1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ngân quỹ tại công ty TBGDI

53 497 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 294 KB

Nội dung

Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ngân quỹ tại công ty TBGDI

Trang 1

LờI Mở ĐầU

ớc vào đầu thế kỷ 21 nền kinh tế Việt Nam nói chung và hơn 5000 doanh nghiệp nói riêng đã có nhiều cơ may để phát triển Nhng đồng thời cũng phải đối mặt với không ít thách thức ,xu thế cạnh tranh ngày một quyết liệt và ngay ngắt Vì vậy muốn tồn tại đợc các doanh nghiệp càng phải đổi mới và tăng cờng cách thức tổ chức sản xuất cũng nh phơng thức quản lý tài chính doanh nghiệp Nội dung chính của quản lý tài chính là quản lý nguồn vốn và sử dụng nguồn Một bộ phận trong tài sản có mối quan hệ biện chứng với nguồn và sử dụng nguồn ngắn ,trung và dài hạn là ngân quỹ Để đảm bảo khả năng thanh toán trong mọi thời điểm và trong trờng hợp xảy ra những biến động bất th- ờng ,doanh nghiệp phải quản lý ngân quỹ Do đó hoạt động quản lý tài chính của một doanh nghiệp không thể xem nhẹ vai trò của hoạt động quản lý ngân quỹ.

B

Sau một thời gian thực tập tại phòng kế toán –tài chính của công ty Thiếttài chính của công ty Thiết

Bị Giáo Dục I đợc sự giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo và các cán bộ phòng kế toán –tài chính của công ty Thiếttài chính, bên cạnh việc học hỏi nghiệp vụ em đã đi sâu vào tìm hiểu tình hình tài chính của công ty Công ty Thiết Bị Giáo Dục I là một công ty lớn về quy mô nhng lợi nhuận của công ty rất thấp ,đồng thời khả năng thanh toán cuả công ty rất đáng lo ngại Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác quản lý ngân quỹ tại công ty TBGDI ,đợc sự hớng dẫn của giáo viên hớng dẫn TS.Đàm Văn Huệ và ban lãnh đạo phòng kế toán –tài chính của công ty Thiếttài chính công ty TBGDI em quyết

định lựa chọn đề tài: Quản Lý Ngân Quỹ Tại Công TY TBGDI

Chuyên đề naỳ gồm :

Ch ơng I: Quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp

Ch ơng II : Thực trạng quản lý ngân quỹ tại công ty TBGDI

Ch ơng III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu

quả quản lý ngân quỹ tại công ty TBGDI

Do trình độ và thời gian có hạn ,mặt khác đây là vấn đề khá phức tạp ,nên không thể ránh khỏi những thiếu sót Kính mong đợc sự giúp đỡ góp ý của thầy cô và các bạn

Qua chuyên đề này, em xin chân thành cảm ơn TS Đàm Văn Huệ khoa ngân hàng tài chính và các cô ,chú phòng kế toán tài chính công ty TBGDI đã giúp đỡ tận tình giúp em hoàn thành đợc chuyên đề này.

Hà nội, ngày tháng năm 2005

Sinh viên thực hiện

Trang 2

Đoàn Thị Thanh Mai

CHƯƠNG I

QUảN Lý NGÂN QUỹ CủA DOANH NGHIệP

iệu quả quản lý ngân quỹ tại các doanh nghiệp nhà nớc hiện nay còn chacao nếu không muốn nói là rất thấp vì vậy việc nghiên cứu và tìm ra cácbiện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tại các doanh nghiệp Việt Nam ,đặcbiệt là các doanh nghiệp nhà nớc đang là một nhu cầu cấp thiết vậy ngân quỹ làgì và tại sao việc quản lý ngân quỹ lại cần đợc chú trọng nh vậy ? những vấn đềtrọng tâm sẽ đợc làm rõ trong trơng này

H

1.1 NGÂN QUỹ Và VAI TRò CủA Nó TRONG HOạT ĐộNGCủA DOANH NGHIệP

1.1.1-Khái niệm ngân quỹ:

Ngân quỹ là khoản chênh lệch giữa thực thu ngân quỹ và thực chi ngân quỹ tại một thời điểm nhất định của doanh nghiệp

Để hiểu rõ về ngân quỹ ta đi sâu vào hai khái niện hình thành nên ngânquỹ là thực thu ngân quỹ và thực chi ngân quỹ

Trang 3

Thực chi ngân quỹ: là những khoản doanh nghiệp thực chi ra trong kỳ,có

thể bằng tiền, chuyển khoản hoặc các chứng khoán có giá trị nh tiền.Thựcchingân quỹ bao gồm các khoản :phải trả nhà cung cấp, chênh lệch giảm do đánhgiá lại tài sản và những khoản khác mà doanh nghiệp không thực sự phải chi ra Thực chi ngân quỹ đợc phân chia theo các hoạt động: thực chi cho hoạt động sảnxuất kinh doanh ,thực chi cho hoạt động tài chính ,thực chi cho hoạt động bất th-ờng

Thực thu ngân quỹ: là những khoản doanh nghiệp thực thu đợc trong

kỳ ,có thể bằng tiền hoặc bằng chuyển khoản Thực thu ngân quỹ không baogồm những khoản :chênh lệch tăng do đánh giá lại tài sản ,các khoản phải thukhách hàng ,khấu hao tài sản cố định Thực thu ngân quỹ đợc hình thành từcác nguồn sau :thực thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh ,tực thu từ hoạt độngtài chính ,thực thu từ hoạt động bất thờng

Để tìm hiểu chi tiết hơn về nội dung các khoản thực thu và thực chi ngânquỹ sẽ đợc trình bầy cụ thể trong mục sau

1.1.2-Vai trò của ngân quỹ trong hoạt động của doanh nghiệp :

Một doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất –tài chính của công ty Thiếtkinh doanh, cần phải cómột lợng tài sản phản ánh bên tài sản của bảng cân đối kế toán mọi quá trìnhtrao đổi đều đợc thục hiện thông qua trung gian là tiền và khái niệm dòng vậtchất và dòng tiền phát sinh từ đó ,tức là sự dịch chuyển hàng hoá ,dịch vụ và sựdịch chuyển tiền giữa các đơn vị ,tổ chức kinh tế Nh vậy, tơng ứng với dòng vậtchất đi vào (hàng hoá ,dịch vụ đầu vào) là dòng tiền đi ra, ngợc lại , tơng ứng vớidòng vật chất đi ra (hàng hoá dịch vụ đầu ra ) là dòng tiền đi vào quy trình này

đợc mô tả qua sơ đồ sau :

Sơ đồ 1: Quy trình trao đổi của doanh nghiệpDòng vật chất đi vào Dòng tiền đi ra (xuất quỹ)

Dòng vật chất đi ra Dòng tiền đi vào (Nhập quỹ)

Sản xuất chuyển hoá

Trang 4

Trong sơ đồ trên ta thấy dù hoạt động trong lĩnh vực sản xuất hay thơngmại , doanh nghiệp cũng phải thực hiện hai công đoạn chi trả tiền mua các yếu

tố đầu vào và thu tiền bán các sản phẩm đầu ra Mặt khác, ngân quỹ lại là khoảnchênh lệch giữa thực thu ngân quỹ và thực chi ngân quỹ

Vì vậy, Ngân Quỹ có tác động đến cả hai qúa trình chủ yếu trong hoạt

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Từ những phân tích trên cho thấy, trong hoạt động của doanh nghiệp tồn tạimối quan hệ biện chứng giữa ngân quỹ với việc mua các yếu tố đầu vào và tiêuthụ các sản phẩm đầu ra Trong khi đó , hai quá trình mua các yếu tố đầu vào vàtiêu thụ các sản phẩm đầu ra là hai rong ba hoạt động cơ bản của một doanhnghiệp :mua cá yếu tố đầu vào , sản xuất chế biến và tiêu thụ sản phẩm đầu ra.Vậy ngân quỹ đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp Trong hoạt động thờng ngày, doanh nghiệp luôn có cá khoản thu , chi bằngtiền dẫn tới ngân quỹ (tiền) trong doanh nghiệp luôn biến động Để duy trì hoạt

động sản xuất kinh doanh , một trong những vấn đề mà doanh nghiệp phải chú ý

là khả năng thanh toán Vì , tại bất kỳ thời điểm nào , nếu nhất thời doanhnghiệp không đảm bảo đợc khả năng thanh toán thì hoạt động sản xuất kinhdoanh thờng ngày sẽ bị gián đoạn doanh nghiệp sẽ không thực hiện đợc các hợp

đồng đã ký kết , do đó doanh nghiệp rất có thể bị phá sản Mặt khác , phơng tiện

để thực hiện thanh toán lại là ngân quỹ Chính vì vậy Để đảm bảo khả năngthanh toán của mình tại mọi thời điểm doanh nghiệp không thể không quan tâm

