Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
4,14 MB
Nội dung
MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH . MỤC LỤC TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỞ ĐẦU . CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2. 1. Đối tượng nghiên cứu . 10 2. 2. Phạm vi nghiên cứu 10 2. 3. Thời gian nghiên cứu 10 2. 4. Phương pháp nghiên cứu . 10 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 11 3. 1. Danh lục loài 11 3. 2. Một số thông tin phân loại . 13 3. 3. Giá trị sử dụng 28 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Xây dựng danh lục trồng trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Mã số: C.10.61 Chủ nhiệm đề tài: TS. Hà Minh Tâm Tel.: 0983752188 E-mail: hatamsp2@yahoo.com.vn Cơ quan chủ trì đề tài: Trường đại học Sư phạm Hà Nội Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: Cơ quan: – Phòng Thực vật, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam. Cá nhân: – Nguyễn Thị Luyện: Sinh viên K33A, khoa Sinh – KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. – Trần Kim Giang, Phạm Thị Mai Hương Nguyễn Thị Thanh Loan: Sinh viên K33C, khoa Sinh – KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. – Nguyễn Thị Hải, Khúc Thị Hằng, Nguyễn Văn Hiếu, Trần Thị Hồng, Ngô Thị Huệ, Lê Văn Hưng, Nguyễn Hoàng Oanh, Nguyễn Thị Thanh Tâm, Trần Thị Tươi Bùi Thị Xuân: Sinh viên K34C, khoa Sinh – KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Thời gian thực hiện: 2010-2011 1. Mục tiêu: – Xây dựng Danh lục loài trồng Trường ĐHSPHN (bao gồm tên khoa học tên Việt Nam). – Cung cấp thông tin phân bố giá trị tài nguyên loài. 2. Nội dung – Nghiên cứu thực địa địa điểm trồng trường để quan sát thu thập mẫu vật. – Phân tích mẫu vật để xác định tên khoa học tên Việt Nam. – Tìm hiểu nguồn gốc phân bố giá trị tài nguyên loài. 3. Kết đạt đƣợc 3. 1. Về khoa học – Đã xây dựng danh lục 50 loài trồng trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. – Cung cấp thông tin phân bố, sinh thái, giá trị tài nguyên 50 loài trồng trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. 3. 2. Về sản phẩm đề tài: Đã công bố báo 1. Hà Minh Tâm (2011), “Xây dựng danh lục trồng trường Đại học Sư phạm Hà Nội theo định hướng giáo dục”, Tạp chí khoa học (trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2), tr. 140-146. 3. 3. Về ứng dụng Đề tài cung cấp liệu đặc điểm nhận biết, phân bố, sinh thái giá trị tài nguyên, . 50 loài trồng trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Kết đề tài giúp cho việc học tập nghiên cứu phân loại thực vật môn có liên quan tốt hơn. Đây liệu sử dụng để gắn biển tên khoa học cho loài trồng khuôn viên Nhà trường. SUMMARY Project Title: Build checklist of crop plants in hanoi pedagogical university Code number: C.10.61 Coordinator: Ha Minh Tam Tel.: 0983752188 E-mail: hatamsp2@yahoo.com.vn Implementing Institution: Hanoi Pedagogical University Number Cooperating Institution(s): Organs: Botanic department, Institute of Ecology and Biological Resources – Vietnamese Academy of Sience and Techonology Colleagues: – Nguyen Thi Luyen: Student of K33A, Faculty of Biology and Agricultures, Hanoi Pedagogical University Number 2. – Tran Kim Giang, Pham Thi Mai Huong, Nguyen Thi Thanh Loan: Student of K33C, Faculty of Biology and Agricultures, Hanoi Pedagogical University Number 2. – Nguyen Thi Hai, Khuc Thị Hang, Nguyen Van Hieu, Tran Thi Hong, Ngo Thi Hue, Le Van Hung, Nguyen Hoang Oanh, Nguyen Thi Thanh Tam, Tran Thi Tuoi, Bui Thi Xuan: Student of K34C, Faculty of Biology and Agricultures, Hanoi Pedagogical University Number 2. Duration: from 2010 to 2011 1. Objectives: – Construct taxonomycal system of Nephelieae Radlk. in Vietnam. – Provide informations about resources of Nephelieae Radlk. in Vietnam. 2. Main contents – Build checklist of crop plants in Hanoi Pedagogical University 2. – Find out informations about distribution, ecology and resources of crop plants in Hanoi Pedagogical University 3. Results obtained 3.1. Science – Build checklist of 50 species plants in Hanoi Pedagogical University 2. – Provide informations about distribution, ecology and resources of 50 species plants in Hanoi Pedagogical University 2. 3.2. Publication 1. Ha Minh Tam, Tran Kim Giang, Nguyen Thị Thanh Loan, Nguyen Thi Luyen (2010), “Build checklist of crop plants in Hanoi Pedagogical University to serve education”, Journal of Science (Hanoi Pedagogical University N02), pp. 140146. 