1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tại công ty thương mại và sản xuất Việt Hà

80 593 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thực Tập Tại Công Ty Thương Mại Và Sản Xuất Việt Hà
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 746,26 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập tại công ty thương mại và sản xuất Việt Hà

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Kế toán là một môn khoa học thu, nhận, xử lí và cung cấp thông tin về tài

sản và sự vận động của tài sản trong đơn vị nhằm kiểm tra và giám sát toàn bộ

hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị

Đối với doanh nghiệp thì kế toán là việc ghi chép phân loại tổng hợp và

giải thích các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Nhằm đưa ra các quyết định hợp lí

Trong nền kinh tế thị trường thì kế toán là ngôn ngữ kinh doanh Nó là

phương tiện gián tiếp giữa các doanh nghiệp với các đối tượng có liên quanđể

các đối tượng đó dua ra các quyết định phù hợp Vì vậy việc tổ choc kế toán

trong doanh nghiệp một cách khoa học hợp lí Giúp kế toán thực hiện đầy đủ các

chức năng, nhiêm vụ và yêu cầu quản lý Phát huy tốt nhất vai trò kế toán trong

quản lí kinh tế tàI chính của doanh nghiệp

Ngày nay nhu cầu xã hội ngày càng cao vì vậy sản xuất phải thoả mãn

nhu cầu của xã hội Vấn đề đăt ra đối với các doanh nghiệp là sản xuất cái gì?

Sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai?

Từ đó đòi hỏi các doanh nghiệp PhảI sản xuất ra những sản phẩm có chất

lượng tốt, mẫu mã dẹp, đáp ứng được nhu cầu của xã hội đồng thời phải có giá

thành hợp lí, để có thể tồn tại và cạnh tranh trên thị trường Vì vậy vấn đề lớn

nhất đối với các doanh nghiệp là tìm biện pháp giảm chi phí và hạ giá thành,

nâng cao chất lượng sản phẩm

Tuy nhiên việc hạ giá sản phẩm không phải là việc cắt giảm chi phí một

cách tuỳ tiện để đạt được lợi nhuận cao nhất, vấn đề đặt ra là giảm chi phí như

thế nào là hợp lí Muốn đạt được điều này doanh nghiệp sản xuất phảI tổ chức

quản lí để hạ thấp chi phí và giá thành nhưng đem lại kết quả cao, một trong

những công cụ sử dụng là công tác kế toán nói chung và đặc biệt là công tác tập

hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm

Trang 2

Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

I Đặc Điểm tình hình công ty thương mại và sản xuất Việt Hà

1 Vị trí của doanh nghiệp trong nền kinh tế nước ta

Doanh nghiệp là một tế bào cơ bản trong nền kinh tế quốc dân sự tồn tại

và phát triển bên vững của môi doanh nghiệp tạo nên sự ổn định và đi lên của

đất nước công ty thương mại và sản xuất Việt Hà là công ty tư nhân hoạt động

dưới sự kiểm soát của nhà nước Có nghĩa vụ đóng góp và thực hiện đầy đủ

nghĩa vụ với ngân sách nhà nước như bao Doanh nghiệp khác

Trong nền kinh tế nước ta xu hướng phát triển đI lên tạo điều kiện khuyến

khích các công ty tư nhân hoạt động và phát triển, việc cổ phần hoá Doanh

nghiệp nhà nước mở cửa tiếp thu các nguồn đầu tư nước ngoài Vì thế các

Doanh nghiệp tư nhân đóng góp một phần khá quan trọng vào sự phát triển của

nền kinh tế, giải quyết được vấn đề công ăn việc làm cho người lao động tăng

thu nhập cho ngân sách nhà nước Đứng trước tình hình nền kinh tế nước ta hiện

nay, công ty TNHH thương mại và sản xuất Việt Hà đã chứng tỏ mình là một tế

bào quan trọng trong cơ thể của nền kinh tế

2 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty TNHH thương mại và sản xuất Việt Hà được thành lập vào năm

1990 bắt đầu từ cơ sở nhỏ của gia đình Với số lượng công nhân những ngày đầu

hơn chục người Với mẫu mã sản phẩm đơn giản, sản xuất thủ công là chủ yếu

Do nhu cầu phát triển của thị trường, và thị hiếu của người tiêu dùng Do vậy từ

cơ sản xuất thủ công đã được đầu tư và nâng cấp năm 1996 với số lượng công

nhân hơn chục người đã tăng 100 người Đến năm 1998 công ty được đầu tư

máy móc hiện đại, công nghệ sản xuất tiên tiến năng cao năng xuất sản xuất,

chất lượng sản phẩm đa dạng hoá Từ năm 2000 Công ty đã đầu tư chiều sâu

máy móc thiết bị để nâng cao chất lượng sản phẩm

Trong suốt những năm hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty liên tục

phát triển cả quy mô sản xuất lẫn day chuyền công nghệ Về mặt kinh tế công ty

hạch toán độc lập tự cân đối tài chính coi trọng hiệu quả kinh tế, đồng thời thực

Trang 3

hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà nước Mặt khác trong quá trình sản xuất

Công ty đã không ngừng cải tiến kỹ thuật nâng cao chất lượng sản phẩm và nắm

bắt kịp thời thị hiếu người tiêu dùng để tung ra thị trường những sản phẩm phù

hợp Hiện nay sản phẩm của công ty đủ sức cạnh tranh trên thị trường

Năm 2001 Công ty đã có 4 sản phẩm đạt huy chương vàng tại hội chợ hàng Việt

Nam chất lượng cao đó là VH6, VH7, VH8, khoá treo

Sau đây là một số chỉ tiêu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công

ty trong 3 năm 2000, 2001, 2002

1 Tổng NG TSCĐ

2 Vốn kinh doanh

3 Doanh thu tiêu thụ

4 Lợi nhuận tiêu thụ

5 Nộp NSNN

6 Thu nhập bình quân

3.443.846.885 9.334.660.734 4.313.950.664 199.447.664 534.485.096 622.959

4.294.417.339 9.829.393.506 5.574.343.650 182.115.000 520.850.000 622.500

5.083.025.385 9.991.678.650 4.664.882.888 191.852.760 562.040.980 620.000

Qua bảng số liệu ta thấy tất cả các chỉ tiêu của Doanh nghiệp đều tăng qua

các năm điều đó chứng tỏ Công ty đang trên đà phát triển và đi lên Và có chỗ

đứng trên thị trường, và các chỉ tiêu này còn được tăng lên nữa trong những năm

sắp tới sau khi ban lãnh đạo của Công ty đã đổi mới một số thiết bị máy móc, và

đào tạo được đội ngũ công nhân có tay nghề cao

Qua gần 15 năm xây dựng và phát triển Công ty TNHH thương mại và sản

xuất Việt Hà đã chiếm được lòng tin của khách hàng và có chỗ đứng trên thị

trường Với những nỗ lực trọng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Công

ty đã được vinh dự đón giải thưởng hàng Việt Nam chất lượng cao năm 2004

3 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty TNHH thương mại và SX Việt Hà:

- Chức năng của Công ty TNHH thương mại và sản xuất Việt Hà là sản xuất

khoá và cung ứng cho thị trường phục vụ nhu cầu người tiêu dùng

Trang 4

- Cũng như mọi Doanh nghiệp khác Công ty TNHH thương mại và sản xuất

Việt Hà luôn luôn mong muốn tiêu thụ được nhiều sản phẩm thu được lợi nhuận

về cho Công ty điều đó cũng đồng nghĩa với việc hoàn thành vời NSNN Để

hoàn thành được chức năng này Công ty phải thực hiện một số nhiệm vụ sau:

+ Hạch toán chiến lược kinh doanh tạo thị trường ổn định, cải tiến mẫu mã sản

phẩm phù hợp đáp ứng nhu cầu của thị trường

+ Tổ chức hoàn thiện bộ máy phù hợp với yêu cầu quản lý

+ Thực hiện tốt chế độ tiền lương, tiền thưởng cho cán bộ CNV trong Công ty

+ Không ngừng đầu tư trang thiết bị cho sản xuất, bên cạnh đó luôn củng cố về

cơ sở vật chất máy móc, phương tiện vận tải

+ Tìm hướng tăng cường mở rộng thị trường cả 3 miền trong nước và nước

- Hạn chế những khoản nợ kho đòi có thể gây mất mát cho tài sản của Công ty

- Không ngừng tăng cường quy mô sản xuất

- Cải tiến nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên

- Tổ chức ngùôn cung ứng nguyên vật liệu thông qua việc sản xuất

- Thăm dò thị trường

- Sắp xếp nhiệm vụ của từng phòng bản của Công ty một cách hợp lý

4 Cơ cấu quản lý bộ máy của Công ty TNHH thương mại và SX Việt Hà :

Công ty TNHH thương mại và sản xuất Việt Hà áp dụng một chế độ quản lý

theo kiểu trực tuyến Chức năng gọn nhẹ đơn giản nhưng hiệu quả để phù hợp

với hình thức kinh doanh hiện đại và rễ quản lý, việc quản lý của lãnh đạo của

cấp cao được phát huy một cách tối đa, thông tin trong Công ty được phân luồng

rõ dệt Các mối quan hệ cũng như chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban, của

Trang 5

Cán bộ chủ chốt được quy định phân công rõ ràng Chính điều này giúp cho bộ

máy quản lý của Công ty luôn nắm bắt cập nhật thông tin Về nhu cầu của khách

hàng cũng như biến đổi của thị trường Từ đó quyết định đúng đắn kịp thời toàn

bộ việc quản lý và hạch toán trong Công ty đều được tập chung về một mối Và

được thể hiện qua sơ đồ sau

Trang 6

• Chứcnăng cuả các phòng ban:

• Giám đốc: là người đứng đầu bộ máy lãnh đạo của công ty, là người có

quyền cao nhất, có nhiệm vụ điều hành và chịu trách nhiệm chung trong

mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trước nhà nước và tập thể cán bộ

công nhân viên trong công ty Ngoài việc uỷ nhiệm cho phó giám đốc thì

giám đốc còn chỉ đạo trực tiếp tới các phòng ban và các phân xưởng

Phòng Tài Chính

PX Lắp

PX Chìa

PX Sơn

PX

Khí

Trang 7

• Phó giám đốc: là người hỗ trợ giám đốc trực tiếp lãnh đạo quản lí các hoạt

động của công ty chịu trách nhiệm trước giám đốc về toàn bộ hoạt động

của công ty

• Đại Diện thương mại: là người chịu trách nhiệm trước công ty về hoạt

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ngoài ra còn giám sát việc

phân phối sản phẩm cho các đại lý

• Phòng tài chính kế toán: có chức năng giám sát các hoạt động tài chính,

phản ánh chung thực kịp thời tình hình tài chính của công ty, ngoài ra còn

trực tiếp cùng các phòng ban khác giám sát hoạt động của công ty Như

việc tiêu thụ sản phẩm và thanh toán các khoản vay ngăn hạn, phải trả

công nhân viên

• Các phân xưởng sản xuất: là các đơn vị tham gia trực tiếp vào việc tạo

thành sản phẩm, mỗi đơn vị làm nhiệm vụ khác nhau để hoàn thành nên

sản phẩm

5 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty TNHH thương mại và SXViệt Hà:

Viêc tổ chức thực hiện các chức năng hoạch toán trong đơn vị là do bộ máy kế

toán đảm nhiệm Tuy nhiên công ty TNHH thương mại và sản xuất Việt Hà là

một doanh nghiệp tư nhân chịu sự lãnh đạo của giám đốc nên công tác kế toán

cung nằm trong sự chỉ đạo của giám đốc vì vậy còn một số hạn chế về công tác

này và đươc thể hiện qua sơ đồ sau:

Trang 8

Sơ đồ tổ chức kế toán của TNHH thương mại và sản xuất Việt Hà

• Chức năng của các phòng ban:

• Kế toán trưởng: chỉ đạo chung toàn bộ công tác hoạch toán kế toán tại

công ty, hương dẫn và kiểm tra toàn bộ công tác kế toán trực tiếp chỉ đạo

công tác tài chính tại đơn vị

• Kế toán vật tư: phản ánh kịp thời chính xác đầt đủ tình hình xuất, nhập và

số hiện có của các loại nguyên vật liệu trên các mặt số lượng, chất lượng,

thời gian cung cấp

• Kế toán tiền lương: có nhiệm vụ tính các khoản phai trích cho cán bộ

công nhân viên trong công ty Hàng tháng có nhiệm vụ thanh toán tiền

lương cho cán bộ công nhân viên ngoài ra kế toán tiền lương có nhiệm vụ

theo dõi kho bán thành phẩm

• Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành: có nhiệm vụ tập hợp chi phí