Dự phòng: để tránh những biến động không thuận lợi :điều đó cũng có

nghĩa là nếu khả năng dự báo thu chi băng tiền trong tơng lai của doanh nghiệpkém thì nhu cầu tiền dự phòng là cao và ngợc lại , nếu doanh nghiệp nắm rõ đợcdòng tiền vào ra trong thời gian tới thì nhu cầu tiền dự phòng sẽ thấp

Đầu cơ: nhằm chuẩn bị sẵn sàng để chớp lấy các cơ hội tốt trong kinh doanh ,các cơ hội sinh lợi nhiều

1.2-QUảN Lý NGÂN QUỹ TRONG DOANH NGHIệP :

1.2.1-Khái niệm cuả quản lý ngân quỹ :

Trang 5

Nh trên đã phân tích , quản lý ngân quỹ liên quan đến các dòng tiền vào radoanh nghiệp , quản lý mức cân đối tiền trong ngân quỹ Vậy ta có thể rút ramột khái niệm riêng cho thuật ngữ Quản lý ngân quỹ:

Quản lý ngân quỹ là sự tác động của các chủ thể quản lý trong doanh nghiệp lên các khoản thực thu và thực chi bằng tiền nhằm thay đổi mức tồn quỹ thục tế của doanh nghiệp sao cho ngân quỹ doanh nghiệp đạt mức tối u nhắm tối

đa hoá giá trị tài sản của chú sở hữu và đảm bảo khả năng chi trả của doanh nghiệp trong từng thời kỳ trong điều kiện biến động của môi trờng.

Từ những phân tích về ngân quỹ và vai trò của nó trong hoạt động củadoanh nghiệp cho thấy nhà quản lý tài chính trong doanh nghiệp cần phải quantâm đến quản lý ngân quỹ , Bên cạnh đó mục tiêu cơ bản của các nhà quản trị tàichính daonh nghiệp không phải là tối đa hoá khối lợng tiền mặt mà là cố găngduy trì lợng tiền mặt thấp nhất có thể đợc trong khi vẫn đảm bảo các hoạt độngcủa doanh nghiệp đợc hiệu quả

1.2.2-Tầm quan trọng của quản lý Ngân Quỹ :

Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh doanh và chu kỳ tiền mặt , giữa chu kỳ trảtiền và chu kỳ chờ thu tiền là lý do quan trọng khiến các doanh nghiệp phải quản

lý ngân quỹ

*Sự chênh lệch giữa chu kỳ trả tiền và chu kỳ chờ thu tiền :

Bất kỳ một doanh nghiệp nào dù là tìm hình thức tài trợ, hay cách sử dụngngân quỹ nào , doanh nghiệp cần cân nhắc đến vấn đề nguồn đó có phù hợp vớichu kỳ kinh doanh và chu kỳ chờ thu tiền mặt của doanh nghiệp không

Chu kỳ kinh doanh = chu kỳ dự trữ +chu kỳ chờ thu tiền

Chu kỳ kinh doanh, là khoảng thời gian kể từ khi tiếp nhận nguyên vậtliệu nhập kho cho đến khi thu đợc tiền bán hàng Chu kỳ kinh doanh đợc hợpthành từ hai bộ phận :

+ Bộ phận thứ nhất : khoảng thời gian kể từ khi doanh nghiệp nhập kho

nguyên vật liệu cho đến khi giao hàng cho khách hàng khoảng thời gian này đợcgọi là Chu Kỳ Dự Trữ

+Bộ phận thứ hai : khoảng thời gian kể từ khi doanh nghiệp giao hàng

cho khách hàng cho đến khi doanh nghiệp thu đợc tiền về khoảng thời gian nàygọi là Chu Kỳ Chờ Thu Tiền

Nh chúng ta đã biết, thu chi ngân quỹ không xảy ra một cách đồng thờidoanh nghiệp có thể đã nhận nguyên vật liệu nhng phải một thời gian sau ,doanh nghiệp mới trả tiền Khoảng thời gian này là chu kỳ trả tiền Doanhnghiệp đã giao hàng cho khách hàng nhng phải một thời gian sau mới thu đợc

Trang 6

tiền bán hàng Khoảng thời gian này đợc gọi là Chu Kỳ Tiền Mặt Nh vậy ta cócông thức sau:

Chu kỳ kinh doanh = chu kỳ trả tiền + chu kỳ tiền mặt

Chu kỳ tiền mặt = chu kỳ kinh doanh –tài chính của công ty Thiết chu kỳ trả tiền

Từ những phân tích trên ta có sơ đồ sau :

Sơ đồ 2: Chu kỳ kinh doanh và chu kỳ tiền mặt

Giao hàng cho ngời mua

Chu kỳ dự trữ Chu kỳ chờ thu tiền

Chu kỳ trả tiền Chu kỳ tiền mặt

Trả tiền cho dự trữ

Chu kỳ kinh doanhQua phân tích sơ đồ ta thấy , tầm quan trọng của việc quản lý ngân quỹ ,vì nó sẽ đảm bảo cho khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong khoảng thờigian doanh nghiệp đã trả tiền cho nhà cung cấp nhng cha thu đợc tiền của kháchhàng

* Dự phòng cho những tổn thất bất thờng :

Doanh nghiệp giữ tiền vì động lực dự phòng , nhằm ngăn ngừa khả năngthu chi tiền trong tơng lai biến động không thuận lợi sẽ dẫn đến tình trạng không

đảm bảo đợc khả năng thanh toán Trong hoạt động hờng ngày doanh nghiệp cóthể gặp phải những rủi rovề thiên tai , khách hàng của doanh nghiệp bị mất khảnăng thanh toán chính vì vậy doanh nghiệp phải giữ một khoản tồn quỹ nhất

định để dự phòng cho những biến động bất thờng đó , vì những biến động bất ờng này có thể trực tiếp làm giảm các khoản thực thu của doanh nghiệp hoặcbuộc doanh nghiệp phải chi những khoản chi bất thờng Nh vậy chi phí cho việc

th-dự phòng những bién động bất thờng đó chính là khoản thu nhập mà doanhnghiệp có thể kiếm đợc nếu sử dụng khoản tồn quỹ đó vào kinh doanh Lợng tồn

Trang 7

quỹ lớn hay nhỏ phụ thuộc vào tổn thất mà doanh nghiệp sẽ phải gánh chịu khinhững rủi ro trên xảy ra

* Mối quan hệ mật thiết giữa vốn lu động ròng ,nhu cầu vốn lu động ròng

và ngân quỹ

Vốn lu động ròng (Net Working Capital-NWC) là phần nguồn dài hạn

đ-ợc sử dụng để tài trợ cho tài sản lu động Nói cách khác vốn lu động ròng(NWC) là khoản chênh lệch giữa tài sản lu động và nguồn ngắn hạn hoặc giữanguồn dài hạn và tài sản cố định

NWC=tài sản lu động –tài chính của công ty Thiết nguồn ngắn hạnNWC=nguồn dài hạn –tài chính của công ty Thiếttài sản cố địnhNhu cầu vốn lu động ròng là lợng vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp cần đẻtài trợ cho một phần tài sản lu động (hàng tồn kho và các khoản phải thu )

Nhu cầu vốn lu động ròng =tồn kho và các khoản phải thu –tài chính của công ty Thiếtnợ ngắn hạn

Ngân quỹ =vốn lu động ròng –tài chính của công ty Thiếtnhu cầu vốn lu động ròng

Nh vậy quản lý ngân quỹ đóng một vai trò quan trọng trong các hoạt

động quản lý của doanh nghiệp Vì , thứ nhất , doanh nghiệp cần đảm bảo chokhả năng thanh toán của mình tại mọi thời điểm ,đặc biệt là khoảng thời giangiữa thời điểm doanh nghiệp trả tiền cho nhà cung cấp và thời điểm doanhnghiệp thu đợc tiền của khách hàng Thứ hai ,ngân quỹ với hoạt động các yếu tốsản xuất và tiêu thụ hàng hoá có mối quan hệ biện chứng Thứ ba , giữa ngânquỹ , vốn lu động ròng và nhu cầu vốn lu động ròng có mối quan hệ mật thiết ,nếu thay đổi một trong ba yếu tố còn lại cũng sẽ thay đổi theo và tác động đếntoàn bộ hoạt động của doanh nghiệp

1.2.3-Nội dung quản lý ngân quỹ :

Quản lý ngân quỹ trong doanh nghiệp sẽ giúp cho doanh nghiệp xác định

đợc luồng tiền ra vào , các khoản phải thu , phải trả phát sinh trong kỳ , đồngthời lập kế hoạch tài chính ngắn hạn , dự báo các luồng thu , chi bằng tiền phátsinh trong các tháng , nhu cầu và khả năng tiền mặt , để chủ động trong đầu thoặc huy động vốn tài trợ Quản lý ngân quỹ không phải là việc điều hoà ngânquỹ theo cảm tính hay tuỳ cơ ứng biến mà để thực hiện thành công đòi hỏidoanh nghiệp phải tiến hành các bớc trong nội dung quản lý ngân quỹ theo mộttrình tự có tính khoa học

Nội dung của việc quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp đợc thực hiệnthông qua việc nghiên cứu theo trình tự những vấn đề sau :

+Doanh nghiệp có những khoản thực thu nào?

