Áp dụng mô hình quản lý thích hợp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ngân quỹ tại công ty TBGDI (Trang 53)

b. Nhóm các chỉ tiêu đánhgiá khả năng chi trả của doanh nghiệp

3.1.4- áp dụng mô hình quản lý thích hợp

Mô hình quản lý ngân quỹ hiện nay đang đựơc áp dụng tại công ty TBGD I còn rất nhiều nhợc điểm và việc tổ chức thực hiện mang nặng tính tự phát , máy móc và không khoa học. Qua việc phân tích đánh giá thực trạng , nguyên nhân đầu tiên và cũng là nguyên nhân quan trọng nhất khiến hiệu quả quản lý ngân quỹ tại

công ty TBGD I hiện nay vẫn cha cao là vì thực tế các khoản thực thu và thực chi của công ty rất khó có thể đoán trớc một cách chính xác . Do vậy , công ty có thể sử dụng mô hình Miller-orr để áp dụng vào quản lý ngân quỹ.

Để lập đợc kế hoạch quản lý ngân quỹ cho kỳ kinh doanh tiếp theo , công ty cần thực hiện những nội dung sau :

* Lập dự toán nhu cầu tiền của năm 2005 :

Hoạt động diễn ra thờng xuyên của công ty TBGD I là phải chi trả rất nhiều cho các loại chi phí và các khoản chi khác . Vì vậy , muốn lập đợc dự toán nhu cầu tiền chỉ có thể đựơc thực hiện khi ta dự toán đợc tiền thu vào , chi ra khỏi ngân qũy . Nh vậy , ta phải dự toán đợc doanh thu , chi phí trong năm 2005 , tức là phaỉ lập đợc kế hoạch sản xuất kinh doanh của toàn công ty , từ đó sẽ có đợc bảng dự toán báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của công ty năm 2005 .

Việc dự toán trớc giúp công ty chủ động hơn và chuẩn bị kế hoạch chi trả . Thông qua công tác thóng kê nhà quản lý tài chính có thể biết đợc có bao nhiêu loại chi , gồm những loại chi nào , tỷ lệ của các loại chi đó , những loại chi nào có số lợng lớn và chiếm tỷ lệ lớn trong tổng chi...chẳng hạn, các khoản chi trả lãi vay chi lơng cơ bản cho cán bộ công nhân viên , chi mua nguyên vật liệu chiếm khoảng 76% tông các khoản chi. Đồng thời , ta sẽ lập dự báo các khoản thu ngân quỹ trên cơ sở xác định nguồn thu chủ yếu của công ty .Do mặt hàng kinh doanh của công ty TBGDI chủ yếu là cung cấp các thiết bị , đồ dùng học tập phục vụ cho ngành giáo dục , do vậy nguồn lợi nhuận thu đợc cho công ty chủ yếu là kinh doanh mặt hàng này đem lại . Do công ty luôn nắm bắt thị trờng để tìm hiểu thị hiếu của ngời tiêu dùng nên dã nâng cao chất lợng sản phẩm mẫu mã kiểu dáng đẹp , giá cả phải chăng nên đã nhận đợc nhiều hợp đồng của các trờng học trung tâm ... giáo dục trong cả nớc , doanh thu từ hoạt động này chiếm đến 75% doanh thu của công ty . Thông thờng trung bình khi bán hàng cho các khách hàng chịu khoảng 30% để trả vào quý sau và khi mua hàng thì các đơn vị này chỉ đợc chịu 20% trả vào quý sau còn 80% phải trả ngay khi mua hàng . Từ đó ta có thể dự toán đợc thực thu bằng tiền trong quý chiếm tỷ lệ bao nhiêu so với doanh thu. Nhìn vào

những con số này chúng ta sẽ thấy đợc tơng đối chính xác chu kỳ thu và số lợng mỗi lần thu trong quý tới . Từ đó giíup nhà quản lý ngân quỹ đánh giá, phán đoán đợc tình hình thu trong quý tới , có biện pháp cân đối ngân quỹ và các biện pháp ứng phó với sự bất lợi của ngân quỹ .

Trớc tình hình trên công ty phải có biện pháp tài trợ cho ngân quỹ hay tìm cách làm gia tăng ngân quỹ nhàn rỗi ? để quản lý ngân quỹ theo mô hình Miller- orr trớc tiên ta phải :

* Xác định mức tồn quỹ tối u hoặc khoảng dao động của mức tồn quỹ :

Việc xác định mức hay khoảng phụ thuộc nhiều vào sự chấp nhận rủi ro của nhà quản lý tài chính với tình hình hiện nay của công ty , thì công ty nên quản lý theo khoảng dao động của mức tồn quỹ vì thế không những tạo khả năng linh hoạt cho nhà quản lý. Tăng lợi nhuận giảm chi phí tìm nguồn tài trợ ngắn mà còn phù hợp với đặc điểm thu chi là số lợng lớn , bất thờng .

