1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quyết định quy hoạch thủy sản Quảng Bình đến năm 2020 Trang 61 - 114.pdf

54 618 4
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 3,39 MB

Nội dung

Quyết định quy hoạch thủy sản Quảng Bình đến năm 2020 Trang 61 - 114.

Trang 1

thủy sản tăng 7,3%/năm; dịch vụ tăng 19,1%) Cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản đến năm 2020: khai thác chiếm 52,3%; nuôi trồng chiếm 43,0% và dịch vụ chiếm 4,7%

I3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THUỶ SẲN ĐẾN NĂM 2020

- _ Phát triển ngành khai thác hải sản một cách hiệu quả đi đôi với bảo vệ và tái tạo nguồn lợi hải sản trên cơ sở hợp lý hoá các đội tàu khai thác, tăng cường năng lực đội tàu khai thác xa bờ đảm bảo đủ điều kiện tham gia khai thác vùng biển xa bờ của tỉnh, giảm đần số lượng tàu thuyền nhỏ khai thác gần bờ

- Phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ sản cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Hình thành các vùng nuôi trồng thuỷ sản hàng hóa tập trung với các quy trình ni

tiên tiến |

- Đối mới và phát triển hệ thống chế biến, thương mại thuỷ sản có tính cạnh tranh và hiệu quả, phù hợp với các yêu cầu của thị trường nội địa và xuất

khẩu

- Hoàn thiện cơ sở hạ tầng va dich vụ cho ngành thuỷ sản đảm bảo phục vụ tốt nhu cầu phát triển sản xuất và đáp ứng đây đủ các yêu cầu vệ sinh thực phẩm và an toàn môi trường sinh thái của Việt Nam cũng như quốc tế

II DỰ BÁO PHÁT TRIỂN NGANH THUY SAN CUA TINH

lI.1 DỰ BÁO CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂỀN NGÀNH THUỶ SẲN

I.f.1.Dự báo về biến động giá sản phẩm thuỷ sắn đến năm 2020

- _ Do sự phát triển mạnh mẽ của nuôi trồng thuỷ sản cả về số lượng và chủng loại nên giá cả sản phẩm thuỷ sản trên toàn cầu hiện nay có xu hướng giảm dân cũng như việc tiếp cận với các sản phẩm thuỷ sản trở nên đễ dàng hơn - _ Tuy nhiên, trên cơ sở phân tích các yếu tố tăng trưởng kinh tế và dân số hoc

Trang 2

Bang 32 Dự báo về sự thay đổi giá các mặt hàng thuỷ sản năm 2020

Các mat hang TS va Dự báo biến động giá năm 2020 so với năm 2007

thực phẩm chủ yếu Kịch bản | Mớrộng | Nghề cá | SX dầu và | Phát Môi

cơbản | NTTS | của TQuốc | bộtcávẫn| triển | trường

nhanh hơn | phát triển | hiệu quả | NTTS | sinh thái

chậm lại chậm đi | giảm sút

Các loại thuỷ sản thực 6 -12 6 5 25 35

pham cap thap

Cac loai san pham tirca | 15 9 16 14 19 69

gia tri cao

Giap xac 16 4 19 15 26 70

Bột cá 18 42 21 -16 0 128

Dau ca 18 50 18 5 -4 128

Nguồn: Viện chính sách TP Quốc tế( các kịch bản tăng trưởng)

Các dự báo về sự thay đổi giá cả trên đây cho thấy dù có xảy ra tình huống phát triển nào đi nữa, dù nuôi trồng và khai thác thế giới phát triển bình thường nhất hay theo kịch bản nhanh hơn và chậm hơn thời gian trước đây, thì giá cả các hàng hoá thuỷ sản trên thị trường thế giới đến năm 2020 vẫn cứ có chiều hướng gia tăng, nhất là các sản phẩm có giá trị cao và những số liệu trong bảng dự báo cho thấy trong các ngành sản xuất thực phẩm thì chỉ có thuỷ sản lợi thế về giá trong thời gian tới và có lợi thế cạnh tranh cao nhất

1.1.2 Dự báo về biến đổi khí hậu tồn cầu

l.2

SỞ NƠNG NGHIỆP & PTNT QUẢNG BÌNH

Biến đổi khí hậu là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ 21 Biến đổi khí hậu sẽ tác động nghiêm trọng đến sản xuất đời sống nói chung, ngành thuỷ sản nói riêng Hiện tượng nước biển dâng lấn sâu và ngập mặn gia tăng dẫn đến hậu quả:

Rừng ngập mặn hiện có sẽ bị thu hẹp ảnh hưởng đến hệ sinh thái của một số loài thuỷ sản

Nước biển dâng lấn sâu vào đất liên, diện tích đất nhiễm mặn sẽ tăng Đối với nguồn lợi hải sản, biến đổi khí hậu gây tác động:

Nhiệt độ tăng làm cho nguồn lợi thủy sản phân tán Các loài cá có giá trị kinh tế cao có thể mất đi

Các lồi thực vật ni, mắt xích đầu tiên của chuỗi thức ăn cho động vật nổi bị huỷ diệt, làm giảm mạnh động vật nổi, do đó làm giảm nguồn thức ăn chủ yếu của các động vật tầng giữa và tầng trên

DỰ BÁO VỀ DÂN SỐ

Trang 3

năm 2015 và 40% năm 2020 Căn cứ vào dự báo ngành thương mại dịch vụ về lượng du khách thăm quan du lịch đến Quảng Bình cụ thể là:

- Đến năm 2010 ước tính có 0,8 - 0,9 triệu lượt khách, trong đó có 30 - 32

nghìn lượt khách quốc tế

- Đến năm 2015 uéc tinh cé 1,1 - 1,2 triệu lượt khách, trong đó có 60 - 70

nghìn lượt khách quốc tế

Trang 5

ll3 DU BAO VE TH] TRUONG TIEU THU CAC SAN PHAM THUY SAN THE GIGI VA TRONG NƯỚC

3.1.1 Dự báo xu hướng tiêu dùng thuỷ sản thế giới và vùng Đông nam Á

Tiêu dùng thuỷ sản toàn thế giới đã không ngừng tăng lên kể từ những năm 1950 đến nay Theo tài liệu của FAO, lượng cung cấp thực phẩm thuỷ sản cho tiêu thụ của con người toàn cầu tăng từ 53,4 triệu tấn năm 1991 đến hơn 110 triệu tấn năm 2008, mức tiêu thụ bình quân thuỷ sản theo đầu người trên thế giới giai đoạn này tăng từ 11,8 kg đến 26,5 kg Theo FAO dự báo, nhu cầu tiêu thụ thuỷ sản cịn có thể tăng mạnh hơn nữa trong tương lai, mức tiêu thụ có thể lên tới 25 kg/người/năm vào năm 2010 và 28 - 29kg/người/năm vào năm 2020