+Doanh nghiệp có những khoản thực chi nào?

Trang 8

+Lập dự toán nhu cầu tiền nh thế nào ?

+Xác định mức tồn quỹ tối u nh thế nào ?

+Làm thế nào để lập đợc kế hoạch quản lý ngân quỹ ?

1.2.3.1-Thu ngân quỹ doanh nghiệp :

* Thực thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh: (trong đó có cả thuế giánthu)

+ Thu tiền bán hàng trong kỳ: (giảm hàng tồn kho và hàng mới sản xuất)

Do thực thu tiền hàng kỳ này là khoản tiền khách hàng hực thanh toán chodoanh nghiệp nên thực thu tiền hàng của doanh nghiệp sẽ bao gồm : giá thànhsản phẩm và thuế gián thu (thuế tiêu thụ đặc biệt , thuế giá trị gia tăng , thuế xuấtnhập khẩu

+ Thu tiền nợ tiền hàng kỳ trớc của khách hàng (giảm các khoản phải thu)

Xuất phát từ việc áp dụng chính sách tín dụng thơng mại của doanhnghiệp nên những khoản tín dụng mà doanh nghiệp cấp cho khách hàng kỳ trớc

kỳ này sẽ đợc khách hàng thanh toán N hững khoản đó mặc dù phát sinh từnhững hoạt động mua bán của kỳ trớc nhng do kỳ này mới đợc khách hàng thanhtoán nên nó đợc coi là một khoản thực thu ngân quỹ của kỳ này

+ Thu tiền từ những hoạt động sản xuất kinh doanh khác :

Trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp , trong mục các khoản phảithu, ngoài các khoản phải thu của khách hàng doanh nghiệp còn có các khoảnphải thu nội bộ và các khoản phải thu khác Những khoản tiền thu đợc từ cáckhoản trên cũng đợc coi là thực thu ngân quỹ từ hoạt động sản xuất kinh doanh

* Thực thu từ hoạt động tài chính :

Tất cả những khoản : thu vốn gốc và laĩ đầu t vào các đơn vị khác; thu tiềnlãi hoặc tiền bán chứng khoán ngắn hạn và dài hạn

Tiền thu do các chủ sở hữu góp vốn; khoản cho vay của ngân hàng ;thu lãihoặc vốn gốc của các khoản doanh nghiệp cho vay bằng các quỹ nhàn rỗi ; thulãi hoặc gốc tiền gỉ trong kỳ ; thu tiền lãi từ chênh lẹch tỷ giá hoặc từ việc thựchiện các nghiệp vụ gia tăng ngân quỹ nhàn rỗi và các khoản thu khác có liênquan đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp đều đợc coi là các khoản thựcthu từ hoạt động tài chính

* Thực thu từ hoạt động bất thờng :

Thực thu từ hoạt động bất thờng của doanh nghiệp là các khoản thu nhậpbất thờng mà doanh nghiệp thực thu đợc , bao gồm :

+ Các khoản nợ phải trả nhng không còn chủ nợ

+Tài sản thừa doanh nghiệp đợc hởng

Trang 9

+ Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi và giảm giá hàng tồn kho +Tiền thu do khách hàng , đối tác vi phạm hợp đồng

+Tiền thu nhợng bán , thanh lý tài sản cố định

+Các khoản nợ khó đòi nay đòi đợc

+Và cá khoản thu nhập bất thờng khác

1.2.3.2-Chi ngân quỹ doanh nghiệp :

Những khoản thực chi ngân quỹ bao gồm : thực chi cho hoạt động sảnxuất kinh doanh , thực chi cho hoạt động tài chính và thực chi cho hoạt động bấtthờng

* Thực chi cho hoạt động tài chính :

+ Chi hoạt động đầu t, tiền lỗ do kinh doanh, mua bán, chuyển ợng các loại chứng khoán

+ Chi trả vốn gốc ngân hàng

+ Lỗ do chênh lệch tỷ giá

+ Chi phí tham gia góp vốn liên doanh và tiền về lỗ góp vốn liên doanh +Chi phí khác của hoạt động tài chính

* Thực chi cho hoạt động sản xuất kinh doanh :

+ Chi tiền mua hàng trong kỳ : tức là khoản thực chi mua hàng haytrả trớc tiền hàng trong kỳ

+ Chi mua hàng kỳ trớc : nếu trong kỳ trớc doanh nghiệp đợc nhàcung cấp cấp cho một khoản tín dụng thơng mại thì kỳ này khi đến hạn doanhnghiệp phải thanh toán cho nhà cung cấp khoản tiền đó Khoản này đợc coi làkhoản chi tiền hàng kỳ trớc và là một khoản thực chi cho hoạt động sản xuấtkinh doanh

+ Chi đầu t cơ bản (chi đầu t tài sản cố định)

* Thực chi cho hoạt động bất thờng :

Hoạt động bất thờng là những hoạt động mà doanh nghiệp không dự kiếntrớc đợc thực hiện trong kỳ kinh doanh , trong doanh nghiệp phát sinh nhữngkhoản thực chi bất thờng sau :

+ Chi phí thanh lý nhợng bán tài sản cố định kể cả giá trị còn lại

+ Tiền doanh nghiệp phải nộp phạt do vi phạm cam kế hợp đồng

Trang 10

+ Tiền phải nộp phạt và bị truy thu thuế +Các khoản mất tài sản doanh nghiệp chịu

Hiểu đợc nội dung các khoản thực thu và thực chi ngân quỹ chỉ là bớc đầucủa công tác quản lý ngân quỹ và nó giúp cho doanh nghiệp dự toán đợc cáckhoản thực thu và thực chi ngân quỹ , từ đó , giúp các nhà quản lý tài chính trongdoanh nghiệp dự toán đợc mức tồn quỹ Trớc khi xác định mức tồn quỹ tối u,các nhà quản lý tài chính phải dự toán đợc nhu cầu tiền trong kỳ tới Từ đó, kếthợp với mức tồn quỹ tối u đã tính đợc họ sẽ lập kế hoạch quản lý ngân quỹ cho

kỳ kinh doanh tiếp theo

1.2.3.3-Dự Toán Nhu Cầu Tiền :

Trớc hết , chung ta cần phải dự toán đợc tiền thu vào ngân quỹ Tiền thuvào ngân quỹ của doanh nghiệp bắt nguồn từ doanh thu bán hàng đợc dự toántheo các tháng, quỹ của năm Ta biết rằng doanh thu trở thành các khoản phảithu trớc khi nó trở thành tiền Mỗi khách hàng đợc doanh nghiệp áp dụng thờigian trả tiền trung bình khác nhau Phần lớn các doanh nghiệp đều cố gắng xác

định thời gian trung bình để các khách hàng của họ trả tiền cho các hoá đơn Dựa vào đó, ngời ta có thể dự đoán đợc bao nhiêu phần trăm doanh thutrong quý sẽ chuyển thành tiền và bao nhiêu phần trăm sẽ đợc chuyển thànhtiền ở quý sau Từ đó, chúng ta có công thức xác định các khoản phải thu củakhách hàng trong từng quý nh sau :

Các khoản phải = Các khoản phải + Doanh thu - Tiền bán hàng đãthu cuối quý thu đầu quý trong quý thu đợc trong quý

Sau khi dự toán đợc tiền thu vào ngân quỹ, nhiệm vụ tiếp theo là cần dựtoán đợc những khoản chi ra từ ngân quỹ Nội dung của các khoản thực chi ngânquỹ đã đợc trình bày ở trên Qua việc dự toán nhu cầu tiền nhà quản lý sẽ thấy đ-

ợc ngân quỹ dự toán của doanh nghiệp sẽ thặng d hay thâm hụt so với mức tồnquỹ tối u để ra quyết định doanh nghiệp có nên vay thêm hay không? nếu có vaythì sẽ vay bao nhiêu đẻ đáp ứng nhu cầu tiền trong từng quý

Việc dự toán nhu cầu tiền trong doanh nghiệp ít nhiều còn có những yếu

tố không chắc chắn , vì nội dung vẫn mang tính dự toán Do vậy, khó có thể dựtoán nhu cầu tiền một cách chính xác Tuy nhiên nó cũng giúp cho các nhà tàichính chủ động bố trí và xắp xếp các khoản thu chi trong từng thời kỳ hoạt

động

1.2.3.4-Xác Định Mức Tồn quỹ Tối Ưu:

Trang 11

Thờng xuyên nghiên cứu thị trờng, phát hiện ra nhu cầu thị trờng và tìm rakhả năng, thế mạnh của doanh nghiệp mình từ đó xây dựng kế hoạch sản xuấtkinh doanh ,chiến lợc phát triển trong tơng lai cũng nh đề ra các mục tiêu , ph-

