tuyên ngôn độc lập nói riêng. Hệ thống lập luận chặt chẽ giá trị bật¬ tác phẩm. - Phân tích hệ thống lập luận: Phân tích theo phần tuyên ngôn, tính logic trình tự triển khai luận điểm (hệ thống luận cứ) - Tổng hợp: • Hệ thống lập luận chặt chẽ đặc điểm bật không Tuyên ngôn độc lập mà tất tác phẩm văn luận Bác. • Hệ thống lập luận chặt chẽ kết hợp với lí lẽ sắc sảo, dẫn chứng chân xác, hùng hồn… tạo nên vị trí văn luận xuất sắc cho Tuyên ngôn độc lập. Đề 6: + Phân tích đề - Nội dung: phong cách nghệ thuật văn luận Hồ Chí Minh qua Tuyên ngôn độc lập. - Hình thức: phân tích cụ thể. + Hướng dẫn: - Phong cách văn luận Hồ Chí Minh? 102 102 - Phân tích đặc điểm • Ngắn gọn • Lập luận chặt chẽ (nêu hệ thống lập luận logic trình tự triển khai qua luận cứ) • Lí lẽ đanh thép. • Bằng chứng thuyết phục, giàu tính luận chiến. • Ngôn ngữ: hùng hồn, giàu tính biểu cảm Tất xuất phát từ tình cảm nồng nàn, mãnh liệt với nhân dân,¬ dân tộc. - Tổng hợp: • Tuyên ngôn độc lập thể rõ đặc điểm phong cách văn luận Hồ Chí Minh. • Vị trí văn học sử: văn luận xuất sắc. Phân tích “Tuyên ngôn độc lập” Hồ Chí Minh. BÀI LÀM Trong nghiệp sáng tác Hồ Chí Minh, thơ truyện chiếm phần nhỏ chủ yếu văn nghị luận, tác phẩm chủ yếu phục vụ cho nghiệp trị cuả Người. Trong số tác phẩm Bác có kiệt tác sánh ngang với thiên cổ hùng văn dân tộc Tuyên ngôn Độc lập tác phẩm tiêu biểu nhất. Tác phẩm có giọng văn hùng hồn thống thiết, có lí luận chặt chẽ sắc bén, có sức thuyết phục cao người đọc người nghe- Bản Tuyên ngôn Độc lập kết máu đổ, tính mệnh hi sinh người anh hùng Việt Nam nhà tù, trại tập trung hải đảo xa xôi, máy chém, chiến trường. “Bản tuyên ngôn Độc lập” kết hi vong, gắng sức tin tưởng hai mươi triệu nhân dân Việt Nam (Trần Dân Tiên). Tuyên ngôn Độc lập mở đầu nêu thẳng vấn đề. Người nêu pháp lí, “những lẽ phải không chối cãi được”. Đó câu tuyên bố tiếng Bác rút từ hai tuyên ngôn tiếng Pháp Mĩ. Bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 nước Mĩ: “Tất người sinh ra… mưu cầu hạnh phúc”. Để làm bật tính phổ biến lẽ phải, Người nêu lời Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp năm 1791: “Người ta sinh ra… quyền lợi). Cách nêu dẫn chứng vừa khéo léo vừa kiên quyết. Khéo léo tỏ tôn trọng chân lí chung dù chân lí nước kẻ thù gây ra. Cách nêu dẫn chứng hàm chứa phê phán. Thực dân Pháp đế quốc Mĩ- kẻ xâm lược chà đạp lên chân lí, chà đạp lên lương tâm lý tưởng cha ông chúng. Đó cách dùng lí lẽ kẻ thù để chống lại kẻ thù, dùng gậy ông đập lưng ông. Hai tuyên ngôn Pháp Mĩ nhấn mạnh quyền người, Bác nói thêm quyền dân tộc. Câu nói Người mở đầu cho trào lưu giải phóng dân tộc khắp giới. Đồng thời, đặt Bản tuyên ngôn nước ta ngang hàng với hai tuyên ngôn nêu. Bác lập luận để kết tội thực dân Pháp. Những lời bất hủ hai tuyên ngôn Pháp Mĩ trở thành sở pháp lý để Bác kết tội thực dân Pháp. “Thế mà 80 năm nay… nhân đạo nghĩa” Sau