1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngân hàng trung ương Mỹ FED đại học kinh tế TP HCM

66 707 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

Chào mừng Các bạn Đến với buổi thuyết trình Của Khái niệm Ngân hàng TW • Là ngân hàng lớn nước. Nhiệm vụ ngân hàng Trung ương bao gồm việc phát hành tiền, quản lí giám sát sách tiền tệ tỷ giá hối đoái hay tỷ lệ lãi suất, dự trữ ngoại hối, nghiệp vụ thị trường mở, giao dịch khác nhằm mục đích làm thuận lợi hoá trình kinh doanh hướng đến kinh tế phát triển lành mạnh. Khái niệm Ngân hàng TW • Ngân hàng Trung ương có nhiệm vụ trì ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát giảm thiểu thất nghiệp. Ngân hàng Trung ương có trách nhiệm quản lí ngân hàng Thương mại giữ vai trò ngân hàng cho vay cuối Đặc điểm bật NHTW không giao dịch, làm nghiệp vụ trực tiếp với nhà kinh doanh công chúng, khách hàng tất ngân hàng khác.      •NHTW gọi ngân hàng ngân hàng; bảo quản quỹ dự trữ tiền tệ ngân hàng; cho ngân hàng vay vốn cần thiết,thực sách tiền tệ tín dụng nhà nước; quan phát hành tiền tệ nước; toán tín dụng quốc tế với NHTW nước khác. •Là quan cung cấp tiền cho ngân sách cần làm số nghiệp vụ kho bạc nhà nước. . Để hiểu tường tận FED, trước tiên cần trở lại với lịch sử hình thành hệ thống ngân hàng Hoa Kỳ với hai ngân hàng quốc gia thành lập hoạt động giai đoạn 1791-1811 1816-1836 •First Bank of United States (1791-1811) •Second Bank of United States (1816-1836) Ngân hàng thương mại nước Mỹ thiết kế trở thành ngân hàng trung ương đầu tiên. Ngân hàng Bắc Mỹ (Bank of North America) Robert Morris lập vào mùa xuân 1781. Morris, thương nhân giàu có Philadenphia nghị sĩ quốc hội, lực chiến giành độc lập Hoa Kỳ. Là nhà thầu quân sự, Morris dùng vị trí phủ để thực nhiều triệu đô la giao dịch cho công ty đối tác kinh doanh. Đến năm 1791, Alexander Hamilton (Theo Hitchcock, A. Hamilton người đại diện cho quyền lợi gia tộc Rothschild) trình lên quốc hội phương án thành lập First Bank of the United States để giải tình trạng ``thiếu tiền.'' Chính quyền liên bang nằm quyền sở hữu 1/5 ngân hàng trung ương này. 80% cổ phần lại, lẽ dĩ nhiên, thuộc đại gia tộc ngân hàng. Ngân hàng có quyền phát hành tiền đầu tư vào khoản nợ công tài trợ tín dụng giá rẻ cho nhà công nghiệp. Chính quyền liên bang trao cho ngân hàng quyền lưu ký quĩ tài sản phủ. Thời gian hoạt động qui định 20 năm First Bank of the United States, BUS vận hành theo mô hình Ngân hàng Bắc Mỹ. Thomas Willing, chủ tịch Ngân hàng Bắc Mỹ mời giữ chức chủ tịch ngân hàng mới. BUS nhanh chóng phát hành nhiều triệu đô-la tiền giấy khoảng triệu đôla tiền đúc. Tới năm 1796, BUS cho phủ vay lượng lớn tiền, 8,2 triệu đô-la. Kết số giá chung tăng gần 72%, từ 85 (1791) lên 146 (1796). Theo sau hoạt động BUS sóng thành lập ngân hàng thương mại. Trước Hiến pháp công bố, nước Mỹ có ngân hàng thương mại. Đến thời gian thành lập BUS, số ngân hàng thương mại 4. Nhưng có tới ngân hàng thương mại nhanh chóng thành lập năm 1791 1792, thêm 10 ngân hàng vào năm 1796. Thực sách tiền tệ • Quy định lượng tiền mặt dự trữ: Ngân hàng thành viên cho vay phần lớn lượng tiền mà quản lý. Nếu Fed yâu cầu ngân hàng phải dự trữ phần lượng tiền này, phần cho vay giảm đi, vay mượn khó lãi suất tăng lên. • Quy định lượng tiền mặt dự trữ: Ngân hàng thành viên cho vay phần lớn lượng tiền mà quản lý. Nếu Fed yêu cầu ngân hàng phải dự trữ phần lượng tiền này, phần cho vay giảm đi, vay mượn khó lãi suất tăng lên. •Trong suốt lịch sử hoạt động, giao dịch FED chưa công bố •. Theo Mishkin (2004) số tiền hàng năm mà FED đóng góp cho ngân khố nước Mỹ vào khoảng 28 tỷ đô-la, nhiều quan