ơng hớng phát triển Có nhiều cách để xác định mức dự trữ tối u nhng có haicách hay đợc dùng nhất trong thực tế là xác định mức ngân quỹ tối u khi doanhnghiệp dự đoán đợc tơng đối chính xác các khoản thực thu và thực chi của mình

và xác định mức ngân quỹ tối u khi doanh nghiệp không dự đoán đợc chính xác

* Xác định mức tồn quỹ tối u trong trờng hợp doanh nghiệp dự toán tơng

đối chính xác các khoản thực thu và thực chi ngân quỹ

+ Mô hình Baumol:

Việc giữ tiền mặt trong quỹ là rất cần thiết để chi trả cho các hoá đơn mộtcách đều đặn Tuy nhiên dự trữ của doanh nghiệp cũng phát sinh ra những chiphí nhất định Có thể chia chi phí để dự trữ ra thành hai loại: chi phí cơ hội vàchi phí đặt hàng

Chi phí cơ hội bao gồm : chi phí của vốn đầu t bỏ vào dự trữ và các chi phíkhác Khi đó, chi phí cơ hội cận biên là chi phí cơ hội mà doanh nghiệp bỏ ra để

dự trữ thêm một đơn vị sản phẩm Khi tăng thêm một đơn vị sản phẩm thì mức

dự trữ bình quân tăng lên là 0,5 đơn vị sản phẩm Nh vậy , chi phí cơ hội cậnbiên là :

Chi phí cơ hội của một đơn vị sản phẩm

Chi phí cơ hội cận biên =

2 Chi phí đặt hàng: là khoản chi phí mà doanh nghiệp phải bó ra để thựchiện đợc một lần đặt hàng.Ta thấy, nếu quy mô mỗi lần đặt hàng tăng lên sẽ làmtổng chi phí đặt hàng của doanh nghiệp giảm xuống Mức giảm đi của tổng chiphí đặt hàng phụ thuộc vào quy mô đặt hàng bình quân

(Số lợng hàng bán ra trong năm)*(Chi phí cho một lần đặt hàng)Tổng chi phí =

Mức giảm (Số lợng hàng bán ra trong năm)*(Chi phí cho một lần đặt hàng)cận biên của =

chi phí đặt hàng (Quy mô một lần đặt hàng)2

Trang 12

Nh vậy , nếu doanh nghiệp tăng quy mô cho mỗi lần đặt hàng sẽ xuất hiệnhai tác động :

- Tác động thứ nhất: chi phí đặt hàng giảm đi do số lần đặt hàng giảm đi

- Tác động thứ hai: chi phí cơ hội tăng lên do mức dự trữ bình quân tăng lên

Do đó , quy mô đặt hàng tối u sẽ là điểm mà tại đó hai tác động trên loạitrừ lẫn nhau một cách hoàn toàn Có nghĩa là :

Mức giảm cận biên chi phí đặt hàng = chi phí cơ hội cận biên

 (Mức tiêu thụ)*(Chi phí 1 lần đặt hàng) Chi phí cơ hội 1 đvsp

= (Quy mô 1 lần đặt hàng tối u)2 2

gọi quy mô một lần đặt hàng tối u là Q, ta có:

Q = 2*mức tiêu thụ*Chi phí cho một lần đặt hàng

Chi phí cơ hội của một đơn vị dự trữ

Theo giả định ban đầu , toàn bộ tiền nhàn rỗi sau khi đã tính lợng tiền dựtrữ hợp lý đợc đầu t toàn bộ vào tín phiếu kho bạc nên áp dụng cho trờng hợpnày ta suy ra đợc công thức tính lợng tiền dự trữ tối u nh sau :

Q = 2*Mức TM giải ngân hàng năm* CP cho 1 lần bán tín phiếu

Lãi suất

Theo mô hình này, tỷ lệ lợi tức càng cao thì mức dự trữ tiền mặt càng thấp.Nói chung, khi lãi xuất cao thì ngời ta giữ tiền mặt ít hơn Mặt khác , nếu nhucầu sử dụng tiền mặt cuả doanh nghiệp nhiều hoặc chi phí bán các tín phiếu khobạc cao thì doanh nghiệp có xu hớng giữ tiền nhiều hơn

Tuy nhiên mô hình trên chỉ áp dụng cho những doanh nghiệp nhỏ , chỉhoạt động trong điều kiện doanh nghiệp dự trữ tiền mặt một cách đều đặn Nhng

điều này thờng không xảy ra trên thực tế Mặt khác , mô hình này giả định việcchi trả các hoá đơn là đều đặn , chủ động mà không tính đến sự bất thờng củacác dòng tiền đi ra doanh nghiệp và hơn thế nữa không tính đến các khoản thu

Trang 13

bằng tiền của doanh nghiệp cũng làm thay đổi mức dự trữ tiền mặt mà giả địnhkhi thu về , tiền đợc chuyển hoá luôn thành tín phiếu tuy nhiên , cách xác địnhmức dự trữ tiền tối u trong mô hình này có thể làm căn cứ để tính mức dự trữ tiềntối u trong các bớc quản lý ngân quỹ, cụ thể hơn là quản lý tiền trình bày trongchuyên đề này

Các nhà kinh tế và các nhà khoa học quản lý đã xây dựng mô hình phùhợp hơn với thực tế , tức là mô hình này có tính cả đến những khả năng tiền ravào ngân quỹ Mô hình này đợc gọi là mô hình Miller-orr, là mô hình kết hợpchặt chẽ giữa mô hình giản đơn và mô hình thực tế

* Xác định mức tồn quỹ tối u trong trờng hợp doanh nghiệp không dự

đoán đợc chính xác các khoản thực thu và thực chi ngân quỹ.

Mô hình Miller-orr:

Làm thế nào để doanh nghiệp có thể quản lý đợc việc cân đối tiền mặt của

nó nếu doanh nghiệp không thể dự đoán đợc mức thu chi ngân quỹ hàng ngày?mô hình Miller-orr đa ra một cách thức quản lý tiền mặt hiêu quả trong trờnghợp này :

Sơ đồ 4: Quản lý ngân quỹ theo mô hình Miller-orr

Nhìn sơ đồ trên , mức tồn quỹ dao động lên xuống và không thể dự toán

đ-ợc cho đến khi đạt đđ-ợc giới hạn trên Doanh nghiệp sẽ can thiệp bằng cách sửdụng số tiền vợt quá mức so với mức tồn quỹ thiết kế để đầu t vào các chứngkhoán hay đầu t ngắn hạn khác và lúc đó , cân đối tiền trở về mức thiết kế

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp , cân đốitiền lại tiếp tục dao động cho đến khi tụt xuống dới giới hạn dới là lúc doanh

Giới hạn trên

Mức tiền mặt theo thiết kế

Giới hạn d ới Thời gian Mức cân đối tiền mặt

Trang 14

nghiệp phải có sự bổ sung tiền để đáp ứng cho những hoạt động cần thiết ,chẳng hạn việc bán một lợng chứng khoán để đáp ứng nhu cầu tiền của mình

Nh vậy , mô hình này cho phép quản lý ngân quỹ ở mức độ hoàn toàn tự

do Khi mức tồn quỹ thực tế lớn hơn mức tồn quỹ thiết kế nhng khi nó cha đạt

đợc giới hạn trên thì doanh nghiệp cha cần mua chứng khoán Ngợc lại, khi mứctồn quỹ thực tế nhỏ hơn so với mức tồn quỹ theo thiết kế nhng cha đạt đến giớihạn dới của doanh nghiệp cũng cha cần phải bán chứng khoán để bổ xung ngânquỹ

Theo mô hình Miller-orr, khoảng dao động của mức cân đối tiền phụthuộc vào ba yếu tố đợc chỉ ra trong công thức sau:

của giới hạn trên 3 CP giao dịch* Phơng sai của thu chi NQ

và giới hạn dới của = 3 * *

mức cân đối tiền 4 Lãi suất

Nhìn vào sơ đồ ta thấy mức ngân quỹ theo thiết kế không nằm chính giữagiới hạn trên và giới hạn giới hạn dới

Các doanh nghiệp thờng xác định mức tồn quỹ theo thiết kế ở điểm mộtphần ba khoảng cách kể từ giới hạn dới lên giới hạn trên :

Mức tiền theo = Mức tiền mặt + Khoảng dao động tiền mặt thiết kế giới hạn dới 3

Nh vậy, nếu doanh nghiệp duy trì đợc mức cân đối tiền theo thiết kế,doanh nghiệp luôn tối thiểu hoá đợc tổng chi phí liên quan đến tiền trong ngânquỹ là chi phí cơ hội (lãi suất) và chi phí giao dịch

Trên thực tế , việc sử dụng mô hình Miller-0rr rất dễ dàng , gồm các bớcsau :