kết thúc cách khai quát tôị ác thực dân Pháp, tuyên ngôn nêu lên dẫn chứng cụ thể để lật mật nạ 103 103 “bảo hộ” thực dân Pháp trước toàn thể nhân loại: “Về trị, chúng tuyệt đối không cho… dân chủ nào”. Lời kể tội tác giả hùng hồn đanh thép. Cách lập luận trùng điệp như: “Chúng thi hành…”, “Chúng lập ra…”. “Chúng thẳng tay chém giết…” thể tội ác chồng chất thực dân Pháp nhân dân ta. Cách dùng hình ảnh tác giả làm bật tàn bạo thực dân Pháp: “Chúng thẳng tay chém giết người yêu nước… chúng tắm cuộc… bể máu”. Về kinh tế, Bác kết tội thực dân Pháp từ khái quát đến cụ thể “Chúng bóc lột dân ta đến… tiêu điều”. Bác quan tâm đến hạng người như: “dân cày dân buôn trở nên bần cùng”, “chúng không cho nhà tư sản ta ngóc đầu lên”. Lập luận Bác muốn tranh thủ ủng hộ khối đại đoàn kết toàn dân công bảo vệ Độc lập. Cả đoạn văn tác giả dùng chủ ngữ “chúng” để thực dân Pháp, vị ngữ thay đổi: “thi hành”, “lập ra”, “thẳng tay chém giết”, “tắm”… ke thù thực dân Pháp tội ác chúng gây đất nước ta vô nhiều. Cách lập lụân đanh thép với dẫn chứng cụ thể khiến kẻ thù hết đường lẩn tránh tội ác. Tội ác lớn thực dân Pháp gây nạn đói khủng khiếp năm 1945: “Mùa thu năm 1940, phát xít Nhật đến xâm lăng Đông Dương để mở thêm căm đánh đồng minh thực dân Pháp quì gối đầu hàng, mở cửa nước ta rước Nhật. Từ đó, nhân dân ta chịu hai tầng xiềng xích: Pháp Nhật. Từ đó, nhân dân ta cực khổ, nghèo nàn. Kết cuối năm ngoái sang đầu năm nay, từ Quảng Trị đến Bắc Kì triệu đồng bào ta chết đói”. Tác giả không bỏ xót nhữung tội ác khác bọn thực dân Pháp “trong năm năm chung bán… cho Nhật”, tội thẳng tay khủng bố Việt Minh nữa, tội “giết nốt số đông tù trị Yên Bái Cao Bằng.” Người kết tội thực dân Pháp cách hùng hồn đanh thép nhằm phơi bày chất tan bạo, dã man thực dân Pháp, lột mặt nạ “khai hoá’, “bảo hộ” chúng trước nhân dân giới, khơI lòng căm thù nhân dân ta với thực dân Pháp. Tác giả biếu dương sức mạnh dân tộc tỏngcông chống thực dân phong kiến giành lấy Độc lập “Pháp chạy, Nhật hàng…chế độ dân chủ cộng hoà”. Đoạn văn diễn tả đầy hào khí. Chỉ có chữ “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị”, Bác dựng lại giai đoạn lịch sử đầy biến động oanh liệt dân tộc ta. Biểu dương truyền thống bất khuất dân tộc, tác giả nhằm kích thích tinh thần tự hào dân tộc, kích thích ý chí chiến đấu để nhân dân ta tâm chống lại âm mưu thực dân Pháp. Tiếp theo, Người nêu sở nghĩa việc thành lập nước Việt Nam mới. Việt Minh tổ chức cách mạng toàn dân tộc Việt Nam. Việt minh đứng phe đồng minh, chống lại thực dân Pháp phát xít Nhật giành quyền từ tay Nhật. Hai lần Người nhấn mạnh Độc lập đất nước bẳng câu văn điệp 104 104 ngữ mạnh mẽ: “Sự thật là…”. Trên sở ấy, Người tuyên bố thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, tuyên bố thoát li hẳn quan hệ với thực dân Pháp, xoá bỏ đất nước Việt Nam…” Cuối thay mặt cho dân tộc vừa giành tự độp lập. Người