Để có thể xác định đợc mức dự trữ tiền theo thiết kế nhà quản lý cần : - Căn cứ vào mức tièn mặt bình quân trong một số kỳ ngần nhất bằng cách dựa vào số d tài khoản tiền ( tiền mặt và tiền gửi ngân hàng ) trong một vài tháng trớc và tính bình quân . Số d bình quân đó cha hẳn là mức cân đối tiền hợp lý trong những kỳ trớc . Do vậy , nhà quản lý cần tính toán và đánhgiá các chỉ tiêu tài chính nh khả năng thanh toán , tỉ xuất lợi nhuận của quý các tháng đó . Tuy nhiên , những thông tin này chỉ có ý nghĩa tham khảo vì đó là mức cân đối tiền trong những tháng trớc .

- Nhà quản lý phải xem xét việc mở rộng sản xuất kinh doanh trong thời gian tới qua việc đánh giá nhu cầu thị trờng vì điều đó ảnh hởng tới nhu cầu tiền .

- Điều quan trọng là nhà quản lý tài chính luôn phải nắm bắt tình hình lãi xuất cho vay , gửi tiền của nhiều ngân hàng , lãi xuất các công cụ đầu t cũng nh chi phí của các hình thức tài trợ ngắn hạn , chi phí giao dịch để tìm nguồn hay để đầu t ngắn hạn ... tức là phải nắm rõ cơ hội của việc giữ tiền trong ngân quỹ và chi phí giao dịch ( chi phí để chuyển đổi giữa tiền nhàn rỗi và công cụ sinh lợi ) . Loại

lãi xuất nào và chi phí giao dịch nào cần quan tâm phụ thuộc vào những hình thức tài trợ hay sử dụng tiền nhàn rỗi mà công ty sẵn sàng áp dụng .

Sau khi tổng hợp nhiều yếu tố, nhà quản lý tài chính tính toán mức tiền theo thiết kế và khoản dao động tiền nh sau :

Khoảng cách 1/3

của giới hạn trên 3 CP giao dịch* Phơng sai của thu chi NQ và giới hạn dới của = 3 * *

mức cân đối tiền 4 Lãi suất

Phơng sai thu chi ngân quỹ đợc tính toán nh sau :

+ Lấy số liệu thu chi ngân quỹ của một vài tháng trớc , cần đảm bảo số liệu đó phản ánh tình hình thu chi thờng xuyên của công ty

+Tính phơng sai theo công thức :

∑( xi - x)2

∑ xi

δ2 = Với x =

n n

Trong đó: i = 1, n

xi là khoản thu (chi) thứ i,

xi < 0 nếu đó là khoản chi và > 0 nếu đó là khoản thu N là số khoản thu (chi)

Mức cân đối tiền mặt thiết kế không nằm giữa giới hạn trên và giới hạn dới. Ngời ta thờng thiết kế mức cân đối tiền mặt , tức tồn quỹ tiền mặt tối u ở điểm một phần ba khoảng cách kể từ giới hạn dới lên giới hạn trên.

=

Theo thiết kế giới hạn dới 3

Tuy nhiên, công ty có thể lựa chọn mức cân đối tiền theo cách khác miễn là mức tiền đó phải nằm trong khoảng dao động . Đây chỉ là công thức để dựa vào đó , nhà quản lý tài chính xây dựng khoảng dao động tiền va mức cân đối tiền phù hợp dựa trên cơ sở đánh giá nhiều yếu tố .

* Các biện pháp sử lý ngân quỹ :

Khi dự đoán hay khi theo dõi ngân quỹ , công ty luôn phải tìm các biện pháp xử lý khi ngân qũy không đạt trạng thái tối u .Em xin đề xuất một số biện pháp thích hợp và khả thi sau :

- Vay ngắn hạn ngân hàng theo hạn mức: tức là khi trờng hợp ngân quỹ bị

thiếu hụt cần phải có biện pháp tài trợ , là hình thức rẻ hơn nhiều so với những hình thức tín dụng khác cuả ngân hàng . Với hình thức tài trợ này, công ty có thể giảm bớt đợc các chi phí lập hồ sơ vay vốn và các chi phí khác .