+ Bớc 1: doanh nghiệp phải xác định cho mình mức tồn quỹ tối thiểu

Trang 15

Sau khi đã dự toán đợc nhu cầu tiền và xác định đợc mức tồn quỹ tối uhay với khoảng biến động mức tồn quỹ (theo mô hình Miller-Orr) Từ đó , lập ra

kế hoạch quản lý ngân quỹ cho tháng tới

1.2.3.5-Lập kế hoạch quản lý Ngân Quỹ :

* Khi mức tồn quỹ thực tế lớn hơn mức tồn quỹ tối u hoặc đạt giới hạn trên (theo mô hình quản lý ngân quỹ của Miller-orr) :

Khi mức tồn quỹ của doanh nghiệp vợt quá mức tồn quỹ tối u hoặc đạtgiới hạn trên ( theo mô hình Miller-orr), trong ngân quỹ của doanh nghiệp sẽ cómột khoản tồn quỹ nhàn rỗi Nhà quản lý tài chính trong doanh nghiệp sẽ làm gìvới khoản tồn quỹ nhàn rỗi đó? Khi đó, nhà quản lý tài chính sẽ tìm cách giatăng khoản tồn quỹ nhàn rỗi Doanh nghiệp có thể sử dụng một số cách thức sau:

+ Đầu tào chứng khoán dễ bán trên thị trờng chứng khoán và các giấy tờ

có giá khác ( tín phiếu kho bạc , chứng chỉ tiền gửi , hợp đồng mua lại ) nhng

việc đầu t phải luôn tuân thủ tuyệt đối nguyên tắc an toàn Doanh nghiệp tồn tạitrên thơng trờng với danh nghĩa là khách hàng và nhà cung cấp chứ không phải

là nhà đầu cơ trên thị trờng chứng khoán Hoạt động đầu t vào lĩnh vực này tạonên tính lỏng cho ngân quỹ thể hiện ở việc có thể trở thành một trong nhữngnguồn tài trợ cho nhu cầu tiền mặt dơng ở kỳ nào đó trong tơng lai Doanhnghiệp cần phải quản lý một danh mục đầu t hợp lý sao cho lợi nhuận thu đợcphải bù đắp đợc các rủi ro và mức lợi tức mong muốn của doanh nghiệp

+ Góp vốn liên doanh với các đơn vị khác: Số tiền dùng để góp vốn này

phải là số tiền d thừa với thời kỳ tơng đối dài nhng doanh nghiệp cha có kếhoạch đầu t thích hợp Khi thực hiện hoạt động này , doanh nghiệp cần phải lựachọn đơn vị an toàn ,có uy tín

+ Cung cấp các khoản tín dụng thơng mại cho ngời mua: là việc bán hàng

cho khách hàng nhng không đòi hỏi thu tiền ngay Doanh nghiệp cần phải chú

ý một số vấn đề sau :

 Khuyến khích cho các khách hàng trả sớm bằng cách cho họ

hởng một mức chiết khấu hợp lý và định giá cao hơn cho những khách hàngmuốn kéo dài thời gian trả tiền

 Thời kỳ tín dụng thơng mại : là khoảng thời gian mà doanhnghiệp cho phép khách hàng đợc chịu tiền , thờng khoảng 30 đến 90 ngày

 Giấy tờ xác định khoản tín dụng thơng mại : có thể là hoá

đơn mua hàng đã đợc ngời mua ký vào hoặc là thơng phiếu đợc dùng làm nhữngcam kết tín dụng của ngời mua đối với ngời bán trớc khi hàng hoá đợc chuyển

Trang 16

đến Những giấy tờ này là những giấy tờ có giá thuộc các khoản tơng đơng tiềncủa doanh nghiệp ,

Có thể dùng làm nguồn tài trợ cho nhu cầu tiền mặt phát sinh dơng bằngcách đem chiết khấu ở ngân hàng

Nói chung, mục tiêu của việc đầu t các khoản tiền d thừa là phải đạt đợckhả năng sinh lời tối đa trên cơ sở mức rủi ro đã đợc xác định trớc

* Các nguồn tài trợ cho nhu cầu tiền mặt dơng của doanh nghiệp

Khi ngân quỹ của doanh nghiệp phát sinh nhu cầu tiền mặt dơng, cán bộquản lý quỹ cần phải tìm kiếm những nguồn tài trợ tạm thời cho nhu cầu đó ,

đảm bảo khả năng thanh toán cho doanh nghiệp Những nguồn tài trợ này có thể

đợc huy động theo những cách sau :

+ Tín dụng thơng mại : là tín dụng phát sinh một cách tự nhiên trong quá

trình mua bán hàng hoá , dịch vụ việc doanh nghiệp nhận chính sách tín dụng

th-ơng mại của nhà cung cấp bằng cách ký vào hoá đơn mua hàng hay ký hốiphiếu , phát hành lệnh phiếu sẽ làm cho cân đối tiền mặt của ngân quỹ bớtcăng thẳng do doanh nghiệp không cần phải chi ngay các khoản tiền mua hàng Tuy nhiên tài trợ cho ngân quỹ bằng cách này , doanh nghiệp phải rất thận trọngvì khoản tiền doanh nghiệp trì hoãn chi trả trong quý này rất có thể trở thànhgánh nặng cho ngân quỹ ở các quý sau

+ Tín dụng ngân hàng : là khoản tín dụng mà doanh nghiệp yêu cầu ngân

hàng cung cấp để đáp ứng cho nhu cầu tiền mặt phát sinh trong kỳ tới Nhữngkhoản tài trợ từ phía ngân hàng có thể theo hai phơng thức sau : vay theo món

và vay luân chuyển với nhiều quy mô , thời hạn và các điều kiện đi kèm nh bảo

đảm , số d tối thiểu , cách hoàn trả nợ vay và các mức lãi suất tơng ứng Nhvậy chi phí của việc vay ngân hàng không chỉ là lãi suất mà còn là chi phí cơ hộiphát sinh do phải có các hình thức bảo đảm , phải có số d tối thiểu trên tài khoảnthanh toán hay tài khoản nợ vay

+ Bán các chứng khoán dễ bán, giấy tờ có giá: các chứng khoán sẽ đợc

bán trên thị trờng chứng khoán để trớc hết là đáp ứng nhu cầu tiền mặt , thứ đến

là để thực hiện lợi nhuận cho những khoản đầu t Các giấy tờ có giá có thể đợcbán trên thị trờng tiền tệ nh tín phiếu kho bạc hoặc đem đến ngân hàng để chiếtkhấu đối với trờng hợp thơng phiếu

Nếu hoạt động này vẫn cha đáp ứng đủ cho nhu cầu tiền mặt , doanhnghiệp sẽ phải chuyển sang huy động của các đối tợng khác Có thể vay của cán

bộ công nhân viên hoặc bán các khoản nợ

Trên đây là toàn bộ nội dung của công tác quản lý ngân quỹ mà một nhàquản lý tài chính phải thực hiện khi muốn lập kế hoạch quản lý ngân quỹ cho

Trang 17

doanh nghiệp Khi quản lý ngân quỹ bao giờ nhà quản lý tài chính cũng mongmuốn với những chi phí nhất định doanh nghiệp đợc đảm bảo khả năng thanhtoán taị mọi thời điểm

Nhng không để tiền nhàn rỗi quá nhiều Muốn biết kết quả đạt đợc từquản lý ngân quỹ có tơng xứng với những chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra đểthực hiện hoạt động này hay không ,nhà quản lý tài chính phải xem xét tính hiệuquả của quản lý ngânquỹ

1.3- Hiệu Quả Của Quản Lý Ngân Quỹ:

1.3.1-Khái niệm hiêụ quả quản lý ngân quỹ :

Theo quan điểm hiện đại , ta có thể hiểu ‘’ hiệu quả quản lý ngân quỹ là

đại lợng đo lờng kết quả đạt đợc từ quản lý ngân quỹ trên một đơn vị chi phí chohoạt động này nhằm đạt đợc những mục tiêu nhất định

Thông qua khái niệm trên ta thấy , quan điểm rõ ràng của việc quản lýngân quỹ trong doanh nghiệp là việc nâng cao khae năng thanh toán của doanhnghiệp , giảm thiếu rủi ro thanh khoản cho doanh nghiệp , tăng uy tín của doanhnghiệp với nhà cung cấp và khách hàng Vì vậy , khi đánh giá hiệu quả quản lýngân quỹ là đánh giá những kết quả đạt đợc trong tơng quan với những chi phí

bỏ ra để có đợc những kết quả đó Để làm đợc điều đó các nhà quản lý tài chínhtrong doanh nghiệp phải lập ra một hệ thống các chỉ tiêu nhất định Thông qua

hệ thống chỉ tiêu này họ có thể đánh giá đợc hiệu quả của quản lý ngân quỹtrong khoảng thời gian nhất định

1.3.2-Hệ thống các chỉ tiêu đánh gía hiệu qủa quản lý ngân quỹ

1.3.2.1-Các chỉ tiêu đánh giá khả năng chi trả của doanh nghiệp :

* Khả năng thanh toán tức thời :