nêu lời thề “quyết đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cảI để giữ vững quyền tự Độc lập ấy”- Tuyên ngôn Độc lập kiệt tác Hồ Chí Minh. Bằng tâm huyết tài hoa, Người thể khí phách dân tộc vùng dậy chống đế quốc, thực dân phong kiến, giành Độc lập tự cho nước nhà. Với Tuyên ngôn Độc lập, lần Việt Nam diện trường quốc tế với tư cách nước tự Độc lập nhân dân giới thấy tinh thần tâm bảo vệ Độc lập dân tộc Việt Nam. Tuyên ngôn Độc lập trước hết văn kiện lích sử. Nó văn quan trọng bậc nước ta. Để có Tuyên ngôn Độc lập, đồng bào, đồng chí hy sinh suốt 80 năm chống Pháp. Tuyên ngôn Độc lập cột mốc lịch sử, chấm dứt giai đoạn nước, giai đoạn nhân dân ta sống kiếp ngựa trâu, nô lệ dân tộc, mở đầu kỉ nguyên mới: ki nguyên Độc lập tự do. Với hệ thống lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, giọng văn hùng hồn, thống thiết, Tuyên ngôn Độc lập xứng đáng sánh ngang với tuyên ngôn giới thiên cổ hùng văn dân tộc khác Hích tướng sĩ Trần Quốc Tuấn, Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi… 105 105 [...]... vây Qua sông nó không thích lội chỗ nước êm, cứ lựa chỗ thác mạnh mà bơi ngang, vượt lên trên mặt nước, cới lên thác băng băng như một con cá kình không phải vì Tnú ngạo ngược, ngông nghênh, nông nổi mà vì ý thức “Qua chỗ nước êm thằng Mĩ - Diệm hay phục, chỗ nước mạnh nó không ngờ” > thông minh, cá tính mạnh mẽ, dũng cảm o Giặc bắt: dao chém ngang lưng hỏi cách mạng đâu > Tnú chỉ vào bụng, không khai... một người lính dày dặn kinh nghiệm chiến trường, một nghệ sĩ nhiếp ảnh tài hoa, một con người tha thi t đấu tranh cho sự công bằng => điểm nhìn trần thuật sắc sảo, giàu suy tư - Ngôn ngữ: • Ngôn ngữ người kể chuyện: khách quan, chân thực, giàu sức thuyết phục (do sự lựa chọn điểm nhìn trần thuật) • Ngôn ngữ nhân vật: cá thể hoá (Ngôn ngữ của người đàn bà: lóng ngóng, van lơn khi mới đối diện với “quí... điểm nào cũng đậm chất sử thi Đề tài: đậm chất sử thi Hình tượng trung tâm: cá nhân kết tinh số phận, vẻ đẹp cộng đồng Cảm hứng chủ đạo: tôn vinh, ngợi ca Hệ thống nghệ thuật: o Bút pháp tương phản o Giọng văn trang trọng o Cấu trúc trùng điệp • Nét riêng của chất sử thi trong sáng tác Nguyễn Trung Thành: dấu ấn Tây Nguyên, không khí Tây Nguyên, gợi liên tưởng về những pho sử thi đồ sộ xa xưa của người... họ có đủ tài để không phải sống ăn bám” - Ứng xử với chính sách cải tạo tư sản của nhà nước • Chồng muốn mua máy in => ngăn cản vì nhận rõ việc làm này sẽ vi phạm chính sách • Mở cửa hàng đồ lưu niệm để đảm bảo “đủ ăn” mà không bóc lột bất kì ai + Có đầu óc thực tế: - Không có lòng tự ái, sự ganh đua, thói thời thượng, không có cái lãng mạn hay mơ mộng viển vông - Đã tính là làm, đã làm là không để ý... không phải là đàn bà, chưa bao giờ các chú biết nỗi vất vả của một người đàn bà trên một chiếc thuyền không có đàn ông( ) những khi biển động => vì cần một trụ cột - Đàn