3.3. Application Result of subject provide informations about science name, description, distribution, ecology and resources of 50 species plants in Hanoi Pedagogical University 2. This informations helps study about taxonomy and related subject of biology students of HPU2 become better than. It is base data to attach science name for crop plants in Hanoi Pedagogical University 2. MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Phân loại học thực vật môn học sở cho nhiều môn học khác. Để học tốt môn học này, người học phải biết kết hợp kiến thức lý thuyết lớp với việc thực hành phòng thí nghiệm nhận biết thực địa. Chính vậy, sinh viên khoa Sinh – KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội (và tất sinh viên khoa Sinh trường Đại học, Cao đẳng khác nước) phải đến học tập nghiên cứu Phòng tiêu bản, Vườn quốc gia, Khu bảo tồn, . Trường Đại học Sư phạm Hà Nội với diện tích 12 ha, bên cạnh công trình xây dựng, khuôn viên Nhà trường trồng nhiều loài thuộc họ, khác tạo thành hệ thống cảnh quan bóng mát. Đồng thời chúng xem mẫu vật sống, hữu ích cho việc học tập, nghiên cứu phân loại thực vật môn học khác có liên quan, như: Đa dạng sinh học, Sinh thái học, Sinh lý học thực vật, . sinh viên khoa Sinh – KTNN. Với ý nghĩa khoa học thực tiễn vậy, chọn đề tài “Xây dựng danh lục trồng trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2”. Kết đề tài cung cấp sở liệu cho việc gắn biển tên khoa học cho loài, phục vụ cho việc học tập nghiên cứu sinh viên khoa Sinh – KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đồng thời khơi dậy tình yêu thiên nhiên đất nước ý thức bảo vệ môi trường. Mục tiêu đề tài: Xây dựng danh lục trồng trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đồng thời cung cấp thông tin phân bố, sinh thái giá trị tài nguyên, . cho loài nghiên cứu. Bố cục báo cáo gồm 33 trang chia thành phần sau: danh sách thành viên tham gia thực đề tài đơn vị phối hợp (1 trang), mục lục (1 trang), tóm tắt kết nghiên cứu (4 trang), mở đầu (1 trang), tổng quan tài liệu (2 trang), đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu (1 trang), kết nghiên cứu (21 trang), kết luận đề nghị (1 trang), tài liệu tham khảo (1 trang). Ngoài ra, có phần phụ lục (không đánh số trang). CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU Vấn đề đa dạng sinh vật nói chung đa dạng thực vật nói riêng, bảo tồn chúng, trở thành chiến lược quan trọng toàn giới. Nhiều tổ chức quốc tế đời để hướng dẫn, giúp đỡ tổ chức việc đánh giá, bảo tồn phát triển đa dạng sinh vật phạm vi toàn giới. Đó Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên (IUCN), Chương trình môi trường liên hợp quốc (UNEP), Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF), Viện Tài nguyên Di truyền quốc tế (IPGRI), . Để tránh phá huỷ tài nguyên trì sống cách bền vững trái đất, Hội nghị thượng đỉnh bàn môi trường đa dạng sinh vật tổ chức Rio de Janeiro (Brazil) tháng 6/1992 150 quốc gia ký vào Công ước Đa Dạng sinh vật bảo vệ chúng. Từ nhiều hội thảo tổ chức nhiều sánh dẫn đời. Năm 1990, WWF xuất sách tầm quan trọng đa dạng sinh vật; IUCN, UNEP WWF đưa chiến lược bảo tồn giới; IUCN WWF xuất Bảo tồn đa dạng sinh vật giới; IUCN UNEP xuất sách Chiến lược đa dạng sinh vật chương trình hành động; . Tất công trình nhằm hướng dẫn đề xuất phương pháp để bảo tồn đa dạng sinh vật, làm tảng cho công tác bảo tồn phát triển tương lai. WCMC (1992) công bố công trình đánh giá đa dạng sinh vật toàn cầu, cung cấp tư liệu đa dạng sinh vật nhóm sinh vật khác nhau, vùng khác toàn giới làm sở cho việc bảo tồn có hiệu quả. Cùng với công trình đó, có hàng ngàn hội thảo khác tổ chức nhằm thảo luận quan điểm, phương pháp, kết đạt khắp nơi toàn giới. Nhiều tổ chức quốc tế khu vực tạo thành mạng lưới phục vụ cho việc đánh giá bảo tồn phát triển đa dạng sinh vật. Tất tình hình chứng tỏ tầm quan trọng vô to lớn vấn đề đa dạng sinh học nói chung da dạng thực vật nói riêng toàn giới, quốc gia vùng lãnh thổ địa phương nước, đặc biệt Khu du lịch sinh thái, Vườn Quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên, . cần thiết phải nghiên cứu đánh giá đa dạng sinh học, có thực vật phục vụ cho mục đích bảo tồn phát triển bền vững. Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hệ thực vật phong phú đa dạng, trung tâm đa dạng sinh vật có tính đa dạng sinh học cao giới với nhiều giống loài có giả trị khoa học kinh tế cao, loài đặc hữu, nhiều nguồn gen quý hiếm. Theo tài liệu công bố, Việt Nam có khoảng 17000 loài thực vật, ngành Tảo có 2200 loài, ngành Rêu 480 loài, ngành Khuyết Thông loài, ngành Thông đất 55 loài, ngành Cỏ tháp bút loài, ngành Dương xỉ 700 loài, ngành Hạt trần 70 loài ngành Hạt kín 13000 loài. [2, 3, 7, 9, 10]. Việc nghiên cứu, điều tra, đánh giá đa dạng thực vật Việt Nam tiến hành kỷ công bố nhiều khoảng 50 năm trở lại đây. Bên cạnh công trình mang tính chất chung taxon hay vùng lãnh thổ nước, nhiều công trình kết nghiên cứu Đa dạng thực vật khu vực Vườn quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên, Đa dạng thực vật Vườn quốc gia Cúc Phương (Ninh Bình), Hoàng Liên – Sa Pa (Lào Cai), Ba Bể (Bắc Kạn), Cát Bà (Hải Phòng), Pù Mát (Nghệ An), Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình), Cát Tiên (Đồng Nai), Yok Đôn (Đắk Lắk), Xuân Sơn (Phú Thọ), Bạch Mã (Thừa Thiên -Huế), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Mũi Cà Mau (Cà Mau),. Đa dạng thực vật Khu bảo tồn nhiên nhiên Khau Ca (Hà Giang), Na Hang (Tuyên Quang), Chạm Chu (Tuyên Quang), Hữu Liên (Lạng Sơn), Pù Huống (Nghệ An), Yên Tử (Quảng Ninh). Các khu vực Tây Bắc; vùng núi đá vôi Hoà Bình, Sơn La; vùng ven biển Phong Điền (Thừa Thiên -Huế); Khu Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long; Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh, [16]. Tuy nhiên, công trình chủ yếu dừng lại công trình công bố tài liệu; số Vườn quốc gia, Khu bảo tồn, Khu du lịch sinh thái, . tiến hành nghiên cứu xây dựng danh lục gắn biển tên khoa học loài thực vật cho đơn vị mình, nhằm phục vụ việc nghiên cứu nhà khoa học, việc học tập học sinh - sinh viên, việc tham quan khách du lịch định hướng giáo dục môi trường, . đến tham quan được. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội với diện tích 12 ha, trồng khuôn viên Nhà trường đa dạng số lượng taxon đặc điểm hình thái, chưa có công trình nghiên cứu đánh giá thành phần loài giá trị tài nguyên loài nơi đây. Chính vậy, công trình nghiên cứu “Xây dựng danh lục loài trồng trường Đại học sư phạm Hà Nội 2” công trình đề cập đến lĩnh vực này. CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2. 1. Đối tƣợng nghiên cứu Các loài trồng làm cảnh bóng mát khuôn viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. 2. Phạm vi nhiên cứu Toàn khuôn viên trường đại học Sư phạm Hà Nội 2, với tổng diện tích khoảng 12 ha. 2. 3. Thời gian nghiên cứu Từ tháng năm 2010 đến tháng năm 2011 2. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu thành phần loài trồng trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, dựa vào phương pháp nghiên cứu Nguyễn Nghĩa Thìn (1997 2007). Việc nhận biết họ dựa vào Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam Nguyễn Tiến Bân (1997) Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật Nguyễn Nghĩa Thìn (1997). Việc định loại mẫu vật dựa vào tài liệu Cây cỏ Việt Nam Phạm Hoàng Hộ (1999-2001). Việc chỉnh lý tên khoa học dựa vào Danh lục loài thực vật Việt Nam Nguyễn Tiến Bân Phan Kế Lộc chủ biên. Việc xếp họ, chi, loài dựa vào Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam Nguyễn Tiến Bân (1997) bổ sung Takhtajan (2009). Để tìm hiểu giá trị tài nguyên, dựa vào tài liệu (như: Sách đỏ Việt Nam, Từ điển thuốc, Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, .[4-6]) thực tế điều tra nhân dân. 10 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3. 1. Danh lục loài Trường đại học Sư phạm Hà Nội có diện tích không lớn, trồng đa dạng thành phần loài đặc điểm hình thái. Qua nghiên cứu, xác định 50 loài thuộc 27 họ, ngành. Ngành Hạt trần (Gymnospermae) có họ với loài; họ loài lại thuộc ngành Hạt kín (Angiospermatophyta). (Bảng 1). Bảng 1. Danh lục loài trồng trường ĐHSP Hà Nội 21) TÊN HỌ STT Khoa học TÊN LOÀI Việt Nam Khoa học Việt Nam SỐ CÁ THỂ NGÀNH HẠT THÔNG (PINOPHYTA) HAY HẠT TRẦN (GYMNOSPERMAE) 1. Araucariaceae Bách tán 2. 3. 4. Cupressaceae Pơ mu Cycadaceae Tuế Araucaria heterophylla Franco Bách tán Juniperus chinensis L. Tùng tháp 38 Thuja orientalis L. Trắc bách diệp Cycas revoluta Thunb. Vạn tuế NGÀNH NGỌC LAN (MAGNOLIOPHYTA) HAY HẠT KÍN (ANGINOSPERMAE) 5. Anacardiaceae Xoài 6. 