Khả năng thanh toán tức thời đo lờng khả năng thanh toán ngay bằng tiềncho các khoản nợ đã đến hạn thanh toán

Ngân quỹ

Tỷ lệ khả năng thanh toán tức thời =

Nợ đến hạn

* Khả năng thanh toán nhanh:

Khả năng thanh toán nhanh là tỷ lệ đợc tính bằng cách chia các tài sảnquay vòng nhanh cho nợ ngắn hạn Tài sản quay vòng nhanh là tiền và những tàisản có thể nhanh chóng chuyển đổi thành tiền Nh vậy khả năng thanh toánnhanh cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn không phụ thuộc vàoviệc bán tài sản dự trữ ( tồn kho ) và đợc xác định băng công thức sau :

Trang 18

TSLĐ-TS dự trữ tồn kho

Tỷ lệ khả năng thanh toán nhanh =

Nợ ngắn hạn

* Khả năng thanh toán hiện hành:

Khả năng thanh toán hiện hành là tỷ lệ đợc tính bằng cách chia tài sản lu

Tỷ lệ nợ này cho biết một đồng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp đợc đảmbảo bằng bao nhiêu đồng giá trị tài sản lu động

* Vốn lu động ròng và nhu cầu vốn lu động ròng :

Để đánh giá khả năng thanh toán các hkoản nợ ngắn hạn khi đến hạn , cácnhà phân tích còn quan tâm đến chỉ tiêu vốn lu động ròng và nhu cầu vốn lu

động ròng

Vốn lu động ròng ( Net Working Capital- NWC )

Là khoản chênh lệch giữa tổng tài sản lu động và tổng nợ ngắn hạn hoặc giữa nguồn dài hạn và tài sản cố định :

NWC= tài sản lu động –tài chính của công ty Thiết nguồn ngắn hạnNWC = nguồn dài hạn –tài chính của công ty Thiết tài sản cố địnhVốn lu động ròng có thể âm hoặc dơng hoặc bằng không

+ Trong trờng hợp NWC = 0 nhận định rằng tình hình tài chính của doanhnghiệp lành mạnh

+ Trong trờng hợp NWC < 0 thì tài sản cố định của doanh nhgiệp đợc tàitrợ bằng nguồn không ổn định Phần tài sản lu động lúc này không đủ cho doanhnghiệp thanh toán các khoản nợ ngắn Trong khi đó , doanh nghiệp không thể

Trang 19

bán các tài sản cố định để trả các khoản nợ ngắn hạn Nhất thời doanh nghiệp sẽmất khả năng thanh toán

+ Trong trờng hợp NWC >0 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toáncác khoản nợ ngắn hạn khi các khoản này đến hạn , đồng thời tài sản cố định củadoanh nghiệp đợc đầu t bằng nguồn ổn định

Nhu cầu vốn lu động ròng chính là lợng vốn ngắn hạn doanh nghiệp cần

để tài trợ cho một số khoản mục không phải là tiền của vốn lu động , đó là tồnkho và các khoản phải thu Ta có :

Nhu cầu vốn lu động ròng = Tồn kho và các khoản phải thu –tài chính của công ty Thiết Nợ ngắn hạn

Nhu cầu vốn lu động ròng cho thấy tình hình đảm bảo nguồn vốn củadoanh nghiệp cũng nh tình trạng cân đối hoặc mất cân đối giữa vốn ngắn hạn vànguồn vốn dài hạn

Doanh thu tiêu thụ trong nămVòng quay tiền =

Tiền + Chứng khoán ngắn hạn

Trang 20

1.3.2.3- Các chỉ tiêu đánh gía khả năng dự phòng những biến động bất ờng

th-Bất cứ khi nào doanh nghiệp cũng có thể gặp phải những trờng hợp khôngmay có ảnh hởng không tốt đến hoạt động của doanh nghiệp Những biến động

đó có thể xảy đến trong hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc hoạt động tàichính Một nhà quản lý tài chính giỏi phải là ngời biết dự phòng cho những tr-ờng hợp không may có thể xảy ra Chính vì vậy , khi quản lý ngân quỹ , các nhàquản lý tài chính trong doanh nghiệp cũng phải quan tâm đến các khoản dựphòng và khi đánh giá khả năng dự phòng những biến động bất thờng của doanhnghiệp

Để đánh giá khả năng dự phòng những biến động bất thờng , ngời ta thờngquan tâm đến các khoản dự phòng trong doanh nghiệp nh: quỹ dự phòng mấtviệc làm , quỹ dự phòng tài chính , quỹ phúc lợi , quỹ khen thởng , dự phònggiảm giá hàng tồn kho , dự phòng giảm giá đầu t dài hạn

1.4 -Những Nhân Tố Khách Quan Và Chủ Quan Tác

Động Đến Hiệu Qủa Quản Lý Ngân Quỹ

1.4.1-Những nhân tố chủ quan :

a, -Quan điểm của chủ sở hữu về quản lý ngân quỹ :

Mọi hoạt động trong doanh nghiệp đều do các chủ sở hữu hoặc đại diệncác chủ sở hữu trong doanh nghiệp quyết định Vì chủ sở hữu luôn là ngời nắmquyền cao nhất trong doanh nghiệp Khi các nhà quản lý tài chính trong doanhnghiệp muốn áp dụng các biện pháp quản lý ngân quỹ mới có thể giúp doanhnghiệp nâng cao đợc hiệu quả quản lý ngân quỹ cũng nh tăng cờng khả năng chitrả của doanh nghiệp ,họ cần phải thông qua các chủ sở hữu của doanh nghiệp Quan điểm về quản lý ngân quỹ cũng nh hiệu quả quản lý ngân quỹ của các chủ

sở hữu rất khác nhau tuỳ theo mục đích kinh doanh của họ Mặc dù có nhữngquan điểm khác nhau về phơng pháp quản lý ngân quỹ nhng mục đích quản lýngân quỹ của các chủ sở hữu thì không có gì khác biệt , đều nhằm hai mục tiêucơ bản là tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu và đảm bảo khả năng chi trảcủa doanh nghiệp

b,- Tình hình tài chính của doanh nghiệp:

Tình hình tài chính cuả doanh nghiệp là một nhân tố quan trọng khi ngânhàng cấp hạn mức tín dụng ngắn hạn cho doanh nghiệp Nếu tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì việc áp dụnghạn mức tín dụng ngắn hạn cho doanh nghiệp đối với ngân hàng không có gì khó

Trang 21

khăn Đây cũng chính là một yếu tố tác động trực tiếp đến khả năng tìm nguồntài trợ nhanh và tốt chính là thông qua tình hình tài chính của doanh nghiệp

c, -Trình độ và kinh nghiệm của cán bộ nhân viên tài chính của doanh nghiệp.

Quản lý không phaỉ chỉ quản lý và điều chỉnh những biến động về ngânquỹ mà còn phải hiểu và nắm vững chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp, mụctiêu của các chủ sở hữu , của các nhà quản lý , các khoản khác có tác động đếnmức tồn quỹ hàng ngày , hàng tháng , hàng quý và hàng năm Chính vì vậy,những nhân viên quản lý ngân quỹ trong doanh nghiệp ngoài những kiến thức vềnghiệp vụ họ còn phaỉ có tầm nhìn bao quát, trong khi quản lý ngân quỹ họ phảibiết phân tích cả sự biến động của ngân quỹ và cả những biến động của các yếu

tố khác có liên quan Vì vậy, trình độ cán bộ nhân viên tài chính là một yếu tốquyết định hiệu quả của quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp Mặt khác , ngânquỹ là một bộ phận biến động thờng xuyên và có ảnh hởng lớn đến hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

d, - Mô hình quản lý ngân quỹ :

Việc lựa chọn mô hình nào phụ thuộc vào quan điểm của nhà quản lý vềquản lý ngân quỹ Có hai mô hình quản lý ngân quỹ hiện nay là phổ biến nhất

Mô hình của Baumol: đợc áp dụng trong trờng hợp doanh nghiệp dự đoán

đợc tơng đối chính xác các khoản thực thu và thực chi Theo mô hình này, mứcngân quỹ tối u sẽ đợc tính toán cho từng kỳ kinh doanh Theo đó , trong kỳ mứctồn quỹ của doanh nghiệp thấp hơn mức tối u nhà quản lý sẽ tìm nguồn tài trợ vànếu ngợc lại mức tồn quỹ trong kỳ lớn hơn mức tối u , nhà quản lý tài chính sẽthực hiện các biện pháp nhằm gia tăng ngân quỹ nhàn rỗi sao cho ngân quỹ củadoanh nghiệp luôn đạt mức tối u