phát sinh hàng ngày ở công ty để tính giá thành của sản phẩm

• Thủ quỹ: có nhiệm vụ thu, chi bảo quả tiền mặt đồng thời là người theo

dõi tình hình tài

Kế Toán Trưởng

Kế Toán Tiền Lương

Kế Toán CP&

Trang 9

• sản cố định , tình hình tăng giảm, trích khấu hao hàng tháng

Mặc dù mỗi kế toán làm nhiệm vụ khác nhau nhưng giữa các thành phần lại có

quan hệ chặt chẽ với nhau để cùng hoàn thành tốt công tác kế toán của công ty

6 Quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh taị công ty TNHH thương mại

và sản xuât Việt Hà

loại hình sản xuất của công ty là kiểu chế biến liên tục quy mô sản xuất thuộc

loại vừa, mặc dù sản phẩm của công ty gồm nhiều loại kết cấu phức tạp có đặc

tính khác nhau về kích cỡ, yêu cầu kĩ thuật nhưng nhìn chung sản phẩm có thể

tạo ra trên cùng một quy trình công nghệ sản xuất cùng theo một quy trình sau

giai đoạn gia công giai đoạn lắp giáp hoàn chỉnh

- Giai đoạn gia công: là giai đoạn chủ yếu tạo ra các chi tiết, các bộ phận có

khả năng nhất định để lắp giáp thành phẩm

- Giai đoạn lắp giáp: sẽ lắp giáp hoàn thành sản phẩm ở giai đoạn cuối cùng

đồng thời đóng gói nhập kho

Trang 10

Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

Bốn phân xưởng sản xuất trong dây truyến sản xuất có chức năng và nhiệm vụ

khác nhau

- Phân xưởng cơ khí: Là phân xưởng đầu tiên trong quá trình sản xuất với

nhiệm vụ tạo phôi ban đầu cho các phân xưởng khác Như dập định hình

ra các khuôn mẫu (phôi, ke, khoá) hay đúc cầu khoá, lõi khoá, bản lề

khoá…

Phân xưởng cơ điện: Có trách nhiệm sửa chữa thường xuyên trùng tu máy móc

thiết bị của công ty kể cả phần cơ và phần điện Phân xưởng này đảm bảo cho

các phân xưởng khác làm việc liên tục không bị gián đoạn về máy móc thiết bị

Nguyên vật liệu

Phân xưởng bóng mạ

Thành phẩm Nhập kho

Trang 11

hay đường điện bị sự cố, ngoài ra còn chế tạo khuôn mẫu cho các phân xưởng

khác

- Phân xưởng lắp ráp: với nhiệm vụ lắp ráp hoàn chỉnh các bộ phận của sản

phẩm để hoàn thành nên sản phẩm

- Phân xưởng bóng mạ: Có nhiệm vụ mạ các sản phẩm như ke, chốt, bản lề,

cầu khoá, thân khoá….Đây là giai đoạn cuối cùng của quy trình công nghệ chế

tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh sản phẩm nên nó quyết định nhiều đến chất lượng

của sản phẩm

Các phân xưởng bố chí liên hoàn hợp lý đảm bảo từ khâu đưa vật liệu vào sản

xuất đến khâu cuối cùng tạo ra sản phẩm Nhìn chung các bộ máy quản lý của

công ty tương đối gọn nhẹ, thể hiện một bước hoàn thiện về cơ cấu quản lý tạo

điều kiện cho lãnh đạo cho lãnh đạo Công ty lắm bắt kịp thời toàn bộ hoạt động

sản xuất kinh doanh của Công ty Và chỉ đạo thông suốt từ cấp cao nhất đến

từng công nhân sản xuất trực tiếp

7 Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty

Với cơ sở lạc hậu trong những ngày đầu thành lập do sự biến đổi của cơ cấu thị

trường cán bộ CNV trong Công ty không ngừng đưa ra các sáng kiến kỹ thuật

tạo ra nhiều máy móc mới Ngoài ra Công ty còn mua sắm thêm được một số

máy móc hiện đại nhằm giải toả sức lao động của con người Đồng thời tăng số

lượng sản phẩm sản xuất ra điều đó chứng tỏ cơ sở vật chất của của Công ty

được sử dụng một cách tối đa, hiệu quả thiết thực

Bảng kê máy móc thiết bị của Công ty (tính đến năm 2004)

Trang 12

TT Tên thiết bị Nước SX Năm SX Số lượng Ghi chú

Qua bảng số liệu ta thấy máy móc thiết bị Công ty được nhập từ nhiều nguồn

khác nhau trong đó có cả trong nước và tự chế tuy nhiên để mở rộng sản xuất

Công ty phải đầu tư nhiều máy móc thiết bị hiện đại

• Hình thức kế toán Công ty áp dụng

Hiện nay công tác kế toán của Công ty TNHH thương mại và sản xuất Việt

Hà áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ và được thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức NKCT

Ghi chú: : Ghi cuối tháng

: Kiểm tra đối chiếu

Chứng từ ghi sổ và các bản phân bổ

Nhật ký chứng từ Thẻ, sổ kế toán chi tiết Bảng kê

Bảng báo cáo tàI chính

Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết

Trang 13

: Ghi hàng ngày

II Các phần hành kế toán

1 Kế toán vốn bằng tiền

• Đặc điểm sử dụng: kế toán vốn bằng tiền của Công ty TNHH thương mại

và sản xuất Việt Hà là bộ phận TSCĐ làm chức năng vật ngang giá chung

TSCĐ Các mối quan hệ mua bán trao đổi như tiền Việt Nam

- Theo quan điểm bảo toàn vốn bằng tiền của Công ty gồm có vốn bằng

tiền tại quỹ (gọi là quỹ tiền mặt) vốn bằng tiền gửi ngân hàng

- Kế toán vốn bằng tiền phải tuân thủ các chế độ quản lý tiền tệ do ngân

hàng quản lý Đồng thời phải tuân thủ các quy tắc chung

- Kế toán vốn bằng tiền phải sử dụng loại tiền thống nhất là tiền Việt Nam

- Các đơn vị có sử dụng ngoại tệ cho sản xuất kinh doanh phải quy đổi tại

thời điểm phát sinh nghiệp vụ kế toán thay đổi

- Đối với vàng bạc đá quý trị giá bằng tiền tại thời thời điểm mua vào, hoặc

được thanh toán giá mua thực tế, giá mua liêm yết tại ngân hàng địa phương nơI

đơn vị có cơ sở hoạt động

• Hình thức hạch toán tại Công ty TNHH thương mại và sản xuất Việt Hà :

Kế toán vốn bằng tiền áp dụng hình thức nhật ký chứng từ và được thể hiện

qua sơ đồ sau:

Trang 14

Ghi chú: : ghi hàng ngày

: ghi cuối tháng

: quan hệ đối chiếu

Chứng từ phiếu thu, chi

Bảng kê số 2

Nợ TK112

Sổ cái các TK111,112,113

Trang 15

Sơ đồ luân chuyển chứng từ vốn bằng tiền và thanh toán

Ghi Chú: : Ghi hàng ngày

: Ghi cuối tháng

: Quan hệ đối chiếu

Căn cứ vào các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc để lập chứng

từ gốc để lập chứng từ ghi sổ Căn cứ chứng từ ghi sổ ghi vào sổ đăng kí chứng

từ ghi sổ ghi vào sổ cái tài khoản Những đối tợng cần theo dõi chi tiết sẽ căn

cứ vào từng chứng từ gốc để ghi vào sổ ,thẻ kế toán chi tiết cuối tháng lập bảng

tổng hợp chi tiết

Cuối kỳ căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh sau khi đối chiếu

số lợng trên bảng cân đối số phát sinh với sổ đăng ký chứng từ ghi sổ ,đối chiếu

Phiếu thu, chi

Nhật ký- Chứng từ

Sổ cái TK 111,112

Báo cáo tài chính

Sổ chi tiết TK111,112,113

Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ

quỹ

Bảng phân

bổ Chi tiết

Bảng

Trang 16

số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết với số liệu tổng hợp trên sổ cái kế toán lập báo

cáo tài chính

Các phần hành kế toán của doanh nghiệp

Kế toán vốn bằng tiền

Vốn bằng tiền là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh thuộc tài sản l