phủ. Quyền lực góp phần lý giải quan kiểm toán phủ không thực kiểm toán giao dịch tiền tệ ngoại hối FED. Theo Hitchcock lợi nhuận hàng năm FED gấp khoảng năm lần số Mishkin nhắc tới, 150 tỷ đô-la •như vậy, số tiền lớn chuyển cho cổ đông tư nhân FED. Hitchcock liệt kê nhà ngân hàng có sở hữu FED: Ngân hàng Rothschild London, Ngân hàng Warburg Hamburg, Ngân hàng Rothschild Berlin, Lehman Brothers New York, Lazard Brothers Paris, Ngân hàng Kuhn Loeb New York, Ngân hàng Israel Moses Seif Italia, Goldman Sachs New York, Ngân hàng Warburg Amsterdam, Ngân hàng Chase Manhattan New York. Các ngân hàng tài sản trực tiếp gián tiếp đại gia tộc Rothschild. • Hình . Hamilton tờ 10 đôla • Mặc dù Hệ thống dự trữ liên bang phải báo cáo định kỳ hoạt động cho Quốc hội, theo luật ủy viên ban Thống đốc độc lập với Quốc hội tổng thống. • Để tăng cường tính độc lập này, Fed tiến hành thảo luận riêng sách quan trọng thường công bố sau thời gian. • Nó trang trải chi phí hoạt động từ khoản thu nhập đầu tư phí dịch vụ nó. • Chủ tịch Hội đồng Thống đốc, hay gọi Chủ tịch FED, có nhiệm kỳ năm bãi miễn, so le với nhiệm kỳ Tổng thống. Do vậy, Tổng thống Hoa Kỳ phải chấp nhận làm việc với Chủ tịch FED Tổng thống đời trước bổ nhiệm 1.Thực thi sách tiền tệ quốc gia cách tác động điều kiện tiền tệ tín dụng với mục đích tối đa việc làm, ổn định giá điều hòa lãi suất dài hạn 2.Giám sát quy định tổ chức ngân hàng đảm bảo hệ thống tài ngân hàng quốc gia an toàn, vững vàng bảo đảm quyền tín dụng người tiêu dùng 3.Duy trì ổn định kinh tế kiềm chế rủi ro hệ thống phát sinh thị trường tài 1.Cung cấp dịch vụ tài cho tổ chức quản lý tài sản có giá trị, tổ chức thức nước ngoài, phủ Hoa Kỳ, đóng vai trò chủ chốt vận hành hệ thống chi trả quốc gia. VAI TRÒ CỦA FED ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU • Thứ định tăng giảm lãi suất FED tác động trực tiếp đến sức mạnh đồng USD, qua ảnh hưởng mạnh đến đối tác thương mại Mỹ. Nếu FED tăng lãi suất đồng USD nhằm kiềm chế lạm phát, vô hình chung làm tăng sức mạnh đồng USD thị trường tiền tệ quốc tế, làm tăng nhập khẩu, giảm xuất khẩu, giảm đầu tư vào Mỹ. VAI TRÒ CỦA FED ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU • Thứ hai, FED trực tiếp can thiệp vào việc xác lập giá trị đồng USD thông qua hoạt động mua bán USD ngoại tệ khác. Ví dụ, Mỹ bán đồng Yen đồng thời mua vào USD giá trị USD tăng, giá trị Yen giảm xuống, dẫn đến tỉ giá USD/Yen tăng. [...]... thoái'' và việc để xảy ra phá sản với các ngân hàng (nếu có) là do sự thiếu trách nhiệm của các ngân hàng tư nhân NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG MỸ ( Fed) Các ngân hàng dự trữ liên bang khu vực và ngân hàng thành viên Ông Ben Bernanke chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) từ tháng 10/2005 • Hội đồng thống đốc • Ủy ban thị trường • Các Ngân hàng của Fed • Các ngân hàng thành viên (có cổ phần tại các chi nhánh)... ngân hàng Năm 1936, Second Bank of United States giải tán sau khi điều lệ của ngân hàng không được gia hạn Tổng thống Jackson đã đuổi được ngân hàng ra khỏi nước Mỹ Nhưng các thế lực ngân hàng không bỏ cuộc Sau nhiều năm nội chiến của nước Mỹ, gia tộc Rothschild đã quay trở lại và lần thứ ba xác lập mô hình ngân hàng trung ương ở nước MỹHệ thống Dự trữ Liên bang, vào năm 1913 Kế hoạch thành lập ngân. .. phiếu thuận Nước Mỹ một lần nữa không có ngân hàng trung ương Hamilton lập ra Ngân hàng New York (Bank of New York) năm 1792, sau này trở thành Ngân hàng Chase Manhattan và sáp nhập với J.P Morgan thành J.P Morgan, Chase & Co •Khi các tài sản của BUS được đem bán để giải thể ngân hàng, người ta biết được rằng 18.000 trong tổng số 25.000 cổ phần của ngân hàng thuộc về các nhà ngân hàng Anh và Hà Lan... nhánh của hệ thống ngân hàng trung ương, có tổ chức giống một tổ chức tư nhân Ví dụ, cổ phần của ngân hàng dự trữ liên bang khu vực do các ngân hàng thành viên sở hữu • Mỗi ngân hàng Fed khu vực được ký hiệu bằng chữ cái Những chữ cái này in trên giấy bạc mà chúng phát hành • Ví dụ ký hiệu B và số 2 cho thấy tờ bạc đó do Ngân hàng Dự trữ New York phát hành; G và số 7 là do Ngân hàng Dự trữ Chicago... 