Bảng 34 Dự báo tình hình tiêu thụ thuỷ sản toàn cầu

DVT: kg/nguoi/ndm Nhom, loai | 1961-1965 | 1981-1985 | 1991-1995 2001 2010 2020 Cá 10 9,9 13 14 13 12,5 Loai khac 5 10,1 12 8 12 15,5 Téng 15 20 25 22 25 28

Nguồn: FAO dự báo

Nhu cầu về các sản phẩm thuỷ sản đang ngày càng tăng mạnh, nhất là thị trường lớn như Mỹ và EU, nhưng lại có phần chậm lại ở thị trường Nhật Bản Nhu cầu của các lồi như tơm, cá rô phi, cá tra đang tăng nhanh đặc biệt là thị trường Mỹ

Nhu cầu tiêu thụ thuỷ sản ở EU cũng tăng và nhu cầu tiêu thụ tính theo đầu người của các nước thành viên EU - 25 cũng tăng Sự tăng trưởng kinh tế, sự nhận thức về sức khoẻ, thay đổi cách sống và sự phân phối thuỷ sản qua các cửa hàng bán lẻ hiện đại là những yếu tố thúc đẩy sự gia tăng này Nhu cầu các sản phẩm nuôi nhiệt đới cũng đang tăng nhanh tại thị trường EU, được phản ánh ở tình hình nhập khẩu tăng EU đang tăng cường nhập khẩu tại các nước ASEAN nhằm đáp ứng nhu cầu trong khu vực

Theo dự báo của FAO, tiêu thụ thuỷ sản của EU trong tương lai sẽ tăng theo 3 xu hướng sau:

« _ Tiêu thụ thuỷ sản chế biến bảo quản và thuỷ sản ướp lạnh/tươi hầu như là ổn định

Trang 6

« - Tiêu thụ sản phẩm đông lạnh sẽ giảm

Theo tài liệu của FAO, nhu cầu về sản phẩm thuỷ sản của các nước trong khu vực và thế giới vẫn có xu hướng tiếp tục tăng

Bang 35 Dự báo tình hình tiêu thụ thuỷ sản tại một số nước ĐNA năm 2020 Nước Nhu cầu tính trên đầu người dự kiến (kginam) Dân số 2020 | Tổng cẩu

Cá có Giáp Xác nhuyễn Động vật Tổng | (ngàn người) | (1000 tấn) vay thé, chan dau thuỷ sinh | cộng

Brunây 22,5 12,3 0 34,8 450 15.660 Campuchia 15 3,8 0 18,8 14.000 263.200 Indonéxia 26,7 8,5 0,1 35,3 260.000 9.178.000 Lao 11,7 3,8 0 15,5 7.900 122.450 Malayxia 53,2 12 1,7 66,9 28.000 1.873.200 Myanma 21,6 10 0 31,6 56.000 1.769.600 Philipin 30 5,1 0 35,1 100.000 3.510.000

Nguồn: FAO dự báo

3.1.2 Dự báo lượng thuỷ sản tiêu dùng và xu hướng thị trường của Việt Nam

Năm 2007 cả nước ta xuất khẩu một lượng sản phẩm hàng hoá thuỷ sản là 942.405,6 tấn và thu về giá trị xuất khẩu 3.762.665.385 USD Nhu vậy giá trung bình 1 đơn vị hàng thuỷ sản của Việt Nam là 4USD Dựa theo các dự báo về biến động giá cả hàng hoá thuỷ sản do Viện Chính sách Thực phẩm Quốc tế đưa ra,dự kiến mức giá xuất khẩu trung bình các hàng thuỷ sản của Việt Nam năm 2020 là 4,8USD/kg

Dự báo dân số Việt Nam năm 2020 sẽ ở mức 100.000.000 người và mức tiêu dùng thuỷ sản trên đầu người là 28kg/người/năm Lượng thủy sản cần để đáp ứng nhu cầu này là 2.800.000 tấn Trong giai đoạn 2000 -

2008 tổng sản lượng thuỷ sản tăng bình quân 7%/năm, giá trị tăng bình quân 15,4%/năm và giá thuỷ sản liên tục tăng, bình quân 8,7%/năm Sức tiêu thụ mạnh thuỷ sản trong nước còn thể hiện qua việc nhập nhiều mặt hàng để đáp ứng tiêu dùng ngày càng đa dạng

Trong thời gian tới, nhu cầu tiêu dùng thuỷ sản trong nước còn tiếp tục tăng mạnh do bùng phát các loại bệnh gia súc gia cầm ảnh hưởng tới nhiều đến chất lượng và khối lượng nguồn thực phẩm nói chung Cùng v6i su gia tang dân số, mức tiêu dùng thuỷ sản/đầu người của Việt Nam tăng (mức tiêu thụ năm 2008 tăng 65% so với năm 2000)

Dự báo mức tiêu thụ tại thị trường trong nước cũng sẽ tăng mạnh trong thập kỷ tới Nếu năm 2020, Việt Nam cơ bản hồn thành cơng nghiệp

Trang 7

lI.4

hoá, hiện đại hoá với 50% dân số sống ở đô thị và thu nhập đầu người bình qn khồng 2000 USD, mức tiêu dùng thuỷ sản/đầu người có khả năng tăng lên khoàng 30 - 40% so với mức của năm 2008

Tuy nhiên do mức thu nhập (mức sống) thay đổi, dân số ở nông thôn thay đổi, số người thành thị và có thu nhập cao tăng lên nên sản phẩm thuỷ sản tiêu thụ sẽ ngày càng địi hỏi có chất lượng và giá trị cao hơn Các loại thuỷ sản nuôi trồng truyền thống tiêu thụ ít hơn và ngược lại ngày càng có nhiều yêu cầu về các loại thuỷ sản có chất lượng cao, có nhiều thịt, ít xương dễ cung cấp qua các nhà hàng siêu thị ở dạng tươi sống

DỰ BÁO VỀ TIẾN BỘ KỸ THUẬT CĨ THỂ ÁP DỤNG

Cơng tác khoa học công nghệ đã được Cục Thuỷ sản (trước kia là Bộ Thuỷ sản) rất chú trọng đầu tư Nhiều dự án khoa học công nghệ đã được triển khai nghiên cứu và triển khai ap dụng, nội dung trọng tâm của các dự án nghiên cứu khoa học là vấn đề sản xuất giống, an toàn vệ sinh chất lượng sản phẩm, điều tra nguồn lợi hải sản