7. Annonaceae Na Dracontomelum Pierre Sấu Hoàng Nam Polyalthia Thw. duperreanum longifolia (Sonn.) 8. Eucharis grandiflora Planch. & Ngọc trâm Link 30 9. Hippeastrum puniceum (Lamk.) Loa kèn đỏ Kuntze 11 Amaryllidaceae Thủy tiên 10. Zephyranthes ajax Hort. Tóc tiên vàng ∞ 11. Zephyranthes carinata Herb. Tóc tiên hồng to ∞ 12. Alstonia scholaris (L.) R. Br. Sữa 58 Nerium oleander L. Trúc đào 46 Plumeria obtusa L. Đại 13. Apocynaceae Trúc đào 14. Allospondias lakonensis (Pierre) Giâu da Stapf xoan 15. Araceae Ráy Spathiphyllum patinii (R. Hogg) Lan ý N. E. Br. 16. Arecaceae Cau Areca catechu L. Cau ) Thứ tự ngành loài ngành xếp theo trật tự bảng chữ cái, từ A-Z. 11 15. Lan ý hay Bạch diệp (Spathiphyllum patinii (R. Hogg) N. E. Br. 1878): Cỏ phân nhánh nhiều, mo màu trắng, sau xanh, có nhọn hình ô-van. Cây ưa bóng. Nguồn gốc từ rừng mưa nhiệt đới vùng Trung Nam Mỹ, nhập trồng làm cảnh. [3: 894]. (Ảnh 15). Ảnh 15. Spathiphyllum patinii N. E. Br. 16. Cau (Areca catechu L. 1753): Cây cao tới 30 m, đường kính 1020 cm; đơn, xẻ thùy lông chim. Cây thích hợp với nhiều loại đất. Nguồn gốc từ Ấn Độ, trồng phổ biến để làm cảnh (không gặp hoang dại) với nhiều giống khác nhau; ăn trầu; hạt vỏ rễ làm kích thích tiêu hóa, chữa sốt rét, bí tiểu tiện; mo dùng gói cơm, ép giò; thân làm máng nước, . [3: 853]. (Ảnh 16). Ảnh 16. Areca catechu L. 17. Cau đẻ hay cau vàng (Chrysalidocarpus lutescens H. Wendl. 1878): Cây mọc thành bụi, cao tới 2-4 m. Cây có nguồn gốc từ châu Phi (Mađagasca), nhập trồng làm cảnh; nấu nước trị ghẻ, làm thuốc cầm máu. [3: 853; 6: 188]. (Ảnh 17). Ảnh 17. Chrysalidocarpus lutescens H. Wendl. 18 18. Cọ xẻ (Livistona chinensis (Jacq.) R. Br. 1810): Cây cao tới 25 m, đường kính tới 30 cm; xẻ thùy cách gốc 30-40 cm; thùy buông rủ rõ; hạt hình bầu dục, chín màu xanh đậm. Mọc hoang trồng số nơi để làm cảnh; hạt chữa ung thư mũi, ruột; rễ trị hen suyễn; trị chảy máu tử cung. [3: 864]. (Ảnh 18). Ảnh 18. Livistona chinensis (Jacq.) R. Br. 19. Cau vua, Cau bụng (Roystonea regia (H.B.K.) Cook, 1900): Gỗ cao tới 30 m, thân màu nâu, mo màu xanh, bóng; dài 3-4 m, màu xanh, xẻ thùy lông chim; cụm hoa có mo, mọc thân mang hoa màu trắng. Cây có nguồn gốc từ Cu Ba, nhập trồng làm cảnh phổ biến, lợp nhà. [3: 869]. (Ảnh 19). Ảnh 19. Roystonea regia Cook. 20. Huyết dụ hay Huyết dụ tía (Cordyline fruticosa (L.) Goepp. 1855): Cây cao 2-3 m, đường kính 4-6 cm. Cây có nguồn gốc khu vực miền tây Thái Bình Dương, miền đông Australia, đông nam châu Á. Được trồng làm cảnh; lá, hoa rễ làm thuốc cầm máu, tan vết bầm tím, đái máu, băng huyết, lao phổi, . [3: 442; 6: 590]. (Ảnh 20). Ảnh 20.Cordyline fruticosa Goepp. 19 21. Thu hải đường cảnh (Begonia x dianna Hort.): Cỏ cao tới 1,5 m, gióng dài 5-10 cm, lông; phiến nguyên, mặt có đốm trắng; hoa màu hồng, có cánh mỏng màu hồng đến đỏ. Cây lai Begonia dichroa Annie louria. Trồng phổ biến để làm cảnh. [2: 410]. (Ảnh 21). Ảnh 21. Begonia x dianna Hort. 22. Bàng, Bàng biển, Bàng nhóc (Terminalia catappa L. 1767): Gỗ cao 7-10(-25) m, cành mọc ngang thành tầng. Mọc hoang trồng phổ biến làm bóng mát; trộn bột săt làm thuốc nhuộm vàng ngâm với bùn để nhuộm đen; chín ăn được; hạt chứa dầu; vỏ nhiều tanin, sắc uống chữa lị, rửa vết thương; non chữa đau răng; nhựa non trộn với dầu hạt nấu chín làm thuốc chữa bệnh hủi. [2: 888]. (Ảnh 23). Ảnh 22. Terminalia catappa L. 23. Lẻ bạn, Sò huyết, . (Tradescantia spathacea Sw. 1788; syn. Tradescantia discolor L’Her. 1788): Cỏ nhiều năm, cao 20-30 cm; to, mặt màu xanh, mặt màu đỏ tía; cụm hoa hình tán đựng mo úp vào vỏ sò. Có nguồn gốc từ Trung Mĩ, trồng phổ biến khắp nước để làm cảnh; làm thuốc chữa ho máu, đại tiện máu. [3: 742]. (Ảnh 23). Ảnh 23.Tradescantia spathacea Sw. 20 24. Thài lài tía, Trai đỏ (Tradescantia pallida (Rose) Hunt, 1975): Cỏ nhiều năm, bò, dài 2030 cm; màu đỏ tía; bắc hình máng vỏ Trai. Nguồn gốc từ Mêhicô, nhập trồng làm cảnh miền Bắc; dùng làm thuốc bó khớp, mụn nhọt [3: 742]. (Ảnh 23). Ảnh 24.Tradescantia pallida (Rose) Hunt 25. Trường sinh to, Trường sinh muỗng (Kalanchoe crenata (Andr.) Haw. 1812): Cỏ cao 30-70 cm; thân nằm đứng; đơn, mép nguyên hay có răng. Mọc rải rác bãi hoang trồng làm cảnh; có chứa axit malia, axit nitơric, . có tác dụng ức chế vi khuẩn tụ cầu vàng, trực khuẩn màu xanh dùng làm thuốc chữa bỏng mụn nhọt, viêm tai giữa. [2: 670]. (Ảnh 25). Ảnh 25. Kalanchoe crenata Haw. 26. Thiết mộc lan, Phất rủ thơm (Dracaena fragans (L.) Ker.-Gawl. 1805): Cây gỗ cao tới m, mọc tụm đỉnh mọc thành hình nơ (hoa thị), bóng sẫm màu, phiến có sọc rộng nhạt màu vàng, cụm hoa chùy, hoa thơm đêm. Có nguồn gốc từ Tây Phi, nhập trồng làm cảnh. [3: 452]. (Ảnh 26). Ảnh 26. Dracaena fragans Ker.-Gawl. 21 27. Lưỡi hổ, Lưỡi hổ xanh hay lưỡi cọp xanh (Sansevieria hyacinthoides (L.) Druce, 1799): Cỏ nhiều năm, cao 50 cm, mọc thẳng lên, hình giáo hẹp, nhọn, cao 50-70 cm, phiến có rằn ri ngang có dải bên màu xám. Cây có nguồn gốc từ châu Á nhiệt đới, trồng phổ biến để làm cảnh; cho sợi bện dây thừng, làm thuốc chữa nhức đầu, khát nước. [3: 454]. (Ảnh 27). Ảnh 27. Sansevieria hyacinthoides Druce. 