động của doanh nghiệp đợc hình thành chủ yếu trong quá trình bán hàng và

trong quan hệ thanh toán

Trong mỗi doanh nghiệp đều có một lợng tiền mặt nhất định tại quỹ để phục vụ

hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của mình Số tiền thờng xuyên tồn

quỹ phải đợc tính toán định mức hợp lý , mức tồn quỹ tuỳ thuộc vào quy mô sản

xuất ,tính chất hoạt động ngoài số tiền trên doanh nghiệp phải gửi tiền vào ngân

hàng hoặc các tổ chức khác Mọi khoản thu, chi, bảo quản tiền mặt của doanh

nghiệp đều do thủ quỹ chịu trách nhiệm thực hiện

Tất cả các khoản thu, chi tiền mặt đều phải có chứng từ hợp lệ chứng

minh và phải có chữ ký của kế toán và thủ trởng đơn vị

Khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán căn cứ các hoá đơn chứng từ kế

toán lập phiếu thu (chi) vào sổ quỹ tiền mặt cuối tháng (định kỳ )kế toán tập hợp

các phiếu thu (chi)để lên bảng kê các chứng từ cùng loại và vào sổ đăng ký

chứng từ ghi sổ vào sổ cái tài khoản

Ví dụ : Ngày 5/1/2005 mua gang đặc HĐGTGT số 0049518 của Công ty gang

thép Đài Nam số tiền 27.489.000 dồng

Căn cứ vào HĐGTGT kế toán lập phiếu chi

Đơn vị : Cty TNHH sx và tm Việt Hà

Địa chỉ: Duyên Hà- Thanh Trì- Hà Nội

Phiếu chi Quyển số:01 Mẫu số 02- TT

Số : 07 QĐ:Số 1141- TC/QĐ/CDKT Ngày 05 tháng 01 năm 2005

Họ tên ngời nhận tiền : Lơng thi Kim Liên

Trang 17

Địa chỉ : Kế toán

Lý do chi : Chi tìên mua gang của công ty gang thép Đài Nam

Số tiền : 27.489.000 (Viết bằng chữ) Hai mơi bảy triệu bốn trăm tám mơi

chín nghìn đồng

Kèm theo : 01 HĐGTGT chứng từ gốc : Số 0049518

Đã nhận đủ số tiền ( Viết bằng chữ ):Hai mơi bảy triệu bốn trăm tám mơi

chín nghìn đồng chẵn

Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng Ngời lập phiếu Thủ quỹ Ngời nhận tiền

( ký ten) (ký tên) ( ký tên) ( ký tên) ( ký tên)

Từ phiếu chi kế toán ghi vào sổ quỹ tiền mặt hoặc định kỳ kế toán tiến hành lập

bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại Lập chứng từ ghi sổ ,vào sổ đăng ký

chứng từ ghi sổ ,vào sổ cái tài khoản

Bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại

Loại chứng từ : Phiếu chi tiền mặt

Hoá đơn Nội dung Tổng số

27.489.000 24.990.000 2.499.000

Cộng 92.083.858 18.452.000 30.579.021

Trang 18

Ngời lập biểu Kế toán trởng

Đơn vị :.Cty TNHH

SX và TM Việt Hà

Chứng từ ghi sổ Mẫu số : 01-SKT Ngày 05 tháng 01 năm 2005 Số :02 Kèm theo 03 Chứng từ gốc

07 Mua gang đặc 152

Trang 19

133.1

Có Tk 512 Doanh thu nội bộ

Có Tk 515 Doanh thu hoạt động tài chính

Có Tk 711 Doanh thu khác

Có TK 131,138,141 Thu hồi các khoản nợ phải thu

Có TK 128,222 Thu hồi tiền đầu tư

Có TK 111,112 Rút tiền nhập quỹ hoặc gửi tiền vào NH Chi tiền

Nợ TK 152,153,156,211 Mua sắm vật tư, hàng hoá , TSCĐ

Nợ TK 144,244 Chi tiền kí quỹ ,kí cược

Nợ TK 621,622,627,641,642,241 Các khoản chi cho sản xuất kinh doanh

, chi đầu tư xây dựng cơ bản

Có TK 111,112 Tiền mặt , tiền gửi NH

Trang 20

2 Kế toán TSCĐ

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần có đầy đủ

các yếu tố đầu vào Về mặt hiện vật ,các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất

bao gồm tư liệu lao động , đối tợng lao động và lao động sống Tài sản cố định

là một bộ phận chủ yếu của tư liệu lao động

TSCĐ trong các doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu và các tài sản

khác có giá trị tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và giá trị của nó

được chuyển dịch dần dần , từng phần vào giá trị sản phẩm ,dịch vụ sản xuất ra

trong các chu kỳ sản xuất

TSCĐ biểu hiện năng lực sản xuất của doanh nghiệp Quản lý tốt TSCĐlà tiền

đề ,điều kiện để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.Do vậy việc kiểm tra

chặt chẽ việc bảo quản , tình hình sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp trên cơ sở đó

có kế hoạch sử dụng hợp lý các TSCĐ, có kế hoạch sửa chữa bảo dỡng kịp thời

.TSCĐphải đợc quản lý chặt chẽ tình hình hao mòn, việc thu hồi vốn đầu tư ban

đầu để tái sản xuất TSCĐ trong các doanh nghiệp Đảm bảo thu hồi vốn đầy đủ

,tránh thất thoát vốn đầu tư Đánh giá giá trị TSCĐ là một vấn đề cơ bản của kế

toán tài sản Khi doanh nghiệp chi ra một khoản chi phí có đợc ghi nhận là một

TSCĐ hay không và nếu đợc thì giá trị tài sản hình thành là bao nhiêu

Để quản lý tốt TSCĐ kế toán phải xác định nguyên giá của TSCĐ

NG TSCĐ = Giá mua + các chi phí khác

Giá mua là giá thuần thơng mại ( Giá hoá đơn - các khoản giảm trừ ) Giá

mua thuần thơng mại không gồm các khoản thuế mà doanh nghiệp đợc hoàn lại

Chẳng hạn nh đối với trờng hợp thuế GTGT :

•Nếu TSCĐ mua vào được sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh

những sản phẩm hàng hoá dịch vụ chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ

thuế thì NG TSCĐ mua vào không bao gồm thuế GTGT đầu vào

•NG TSCĐ đợc xây dựng trên cơ sở tổng giá thanh toán nếu TSCĐ mua

vào trong trờng hợp

Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp

Trang 21

Doanh nghiệp nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ nhng TSCĐ mua về

dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh không chịu thuế GTGT hoặc TSCĐ

dùng cho hoạt động sự nghiệp ,dự án phúc lợi

*Các khoản chi phí khác bao gồm :

Thuế nhập khẩu (Đối với TSCĐ nhập khẩu chịu thuế nhập khẩu )

Các loại thuế khác không đợc hoàn lại nh thuế đánh trên tài sản

Chi phí vận chuyển bốc dỡ TSCĐ

Chi phí đa TSCĐ vào sử dụng

Xác định giá trị còn lại của TSCĐ

Giá trị còn lại của TSCĐ là phần tài sản cố định chua chuyển dịch vào giá trị của

sản phẩm sản xuất ra Giá trị của TSCĐ đợc tính nh sau:

Giá trị còn lại = Nguyên giá - hao mòn luỹ kế

Đánh giá lại TSCĐ

TSCĐ là những t liệu lao động có thời gian sử dụng dài Trong quá trình sử

dụng do nhiều nguyên nhân ,giá trị ghi sổ ban đầu (Nguyên giá của TSCĐ) và

giá trị còn lại của TSCĐ trên tài liệu kế toán không phù hoẹp với giá thị trờng

của TSCĐ Điều đó làm giảm chất lợng của thông tin kế toán Để khắc phục vấn

đề này doanh nghiệp đánh giá lại TSCĐ theo mặt hàng ở thời điểm đánh giá lại

TSCĐ

Khi đánh giá lại TSCĐphải đánh giá lại cả chỉ tiêu NG và giá trị còn lại

TSCĐ.Thông thờng giá trị còn lại của TSCĐsau khi đánh giá lại đợc điều chỉnh

theo công thức sau :