Trang 8

III.4 KHAI THÁC THUY SAN

M11 Một số chỉ tiêu cụ thể

QUY HOACH TONG THE PHAT TRIEN NGANH THUY SAN TINH QUANG BÌNH ĐẾN

NAM 2020

Bảng 36 Dự kiến các chỉ tiêu khai thác đến năm 2020

TĐTT (%/năm) TT Hạng mục BV 2009 2010 2015 2020 | 2011- | 2016- 2015 | 2020 §L khai thác theo ¡_| đối tượng Tấn 36.933,0 | 32.100,0 | 35.000,0 | 40.000,0 | 1,7 2,7 - | 8L cá 30.013,0 | 25.600,0 | 28.000,0 | 31.0000 | 18 21 - | SLtom " 820,0 780,0 820,0 8700 | 1,0 1,2 SL mực " 47000 | 45200 | 4.7000 | 6.1300 | 08 55 - | Hải sản khác - " 1.4000 | 1.200,0 | 1.480,0 | 2.0000 | 43 6,2 §L khai thác theo II | tuyến Tấn 36.933,0 | 32.100,0 | 35.000,0 | 40.000,0 | 1,7 2,7 KT gần bờ " 21.087,0 | 20.000,0 | 19.250,0 | 18.250,0 | -08 -1,1 KT trung và xa bờ " 13.829,0 | 11.280,0 | 15.000,0 | 21.050,0 | 59 7,0 - | KT nội địa " 20170 | 8200 | 7500 | 7000 | 18 | -14 III | SL tàu thuyển máy Chiếc 46500 | 4.6000 | 4.650,0 | 4.7000 | 02 0,2 IV | Téng CS CV 448.422,0 | 154.700,0 | 193.500,0 | 250.000,0 | 4,6 53 V_| TS lao déng Người 4.900,0 | 19.300,0 | 20.500,0 | 21.300,0 | 1,2 0,8

12 Dự kiến sản lượng khai thác thuỷ sản

Sản lượng khai thác thuỷ sản của từng huyện được tính tốn dựa trên một SỐ cơ sở sau: Số lượng tàu thuyền hiện có của từng huyện; các loại nghề và năng suất đánh bắt từng đơn vị nghề; sản lượng cho phép khai thác của nguồn lợi hải sản; khả năng khai thác vùng nước nội đồng Ôn định sản lượng khai thác năm 2020 đạt 36.000 tấn Trong đó huyện Bố Trạch đạt sản lượng cao nhất: 11.800 tấn vào năm 2015; 13.800 tấn vào năm 2020 (chiếm khoảng 34-35% tổng sản lượng khai thác thuỷ sản toàn tỉnh)

Trang 9

Bảng 37 Dự kiến sản lượng khai thác phân theo huyện đến năm 2020

Đơn vị: Tấn TĐTT (%/năm) TT | Hạng mục 2009 Ước 2010 2015 2020 2011- | 2016- 2015 2020 Toàn tỉnh 36.933 32.100 35.000 40.000 1,7 2,7 1 | Q Trach 12.180 10.200 11.800 13.800 3,0 3,2 2 | B.Trach 12.939 11.470 12.500 14.000 1,7 2,3 3 |TP.Đ.Hới 6.628 6.100 6.280 7.520 0,6 3,7 4 | Q.Ninh 1.665 1.400 _ 1.500 1.570 1,4 0,9 5 | L.Thuy _ 3.362 2.800 2800 3.000 - 1,4 6 |M.Hoá 63 50 45 40 (21) | (23) 7 |THoá 96 80 75 70 (1,3) (1,4) +

San lượng khai thác theo đối tượng:

Dự kiến sản lượng khai thác cá: Năm 2010 đạt 25.600 tấn; năm 2015 đạt 28.000 tấn (tăng 1,8%/năm so với năm 2010) và năm 2020 đạt 31.000 tấn (tăng 2,1%/năm so với năm 2015)

Dự kiến sản lượng khai thác tôm: Năm 2010 đạt 780 tấn; năm 2015 đạt 820 tấn (tăng 1,0%/năm so với năm 2010) và năm 2020 đạt 870 tấn (tăng

1,2%/năm so với năm 2015)

Dự kiến sản lượng khai thác mực: Năm 2010 đạt 4.520 tấn; năm 2015 đạt 4.700 tấn (tăng 0,8%/năm so với năm 2010) và năm 2020 đạt 6.130 tấn (tăng 5,5%/năm so với năm 2015)

Dự kiến sản lượng khai thác hải sản khác: Năm 2010 đạt 1.200 tấn; năm 2015 đạt 1.480 tấn (tăng 4,3%/năm so với năm 2010) và năm 2020 đạt 2.000 tấn (tăng 6,2%/năm so với năm 2015)

Bang 38 Sản lượng khai thác theo đối tượng đến năm 2020

Trang 10

- Dự kiến sản lượng khai thác theo tuyến

Bảng 39 — Sản lượng khai thác theo tuyến đến năm 2020

Đơn vị: Tấn TBTT (%/nam)

TT Hang muc 2009 Uớc 2010 2015 2020 2011- 2015-2020

2015

Toàn tỉnh 36.933,0 32.100,0 35.000,0 40.000,0 1,7 2,7

1 | Khai thác gan bo | 21.087,0 20.000,0 19.250,0 18.250,0 -0,8 -i,1

Khai thác trung

2 | và xa bờ 13.829,0 11.280,0 15.000,0 21.050,0 5,9 7,0

3 | Khai thác nội dia 2.017,0 820,0 750,0 700,0 -1,8 -1,4

¢ Khai thác gần bờ: trong những năm tới có xu hướng giảm dần Dự kiến sản

lượng năm 2010 đạt 20.000 tấn Năm 2015 đạt 19.250 tấn (giảm 0,8%/ndm so với năm 2010) và năm 2020 đạt 18.250 tấn (giảm 1,1%/năm so với năm 2015)

« Khai thác xa bờ: Trong những năm tới sản lượng khai thác xa bờ có xu hướng tăng Dự kiến sản lượng năm 2010 đạt 11.280 tấn; năm 2015 đạt 15.000 tấn (tăng 5,9%/năm so với năm 2010) và năm 2020 đạt 21.050 tấn (tăng 7,0%Inăm so với năm 2015)

« Khai thác nội địa: Trong những năm tới giảm mạnh do trữ lượng giảm Dự kiến năm 2010 đạt 820 tấn; năm 2015 đạt 750 tấn (giảm 1,8%/ndm so voi

năm 2015) và năm 2020 đạt 700 tấn (giảm 1,4%/năm so với năm 2013)