28. Tai tượng đỏ, Tai tượng trổ (Acalypha wilkesiana Muell.-Arg. 1886): Bụi thường xanh; màu đỏ đậm có đốm màu đồng. Cây ưa sáng đất có nhiều mùn. Cây có nguồn gốc từ Polynesia (thuộc Pháp), nhập trồng phổ biến để làm cảnh làm thuốc. [2: 574; 6: 1088]. (Ảnh 28). Ảnh 28. Acalypha wilkesiana Muell.-Arg. 29. Cô tòng, Ngũ sắc, Lá màu, Cô tòng đuôi lươn (Codiaeum variegatum (L.) Blume, 1825): Bụi nhỏ; ưa đất mùn ẩm, độ cao 700 m. Thân có nhựa mủ đục, phân cành nhánh nhiều, hoa đơn tính gốc hay khác gốc. Cây có nguồn gốc từ Niu Ghinê, trồng làm cảnh làm thuốc với nhiều dạng trồng tạo nhiều dạng khác nhau. [2:599; 6: 851]. (Ảnh 29). Ảnh 29. Codiaeum variegatum Blume 22 30. Trạng nguyên (Euphorbia pulcherrima Wild. ex Klotzsch, 1834, non L.): Nguồn gốc từ Trung Mỹ, nhập trồng làm cảnh lấy nhựa làm thuốc chữa mụn nhọt. [2: 612; 6: 1251]. (Ảnh 30). Ảnh 30. Euphorbia pulcherrima Wild. ex Klotzsch 31. Phượng vĩ, Phượng, Phượng đỏ, Điệp tây, . (Delonix regia (Bojer ex Hook.) Raf. 1837): Cây gỗ trung bình, rụng lá, cành nằm ngang; hoa đỏ. Có khả thích ứng rộng. Nguyên sản châu Phi (Mađagasca), nhập trồng làm bóng mát; vỏ thân làm thuốc chữa sốt rét, tê thấp, hạ huyết áp. [2: 740]. (Ảnh 31) Ảnh 31. Delonix regia (Bojer ex Hook.)Raf. 32. Bằng lăng, Bằng lăng nước, Tử vi tàu, . (Lagerstroemia speciosa (L.) Pers. 1806): Gỗ cao tới 15 m; thân thẳng, nhẵn; hoa tím tím nhạt. Mọc hoang trồng phổ biến nước ta nhiều nước khác để lấy bóng mát, làm cảnh; vỏ làm thuốc trị tiêu chảy. [2: 873; 6: 76]. (Ảnh 32). Ảnh 32. Lagerstroemia speciosa Pers. 23 33. Cẩm tú mai hay Tiểu hồng (Cuphea hyssopifolia Griseb, 1874): Cỏ cao 20-30 cm, nẩy chồi nhiều; hoa màu tím; hiếm. Nguồn gốc từ Trung Mỹ, trồng làm cảnh công viên, công sở, . (Ảnh 33). Ảnh 33. Cuphea hyssopifolia Griseb 34. Ngọc lan, Ngọc lan trắng, Sứ (Michelia alba DC. 1818): Gỗ cao 20 m, vỏ màu xám; , kèm dính thành ống bao lấy chồi non sớm rụng tạo thành vòng thân. Cây ưa sáng; trồng phổ biến làm cảnh; gỗ mềm, dùng khắc dấu, đóng đồ thông thường; hoa chứa tinh dầu dùng ướp chè; rễ lợi kinh, chữa viêm đường tiết niệu; hoa trị viêm tuyến tiền liệt, bạch đới, . [2: 12; 6: 842]. (Ảnh 34). Ảnh 34. Michelia alba DC. 35. Râm bụt kép, Dâm bụt kép, Bụp hồng cận, . (Hibiscus syriacus L. 1753): Bụi cao 3-4 m; hoa màu vàng, hồng, tím với nhiều cánh hoa (ít trắng). Trồng làm cảnh; hoa sắc uống chữa lị, trĩ, nghiền nhỏ pha dầu vừng chữa đinh nhọt; sắc uống trị cảm, thiên đầu thống, . [2: 563; 6: 977]. (Ảnh 35). Ảnh 35. Hibiscus syriacus L. 24 36. Ngâu hay Hoa ngâu (Aglaia odorata Lour. 1790): Bụi gỗ nhỏ, cao 1-4(12) m; nhánh non có lông hình khiên; kép lông chim lẻ gồm 3-5(-7) chét. Mọc hoang dại trồng rải rác khắp nước để làm cảnh; hoa dùng ướp trà, làm thuốc chữa đầy bụng, hen suyễn; rễ làm thuốc gây nôn; nấu nước tắm trị ghẻ; tinh dầu làm thuốc sát trùng; cành làm thuốc dắp trị gãy xương. [2: 990; 6: 823]. (Ảnh 36). 37. Lát (Chukrasia tabularis A. Juss. 1830): Gỗ cao tới 30 m, đường kính tới m; kép lông chim lần, có 15-25 chét, lúc non màu nâu đỏ. Mọc hoang núi đá vôi số tỉnh độ cao 800 m trồng rải rác làm bóng mát; gỗ có vân đẹp, không bị mối mọt, dùng đóng đồ gỗ cao cấp; vỏ gỗ sắc nước uống trị tiêu chảy. [2: 996; 6: 662] (Ảnh 36). 38. Xà cừ, Sọ khỉ, Lim trắng, Báng súng (Khaya senegalensis A. Juss. 1830): Cây gỗ cao tới 30(-45) m với đường kính tới 1,5 m. Cây có khả thích ứng rộng, rễ thường ăn nông; có nguồn gốc từ châu Phi, nhập trồng làm bóng mát; gỗ dùng đóng đồ thông thường; vỏ chứa nhiều tanin dùng làm thuốc trị ghẻ, thuốc trừ sâu; hoa sắc uống làm thuốc hạ sốt, đau dày. [2: 1000; 6: 1343]. (Ảnh 38). Ảnh 36. Aglaia odorata Lour. Ảnh 37. Chukrasia tabularis A. Juss. Ảnh 38. Khaya senegalensis A. Juss. 25 39. Si, Gừa hay Si nhỏ (Ficus microcarpa L. f. 1781, non F. retusa L.): Gỗ lớn; cành non cuống màu nâu tía; màu xanh thẫm, chóp kéo dài; chín màu phớt hồng-tím, gần hình cầu. Mọc hoang trồng phổ biến làm cảnh bóng mát; rễ phụ sắc uống trị cảm mạo, sưng amygdal, sốt rét, viêm ruột cấp tính. [2: 191; 6: 534]. (Ảnh 39). Ảnh 39. Ficus microcarpa L. f. 40. Đa hạch, Đa lông, Sung hạch (Ficus drupacea Thunb. 1786): Gỗ, non có nhiều lông màu vàng, sau nhẵn; cụm hoa có bắc; cuống, đơn độc thành đôi. Mọc ven suối số tỉnh trồng phổ biến làm cảnh; rễ phụ làm thuốc chữa phù nề xơ gan; vỏ làm thuốc chữa đau dày, . (Ảnh 39). Ảnh 40. Ficus drupacea Thunb. 