Giá trị còn lại Giá trị còn lại Giá trị đánh giá lại

của TSCĐ sau khi = của TSCĐ được x

đánh giá lại đánh giá lại NG TSCĐ

Để theo dõi TSCĐ kế toán sử dụng thẻ TSCĐ và sổ TSCĐ toàn doanh nghiệp để

theo dõi TSCĐ về việc NG, Giá trị còn lại, giá trị hao mòn luỹ kế , tình hình

tăng giảm TSCĐ

Trang 22

Thẻ TSCĐ đợc lập cho từng đối tợng TSCĐ của doanh nghiệp Thẻ đợc thiết kế

thành các phần phản ánh các chỉ tiêu chung về TSCĐ, các chỉ tiêu về giá trị thể

hiện qua bảng sau:

Thời điểm đưa vào sử dụng

Thời gian khấu hao

Giá trị đầu kỳ

Mức khấu hao tháng

Giá đánh giá lại cuối

kỳ

Giá đánh giá lại

Sổ TSCĐ : đợc mở theo dõi tình hình tăng giảm ,tình hình hao mòn TSCĐ của

doanh nghiệp , mỗi loại TSCĐ có thể đợc dùng riêng một sổ hoặc một trang sổ

Thán

g năm

sử dụng

Số hiệ

u

NG Giá trị khấ

u hao

Mứ

c khấ

u hao

Luỹ

kế khấu hao

Chứng từ Lý

do ghi giảm

Trang 23

Kế toán truởng

Kế toán việc tăng TSCĐ

Kế toán căn cứ vào các chứng từ liên quan (hoá đơn , phiếu chi, giấy báo

nợ )lập biên bản giao nhận TSCĐ căn cứ vào biên bản kế toán ghi sổ tuỳ theo

nguyên giá của TSCĐ nhập khẩu ,kế toán ghi:

Nợ TK 211,213(Giá nhập khẩu + thuế nhập khẩu +Thuế GTGT

Có TK 3333 thuế nhập khẩu

Có TK 333.1 (333.2)

Có TK 331,111,112

Trờng hợp do đơn vị tự xây dựng tự chế tạo

Khi TSCĐ tự xây dựng tự chế tạo đã hoàn thành bàn giao và đa vào sử dụng căn

cứ vào quyết toán đầu t xây dựng cơ bản hoàn thành kế toán xác định giá trị của

TSCĐ và ghi :

Trang 24

Nợ TK 152,153 Tài sản hình thành không đáp ứng đợc yêu

cầu là TSCĐ

Nợ TK 211,213 Nguyên giá của TSCĐ đợc xác định the quyết toán

Có TK 241 XDCB dở dang Trờng hợp TSCĐ tự chế tự sản xuất

Nợ TK 632

Có TK 155

Có Tk 154 Đồng thời ghi tăng NG TSCĐ

Nợ TK 211 NG TSCĐ

Có TK 512 Tổng sản xuất thực tế

Có TK 111,152 chi phí lắp đặt chạy thử Thuế GTGT phải nộp và đợc khấu trừ ghi

Nợ Tk 133

Có TK 333 Trờng hợp đợc biếu tặng

Nợ TK 211,213

Có TK 711 Giá trị hợp lý của TSCĐ nhận đợc Hao mòn và khấu hao TSCĐ

Trong quá trình sử dụng do chịu ảnh huởng của nhiều nguyên nhân khác nhau

TSCĐ của doanh nghiệp bị hao mòn Hao mòn TSCĐ là sự giảm sút về mặt giá

trị và giá trị sử dụng của TSCĐ do TSCĐ tham gia vào các hoạt động của doanh

nghiệp và do các nguyên nhân khác TSCĐ bị hao mòn dới hai hình thức hao

mòn vô hình và hao mòn hữu hình

Hao mòn vô hình : Là sự giảm sút thuần tuý về mặt giá trị của TSCĐ do

nguyên nhân tiến bộ KHKT gây ra

Hao mòn hữu hình : Là sự giảm sút về mặt giá trị và giá trị sử dụng của

TSCĐ do các TSCĐ đã tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh và do các

nguyên nhân tự nhiên

Trang 25

Tính khấu hao TSCĐ doanh nghiệp đang áp dụng theo phơng pháp khấu hao

Khấu hao Số khấu hao Khấu hao Khấu hao

TSCĐ phải = TSCĐ đã + TSCĐ tăng + TSCĐ giảm

trích trong trích tháng trong trong

Định kỳ kế toán lập bảng tính khấu hao và phân bổ khấu hao TSCĐkế

toán trích khấu hao vào chi phí SXKD đồng thời phản ánh hao mòn của TSCĐ

Giá trị còn lại đầu tháng

Mức khấu hao tháng

Luỹ

kế khấu hao

Giá trị còn lai cuối tháng

Cộng

Trang 26

Ngời lập biểu Kế toán trởng

Nợ TK 009 Nguồn vốn khấu hao cơ bản

Kế toán các nghiệp vụ làm giảm TSCĐ

Các nghiệp vụ làm giảm TSCĐ nh thanh lý,nhợng bán, ghóp vốn liên doanh

,chuyển TSCĐ thành công cụ dụng cụ

Ghi giảm NG TSCĐ

Nợ TK 214 Hao mòn TSCĐ (phần giá trị đã hao mòn

Nợ TK 811 Chi phí khác ( phần giá trị còn lại )

Có TK 211 ,213 Nguyên giá TSCĐ Phản ánh doanh thu

Nợ TK 111,112,152,153 Giá trị thu hồi

Có Tk 711 Thu nhập khác

Có TK 333 Thuế GTGT Các chi phí phát sinh

Nợ TK 811

Nợ TK 13

Có TK 111,112,141

Đặc điểm tình hình TSCĐ tại Công Ty TNHH sản xuất và thợng mại Việt Hà

Nằm ở khu vực ven nội thành Ha Nội có tiềm năng, lợi thế về mặt bằng sản

xuất do vậy có nhiều khả năng cho sự mở rộng sản xuất Với một hệ thống máy

móc thiết bị hiện đại được nhập ngoại của các nước hàng đầu trên thế giới như

Trang 27

Pháp Đức lên tới 1.9 tỷ đồng Do vậy việc quản lý máy móc thiết bị là rất quan

trọng để đảm bảo công suất của máy chạy doanh nghiệp đã định kỳ bảo dưỡng

kiểm tra Do vậy việc quản lý máy móc thiết bị là rất quan trọng để đảm bảo

công suất của máy chạy doanh nghiệp đã định kỳ bảo dỡng kiểm tra Việc theo

dõi TSCĐ kế toán sử dụng sổ TSCĐ để quản lý tập chung nhất tình hình tăng

giảm TSCĐ và giá trị khấu hao của tài sản

Cũng như tài sản cố định công cụ dụng cụ cũng được tiến hành quản lý

phân bổ cho các đối tượng sử dụng

Khi xuất công cụ dụng cụ kế toán tính toán phân bổ dần hàng kỳ giá trị vốn

thực tế công cụ dụng cụ chi vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận sử

dụng công cụ dụng cụ Giá trị công cụ dụng cụ phân bổ hàng kỳ đợc tính như

sau:

Giá trị công cụ Trị giá vốn thực tế của công cụ dụng cụ xuất dùng

dụng cụ phân =

bổ hàng kỳ Số kỳ thực hiện (dự kiến )