I.1.3 Dự kiến số lượng tàu thuyên khai thác thuỷ sản 1.3.1 Cơ cấu các loại tàu

Chuyển dịch cơ cấu nghề nghiệp theo hướng phát triển khai thác xa bờ, tổ chức đánh bắt gần bờ hợp lý Đầu tư nâng cao năng lực phương tiện, đủ điều kiện chịu đựng được sóng gió cấp 5 - 6 để khai thác khơi phù hợp

với ngư trường Vịnh Bắc Bộ và bờ biển Miền Trung,

Cơ cấu lại năng lực phương tiện, từ nay đến năm 2020 sẽ giảm dần các loại tàu dưới 20 CV và loại tàu 20 - 50CV Trên thực tế giảm loại tàu công suất 20 - 50CV dễ hơn là giảm loại tàu <20CV, nếu giảm nhanh chóng số lượng tàu thuyền thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế của ngư dân vì tàu thuyền là tài sản lớn nhất trong một gia đình làm nghề khai thác, do đó cần có phương án giảm đần số lượng tàu thuyền hàng năm, tuy nhiên phải có biện pháp chuyển đổi nghề nghiệp cho số lao động này

Trang 11

Bảng 40 Cơ cấu số lượng tàu thuyền toàn tỉnh đến năm 2020

Đơn vị: Tàu, Cơ cấu: %

2009 2010 2015 2020

Hạng mục hen g cấu tượng Cơ cấu lượn g Cơ cấu lượng Cơ cấu

Tổng số 4.650 400 4.600 100 4.650 100 4.700 100 Loai < 20 CV 2.834 60,9 | 2.714 59 2429 55,6 2.246 47,8 Loai 20 -49 CV 632 13,4 478 10 372 8 287 6,1 Loai 50 - 89CV 618 13,3 796 17 900 20 1.020 21,7 Loai 90 - 249 CV 554 11,9 598 13 930 16 1.114 23,7 Loại trén 250CV 12 0,25 14 0,3 19 0,4 33 0,7 Công suất 145.194 154.700 193.500 250.000

e _ Loại tàu công suất dưới 20 CV giảm 1,1%/năm giai đoạn 2011 - 2015; giảm 0,4%/năm giai đoạn 2016- 2020

+ Loại tàu công suất 20 - 49 CV giảm 2,9%/năm giai đoạn 2011- 2015 va giảm 0,59%/năm giai đoạn 2016 - 2020

« Loại tàu cơng suất 50 - 89 CV tăng 6,7%/năm giai đoạn 2011 - 2015 va 2,1%/năm giai đoạn 2016 - 2020

« - Loại tàu công suất 90-249CV tăng 10,2%/năm giai đoạn 2011- 2015; tăng -9,3%/năm giai đoạn 2016 - 2020

e - Loại tàu công suất trên 250CV: tăng 17,3%/năm giai đoạn 2011 - 2015; tăng 8,4%/năm giai đoạn 2016 - 2020

Trang 12

Bảng 41 Quy hoạch tàu thuyển phân theo huyện, thị đến năm 2020

DVT: Chiéc

Hang muc Téng QTrach | BéTrach | TPD.Héi | Q.Ninh | Lệ Thuỷ

Nam 2009 4.650 1.656 1095 636 442 621 Loai <20CV 2.834 850 500 221 442 821 Loai 21-45 CV 632 262 200 170 Loai 46 - 90 CV 618 276 183 159 Loai >90CV 566 268 212 86 Nam 2010 4.600 1.656 1095 636 442 771 Loai <20CV 2.714 850 500 221 442 771 Loai 21- 45 CV 478 262 200 170 Loai 46 - 90 CV 796 276 183 159 Loai >90 CV 612 268 212 86 Công suáf 154.700 66.000 44.200 29.000 6.600 8.600 Năm 2015 4620 1.710 1.080 662 440 728 Loại <20CV 2.429 780 410 110 420 709 Loại 21- 45 CV 372 150 130 92 Loai 46 - 90 CV 900 410 260 200 5 25 Loai > 90 CV 949 370 280 260 15 24 Công suất 193.500 76.000 65.000 34.500 8.000 10.000 Nam 2020 4.700 1.689 1.175 661 423 752 Loai <20CV 2.246 700 350 96 400 700 Loai 21- 45 CV 287 100 107 80 Loai 46 - 90 CV 1.020 460 310 210 10 30 Loai > 90 CV 1.147 429 408 275 13 22 Công suấf 250.000 90.000 85.000 54,000 8.500 12.500

Từng bước đóng mới và cải hoán gia tăng số lượng tàu thuyền có cơng suất lớn khai thác ở vùng biển xa bờ thay thế dân cho các tàu thuyền có cơng suất nhỏ được trang bị đầy đủ các thiết bị hàng hải như máy định vị, đị cá và thơng tin liên lạc tầm xa

Tổng nhu cầu đóng mới tàu thuyền từ nay đến năm 2020 là 1.100 chiếc trong đó loại công suất 46 - 90 CV có 400 chiếc (chủ yếu các loại tàu >76CV), loại công suất 90-150CV là 680 chiếc, loại công suất 150 - 400 CV là 20 chiếc Đối với các huyện có cửa sơng lạch như Bố Trạch, Quảng Trạch, TP Đồng Hới cần phát triển nhanh số lượng tàu đánh bắt xa bờ Đối với các huyện không cửa sông lạch như Quảng Ninh, Lệ Thuỷ cần quy hoạch sắp xếp hợp lý hoạt động khai thác hải sản ven bờ Sau năm 2010 đầu tư nâng công suất tàu hướng tới đánh bắt xa bờ

Trang 13

1.3.2 Các trang thiết bị hàng hải

Để đánh bắt xa bờ có hiệu quả, cần các trang thiết bị hiện đại để dị tìm luồng cá, hạn chế rủi do về thiên tai Hiện nay có rất nhiều chủng loại máy điện tử hàng hải và được nhập từ rất nhiều nguồn khác nhau Các loại máy này chủ yếu được sản xuất tại các nước: Nhật Bản, Malayxia, Đài Loan, Trung Quốc Trong đó giá thành của các loại máy do Trung Quốc sản xuất rất rẻ cho nên ngư dân trang bị với tỷ lệ lớn, tuy vậy chúng ta cần xem xét, đánh giá về chất lượng của các loại máy này