- Khi lợng tiền nhàn rỗi : công ty có thể gửi vào tài khoản tiền gửi có kỳ

hạn ở ngân hàng với các thời kỳ ví dụ: 3 tháng , 6 tháng, 12 tháng... để kiếm mức sinh lợi cao . Nhờ đó công ty có thể bảo toàn đợc vốn theo thời gian , khai thác tối đa khả năng sinh lợi của vốn bằng tiền mà vẫn đảm bảo đợc tính lỏng , khả năng tài trợ của ngân quỹ

- Tín dụng thơng mại : đây là vấn đề liên quan tới quản lý các khoản phải

thu , phải trả nhng do chúng có ý nghĩa quan trọng và ảnh hởng lớn tới ngân quỹ của công ty . Thông qua dự báo ngân quỹ công ty có thể thấy đợc thời điểm nào thì ngân quỹ thiếu hụt hay d thừa để từ đó có thể lập đựơc kế hoạch về chính sách tín dụng thơng mai, cũng nh trì hoãn các khoản phải trả . Nếu trờng hợp dự báo thấy có hiện tợng thiếu hụt thì công ty cần có biện pháp giảm các khoản phải thu đồng thời cố gắng đàm phán để đợc kéo dài thời gian trả các khoản tín dụng đối với nhà cung cấp.

- Mua bán chứng khoán : hiện nay thị trờng chứng khoán ( sàn giao dịch

tại TP.HCM, thị trờng không tập trung) đang hoạt động khá suôn sẻ , tuy cha sôi động nhng là nơi có thể đem lại nhiều lợi ích cho nhà đầu t. Khi d thừa tiền, công ty có thể đâù t vào một số loại chứng khoán , khi cần thiết để đáp ứng khả năng thanh toán công ty có thể bán ngay chứng khoán tơng đối dễ dàng . Hiện có trái phiếu chính phủ , một số loại cổ phiếu đợc niêm yết tại sàn giao dịch tơng đối tin cậy cho công ty đầu t . Ngoài ra trên thị trờng phi tập trung còn có khá nhiều loại trái phiếu , cổ phiếu của các ngân hàng , các công ty cổ phần , các doanh nghiệp nhà nớc . Việc đầu t vào chứng khoán không quá mạo hiểm nếu công ty đầu t vào nhiều chứng khoán ( điều công ty nên làm vì khả năng lợng tiền trong công ty đáp ứng đợc) , công ty không những thu lợi nhiều từ lợi tức mà các loại chi phí giao dịch( khi mua , bán chứng khoán) cũng không lớn . Việc tham gia thị trờng chứng khoán cũng thuận tiện đối với công ty , chẳng hạn công ty có thể tham gia qua công ty chứng khoán Bảo Việt nơi công ty có rất nhiều đơn bảo hiểm.

3.2-Một số kiến nghị

Ngoài việc áp dụng các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân quỹ tại công ty TBGD I, một môi trờng kinh doanh thuận lợi cũng góp phần đáng kể vào việc đa công tác quản lý ngân quỹ tại công ty trở thành một công cụ quản lý hiệu quả, phát huy hết vai trò quan trọng của nó .Em xin nêu ra một số kiến nghị sau :

3.2.1 –Tăng cừơng công tác quản lý thị trừơng của Nhà Nứơc :

Trong cơ chế thị trờng sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt : “ thơng trờng nh chiến trờng” .Chính trong môi trờng biến động và thay đổi này các tổ chức ngày càng phải quan tâm đến hoạch định chiến lợc kinh doanh nhằm tạo ra cho mình một hớng đi đúng đắn , tạo ra lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ cạnh tranh khác , hởng tới sự tồn tại và phát triển bền vững. Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho

hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TBGD I trong thời gian tới , nhà nớc cần xem xét giải quyết một số vấn đề sau :

Thị trờng tiêu thụ thiết bị trờng học trong nớc có nhiều triển vọng nhng cha xác định đợc chuẩn xác tiến độ và mối quan hệ ràng buộc giữa các công ty TBGD I và các công ty t nhân sản xuất cùng ngành với nhau. Do mặt hàng chính của công ty là sản xuất thiết bị trờng học , nên đề nghị nhà nứơc giám sát chặt chẽ và có biện pháp sử lý nghiêm minh đối với hàng nhập lậu đặc biệt là từ Trung Quốc tràn sang có ảnh hởng đến lợng tiêu thụ hàng hóa trong nớc đặc biệt là của công ty TBGD I .

Đề nghị nhà nớc có cơ chế điều tiết giá đồ dùng học tập trong nớc sao cho hợp lý hơn . Nhà nứơc cần phải quyết định giá trần cho tất cả các công ty , các doanh nghiệp sản xuất cùng ngành trong cả nứơc . Đề nghị trong năm 2005 chính phủ xem xét tăng dần giá bán thiết bị đồ dùng học tập sao cho phù hợp .