41. Sanh, Gừa, Si (Ficus benjamina L. 1767): Gỗ cao tới 30 m; cành cuống màu xanh xám; màu xanh nhạt, mỏng, chóp ngắn; chín màu vàng, hình bầu dục. Mọc hoang khắp nước để làm cảnh bóng mát làm thuốc chống viêm. [2: 182; 6: 1046]. (Ảnh 41). Ảnh 41. Ficus benjamina L. 26 42. Hoa giấy hay Bông giấy, . (Bougainvillea brasiliensis Rauesch. 1797= Bougainvillea spectabilis Willd. 1799): Hoa mọc thành cụm một, hoa có bắc màu đỏ, tím, vàng trắng. Cây nguyên sản Nam Mỹ, trồng nhiều để làm cảnh; hoa chữa kinh nguyệt không đều. [2: 281; 6: 553]. (Ảnh 42). Ảnh 42. Bougainvillea brasiliensis Rauesch. 43. Bông phấn (Mirabilis jalapa L. 1753): Bụi có rễ củ, hoa màu trắng, vàng, đỏ đến tím, nở vào chiều, thơm đêm. Nguồn gốc từ Nam Mỹ, nhập trồng rải rác để làm cảnh; rễ củ làm thuốc chữa viêm tuyến tiền liệt, đái đường, băng huyết; bột (màu trắng) dùng trang điểm; hoa làm thuốc nhuộm móng chân tay, . (không dùng cho phụ nữ có thai) [2: 281; 6: 556]. (Ảnh 43). Ảnh 43. Mirabilis jalapa L. 44. Cỏ tre hay Cỏ công viên (Paspalum conjugatum Berg. 1772): Cỏ nhiều năm, có chồi, thân bò lan, rễ mắt; bẹ có lông mịn nhẵn, dọc mép bẹ có đường lông nối liền theo lên phiến lá; phiến hình đường mác, cỡ 5-20 x 0,5-1 cm. Mọc bãi cỏ ven đường, ven rừng, . trồng phổ biến làm thảm làm thức ăn cho gia súc. (Ảnh 44). Ảnh 44. Paspalum conjugatum Berg. 27 45. Cỏ nhung hay Cỏ nhật (Zoysia pacifica (Gouds.) M. Hotta & S. Kuroki, 1994): Cỏ hàng năm, có thân bò, tạo thành thảm cỏ dày; thân cao đến 5-10 cm, phân nhánh nhiều; bẹ nhẵn, có râu miệng; phiến dạng sợi, mềm, cỡ 4-6 x 0,1 cm, đỉnh nhọn. Cây trồng vườn hoa, công viên, trồng để giữ đất. (Ảnh 45). 46. Hoa mười giờ, Lệ nhi, Tùng diệp (Portulaca grandiflora Hook. 1828): Cỏ mọng nước, hay nhiều năm, cao 10-15 cm, thân mọc bò, lông, hình trụ đến dẹp. Cây có nguồn gốc từ Nam Mỹ, nhập trồng phổ biến làm cảnh với nhiều thứ khác nhau, tạo nhiều màu sắc (đỏ, hồng,…); nước chiết từ làm thuốc bôi chữa đinh nhọt, viêm có mủ, ghẻ, eczema. (Ảnh 46). Ảnh 45. Zoysia pacifica M. Hotta & S. Kuroki Ảnh 46. Portulaca grandiflora Hook. 47. Mẫu đơn, Đơn đỏ, Trang son (Ixora coccinea L. 1753): Bụi cao 1-2 m, phân nhánh nhiều; mọc đối chéo chữ thập. Mọc hoang trồng phổ biến làm cảnh; non hoa làm rau ăn; làm thuốc lợi tiểu rễ dùng chữa cảm sốt, phong thấp, kinh nguyệt không đều; hoa chữa lị, khí hư, viêm phế quản, . [3: 111; 6: 485]. (Ảnh 47). Ảnh 47. Ixora coccinea L. 28 48. Bạch tuyết mai, Đinh tuyết mai, Bỏng nổ, Né, . (Serissa foetida (L. f.) Poir. in Lamk. 1798 ; syn. S. japonia (Thunb.) Thunb. 1785): Bụi nhỏ; kèm hình kim; hoa màu trắng, có mùi hôi. Có nguồn gốc từ Trung Quốc Nhật Bản, trồng phổ biến làm hàng rào công viên; toàn làm thuốc chữa viêm gan, rắn cắn, huyết áp cao, . (Ảnh 48). Ảnh 48. Serissa foetida (L. f.) Poir. 49. Găng, Cọc rào, Thanh quan, Chim chích (Duranta repens L. 1753; syn. D. plumieri Jacq. 1763): Cây bụi nhỏ, hoa màu xanh tím. Cây có nguồn gốc từ châu Mỹ, nhập trồng làm cảnh, hàng rào; có tác dụng hạ sốt, lợi tiểu, tiêu sưng, dùng làm chữa sốt rét; làm thuốc đắp chữa mụn nhọt, viêm da; dịch dùng để diệt ấu trùng sâu bọ ao đầm [3: 294]. (Ảnh 49). Ảnh 49. Duranta repens L. 50. Ngũ sắc hay Bông ổi, Thơm ổi, . (Lantana camara L. 1753): Bụi cao 1-2 m; hoa có nhiều màu sắc khác nhau. Nguồn gốc từ Trung Mỹ, trồng làm cảnh bị hoang dại hóa 1/100 loài xâm hại nguy hiểm. Toàn dùng làm thuốc chữa phong thấp, quai bị, ho máu; chữa viêm da, lở ngứa, eczema, . [3: 296; 6: 126. (Ảnh 50). Ảnh 50. Lantana camara L. 29 3.3. Giá trị sử dụng Các trồng kể có giá trị làm cảnh bóng mát. Trong số 50 loài, có tới 28 loài dùng làm thuốc dân gian, 12 loài cho gỗ, loài cho ăn được. Ngoài ra, số loài cho nhựa, tinh dầu dầu béo hạt, . (Bảng 2). Bảng 23). Giá trị sử dụng loài trồng trường ĐHSP Hà Nội STT Tên loài Giá trị sử dụng Làm cảnh 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21. 22. 23. 24. 25. 26. 27. 28. Araucaria heterophylla Franco Juniperus chinensis L. Thuja orientalis L. Cycas revoluta Thumb. Allospondias lakonensis (Pierre) Stapf Dracontomelum duperreanum Pierre Polyalthia longifolia (Sonn.) Thw. Eucharis grandiflora Planch. & Link Hippeastrum puniceum (Lamk.) Kuntze Zephyranthes ajax Hort. Zephyranthes rosea Lindl. Alstonia scholaris (L.) R. Br. Nerium oleander L. Plumeria acutifolia Poir. Spathiphyllum patinii (R. Hogg) N. E. Br. Areca catechu L. Chrysalidocarpus lutescens H. Wendl. Livistona chinensis (Jacq.) R. Br. Roystonea regia (Kunth) Cook Cordyline fruticosa (L.) Coepp. Begonia x dianna Hort. Lagerstroemia speciosa (L.) Pers. Tradescantia pallida (Rose) Hunt Tradescantia spathacea Sw. Kalanchoe crenata (Andr.) Haw. Dracaena fragans (L.) Ker.