Khi xuất dùng công cụ dụng cụ thuộc loại phân bổ nhiều lần căn cứ vào phiếu

xuất kho công cụ dụng cụ ,kế toán tính ra trị giá vốn thực tế cộng cụ dụng cụ

xuất dùng ghi :

Nợ TK 142,242-Chi phí trả trước

Có TK 153 Căn cứ vào số phải phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh từng kỳ kế toán

ghi :

Nợ TK 627,641,642

Có TK 142,242 Khi báo hỏng công cụ dụng cụ ,căn cứ vào chứng từ báo hỏng ,các chứng khác

phản ánh phế liệu thu hồi kế toán tính toán và phân bổ

Nợ TK 627,641,642

Nợ TK 152,135,111(Giá trị phế liệu thu hồi)

Có TK 142 ,242Chi phí trả trước

Trang 28

3 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ

Tiền lơng (hay tiền công )là số tiền thù lao mà doanh nghiệp trả cho ngời

lao động theo số lơng và chất lợng lao động mà họ đóng ghóp cho doanh nghiệp

nhằm đảm bảo cho ngời lao động đủ để tái sản xuất sức lao động và bồi dỡng

sức lao động

Ngoài tiền lơng , ngời lao động còn đợc hởng các khoản phụ cấp , trợ cấp ,

BHXH ,BHYT các khoản này cũng ghóp phần trợ giúp ngời lao động và tăng

thêm thu nhập cho họ trong các trường hợp khó khăn , tạm thời hoặc vĩnh viễn

Trang 29

Quỹ BHXH nhà nớc quy định doanh nghiệp phải trích bằng 20% mức lương

tối thiểu và hệ số lương của ngời lao động trong đó 15% tính vào chi phí kinh

doanh của đơn vị ,5%ngời lao động phải nộp từ thu nhập của mình

Quỹ BHXH dùng chi : BHXH thay lương trong thời gian người lao động ốm

đau ,nghỉ chế độ thai sản ,tai nạn lao động không thể làm việc tại doanh nghiệp

,chi trợ cấp hưu chí cho ngời lao động về nghỉ hưu ,trợ cấp tiền tuất , tiền bồi

thờng cho ngời lao động khi bị ốm đau ,thai sản ,tai nạn lao động ,bệnh nghề

nghiệp

Quỹ BHYT nhà nớc quy định trích 3%theo lơng tối thiểu và hệ số lơng của

ngời lao động trong đó 2%doanh nghiệp tính vào chi phí kinh doanh 1%ngời lao

động phải nộp

Quỹ BHYT chi phí cho việc khám chữa, điều trị ,tiền thuốc chữa bệnh ngoại

trú chi phí khám sức khoẻ cho ngời lao động

Để phản ánh đầy đủ chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp cho người

lao động doanh nghiệp căn cứ vào các bảng theo dõi :

Trang 30

Bảng theo dõi ăn ca

Trang 31

Bảng thanh toán tiền lương

Trang 32

4 Kế toán hạch toán nguyên vất liệu công cụ dụng cụ trong Cty

4.1 Đặc điểm và công tác tổ chức nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công

ty

Là một công ty có quy mô vừa, chuyên sản xuất các loại mặt hàng

khoá phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và một số mặt hàng xây dựng nên công ty

phải sử dụng một khối lượng chủng loại vật rất lớn Công ty sử dụng hàng ngàn

loại vật liệu công cụ dụng cụ khác nhau cho quá trình sản xuất như thép các loại:

thép góc, thép vuông, thép lá, thép inox… nhôm, đồng, bi, gang Các chi tiết

mua ngoài cửa khóa, các loại hoá chất, dầu xăng… do đó việc tổ chức, quản lý

tình hình thu mua, bảo quản và sử dụng hết sức khó khăn, đòi hỏi cán bộ quản lý

kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ phải có trình độ, trách nhiệm trong công việc

Vật liệu, công cụ dụng cụ công ty sử dụng có loại rất khan hiếm, nhiều

loại trong nớc không tự sản xuất, chất lợng không cao mà phải nhập ngoại như

thép lá của Nga, hợp kim, bi…có loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ rất cồng

kềnh như gang, đồng… có loại khó bảo quản, dễ hỏng như hoá chất Từ những

đặc điểm này của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đòi hỏi công ty phải có một

kho tàng tốt để đáp ứng cho việc bảo quản

Sản phẩm của công ty là sản phẩm cơ khí chế tạo do đó chi phí vật

liệu, công cụ dụng cụ chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành Chỉ cần một sự thay

đổi nhỏ về số lợng, chất lợng, giá mua của vật liệu, công cụ dụng cụ cũng làm

ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm của công ty Mỗi loại sản phẩm của công ty

đợc cấu thành từ nhiều loại vật liệu, công cụ dụng cụ khác nhau nên phải xây

dựng định mức tiêu hao vật liệu, mọi việc xuất dùng vật liệu, công cụ dụng cụ

cho sản phẩm đều phải theo mức này Song trong thực tế công ty khoá Việt Hà

tra xem xét định mức tiêu hao vật liệu, công cụ dụng cụ một cách chính xác, mọi

phát sinh đều là từ yêu cầu của sản xuất, do vậy không tránh khỏi sự lãng phí vật

trong quá trình sản xuất

Những đặc điểm của vật liệu, công cụ dụng cụ ở trên là những khó

khăn mà công ty phải đương đầu trong việc đi mua, bảo quản sử dụng và hạch

Trang 33

toán chi tiết vật tư, công cụ dụng cụ Muốn quản lý tốt vật liệu, công cụ dụng cụ

đòi hỏi phải thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp quản lý ở tất cả các khâu Như

vậy mới tạo điều kiện cho công ty hoạt động liên tục

4.2 Tình hình tổ chức quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty

Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong công ty đợc cung cấp từ các nguồn

sau:

 Từ mua ngoài: gang, thép của công ty kinh doanh thép và vật tư Hà

Nội ống thép của công ty ống thép Đài Nam, thép lá Inox mua của công ty

Hoàng Vũ Các nguồn cung cấp này tương đối ổn định, đảm bảo cho công ty

chủ động sản xuất

 Từ nguồn tự gia công chế biến: thùng giấy, hộp giấy carton, các chi

tiết sản phẩm…

Chất lợng vật liệu, công cụ dụng cụ có vai trò quan trọng, quyết định

nhiều đến chất lượng sản phẩm Vì vậy, vật liệu, công cụ dụng cụ phải được

quản lý một cách chặt chẽ và hợp lý Nắm bắt được yêu cầu đó, công ty khoá

Việt Hà đã tổ chức quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ ở tất cả các khâu: thu mua,

bảo quản, dự trữ và sử dụng

 ở khâu thu mua: phòng cung tiêu sẽ đảm nhận việc tổ chức thu mua

vật liệu, công cụ dụng cụ Cán bộ cung tiêu căn cứ vào kế hoạch sản xuất cả

năm hoặc cả tháng để xác định số liệu cần thiết phải mua nhỏ nhất để góp phần

giảm bớt chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ trong giá thành sản phẩm, đồng thời