- — Máy định vị

Trong thực tế, những nghề ven bờ như nghề cào tôm, đăng, đáy, te, xiỆp không cần trang bị máy định vị Ở những nghề nhỏ này ngư dân thường xác định vị trí bằng kinh nghiệm, nhưng độ chính xác thấp Những nghề khai thác ở vùng biển xa bờ rất cần phải có máy định vị để xác định vị trí,

di chuyển ngư trường được nhanh chóng, chính xác và ghi nhớ những vị trí ngư trường mới Hiện nay rất nhiều tàu đánh bắt xa bờ đã kết hợp với nhau trong quá trình khai thác, thông báo cho nhau vị trí của các bãi cá, và nhờ có máy định vị nên việc đến các điểm ngư trường mới được thuận tiện hơn Hầu hết các tàu đóng theo chương trình khai thác hải sản xa bờ đều trang bị máy định vị Nhưng tuỳ theo từng nghề mà việc trang bị máy định vị khác nhau, như nghề giã đơi có đôi tàu chỉ trang bị 1 máy

Đối với các tàu tư nhân tự bỏ vốn thì tuỳ theo điều kiện kinh tế và loại nghề mà việc trang bị máy định vị khác nhau Chủng loại máy định vị rất đa định vị vệ tinh JPS Các loại máy định vị được sử dụng nhiều như: Furuno, Koden, Fuso, JRC, Lowrance Việc trang bị máy định vị rất cần thiết đối

với nghề vây ánh sáng, nghề câu ở vùng rạn để đến các điểm thả chà rạo và

vùng rạn san hơ được chính xác và nhanh chóng Dự kiến đến năm 2010 dự kiến 150 tàu được trang bị máy định vị, tập trung chủ yếu ở các huyện của lạch phát triển đánh bất xa bờ: Quảng Trạch 50 chiếc, Bố Trạch 70 chiếc, TP Đồng Hới 30 chiếc Năm 2015 dự kiến khoảng 30% và 2020 có khoảng 50% số tàu đánh bắt xa bờ được trang bị máy định vị

- Máy dò cá

Trang 14

và TP Đồng Hới 15 chiếc Đến năm 2015 dự kiến khoảng 30% và năm

2020 có 50% số nghề đánh cá như lưới vây, vó, mành đèn, lưới kéo có máy dị cá

- Máy thông tin - viễn thông:

Hiện nay trên các tàu đánh bắt hải sản thường trang bị hai loại máy thông tin liên lạc Máy thông tin tầm gần dùng để liên lạc giữa các tàu ngoài ngư trường hoặc các tàu đánh bắt ở vùng gần bờ liên lạc với đất liền Máy

thông tin tầm xa thường trang bị cho các tàu đánh bắt xa bờ dùng để liên lạc giữa tàu và bờ, phục vụ cho việc chỉ đạo sản xuất của chủ tàu, thông tin về ngư trường, tình hình giá cả thị trường và tình hình thời tiết nhằm đảm bảo an tồn trong q trình sản xuất trên biển Dự kiến đến năm 2010 Quảng Bình có 75 chiếc tàu được trang bị máy thông tin - viễn thông Năm 2015 dự kiến có khoảng 35% và năm 2020 có khoảng 55% số tàu đánh bắt xa bờ được trang bị máy thông tin viễn thông

W.1.4, Phân bố cơ cấu nghề nghiệp khai thác hải sản

Trong những năm tới chú trọng phát triển nghề lưới vây khơi, rê khơi, nghề câu khơi kết hợp mành chụp, giảm các nghề lộng như mành đèn, mành chà, giã kéo, xoá bỏ các nghề khai thác ven bờ mang tính huỷ diệt và dùng chất nổ, xung điện v.v Cơ cấu lại nghề nghiệp khai thác, trên mỗi tàu kiêm 2 -

3 nghề để sản xuất quanh năm

- — Nghề lưới kéo: Dự kiến nghề lưới kéo đến năm 2010 là 75 đơn vị nghề Năm 2020 ổn định 72 đơn vị nghề

« Đối với đánh bắt xa bờ chủ yếu chọn nghề lưới kéo đôi áp dụng mẫu lưới _ truyền thống và khích áp dụng mẫu lưới kéo mở miệng cao của Trung Quốc

với tốc độ kéo lưới cao để có thể khai thác các đối tượng có tốc độ di chuyển nhanh Dự kiến năm 2010 toàn tỉnh có 10 đơn vị nghề Năm 2015 có 22 đơn vị nghề Năm 2020 dự kiến 30 đơn vị nghề

‹Ổ Mùa vụ chính của nghề lưới kéo đôi là từ 4 đến tháng 9 và mùa vụ phụ từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau

‹ Đánh giá hiệu quả kinh tế của nghề lưới đơi theo các nhóm cơng suất nên chọn nhóm tàu có cơng suất từ 300 - dưới 400 CV với công suất tàu phụ bằng công suất tàu chính khai thác bằng nghề kéo đôi

- Nghề lưới vây: Tổng số đơn vị nghề lưới vây cần thiết năm 2010 là 46

đơn vị Năm 2015 là 90 đơn vị nghề Năm 2020 là 135 đơn vị nghề

« _ Để tăng sản lượng xa bờ, trong những năm tới chú trọng phát triển nghề lưới vây kết hợp với ánh sáng (vây khơi), hạn chế nghề lưới rùng mắt nhỏ Trong vây ánh sáng thông thường ngư dân dùng chá rạo để tập trung cá, sau đó

Trang 15

dùng ánh sáng để thu hút cá và tiến hành vây Với phương pháp này việc chi phí nhiên liệu trong quá trình khai thác giảm đi rất nhiều, nếu muốn vây các đàn cá lớn yêu cầu lưới phải có chiều đài và chiều cao lớn Ở Quảng Bình có thể dùng lưới vây với chiều dài trên 1.000m và chiều cao trên 120 m, loại tàu sử dụng phải có cơng suất lớn và tốc độ nhanh Năm 2010 lưới vây kết hợp ánh sáng là 28 đơn vị nghề Năm 2015 là 70 đơn vị nghề Năm 2020 là

120 đơn vị nghề

»« Mùa vụ của nghề lưới vây kết hợp với ánh sáng: Mùa vụ chính từ tháng 7 đến tháng 11 và mùa vụ phụ từ tháng 12 đến tháng 6 năm sau Mùa vụ của nghề lưới vây ngày: màu vụ chính từ tháng 4 đến tháng 10 năm và mùa vụ phụ: từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau

«e Trên cơ sở hạch toán kinh tế cho từng nhóm tàu theo cơng suất và thực tế sản xuất của ngư dân, chọn tàu có nhóm cơng suất cho nghề lưới vây như sau: Lưới vây kết hợp ánh sáng chọn loại tàu có công suất từ 165 - 254 CV Đối với lưới vây ngày chọn loại tàu có công suất từ 90 - 165 CV vì nghề này phải di chuyển ngư trường để tìm kiếm các đàn cá vì vậy việc tiêu hao nhiên liệu lớn hơn so với nghề vây ánh sáng