-Gawl. Sansevieria trifasciata Hort. ex Prain. Acalypha wilkesiana Muell.-Arg. + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 29. Codiaeum variegatum (L.) Blume + 30. Euphorbia pulcherrima Wild. ex Klotzsch + 31. Delonix regia (Bojer ex Hook.) Raf. + Cho gỗ ) Thứ tự loài bảng này, xếp theo thứ tự bảng 30 Làm thuốc Giá trị khác + + + + + + + Lấy dầu béo + Lấy Lấy tinh dầu + + + + + Lấy dầu + Lấy dầu + + + + + + + + 32. 33. 34. 35. 36. 37. 38. 39. 40. 41. 42. 43. 44. 45. 46. 47. 48. 49. 50. Cuphea hyssopifolium Kunth. Lagerstroemia speciosa (L.) Pers. Michelia alba L. Hibiscus syriacus L. Aglaia odorata Lour. Chukrasia tabularis A. Juss. Khaya senegalensis A. Juss. Ficus benjamina L. Ficus drupacea Thunb. Ficus microcarpa L. f. Bougainvillea brasilienssis Rauesch. Mirabilis jalapa L. Portulaca grandiflora Hook. Paspalum conjugatum Berg. Zoysia pacifica (Gouds.) M. Hotta & S. Kuroki Ixora coccinea L. Serissa foetida (L. f.) Poir. Duranta repens L. Lantana camara L. 31 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận: Qua nghiên cứu 540 trồng khuôn viên trường ĐHSP Hà Nội (chưa kể loài có số lượng lớn, đếm được, như: Cẩm tú mai, Găng, Ngọc trâm, Cỏ nhung, Cỏ tre, .), xác định thuộc 50 loài, xếp vào 27 họ, ngành: Ngành Hạt trần (Gymnospermatophyta) có họ với loài; ngành Hạt kín (Angiospermatophyta) có 24 họ 46 loài. Kết nghiên cứu cho thấy, bên cạnh giá trị làm cảnh, có 12 loài cho gỗ, 28 loài sử dụng làm thuốc, loài cho ăn được. Ngoài ra, số loài cho nhựa, tinh dầu dầu béo hạt, . Để giúp cho nghiên cứu thuận lợi, cung cấp thêm số thông tin phân bố, sinh học, sinh thái giá trị sử dụng cho tất loài trồng khu vực nghiên cứu. Đề nghị: 1. Trong số trồng, số có mật độ tương đối dày, số trồng điều kiện thiếu sáng (Tùng tháp, Trúc đào), số trồng đất không thích hợp (Ngọc trâm), . Cho nên thấy cần có thay đổi cho phù hợp với điều kiện sống loài hơn. 2. Bên cạnh loài trồng nêu trên, số loài bị hoang dại hóa nhiều loài hoang dại mọc bãi đất trống xen lẫn vào trồng. Trong số đó, có nhiều loài sử dụng thực hành (hình thái, phân loại, sinh lý thực vật, .) làm thuốc (Rêu, Dương xỉ, Chó đẻ cưa, Đơn buốt, Rau má, Thài lài trắng, .). Chính vậy, cho cần có nghiên cứu để xây dựng danh lục toàn hệ thực vật trường Đại học Sư phạm 2, nhằm phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu sử dụng. 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, 532 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 2. Nguyễn Tiến Bân – chủ biên & cs. (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập II, 1203 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 3. Nguyễn Tiến Bân – chủ biên & cs. (2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập III, 1248 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 4. Bộ khoa học Công nghệ (2007), Danh lục đỏ Việt Nam, 412 tr., Nxb KHTN & CN, Hà Nội. 5. Bộ khoa học Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II. Thực vật, 611 tr., Nxb KHTN & CN, Hà Nội. 6. Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh. 7. Gagnepain F. (1950), Supplplément la Flore Générale de l'.Indo-Chine, Tom. I-4, Paris. 8. Phạm Hoàng Hộ (1999-2001), Cây cỏ Việt Nam. Quyển 1-3, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh. 9. Lecomte H. (1912), Flore Générale de l'.Indo-Chine, Tom. I-V, Paris. 10. Phan Kế Lộc (chủ biên) & cs. (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập I, 1082 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 11. Đỗ Tất Lợi (2003), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội. 12. Takhtajan Armen L. (2009), Flowering Plants, ed. 2, 906 pp., Springer. 13. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, 223 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 14. Nguyễn Nghĩa Thìn (2005), Đa dạng sinh học Tài nguyên di truyền thực vật. 218 tr., Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 15. Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Phương pháp nghiên cứu thực vật, 171 tr., Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 16. Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), Đa dạng sinh học Vườn quốc gia Hoàng Liên, 268 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 33 [...]... 