Một vài đặc sắc nghệ thuật

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi lớp 12 (Trang 56)

- Thân phận con dâu gạt nợ:

d. Một vài đặc sắc nghệ thuật

+ Ngôn ngữ: phong phú, giàu hình ảnh, gợi cảm.

+ Hình ảnh: so sánh độc đáo bằng liên tưởng lãng mạn, đậm chất trữ tình.

+ Thủ pháp: nhân hóa > Sông Hương được cảm nhận như một sinh thể sống động (là người con gái dịu dáng đằm thắm với tất cả các cung bậc cảm xúc) > thuận lợi để đan cài những suy tưởng về văn hóa, lịch sử, về truyền thống con người và đất nước Việt Nam.

CỦNG CỐ KIẾN THỨC

Đề 1: Phân tích hình tượng sông Hương trong “Ai đã đặt tên cho dòng sông”

Đề 2: Cảm nhận về cái tôi của Hoàng Phủ Ngọc Tường qua “Ai đã đặt tên cho dòng sông”.

Đề 1:

+ Khái quát:

- Vị trí : hình tượng trung tâm, thể hiện những nét độc đáo về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.

- Mô tả tổng quát: Sông Hương qua cảm nhận của Hoàng Phủ Ngọc Tường hiện lên như một “cô gái Di-gan”: mãnh liệt, mê đắm nhưng không kém phần dịu dàng, tình tứ, ý nhị.

+ Phân tích:

- Vẻ đẹp của Sông Hương ở thượng nguồn.

- Vẻ đẹp của Sông Hương khi chảy qua kinh thành Huế. - Vẻ đẹp Sông Hương qua những áng thơ văn.

- Vẻ đẹp hùng tráng trong lịch sử. + Đánh giá:

- Khám phá ra một Sông Hương độc đáo, đa sắc. - Cơ sở:

• Quan sát tinh tế, sự suy ngẫm > đặt Sông Hương trong nhiều chiều (không gian địa lí, thời gian lịch sử, tâm hồn thi ca, chiều sâu văn hóa, tâm linh…)

• Tài hoa, khả năng liên tưởng và vốn từ vựng phong phú.

- Qua miêu tả sông Hương thể hiện phong cách tùy bút Hoàng Phủ Ngọc Tường. Đề 2: Cái tôi Hoàng Phủ Ngọc Tường

+ Uyên bác (kiến thức về lịch sử, địa lí, văn hóa…)

+ Tinh tế, tài hoa (cảm nhận những khía cạnh khuất lấp của con sông: nét hoang dại…; ngôn so sánh độc đáo, ngôn từ phong phú gợi cảm…)

+ Giàu trí tưởng tượng, lãng mạn, bay bổng (tưởng tượng hành trình tìm về cố đô như hành trình tìm về với “người tình mong đợi”…)

+ Gắn bó máu thịt và tự hào với cảnh vật và con người Huế (những suy tưởng, đối sánh khi đứng trước sông Nê-va…).

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi lớp 12 (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w