- Họ lưới vó, mành: Trong những năm tới các nghề mành chà, mành đèn có xu hướng giảm Dự kiến đến họ lưới vó mành năm 2010 có 653 đơn vi nghề; năm 2015 là 512 đơn vị nghề và năm 2020 là 262 đơn vị nghề Nghề này chủ yếu đánh bắt các loại cá nổi nhỏ như cá Trích, cá Cơm Họ nghề này thường trang bị tàu thuyền có cơng suất nhỏ

_= Họ lưới rê: Chú trọng đầu tư phát triển nghề lưới rê, nghề này có chi phí

thấp, khai thác được các đối tượng có giá trị cao và việc khai thác mang tính chọn lọc, đảm bảo việc bảo vệ nguồn lợi hải sản Dự kiến năm 2010 tổng số nghề lưới rê là 1.502 đơn vị nghề, năm 2015 đạt 1.598 đơn vị nghề và năm 2020 đạt 1.899 đơn vị nghề Lưới rê là nghề mang tính chọn lọc cao, với một độ dài lưới có thể kiểm sốt được thì lưới rê đảm bảo cho

việc bảo vệ nguồn lợi, cường độ lao động không cao, tiết kiệm nhiên liệu trong quá trình khai thác

¢ Mia vụ chính của nghề lưới rê là từ tháng 9 đến tháng 4 năm sau và mùa vụ phụ từ tháng 5 đến tháng 8

+ Thong qua việc đánh giá hiệu quả kinh tế của từng nhóm cơng suất tàu ta có thể chọn loại tàu phù hợp cho nghề này nằm trong nhóm cơng suất từ 76 -

150 cv cho ngư trường tỉnh Quảng Bình

Trang 16

quả kinh tế và tranh thủ được thời gian hoạt động ở ngư trường Cần khuyến khích các nghề câu thu ngừ, du nhập các công nghệ câu cá ngừ

tiên tiến để phổ biến cho ngư dân

« Mùa vụ của nghề câu: mùa vụ chính: từ tháng 9 đến tháng 4 năm sau và mùa vụ phụ từ tháng 5 đến tháng 8 năm sau

- — Nghề chụp mực: Đối tượng khai thác chủ yếu là mực ống Nghề này tuy sản lượng không cao nhưng giá trị sản lượng rất cao nên những năm tới vẫn chú trọng phát triển Tuy vậy lượng mực nhỏ chiếm tỷ lệ ngày càng cao nên trong thành phần sản lượng mực khai thác nên cần khống chế số lượng đơn vị nghề hợp lý Dự kiến nghề chụp mực năm 2010 cần 648 đơn vị nghề, năm 2015 cần 700 đơn vị nghề và năm 2020 cần 600 đơn vị nghề

¢ _ Nghề chụp mực là nghề có thể kiêm thêm các nghề như câu tay, mành đèn Trong các nhóm tàu khai thác bằng nghề chụp mực thì nhóm tàu từ 120cv trở lên (với công suất bình quân là 145 CV) sản xuất đạt hiệu quả cao Vì vậy khu vực ngư trường Quảng Bình nên chọn cỡ tàu có cơng suất nằm trong nhóm từ 120-190 CV khai thác bằng nghề chụp mực kiêm nghề câu

¢ Mùa vụ: mùa vụ chính: từ tháng 9 đến tháng 4 và mùa vụ phụ từ tháng 5 đến tháng 8 năm sau

- _ Nghề ngư cụ cố định: Chủ yếu là nghề đăng, đáy, lờ, bóng cá, bóng mực Họ nghề cố định phát triển nhất ở những nơi có nhiều eo ngách, cửa sông và các rạn đá thuận tiện cho nghề này hoạt động Trong họ nghề này ở Quảng Bình chỉ có nghề bóng cá, bóng mực có thể hoạt động ở vùng biển xa bờ kiêm với các nghề chính khác

- Họ nghề khác: dự kiến năm 2010 cần 793 đơn vị nghề, năm 2015 cần 802 đơn vị nghề và năm 2020 cần 653 đơn vị nghề Trong đó nghề chụp mực là chủ yếu

Trang 17

tỉnh Quảng Bình đến năm 2020

Bang 42 Quy hoạch nghề thuyền theo công suất đến năm 2020 © Đơn vị: Đơn vì nghề

TT Hạng mục ean 2010 2015 2020

lil_ | Nghề khai thác Nghề 4.600 4.650 4.700

{ | Họ lưới kéo 75 75 72

Lưới kéo đôi " 11 24 31

Lưới kéo đơn ° 23 19 16

Lưới kéo tôm " 44 32 25

2_| Họ lưới vây " 46 90 135

Lưới vây ánh sáng (vây khơi) 32 75 125

Lưới rùng " 14 15 10 3 | Ho luéivé manh " 653 512 262 Lưới vó ánh sáng " 31 21 10 Manh cha " 32 22 5 Manh đèn 590 469 247 4 | Ho ludiré " 1502 1598 1899 Rê thu ngừ 90 117 253 Rê chuồn " 3 5 10 Rê 3 lớp đánh mực 102 181 211

Rê thường, rê đa loài " 1307 1295 1425

5 | Họcâu " 1531 1573 1679

Câu mập, câu thu ngir 257 282 356

Cau chan ran " 65 54 52

Câu mực (câu tay) " 1209 1237 1271

6_| Họ nghề khác " 793 802 653

Chụp mực " 721 744 613

Khác (lưới trủ, tổng, bẫy lặn) " 72 58 40

W.1.5 Dự kiến nhu cầu lao động khai thác hải sản

Lao động trực tiếp đánh cá là một yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả của nghề khai thác hải sản xa bờ Với cùng một trang bị về tàu thuyền, máy móc, ngư cụ như nhau nhưng thuyền trưởng giỏi sẽ dẫn dắt con tàu khai thác đạt năng suất cao hơn, hiệu quả kinh tế lớn hơn Ngược lại thuyền trưởng yếu kém sẽ dẫn đến làm ăn thua lỗ Một số tàu phải nằm bờ hoặc sản xuất kém hiệu quả nguyên nhân chính cũng do thuyền truởng không giỏi nghề, kinh nghiệm sản xuất còn non kém

Trang 18

đánh cá nhưng hạn chế về khả năng áp dụng công nghệ mới và sử dụng các trang thiết bị kỹ thuật hiện đại Các thuyền trưởng chủ yếu chỉ có kinh nghiệm trên tàu nhỏ, đánh bắt gần bờ Do đó khi gặp tàu cơng suất lớn thường lúng túng khi vận hành con tàu và sử dụng các trang thiết bị phục vụ khai thác Do vậy cần lưu ý một số điểm sau đây:

- Tổ chức đào tạo tập trung với thời gian huấn luyện thực tế cần thiết để đảm bảo chất lượng cao Số người được đưa vào đào tạo cần phải có kinh nghiệm thực tế, có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật, thực sự yêu nghề Cần tổ chức các lớp bồi dưỡng ngắn hạn cho số thuyền trưởng đang hành nghề

- Các thành phần kinh tế đều được quyền mở lớp đào tạo lao động theo nhu cầu của thị trường lao động Tự chịu trách nhiệm về kinh phí và sử dụng lao động nhưng phải chấp hành sự giám sát của Nhà nước

- Các thuyền trưởng cần phải do chủ tàu chọn để phù hợp với loại tàu, loại nghề và ngư trường đánh bắt theo yêu cầu của chủ tàu

- Số lượng thuyền trưởng phải lớn hơn số lượng tàu theo quy hoạch bởi vì thường xun có thuyền trưởng nghỉ việc hoặc trong thời gian chờ chuyển sang tàu khác

- Tổng nhu cầu lao động đánh cá của tỉnh hiện nay là 19.000 người Dự kiến đến năm 2010 là 19.300 người; năm 2015 dự kiến 20.500 người và năm 2020 là 21.300 người

Bảng 43 Dự kiến lao động khai thác hải sản đến năm 2020

Đơn vị: Người TĐT (%/năm) TT | Hạng mục 2009 |Ước2010 | 2015 2020 2011- | 2016- 2015 2020 Tổng 19.000 19.300 20.500 21.300 1,2 0,8 1 Q.Trạch 6.230 6.300 6.600 6.700 0,9 0,3 2 B.Trach 6.410 6.500 6.900 7.000 1,2 0,3 3 TP.D.H6i | 3.900 3.970 4.070 4.200 0,5 0,6 4 Q.Ninh 485 500 550 600 19 1,8 5 L.Thuỷ 1.660 1.860 2.200 2.610 3,4 35 6 M Hoá 62 65 70 7B 1,5 14 7 T.Hoá 103 105 110 115 0,9 0,9

Trang 19

III.2 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẲN

Il2.1 Quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sắn nước ngọt 2.1.1 _ Một số chỉ tiêu cu thé

Tập trung phát triển nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Quảng Bình thành ngành sản xuất kinh doanh hàng hoá, sẽ từng bước phát triển nuôi theo hướng thay đổi hình thức canh tác và công nghệ nhưng với phương thức đầu tư phù hợp với khả năng hiện tại của người dân và khả năng huy động vốn đầu tư của Nhà nước, của các tổ chức, doanh nghiệp

Bảng 44 Các chỉ tiêu quy hoạch NTTS tỉnh Quảng Bình đến năm 2020

Ước TĐT (%ínăm) TT | Hangmuc | DV 2009 2010 2015 2020 2011 | 2016- 2015 2020 l | §Lni Tấn | 8.369,00 8.420 13.310 16.460 9,6 4,3 1| Nước ngọt Tấn | 5.225,00 4.700 7.810 8.900 10,7 2,6 2 | Măn lợ Tấn 3.144 3.720 5.500 7.560 8,1 6,6 II | DT Ha | 4.385,30 4.930 6.250 6.890 4,9 2,0 - | Nudi ngot Ha 3.049 2.980 3.910 4.490 5,6 28 Tr.d6 + | Aohd Ha 1.426 1.400 1.500 1.650 1,4 1,9 + | Ruộng trũng Ha 1.623 1.580 2.410 2.840 8,8 3,3 + | Lồng cá Lồng | 1.160 1.200 1.450 1.500 3,9 0,7 - | Nuôi lợ Ha 1336/70) 1.950 2.340 2.400 3,7 0,5 -|lH-|ThuhútLtÐ ——Ng | 10:100- | 10.950 | 14200 | 18:700 ; 5,3 | 5,7 - |LĐnuôingọt | Ng 5.100 5.400 7.000 9.000 5,3 5,2 LD nudi man, - {lo Ng 5.000 5.550 7.200 9.700 5,3 6,1 2.1.2 Quy hoạch diện tích ni thuỷ sản nước ngọt theo loại hình mặt nước

a Nuôi thuỷ sản trong các ao hồ

Ao hồ là một thế mạnh của nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt của Quảng Bình Ni trồng thuỷ sản tại các ao hồ với các hệ thống nuôi bán thâm canh và quảng canh cải tiến Cần củng cố hệ thống ao hồ bằng cách kiên cố hoá bờ ao (kè gạch hay bê tông) và củng cố hệ thống xử lý nước (cung cấp và thải) Ngoài những đối tượng nuôi truyền thống như mè, trắm chép ngồi ra cịn phát triển các con nuôi đặc sản, giá trị kinh tế cao phục vụ cho các

khu đô thị và hướng tới xuất khẩu Dự kiến diện tích ao hồ năm 2010 là

Trang 20

Bảng 45 Dự kiến DT NTTS tại ao hồ tỉnh Quảng Bình đến năm 2020

Don vi: DT: Ha; SL: Tan 2009 2010 2015 2020 Ty | Hangmuc | or | st} or | sL | pr | sr | D SL 1 | QTrach 1600 | 540 | 160 | 600 | 180 | 685 | 250 | 956 2 |B.Trạch 380 | 880 | 380 | 1400 | 300 | 1455 | 420 | 1.880 3 ÏBHớ 208 | 800 | 208 | 700 | 210 | 725 | 220 | 794 4 | Q.Ninh 270 | 700 | 270 | 920 | 290 | 972 | 300 | 1016 5 |L Thuỷ 292 | 830 | 292 | 960 | 300 | 1013 | 320 | 1.148 6 | T.Hoa 60 | 160 | 50 | 160 | 50 | 160 | 80 217 7 [MHoá 56 | 40 | 40 | 140 | 80 | 280 | 80 272 Tổng 1.426 | 3.950 | 1400| 4.870 | 1.500 | 5.290 | 1.650 | 5.980

b Nuôi cá nước ngọt trên ruộng trũng

- Nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt kết hợp với trồng lúa sẽ được sử dụng như chỗ trú ẩn của các đàn cá và ruộng lúa ngập ở mức độ nhất định sẽ là nơi an dưỡng cho đàn cá Các khu vực ruộng trũng sẽ được bao bọc bởi các bờ hoặc hệ thống bờ đủ cao Đối tượng ni: các lồi cá truyền thống và phát triển các con nuôi đặc sản hiệu quả kinh tế cao Dự kiến diện tích ruộng trũng năm 2010 là 1.580 ha; sản lượng 900 ha; năm 2015 là 2.410 ha; sản lượng 1.620 ha; năm 2020 là 2.840 ha; sản lượng 2.270 tấn