532 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 2 Nguyễn Tiến Bân – chủ biên & cs (2003), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập II, 1203 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 3 Nguyễn Tiến Bân – chủ biên & cs (2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập III, 1248 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 4 Bộ khoa học và Công nghệ (2007), Danh lục đỏ Việt Nam, 412 tr., Nxb KHTN & CN, Hà Nội 5 Bộ khoa học và Công nghệ (2007), Sách... Trong số đó, có nhiều loài được sử dụng trong các bài thực hành (hình thái, phân loại, sinh lý thực vật, ) và làm thuốc (Rêu, Dương xỉ, Chó đẻ răng cưa, Đơn buốt, Rau má, Thài lài trắng, ) Chính vì vậy, chúng tôi cho rằng cần có những nghiên cứu tiếp theo để xây dựng danh lục toàn bộ hệ thực vật tại trường Đại học Sư phạm 2, nhằm phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu và sử dụng 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Nguyễn... Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Đỗ Tất Lợi (2003), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 12 Takhtajan Armen L (2009), Flowering Plants, ed 2, 906 pp., Springer 13 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, 223 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Nghĩa Thìn (2005), Đa dạng sinh học và Tài nguyên di truyền thực vật 218 tr., Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Nghĩa... tương đối dày, một số được trồng trong điều kiện thiếu sáng (Tùng tháp, Trúc đào), một số trồng trên nền đất không thích hợp (Ngọc trâm), Cho nên chúng tôi thấy cần có sự thay đổi cho phù hợp với điều kiện sống của các loài hơn 2 Bên cạnh các loài cây trồng nêu trên, còn một số loài cây bị hoang dại hóa và nhiều loài cây hoang dại mọc ở các bãi đất trống và xen lẫn vào những cây trồng Trong số đó, có nhiều... tr., Nxb KHTN & CN, Hà Nội 6 Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh 7 Gagnepain F (1950), Supplplément à la Flore Générale de l'.Indo-Chine, Tom I-4, Paris 8 Phạm Hoàng Hộ (1999-2001), Cây cỏ Việt Nam Quyển 1-3, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 9 Lecomte H (1912), Flore Générale de l'.Indo-Chine, Tom I-V, Paris 10 Phan Kế Lộc (chủ biên) & cs (2003), Danh lục các loài thực vật... Nhật Bản, được trồng phổ biến làm hàng rào ở công viên; toàn cây làm thuốc chữa viêm gan, rắn cắn, huyết áp cao, (Ảnh 48) Ảnh 48 Serissa foetida (L f.) Poir 49 Găng, Cọc rào, Thanh quan, Chim chích (Duranta repens L 1753; syn D plumieri Jacq 1763): Cây bụi nhỏ, hoa màu xanh tím Cây có nguồn gốc từ châu Mỹ, nhập trồng làm cảnh, hàng rào; quả và lá có tác dụng hạ sốt, lợi tiểu, tiêu sưng, được dùng... làm cảnh, có 12 loài cây cho gỗ, 28 loài được sử dụng làm thuốc, 1 loài cho quả ăn được Ngoài ra, còn một số loài cho nhựa, tinh dầu hoặc dầu béo trong hạt, Để giúp cho những nghiên cứu tiếp theo được thuận lợi, chúng tôi cung cấp thêm một số thông tin về phân bố, sinh học, sinh thái và giá trị sử dụng cho tất cả các loài cây trồng tại khu vực nghiên cứu Đề nghị: 1 Trong số các cây trồng, một số có mật... Nguyên, được trồng làm cây bóng mát; gỗ màu vàng nâu, dùng trong xây dựng nhà cửa; quả ăn được; dầu hạt dùng trong công nghiệp chế biến xà phòng [2: 941] (Ảnh 5) Ảnh 5 Allospondias lakonensis Pierre 14 6 Sấu, Sấu trắng, Long cóc (Dracontomelum duperreanum Pierre, 1898): Gỗ cao tới 40 m, đường kính tới 1 m, có gốc bạnh Mọc hoang trong rừng thường xanh, núi đất ở độ cao dưới 1200 m và được trồng làm cây bóng... + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận: Qua nghiên cứu 540 cây được trồng tại các khuôn viên của trường ĐHSP Hà Nội 2 (chưa kể các loài có số lượng lớn, không thể đếm được, như: Cẩm tú mai, Găng, Ngọc trâm, Cỏ nhung, Cỏ lá tre, ), chúng tôi đã xác định được những cây này thuộc 50 loài, được xếp vào 27 họ, 2 ngành: Ngành Hạt trần (Gymnospermatophyta) có 3 họ với... nguyên di truyền thực vật 218 tr., Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Phương pháp nghiên cứu thực vật, 171 tr., Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), Đa dạng sinh học Vườn quốc gia Hoàng Liên, 268 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 33 . trồng tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. 3. 2. Về sản phẩm của đề tài: Đã công bố 1 bài báo 1. Hà Minh Tâm (2011), Xây dựng danh lục cây trồng tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 theo định. trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đồng thời khơi dậy tình yêu thiên nhiên đất nước và ý thức bảo vệ môi trường. Mục tiêu của đề tài: Xây dựng danh lục cây trồng tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội. khoa học – Đã xây dựng danh lục 50 loài cây trồng tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. 4 – Cung cấp các thông tin về phân bố, sinh thái, và giá trị tài nguyên của 50 loài cây trồng tại trường