ai là người chuyên chở vật liệu, công cụ dụng cụ Khi mua vật liệu về cán bộ thu

mua phải kiểm tra kỹ lưỡng vật liệu, công cụ dụng cụ về số lượng, chủng loại và

chất lượng

 ở khâu bảo quản: do công ty sử dụng nhiều loại vật liệu, công cụ

dụng cụ để đảm bảo cho việc bảo quản vật liệu, công cụ dụng cụ công ty đã xây

dựng hệ thống kho tàng hợp lý Nhưng trên thực tế vẫn có hiện tượng hàng mua

Trang 34

về không được nhập đúng kho, gây nên hiện tượng bị thất thoát, hư hỏng, …ảnh

hưởng đến chất lượng sản xuất

 ở khâu dự trữ: với số lượng vốn có hạn, giá vật liệu, công cụ dụng

cụ lại luôn thay đổi nên công ty thường chỉ dự trữ nguyên vật liệu , công cụ

dụng cụ ở mức tối thiếu cần thiết vì có thể dùng vật liệu, công cụ dụng cụ thay

thế với điều kiện chất lượng sản phẩm sản xuất ra không thay đổi Song hiện nay

vẫn có một khối lợng vật tư tồn động vốn và bên cạnh đó lại có một số vật liệu,

công cụ dụng cụ không đủ cung cấp cho sản xuất làm cho công nhân nhiều khi

còn thiếu việc làm

 ở khâu sử dụng: để tiết kiệm chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ và

đảm bảo việc sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ một cách hợp lý, có hiệu

quả, phòng kỹ thuật đã xây dựng định mức tiêu hao vật liệu, công cụ dụng cụ

đưa vào sản xuất ở công ty vẫn xuất theo yêu cầu sản xuất mà không theo định

mức đã định, dẫn đên tình trạng lãng phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

4.3.Phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ

Trong quá trình sản xuất công ty phải sử dụng một khối lượng lớn nguyên vật

liệu, công cụ dụng cụ bao gồm nhiều loại Mỗi loại nguyên vật liệu, công cụ

dụng cụ có vai trò, đặc điểm và công dụng kinh tế riêng, muốn quản lý tốt

nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ và hạch toán chính xác thì công ty cần phân

loại chúng một cách khoa học

 Nguyên vật liệu chính: là đối tượng chủ yếu của công ty Khi tham

gia vào quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất chủ yếu cấu thành nên thực thể sản

phẩm Nguyên vật liệu chính bao gồm nhiều loại khác nhau: thép thân lõi khoa,

nhôm, đồng… Trong mỗi loại lại gồm nhiều thứ như thép ống, thép CT3, thép

gép, thép inox…

 Nguyên vật liệu phụ: không trực tiếp cấu thành nên thực thể sản

phẩm nhưng nó làm cho sản phẩm đẹp hơn bền hơn phục vụ cho nhu cầu công

nghệ kỹ thuật như : dầu AclO, dầu pha sơn, dầu may so, xà phòng, sơn…

Trang 35

 Nhiên liệu: gồm có xăng A83, dầu ma dút, củi đốt….cung cấp nhiệt

lượng trong quá trình sản xuất

 Phụ tùng thay thế: là những chi tiết phụ tùng máy móc, thiết bị

phục vụ cho việc thay thế, sửa chữa các thiết bị, dây curoa 13x1800, đá cắt thép,

vòng bi…

 Bao bì: bao gồm các lại hòm gỗ VH10, VH14ET., VH6, VH7,

VH8, hộp giấy, crêmôn, hộp carton…

Việc phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty là phù hợp với đặc

điểm vai trò, tác dụng của mỗi loại vật liệu, công cụ dụng cụ trong quá trình sản

xuất kinh doanh

4.4 Đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ

ở công ty khoá Việt Hà vật liệu, công cụ dụng cụ chủ yếu là mua ngoài,

ngoài ra còn một số vật tư tự gia công, chế biến Để đánh giá vật liệu, công cụ

dụng cụ công ty sử dụng cả 2 loại giá là giá thực tế và giá hạch toán

- Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho

Khi vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho của công ty tuỳ thuộc vào

từng nguồn nhập, vật liệu, công cụ dụng cụ đó được đánh giá theo giá thực tế

bằng các cách khác nhau

* Mua ngoài

 Nếu vật liệu, công cụ dụng cụ được cung cấp theo hợp đồng thì giá

thực tính theo giá thoả thuận ghi trên hợp đồng chưa có thuế GTGT cộng chi phí

thu mua, chi phí vận chuyển bốc dỡ, bảo quản…

 Nếu vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài không theo hợp đồng thìì

công ty nhập kho theo giá:

Giá mua thực tế = giá mua ghi trên hoá đơn + chí phí vận chuyển

bốc dỡ (nếu có)

Trang 36

Trong trường hợp bên mua cung ứng bao gồm thầu vận chuyển thì chi

phí vận chuyển được công ty tính trong giá mua nguyên vật liệu Khi đó giá mua

thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho chính bằng giá mua ghi trên hoá đơn

chưa có thuế GTGT

Thông thường công ty nhập nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở các nguồn

rất ổn định nên giá ít bị biến động, trừ trường hợp giá mua tự do trên thị trường

thấp hơn so với nguồn nhập ổn định

Vật liệu, công cụ dụng cụ tự gia công, chế biến kế toán đã định giá như

sau:

Giá thực tế NVL Giá thực tế Các chi phí

CCDC tự gia công = NVL, CCDC + gia công

chế biến nhập kho gia công

Trên các tài khoản và sổ kế toán tổng hợp việc nhập kho vật liệu, công

cụ dụng cụ được ghi theo giá thực tế, còn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập

kho được theo dõi thường xuyên theo giá hạch toán “giá hạch toán nguyên vật

liệu, công cụ dụng cụ” là giá được phòng kế hoạch cung tiêu xây dựng và có xét

duyệt của giám đốc, cơ sở xây dựng bình quân của từng thứ vật liệu, công cụ

dụng cụ đó trong năm hạch toán trước đó

Nhưng thực tế ở công ty hệ thống giá hạch toán của từng thứ, loại

nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ năm nay do kế toán vật tư xây dựng trên cơ sở

giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ mua vào cuối năm trước Hệ thống giá

hạch toán này xây dựng cho từng thứ, loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ vẫn

lấy một giá bằng nhau Điều này không sát với thực tế vì mỗi loại nguyên vật

liệu, công cụ dụng cụ có giá thực tế mua vào khác nhau

- Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho

Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho hàng ngày cũng được hạch toán

chi tiết theo giá hạch toán Đến cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ các

nghiệp vụ nhập kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (theo giá hạch toán và giá