5 đại diện từ các Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực Luôn có một đại diện của ngân hàng Fed tại Quận 2, thành phố New York là thành viên trong Ủy ban này Thành viên từ các ngân hàng khác được luân phiên theo thời gian 2 hoặc 3 năm NH dự trữ liên bang và ngân hàng thành viên • Các ngân hàng dự trữ liên bang khu vực hoạt động không vì lợi nhuận và việc sở hữu cổ phần của nó là điều kiện để trở thành ngân. .. dự trữ liên bang (Federal Reserve System – Fed) là ngân hàng trung ương của Hoa Kỳ Bắt đầu hoạt động năm 1915 theo "Đạo luật Dự trữ Liên bang" của Quốc hội Hoa Kỳ thông qua cuối năm 1913 • FED là một mạng lưới gồm 12 Ngân hàng dự trữ liên bang và một số chi nhánh khác Về mặt quản lý, FED chia nước Mỹ làm 12 khu vực, được gọi là các "Quận" (District), mỗi ngân hàng Dự trữ liên bang đại diện cho một... trình xin gia hạn của BUS đã bị bác bỏ do Hạ viện có 65 chiếu chống và 64 phiếu thuận Nước Mỹ một lần nữa không có ngân hàng trung ương Hamilton lập ra Từ Ngân hàng New số ngân hàng đã tăng 117 lên 1811 đến 1815, York (Bank of New York) năm 246 Tổng số này trở thành Ngân hàng Chase 1792, sau tiền kim loại các ngân hàng đã phát hành rơi vào khoảng từ 14,9 triệu đô-la (1811) đến Manhattan và sáp nhập với... 90% sau 4 năm, của con số 79 triệu đô-la để Khi các tài sản đạt BUS được đem bán (1815 giải thể ngân hàng, người ta biết được rằng Tuy vậy, cuối cùng nước Mỹ một lần nữa lại lựa chọn 18.000 trong tổng số 25.000 cổ phần của việc thành lập ngân hàng trung ương Mô hình lần này ngân hàng thuộc về các nhà ngân hàng Anh cũng giống như First Bank of the United States, chỉ khác và Hà Lan một chữ trong tên gọi:... phần của nó là điều kiện để trở thành ngân hàng thành viên Cổ phần không thể mua bán hay thế chấp Cổ tức ấn định là 6% một năm Đứng về mặt tài sản, ngân hàng Fed New York là ngân hàng lớn nhất với phạm vi hoạt động là quận 2 tiểu bang New York, thành phố New York, Puerto Rico và quần đảo Virgin thuộc Hoa Kỳ NH dự trữ liên bang và ngân hàng thành viên 22 ngân hàng khu vực dự trữ liên bang khu vực được... qua đạo luật qui định kể từ ngày 20/2/1817, các khoản thu thuế trên nước Mỹ phải được thực hiện duy nhất bằng tiền đúc; các loại giấy bạc Bộ Tài chính, của ngân hàng trung ương, và của ngân hàng các bang phải đổi ra tiền đúc khi có yêu cầu Các ông chủ của Second Bank of the United States (BUS2) bắt tay cùng đại diện các ngân hàng lớn ở ngoại ô Boston và thống nhất cung cấp một khoản tín dụng trị giá . hoạt động trong các giai đoạn 1791-1811 và 1816-1836 • First Bank of United States (1791-1811) • Second Bank of United States (1816-1836) Ngân hàng thương mại đầu tiên ở nước Mỹ cũng được thiết. ương. Mô hình lần này cũng giống như First Bank of the United States, chỉ khác một chữ trong tên gọi: Second Bank of the United States. Năm 1817, Quốc hội thông qua đạo luật qui định kể từ. trường mở, và các giao dịch khác nhằm mục đích làm thuận lợi hoá các quá trình kinh doanh hướng đến một nền kinh tế phát triển lành mạnh. • Ngân hàng Trung ương cũng có nhiệm vụ duy trì sự ổn

Ngày đăng: 11/09/2015, 13:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w