3.2.2 – Những quy định của nhà nứơc về việc trích lập và sử dụng các quỹ nhàn rỗi trong các doanh nghiệp nhà nứơc.

Theo quy định của thông t 64 /1999/ TT-BTC ngày 07/06/1999 hớng dẫn chế độ phân phối lợi nhuận sau thuế và quản lý các quỹ trong các doanh nghiệp nhà nớc, các doanh nghiệp phải sử dụng các quỹ trong doanh nghiệp bao gồm : quỹ trợ cấp việc làm , quỹ khen thởng phúc lợi , quỹ dự phòng tài chính.... vào đúng mục đích nh tên gọi của chúng .Quy định nh vậy còn quá cứng nhắc cha phù hợp với sự vận động của cơ chế thị trờng , cha đảm bảo sự luân chuyển liên tục của vốn trong sản xuất và kinh doanh , vi phạm tính hiệu quả trong việc sử dụng vốn . Để linh hoạt hơn trong quy định về trích lập và sử dụng các quỹ , nên chăng nhà nứơc cần bổ xung thêm những quy định cho phép các doanh nghiệp nhà nớc đơc sử dụng các quỹ vào mục đích tài trợ tạm thời cho thanh toán với nguyên tắc có hoàn trả .

3.2.3- Ngân hàng cần thay đổi hạn mức tín dụng áp dụng cho công ty

Hiện nay công ty TBGD I đang có quan hệ chủ yếu với ngân hàng Đống Đa là một ngân hàng có uy tín ( với hạn mức 105 tỷ đồng ) ngân hàng này chủ yếu là cho vay tiền đồng .

Tuy nhiên , để đáp ứng cho nhu cầu vốn ngắn hạn của công ty trong những năm tới nên chăng ngân hàng cần xem xét để tăng mức hạn ngạch cho công ty TBGD I .Đồng thời về đề xuất lãi suất , ngân hàng cần thay đổi về chính sách lãi xuất áp dụng cho các công ty nói chung và cho công ty TBGD I noí riêng sao cho phù hợp với lãi suất thị trờng , vừa phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty TBGD I . Trong năm 2005 , các ngân hàng nên áp dụng cho công ty mức lãi suất từ 0,65% đến 0,75% /tháng thay cho mức lãi suất 0,85%/tháng nh hiện nay.

KếT LUậN

ông tác quản lý chỉ là một bộ phận của công tác quản lý tài chính trong doanh nghiệp nhng nó đóng một vai trò rất quan trọng, đặc biệt là đối với công ty TBGD I. Công ty TBGD I là một doanh nghiệp thuộc Đảng hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nớc, với sự nhận thức và quan điểm đúng đắn của ban lãnh đạo, quản lý ngân quỹ của công ty TBGD I trong thời gian qua cũng đạt đợc những kết quả đáng khích lệ, bên cạnh đó vẫn tồn tại nhiều hạn chế dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty TBGD I có xu hớng giảm xút, khả năng thanh toán cha cao, các biện pháp quản lý tài chính của công ty cha phát

huy đợc hiệu quả nh mong đợi. Để có thể tồn tại và phát triển trong môi trờng cạnh tranh gay gắt công ty TBGD I cần phải đa ra các giải pháp để khắc phục những nhợc điểm đổi mới lại toàn bộ quản lý ngân quỹ, cần phải nhanh chóng áp dụng một mô hình quản lý ngân quỹ phù hợp và lập kế hoạch quản lý ngân quỹ cho từng quý kinh doanh. Công tác quản lý ngân quỹ chính là một chìa khoá để thực hiện mục tiêu này.

Chuyên đề này chắc chắn không tránh khỏi khiếm khuyết nhng đây cũng có thể là một tài liệu để công ty TBGD I tham khảo trong quá trình công tác quản lý ngân quỹ tại công ty mình

Mục lục

Trang Chơng I : Quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp...3

1.1-Ngân quỹ và vai trò của nó trong hoạt động của doanh nghiệp...3

1.1.1- Khái niệm...3

1.1.2- Vai trò của ngân quỹ trong hoạt động của doanh nghiệp...4

1.2- Quản lý ngân quỹ trong doanh nghiệp...6

1.2.1- Khái niệm của quản lý ngân quỹ...6

1.2.2- Tầm quan trọng của quản lý ngân quỹ...6

1.2.3- Nội dung quản lý ngân quỹ...9

1.2.3.1- Thu ngân quỹ doanh nghiệp...9

1.2.3.2- Chi ngân quỹ doanh nghiệp...11

1.2.3.3-Dự toán nhu cầu tiền...12

Một phần của tài liệu Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ngân quỹ tại công ty TBGDI (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w