Thanh Thảo

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi lớp 12 (Trang 69)

- Thân phận con dâu gạt nợ:

Thanh Thảo

NỘI DUNG

- Hình tượng tiếng đàn biểu trưng cho thế giới nghệ thuật Lor-ca, tinh thần Lor-ca. - Niềm cảm thương và suy tư của Thanh Thảo trước sự hi sinh của một nghệ sĩ, chiến sĩ tiên phong.

- Nghệ thuật thơ mang màu sắc tượng trưng, siêu thực.

KIẾN THỨC CƠ BẢN1. 1.

Vài nét về tác giả, tác phẩm

a. Tác giả

- Đạt thành tựu chủ yếu trên lĩnh vực: thơ và trường ca.

- Nội dung: tiếng nói của người trí thức nhiều suy tư, trăn trở về các vấn đề xã hội và thời đại > cảm nhận cuộc sống ở bề sâu, dựa trên sự “nghiền ngẫm hiện thực”.

- Phong cách nghệ thuật: • Đào sâu cái tôi nội cảm. • Câu thơ tự do.

• Nhịp điệu khác thường.

• Thi ảnh: giàu tính biểu tượng. • Ngôn ngữ: mới mẻ.

Thể hiện nỗ lực và khát vọng cách tân thơ ca.

- Tác phẩm: Những người đi tới biển (1977), Dấu chân qua trảng cỏ (1978), Khối vuông ru bích (1985)…

b. F.G.Lorca

- Một trong những tài năng sáng chói của văn học, nghệ thuật Tây Ban Nha hiện đại, dẫn đầu cho phong trào cách tân thơ ca lúc bấy giờ với phong cách thơ tượng trưng, siêu thực.

- Sống dưới sự cai trị của chế độ độc tài Pri-nô đê Ri-vê-ra > nhà thơ quyết liệt chống bạo tàn, ca ngợi tự do, cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân.

- Bị phát xít bắt giam và bắn chết năm 38 tuổi> trở thành biểu tượng, lá cờ tập hợp các nhà văn hoá đấu tranh cho hoà bình, tiến bộ.

c. Tác phẩm

+ Xuất xứ:

Rút trong tập Khối vuông ru bích

+ Vị trí văn học sử: tiêu biểu cho tư duy thơ Thanh Thảo: giàu suy tư, mãnh liệt, phóng túng trong xúc cảm, ít nhiều nhuốm màu sắc tượng trưng, siêu thực.

+ Cảm nhận chung:

- Cảm hứng: bắt nguồn từ cái chết không chỉ gây phản ứng mãnh liệt với người đương thời mà dư chấn của nó còn mãi tới nhiều năm sau > phục sinh thời khắc bi tráng của cái chết, bày tỏ thái độ ngưỡng mộ, xót đau, xây dựng biểu tượng nghệ thuật bất tử Lor-ca thông qua hình ảnh đàn ghi ta.

- Nghệ thuật: thể nghiệm một hình thức thơ ca mới mang màu sắc tượng trưng, siêu thực.

• Hệ hình ảnh mang tính biểu tượng.

• Cảm nhận sự vật bằng sự chuyển hoá nhiều giác quan.

• Câu thơ tự do, tự động ngắt nghỉ theo dòng chảy đứt đoạn của vô thức, không theo bất cứ trật tự cú pháp thông thường nào.

• Kết hợp giữa tính liên tục, liền mạch (cốt truyện tự sự) và tính gián đoạn, “cóc nhảy” (suy cảm, ngôn ngữ thơ).

- Bố cục: 4 đoạn: Đoạn 1 (6 câu đầu) Đoạn 2 (12 dòng tiếp) Đoạn 3 (4 dòng tiếp) Đoạn 4 (9 dòng cuối)

2.

Phân tích văn bản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi lớp 12 (Trang 69)