Trang 37

thực tế) kế toán tổng hợp giá trị của vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho đầu kỳ và

nhập kho trong kỳ: theo 2 giá trên, rồi xây dựng hệ số giá nguyên vật liệu, công

Hệ số giá 1.356.175.702 + 537.675.392

NVL, CCDC 1.408.778.359 + 526.955.960

Lượng xuất dùng trong tháng theo giá hạch toán là: 629.404.949

Vậy trị giá thực tế xuất kho trong kỳ: 629.404.949 x 0,97 = 610.522.800

Như vậy trong công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở

công ty khoá Việt Hà, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ được đánh giá theo giá

hạch toán và giá thực tế Trong đó giá hạch toán được sử dụng để hoạch toán

hàng ngày tình hình nhập- xuất- tồn kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, còn

giá trị thực tế được sử dụng để phản ánh trên các tài khoản và sổ kế toán tổng

Trang 38

Bằng việc sử dụng giá hạch toán và giá thực tế, công ty theo dõi chặt

chẽ tình hình nhập- xuất- tồn kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ một cách

thường xuyên, kịp thời, đảm bảo bớt khối lượng tính toán khi xác định giá thực

tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho

4.5 Thủ tục nhập xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, tài khoản sử

dụng

* Thủ tục nhập, xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

+ Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong công ty

Chế độ kế toán quy định tất cả các loại vật liệu, công cụ dụng cụ khi về đến

công ty phải làm thủ tục kiểm nhận và nhập kho công ty Thực tế, ở công ty

khoá Việt Hà, khi vật liệu, công cụ dụng cụ được giao đến, cán bộ KCS kiểm tra

về số lượng chất lượng và quy cách vật tư và viết phiếu kiểm tra KCS Trường

hợp trị giá vật liệu lớn hơn 5.000.000 (theo giá mua không có hợp đồng) thì cán

bộ KCS sẽ lập biên bản kiểm nghiệm vật tư đưa cho cán bộ phòng vật tư Sau đó

cán bộ phòng vật tư làm thủ tục nhập kho và viết phiếu nhập kho vật tư căn cứ

vào số

lợng vật liệu, công cụ dụng cụ thực nhập (trên phiếu KCS) Phiếu nhập vật tư có

chữ ký của thủ kho, phụ trách cung tiêu và bên giao hàng

Biểu số 1

Đơn vị: Cty khoá Việt Hà

Địa chỉ: Đông mỹ- Thanh Trì- HN Mẫu số 01/VT

Trang 39

T

Tên nhãn hiệu quy cách vật tư

số

đơn vị tính

Số lượng

Đơn giá hạch toán

Thành tiền

Theo chứng

từ

Thực nhập

1

2

3

Thép CT 3 64 Thép CT 3 6

Cộng thành tiền (viết bằng chữ): một triệu một trăm mười bảy nghìn sáu trăm năm mươi đồng

Thủ trưởng đơn vị Người phụ trách Người giao hàng Thủ kho

(ký tên) (ký tên) (ký tên) (ký tên)

Phiếu nhập kho được lập thành 3 liên, có đầy đủ chữ ký trong đó:

Liên 1: lưu lại phòng kế toán vật tư

Liên 2: thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho, cuối tháng chuyển cho kế

toán vật tư Liên 3: giao cho kế toán thanh toán kèm theo hoá đơn GTGT, biên bản kiểm

nghiệm vật tư hàng hoá (nếu có) và các chứng từ có liên quan

Trường hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho nhưng thanh toán chậm thì phiếu nhập kho, hoá đơn GTGT và các chứng từ liên quan chuyển

cho kế toán vật tư, sau đó khi thanh toán thì kế toán vật tư chuyển cho kế toán

thanh toán phiếu nhập kho và các chứng từ liên quan này

Hoá đơn GTGT được bên bán viết theo sổ thực nhập (khi bên bán

đã viết trước hoá đơn GTGT thì công ty sẽ trả lại hoá đơn GTGT đó, ben bán

Trang 40

viết lại hoá đơn đó theo sổ thực nhập) Trên hoá đơn GTGT có chữ ký xác nhận

của người mua hàng gọi là cán bộ cung tiêu, kế toán trưởng và thủ trưởng đơn vị

bán hàng

Biểu số 2 Hoá đơn giá trị gia tăng Mẫu số 01- GTGT

Liên 2 (giao cho khách hàng) NO : 000034 Ngày 01 tháng 01 năm 2005 Đơn vị bán hàng: công ty ông thép Đài Nam

Địa chỉ: 56 Nguyễn Văn Cừ- Long Biên- Hà nội

Họ và tên người mua: Nguyễn Đình Tùng

Địa chỉ: Duyên Hà- Thanh Trì- Hà nội

Hình thức thanh toán: trả bằng tiền mặt

Cộng thành tiền: 1.117.650 Thuế GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 111.765

Tổng số tiền thanh toán: 1.229.415

Viết bằng chữ: một triệu hai trăm hai mười chín nghìn bốn trăm mười lăm

đồng

Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị

(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)

Ngày đăng: 17/04/2013, 10:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tổ chức kế toán của TNHH thương mại và sản xuất Việt Hà - Báo cáo thực tập tại công ty thương mại và sản xuất Việt Hà
Sơ đồ t ổ chức kế toán của TNHH thương mại và sản xuất Việt Hà (Trang 8)
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm - Báo cáo thực tập tại công ty thương mại và sản xuất Việt Hà
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm (Trang 10)
Bảng báo cáo tàI chính - Báo cáo thực tập tại công ty thương mại và sản xuất Việt Hà
Bảng b áo cáo tàI chính (Trang 12)
Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức NKCT - Báo cáo thực tập tại công ty thương mại và sản xuất Việt Hà
Sơ đồ tr ình tự ghi sổ theo hình thức NKCT (Trang 12)
Bảng kê số 1  Nợ TK 111 - Báo cáo thực tập tại công ty thương mại và sản xuất Việt Hà
Bảng k ê số 1 Nợ TK 111 (Trang 14)
Sơ đồ luân chuyển chứng từ vốn bằng tiền và thanh toán - Báo cáo thực tập tại công ty thương mại và sản xuất Việt Hà
Sơ đồ lu ân chuyển chứng từ vốn bằng tiền và thanh toán (Trang 15)
Bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại - Báo cáo thực tập tại công ty thương mại và sản xuất Việt Hà
Bảng t ổng hợp chứng từ gốc cùng loại (Trang 17)
Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ - Báo cáo thực tập tại công ty thương mại và sản xuất Việt Hà
Sơ đồ tr ình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ (Trang 28)
Bảng chấm công - Báo cáo thực tập tại công ty thương mại và sản xuất Việt Hà
Bảng ch ấm công (Trang 29)
Bảng theo dừi ăn ca - Báo cáo thực tập tại công ty thương mại và sản xuất Việt Hà
Bảng theo dừi ăn ca (Trang 30)
Bảng thanh toán tiền lương - Báo cáo thực tập tại công ty thương mại và sản xuất Việt Hà
Bảng thanh toán tiền lương (Trang 31)
Bảng kê NVL trực tiếp phân xưởng cơ khí - Báo cáo thực tập tại công ty thương mại và sản xuất Việt Hà
Bảng k ê NVL trực tiếp phân xưởng cơ khí (Trang 52)
Bảng phân bổ vật liệu dụng cụ cho phân xưởng cơ khí - Báo cáo thực tập tại công ty thương mại và sản xuất Việt Hà
Bảng ph ân bổ vật liệu dụng cụ cho phân xưởng cơ khí (Trang 53)
Bảng phân bổ lao vụ cho phân xưởng cơ khí - Báo cáo thực tập tại công ty thương mại và sản xuất Việt Hà
Bảng ph ân bổ lao vụ cho phân xưởng cơ khí (Trang 54)
Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương ở phân xưởng cơ khí  Tháng 8 năm 2004 - Báo cáo thực tập tại công ty thương mại và sản xuất Việt Hà
Bảng ph ân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương ở phân xưởng cơ khí Tháng 8 năm 2004 (Trang 57)
Bảng kê số 4 - Báo cáo thực tập tại công ty thương mại và sản xuất Việt Hà
Bảng k ê số 4 (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w