Mô hình cuả Miller-orr: đợc áp dụng trong trờng hợp doanh nghiệp không

dự đoán đợc tơng đối chính xác các khoản thực thu và thực chi ngân quỹ Theomô hình này , các nhà quản lý tài chính trong doanh nghiệp mỗi kỳ kinh doanhphải xác định các mức giới hạn trên, giới hạn dới và mức tồn quỹ theo thiết kế.Doanh nghiệp sẽ thực hiện các biện pháp tài trợ cho ngân quỹ khi mức tồn quỹcủa doanh nghiệp nhỏ hơn giới hạn dới và sẽ thực hiện các biện pháp gia tăngngân quỹ nhàn rỗi khi mức tồn quỹ trong kỳ vợt quá giới hạn trên sao cho đạt đ-

ợc mức tồn quỹ theo thiết kế

e, - Chiến lợc hoạt động sản xuất kinh doanh :

Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đựơc thì phải luôn đa ra cácchiến lợc trong hoạt động sản xuất kinh doanh Phải nắm bắtđựơc nhu cầu củathị trờng về hàng hoá của doanh nghiệp trong thời gian tới , doanh thu dự

Trang 22

kiến ,chiến lợc mở rộng sản xuất kinh doanh, chiến lợc mở rộng thị trờng Từ

đó, nhà quản lý có thể sẽ dự báo đợc nhu cầu tiền trong kỳ tới Điều này rất quantrọng trong kế hoạch quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp trong kì sau và nóquyết định tính độc lập, sự thành bại của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh

f, - Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý ngân quỹ :

Để công tác quản lý tài chính ngày càng đợc hoàn thiện hơn , các nhàquản lý tài chính thờng xây dựng cho riêng doanh nghiệp của mình chỉ tiêu nhất

định để đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính , trong đó có cả các chỉ tiêu đánhgiá hiệu quả quản lý ngân quỹ Hệ thống chỉ tiêu của các doanh nghiệp rất khácnhau , tuỳ theo mục đích và quan điểm hiệu quả của từng doanh nghiệp Nhờ hệthống chỉ tiêu này mà công tác quản lý ngân quỹ trong doanh nghiệp mới ngàycàng đựơc hoàn thiện hơn và hiệu quả ngày càng cao

h, - Trình độ kỹ thuật công nghệ để thực hiện quản lý ngân quỹ :

Quản lý ngân quỹ đòi hỏi nhà quản lý phải ra quyết định nhanh chóng.Chính vì vậy, khi quản lý ngân quỹ , nhà quản lý không những phải cập nhật th-ờng xuyên các thông tin về ngân quỹ mà còn phải cập nhật nhanh chóng cảnhững thông tin có liên quan đến ngân quỹ Đó chính là thông tin về các khoảnthực thu và thực chi của doanh nghiệp Để làm đựơc điều đó đòi hỏi doanhnghiệp phải đầu t vào các kỹ thuật công nghệ hiện đại Đặc biệt là công nghệthông tin sao cho quá trình xử lý thông tin đợc diễn ra nhanh hơn và đồng bộ hơn

đựơc trích lập từ lợi nhuận sau thuế

Mỗi quỹ có một vai trò riêng , quỹ đầu t phát triển thờng chỉ đợc sử dụngkhi doanh nghiệp có nhu cầu đầu t dài hạn hoặc mở rộng sản xuất , quỹ trợ cấpmất việc chỉ đợc sử dụng khi cần trợ cấp cho ngời lao động bị mất việc Trongthời gian đang tích luỹ doanh nghiệp có thể sử dụng nguồn tạm thời nhàn rỗi này

để tài trợ cho ngân quỹ nhng phải tuân thủ nguyên tắc có hoàn trả Hoạt độngngân quỹ là hoạt động ngắn hạn tại một thời điểm nào đó doanh nghiệp có thểcần tiền để cân đối nguồn và sử dụng nguồn , khi đó doanh nghiệp thờng tìm cácnguồn tạm thời nhàn rỗi trong chính doanh nghiệp mình trớc khi tìm nguồn bênngoài Trong những trờng hợp nh vậy, các quỹ trên nếu tạm thời nhàn rỗi thì

đựơc coi là những nguồn tài trợ rẻ nhất

Trang 23

b, -Hạn mức tín dụng ngân hàng dành cho doanh nghiệp:

Hiệu quả của quản lý ngân quỹ theo khái niệm đã nêu trên thì là tơngquan so sánh giữa kết quả mà doanh nghiệp thu đựơc so với những chi phí màdoanh nghiệp bỏ ra để quản lý ngân quỹ Nh vậy hạn mức tín dụng mà ngânhàng áp dụng tác động trực tiếp đến chi phí quản lý ngân quỹ nên nó đợc coi làmột nhân tố khách quan tác động đến trực tiếp hiệu quả quản lý ngân quỹ củadoanh nghiệp Đây là một phơng sách hay đợc các doanh nghiệp sử dụng để tàitrợ cho ngân quỹ , biện pháp này thờng đợc sử dụng sau khi đã tận dụng hết cáckhoản nhàn rỗi khác trong doanh nghiệp của mình

c, -Nguồn vốn lu động do cấp trên cấp:

Đối với những doanh nghiệp trực thuộc , nguồn do cấp trên cấp là mộtnguồn đáng kể có thể tài trợ cho ngân quỹ Do có tính bao cấp nên khả năng đápứng của nguồn này rất thấp, thời gian từ khi xin cấp vốn cho đến khi doanhnghiệp nhận đợc vốn thờng dài hơn so với khoảng thời gian mà doanh nghiệp cóthể trì hoãn các khoản nợ Do vậy ,nguồn này khó có thể đáp ứng đợc nhu cầuthanh toán tức thời của doanh nghiệp Mặc dù vậy , các doanh nghiệp vẫn muôn

sử dụng các nguồn naỳ vì chi phí trả cho chúng rất thấp đôi khi bằng không

f, - Sự biến động của môi trờng kinh doanh :

Trong thời kỳ kinh tế tăng trởng, hàng hoá lu thông nhiều , vòng quay tiềnnhanh, các doanh nghiệp sẽ duy trì lợng tiền mặt ít nhất có thể đợc Môi trờngkinh doanh bao quanh doanh nghiệp luôn biến động và phức tạp Doanh nghiệpphải dự đoán đợc trớc sự thay đổi của môi trờng và doanh nghiệp phải làm chủ đ-

ợc để sẵn sàng thích nghi với nó Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều chịunhững tác động này ,quản lý ngân quỹ cũng không nằm ngoài nguyên tắc

đó Những biến động của môi trờng kinh doanh có thể làm cho hoạt động củadoanh nghiệp kém hiệu quả , từ đó ảnh hởng đến quản lý ngân quỹ của doanhnghiệp

Môi trờng kinh doanh còn bao hàm các yếu tố thị trờng của doanhnghiệp Trong nền kinh tế thị trờng , thị trờng là một yếu tố có tính quyết định

đến sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp Quản lý ngân quỹ cũng chịu

sự chỉ huy vô hình cuả thị trờng

h, -Sự phát triển của thị trờng chứng khoán :

Trong khi việc đầu t chứng khoán là một biện pháp nhằm gia tăng ngânquỹ nhàn rỗi và giúp doanh nghiệp quản lý ngân quỹ hiệu quả hơn.Sự phát triểncủa thị trờng chứng khoán lại là nhân tố tác động trực tiếp đến tính lỏng củanhững chứng khoán đó Do vậy, sự phát triển của thị trờng chứng khoán là mộtyếu tố tác động đến hiệu quả quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp

Trang 25

CH ơNG II:

THựC TRạNG QUảN Lý NGÂN QUỹ

TạI CÔNG TY THIếT Bị GIáO DụC I

2.1-Khái quát về công ty thiết bị giáo dục I

2.1.1- Lich sử hình thành và phát triển của công ty :

Thiết bị giáo dục hay thờng gọi là đồ dùng dạy học với nội dung hạn hẹp

đã có từ lâu trong nhà trờng chúng ta Tuy vậy, với yêu cầu cấp bách thực hiệncác nguyên lý giáo dục xã hội chủ nghĩa , đặc biệt là nguyên lý “ Lý luận gắnvới thực tiễn , học đi đôi với hành ’’ sản phẩm của cuộc cải cách giáo dục lần 2(bắt đầu từ năm 1958-1959) thiết bị giáo dục mới có điều kiện phát triển và có tổchức chuyên quần chúng , ở quy mô toàn ngành giáo dục , “cơ quan thiết bị tr-ờng học” mới chính thức thành lập ở Bộ Giáo Dục ngày 7/3/1963 với số cán bộ

là 5 ngời Từ đó đến nay “ cơ quan thiết bị trờng học ” đã trải qua nhiều giai

đoạn phát triển , thay đổi về tổ chức , cơ chế hoạt động

+ Vụ thiết bị trờng học ( Vụ TBTH năm 1966-1971)

+ Công ty thiết bị trờng học ( Công ty TBTH năm 1971-1985)