bà trên thuyền phải sống cho con chứ không thể sống cho mình => vì trách nhiệm, tấm lòng vị tha, bản năng hi sinh của một người mẹ - Cũng có lúc vợ chồng con cái sống hòa thuận, vui vẻ => cuộc sống với ngưòi đàn ông “dã man” kia không... chống Mĩ và nét khác biệt của hình tượng Đề 3: Chất sử thi trong văn học chống Mĩ qua “Rừng xà nu” + Tổng quát: - Giới thuyết về chất sử thi trong một tác phẩm văn học: • Đề tài • Nhân vật • Cảm hứng • Nghệ thuật biểu hiện - Cơ sở hình thành chất sử thi trong văn học chống Mĩ nói chung và trong “Rừng xà nu” nói riêng • Chất sử thi là đặc điểm thi pháp đồng thời là mĩ cảm của văn học kháng chiến • Đặc... dân tộc > chất sử thi đậm nét trong văn học + Biểu hiện của chất sử thi trong “Rừng xà nu”: - Đề tài: giàu chất sử thi - Hình tượng Tnú: • Hiện thân đầy đủ, sâu sắc cho số phận người dân Xôman, cộng đồng Tây Nguyên, dân tộc Việt Nam • Kết tinh vẻ đẹp của chủ nghĩa anh hùng cách mạng - Cảm hứng chủ đạo: tôn vinh - Bút pháp: lí tưởng hoá + Đánh giá: - Tiếp nối và làm giàu truyền thống sử thi trong văn học... long lanh > thơ hoá một hình ảnh bình thường o Thơm mỡ màng: không phải “thơm ngào ngạt” (cùng sắc độ đậm đặc, mạnh), không phải “thơm dìu dịu” (sắc độ nhẹ) mà là thơm mỡ màng > mùi hương ngậm một nguồn sống dồi dào • Có những cây: vượt lên được, cao hơn đầu người, cành lá sum sê như những con chim đã đủ lông mao, lông vũ • Đạn đại bác không giết nổi chúng, những vết thương của chúng chóng lành như... thú dữ - Người vợ: cam chịu đầy nhẫn nhục, không hề kêu lên một tiếng, không chống trả, cũng không tìm cách chạy trốn - Đứa con: giằng thắt lưng, quật lại bố để bảo vệ mẹ - Giống như một vở kịch câm, không lời chú giải, đầy nghịch lí khiến câu hỏi về hiện thực trong Phùng muốn vỡ ra Nhận xét: Phát hiện về một hiện thực gồ ghề, gai góc, ngang trái, phức tạp, không dễ lí giải, khác xa, thậm chí đối lập... tha thi t, căm thù giặc, gan góc, kiên cường, chiến đấu hết mình vì Tổ quốc + Cuốn sổ gia đình - Chi chi tiết những việc xảy ra với gia đình > bằng chứng sống về tội ác của kẻ thù, lưu giữ, nuôi dưỡng truyền thống gia đình - Trao cho Việt và Chiến > hành động ý nghĩa: trao cho thế hệ con cháu trách nhiệm giữ gìn truyền thống - Cuốn sổ như một con sông > Con sông tích tụ nước từ bao đời, luôn luôn chảy . “không tách ra khỏi tôi được đâu” Hồn: ngạc nhiên vì thể xác cũng có tiếng nói “mày không có tiếng nói, mà chỉ là xác thịt âm u đui mù”. - Xác: “ông đã biết tiếng nói của tôi rồi, đã luôn luôn. cũng đồng thời hỏi xoáy lại: “Chẳng lẽ ông không xao xuyến”, “Để thỏa mãn tôi, chẳng nhẽ ông không tham dự chút đỉnh gì?” => Xác dẫn dắt Hồn vào sự thật không thể phủ nhận – Hồn ít nhiều đã. Hiền. + Xuất thân: gia đình giàu có lương thi n, được dạy dỗ theo khuôn phép nhà quan. + Một số đặc diểm thời thi u nữ: xinh đẹp, thông minh, mở xa lông văn chương, giao du rộng rãi với giới