+ Công ty thiết bị giáo dục I từ tháng 8 /1996 đến nay

Công ty thiết bị giáo dục I đợc thành lập và hoạt động kinh tế độc lập theoquyết định số 3411/GD-ĐT ngày 19/8/1996 và số 4197/GD-ĐT ngày 05/10/1996của Bộ trởng bộ giáo dục và đào tạo (Trên cơ sở sát nhập Tổng công ty cơ sở vậtchất và thiết bị với liên hiệp hỗ trợ phát triển khoa học và công nghệ) Công tythiết bị giáo dục I có trụ sở chính đặt tại 49B-Đại Cổ Việt –tài chính của công ty Thiết Hà Nội, tên giao

dịch đối ngoại là EDUCATIONAL EQUIPMENT COMPANY No 1(Viết tắt

là ÊCo.1)

Công ty thiết bị giáo dục I là doanh nghiệp nhà nớc với nhiệm vụ chủ yếu

là sản xuất và cung ứng các thiết bị giáo dục , đồ dùng dạy học Công ty có tcách pháp nhân đâỳ đủ , hạch toán kinh tế độc lập , có con dấu riêng theo quy

định của nhà nớc Công ty chịu sự quản lý của Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo

Từ khi thành lập đến nay công ty đã không ngừng lớn mạnh tăng trởng vềquy mô và hoàn thiện về cơ cấu tổ chức quản lý , tạo ra nhiều việc làm góp phầnnâng cao thu nhập của ngơi lao động , đóng góp ngày càng nhiều cho ngân sáchnhà nớc Mặt hàng sản xuất của công ty là 600 loại , có khả năng đáp ứng nhucầu của các ngành học các cấp học trong cả nớc

2.1.2- Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty :

Trang 26

Ta có thể thấy sự biến động vè nhân sự trong những năm ngần đây qua sốliêụ sau :

Biểu số 1: Tình hình nhân sự của công ty năm (2002- 2004)

Đơn vị: nghìn ngời

Nguồn: Công ty thiết bị giáo dục1

+ Về mặt nhân sự: nhìn chung cán bộ công nhân viên hoạt động ở các bộ

phận khác nhau nhng trình độ chuyên môn tơng đối đồng đều Công nhân ở cácphân xởng có tay nghề khá chiếm tỷ lệ cao Công ty hiện nay đang có 723 cán

bộ công nhân viên , về trình độ chuyên môn công ty có 8 ngời trình độ tiến sĩ ,

235 ngời trìnhđộ đại học, trình độ cao đẳng trung cấp là 72 ngời , còn 408 ngời

là công nhân kỹ thuật và nhân viên nghiệp vụ khác

+ Mô hình tổ chức bộ máy của công ty

Sơ đồ 2 : Cơ cấu tổ chức của công ty

* Ban giám đốc gồm: Giám đốc , Phó giám đốc, Trởng các đơn vị trựcthuộc công ty

+ Giám đốc công ty là ngời giữ chức vụ cao nhất, chịu trách nhiệm chung

về mọi hoạt động của công ty trớc Bộ Trởng Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo và trớcpháp luật

Ngày đăng: 17/04/2013, 10:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1:  Quy trình trao đổi của doanh nghiệp Dòng vật chất đi vào Dòng tiền đi ra (xuất quỹ) - Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ngân quỹ tại công ty TBGDI
Sơ đồ 1 Quy trình trao đổi của doanh nghiệp Dòng vật chất đi vào Dòng tiền đi ra (xuất quỹ) (Trang 4)
Sơ đồ 2:  Chu kỳ kinh doanh và chu kỳ tiền mặt - Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ngân quỹ tại công ty TBGDI
Sơ đồ 2 Chu kỳ kinh doanh và chu kỳ tiền mặt (Trang 7)
Các nhà kinh tế và các nhà khoa học quản lý đã xây dựng mô hình phù hợp hơn với thực tế , tức là mô hình này có tính cả đến những khả năng tiền ra vào  ngân quỹ  - Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ngân quỹ tại công ty TBGDI
c nhà kinh tế và các nhà khoa học quản lý đã xây dựng mô hình phù hợp hơn với thực tế , tức là mô hình này có tính cả đến những khả năng tiền ra vào ngân quỹ (Trang 16)
Hình Miller-orr đa ra một cách thức quản lý tiền mặt hiêu quả trong trờng  hợp này  : - Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ngân quỹ tại công ty TBGDI
nh Miller-orr đa ra một cách thức quản lý tiền mặt hiêu quả trong trờng hợp này : (Trang 16)
Biểu số 1: Tình hình nhân sự của công ty năm (2002- 2004) - Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ngân quỹ tại công ty TBGDI
i ểu số 1: Tình hình nhân sự của công ty năm (2002- 2004) (Trang 31)
+ Mô hình tổ chức bộ máy của công ty - Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ngân quỹ tại công ty TBGDI
h ình tổ chức bộ máy của công ty (Trang 32)
Sơ đồ 2  :     Cơ cấu tổ chức của công ty - Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ngân quỹ tại công ty TBGDI
Sơ đồ 2 : Cơ cấu tổ chức của công ty (Trang 32)
2.1.3-Kết qủa kinh sdoanh và tình hình tài chính: Bảng 2.1:  Bảng kết quả kinh doanh và tình hình tài chính - Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ngân quỹ tại công ty TBGDI
2.1.3 Kết qủa kinh sdoanh và tình hình tài chính: Bảng 2.1: Bảng kết quả kinh doanh và tình hình tài chính (Trang 35)
Bảng 2.3- Bảng cân đối tóm tắt của công ty TBGDI - Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ngân quỹ tại công ty TBGDI
Bảng 2.3 Bảng cân đối tóm tắt của công ty TBGDI (Trang 37)
Bảng 2.3  - Bảng cân đối tóm tắt của công ty TBGDI - Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ngân quỹ tại công ty TBGDI
Bảng 2.3 - Bảng cân đối tóm tắt của công ty TBGDI (Trang 37)
Thông qua bảng cân đối kế toán ta có thể lập đợc bảng sau: - Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ngân quỹ tại công ty TBGDI
h ông qua bảng cân đối kế toán ta có thể lập đợc bảng sau: (Trang 40)
Bảng 2.4:  Phân tích sự biến động tăng giảm ngân quỹ 2002 -2004 - Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ngân quỹ tại công ty TBGDI
Bảng 2.4 Phân tích sự biến động tăng giảm ngân quỹ 2002 -2004 (Trang 40)
Bảng 2.6- Các chỉ tiêu đánhgiá khả năng chi trả - Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ngân quỹ tại công ty TBGDI
Bảng 2.6 Các chỉ tiêu đánhgiá khả năng chi trả (Trang 42)
Phân tích bảng trên ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh của công ty sẽ có chiều hớng tăng lên trong thời gian tới  - Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ngân quỹ tại công ty TBGDI
h ân tích bảng trên ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh của công ty sẽ có chiều hớng tăng lên trong thời gian tới (Trang 42)
Bảng 2.7 - Mối quan hệ giữa vốn lu động ròng và nhu cầu vốn lu động ròng - Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ngân quỹ tại công ty TBGDI
Bảng 2.7 Mối quan hệ giữa vốn lu động ròng và nhu cầu vốn lu động ròng (Trang 42)
Bảng 2.8- Tỷ lệ dự trữ trên vốn lu động ròng - Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ngân quỹ tại công ty TBGDI
Bảng 2.8 Tỷ lệ dự trữ trên vốn lu động ròng (Trang 43)
Qua bảng phân tích trên ta thấy, trong năm2003 vốn lu động ròng là cao nhất chiếm 24% và năm 2004 là thấp nhất chiếm 17% .Vậy vốn lu động ròng của  công ty chỉ chiếm khoảng từ 17 đến 24% tổng tài sản .Tỷ lệ trên cho thấy tài sản  cố định đợc tài trợ bởi n - Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ngân quỹ tại công ty TBGDI
ua bảng phân tích trên ta thấy, trong năm2003 vốn lu động ròng là cao nhất chiếm 24% và năm 2004 là thấp nhất chiếm 17% .Vậy vốn lu động ròng của công ty chỉ chiếm khoảng từ 17 đến 24% tổng tài sản .Tỷ lệ trên cho thấy tài sản cố định đợc tài trợ bởi n (Trang 43)
Bảng 2.8 - Tỷ lệ dự trữ trên vốn lu động ròng - Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ngân quỹ tại công ty TBGDI
Bảng 2.8 Tỷ lệ dự trữ trên vốn lu động ròng (Trang 43)
Bảng 2.9- Các khoản dự phòng qua ba năm 2002-2004 - Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ngân quỹ tại công ty TBGDI
Bảng 2.9 Các khoản dự phòng qua ba năm 2002-2004 (Trang 44)
Bảng 2.9 - Các khoản dự phòng qua ba năm 2002-2004 - Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ngân quỹ tại công ty TBGDI
Bảng 2.9 Các khoản dự phòng qua ba năm 2002-2004 (Trang 44)
Bảng 2.11 - Các quỹ nhàn rỗi qua ba năm 2002-2004 - Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ngân quỹ tại công ty TBGDI
Bảng 2.11 Các quỹ nhàn rỗi qua ba năm 2002-2004 (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w