Bảng 46 Dự kiến DT NTTS ruộng trũng tỉnh Quảng Bình đến năm 2020

Đơn vị: DT: Ha; SL: Tấn 2009 A1 | 2015 | 200 TT) Hạngmụ | or | st | ot | sk | or | st | ĐT SL 1 | QTrạch 60 | 40 | 60 | 36 | 60 | 40 | 90 70 2| B.Trach 100 | 65 | 100 | 60 | 100 | 60 | 100 80 3| TpĐHớ | 150 | 90 | 150 | 85 | 150 | 100 | 180 120 4 | Q.Ninh 3d | 135 | 290 | 170 | 600 | 420 | 700 580 5 | LệThuỷ | 1002 | 490 | 980 | 549 | 1500| 1000 | 1800 | 1440 Tổng 1623 | 820 | 1580 | 900 | 2410| 1620 | 2840 | 2270

- Vùng lúa cá tập trung chủ yếu trên địa bàn 2 huyện Quảng Ninh và Lệ Thuỷ: vùng lúa cá tập trung chạy dọc theo sông Kiến Giang (chi nhánh của sông Nhật Lệ) phân bố trên địa bàn các xã Hàm Ninh, Tân Ninh, Gia Ninh, An Ninh, Vạn Ninh (huyện Quảng Ninh) và các xã Hồng Thuỷ, Hoa Thuỷ, Sơn Thuỷ, Lộc Thuỷ, An Thuỷ, Xuân Thủy, Liên Thuỷ (huyện Lệ Thuỷ)

c Nuôi lồng bè trên các mặt nước lớn:

Trang 21

Dự kiến năm 2010 tồn tỉnh có 1.200 lồng; sản lượng đạt 420 tấn; năm 2015 là 1.450 lồng; sản lượng đạt 900 tấn và năm 2020 đạt 1.500 lồng; sản lượng 1.050 tấn Tập trung nhiều nhất ở huyện Bố Trạch (650 lồng); Tuyên

Hoá (530 lồng)

Bảng 47 — Dự kiến nuôi cá lồng bè nước ngọt đến năm 2020

Đơn vị: Lồng 2009 2010 2015 2020 TT | Hạng mục Í Lạng | sL | tổng | st | Lổng | Sb Léng | SL 1 | Qtrach | 180 | 50 | 190 | 65 | 240 | 149 250 | 175 2 | BốTrach | 648 | 210 | 650 | 225 | 640 | 403 650 | 455 3| QNnh | 32 | 15 | 35 | 18 | 3 22 35 25 4 | LệThuỷ | 30 | 15 | 35 | 17 | 35 22 35 25 5 | THoá | 270 | 100 | 290 | 95 | 500 | 305 530 | 371 Tổng 1460 | 390 | 1200 | 420 | 1.450 | 900 | 1.500 | 1.050

2.1.3 Nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt theo phương thức nuôi

Xét về điều kiện tự nhiên, địa hình, các điều kiện kinh tế xã hội, hiện trạng sản xuất nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt và trình độ kỹ thuật người dân địa phương cũng như mục tiêu phát triển thuỷ sản nước ngọt để nâng cao giá

trị dinh dưỡng và phục vụ xố đói giảm nghèo cho người dân địa phương cho thấy rằng, việc phát triển nuôi trồng trên các loại hình diện tích nước -_ ngọt tại Quảng Bình đến năm 2020 chỉ nên áp dụng 2 cơng nghệ ni

chính là quảng canh cải tiến và bán thâm canh

- Công nghệ nuôi bán thâm canh sẽ áp dụng trên các diện tích ruộng trũng

chuyển đổi lớn hơn 25 ha hoặc diện tích ao hồ nhỏ có độ sâu từ 1 m trở

lên, diện tích ao 1000 - 10.000 m” là tốt nhất Đối tượng giống thả thường là phép một số loài cá khác nhau Hoặc nuôi đơn một số lồi có giá trị kinh tế cao

Trang 22

+ Dựa trên điều kiện ruộng trũng và ao hồ của tỉnh, dự kiến diện tích bán thâm canh đến năm 2010 là 1.200 ha trong đó ao hồ là 70 ha, ruộng trũng là 1.130 ha Năm 2015 là 2.055 ha trong đó ao hồ là 130 ha; ruộng trũng là 1.925 ha Năm 2020 là 2.735 ha Trong đó ao hồ là 200 ha và ruộng trũng là 2.535 ha

Công nghệ nuôi quảng canh cải tiến phù hợp với diện tích mặt nước lớn như hồ chứa thuỷ lợi, sông suối nước chảy Dự kiến diện tích quảng canh cải tiến năm 2010 là 1.780 ha: trong đó diện tích ao hồ 1.330 ha, diện tích ruộng trũng là 450 ha Năm 2015 là 1.855 ha, trong đó ao hồ là 1.370 ha và ruộng trũng là 485 ha Năm 2020 là 1.755 ha trong đó ao hồ là 1.450 ha và ruộng trống là 305 ha

Bảng 48 Dự kiến DT, SL nuôi theo phương thức tỉnh Quảng Bình đến năm 2020

Don vi: DT: Ha; SL: Tan

Ước TOT (%/nam)

TT | Hạng mục | 2009 | my | 5S | 2020 | 20/420‡s | 2016-2020 TổDT | 3049 | 2980 | 3910 | 4490 56 28 TổngSL | 5225 | 4700 | 7810 | 8900 10,7 26 1 | QCCT - [Dientich | 2082 | 1780 | 1855 | 1786 08 44 - |§ảnlượng | 3315 | 3.390 | 5.200 | 5.080 89 05 2 | BTC - | Dign tich 997 | 1200 | 2088 | 2735 114 59 - |§ảnlượng | 1910 | 1310 | 2610 | 3.820 148 79

2.1.4 Nhu cầu lao động nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt

Nhu cầu lao động nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt luôn biến động khác nhau theo các phương thức nuôi khác nhau Trong quy hoạch này, trung bình 1 vụ, 1 ha ao nuôi yêu cầu khoảng 1,5 lao động/1 ha cho nuôi quảng canh cải tiến và 2 lao động/1 ha cho nuôi bán thâm canh Như vậy với hai công nghệ nuôi quảng canh cải tiến và bán thâm canh được quy hoạch đến năm

2020, nhu cầu lao động tương ứng được thể hiện biểu sau:

Bảng 49 Nhu cầu lao động NTTS nước ngọt đến năm 2020

Đơn vị: Người Hạng TĐTT (%/năm) TT muc 2009 Ước 2010 2015 2020 2011- 2016- 2015 2020 Tổng số 5.100 5.400 7.000 9.000 5.3 5,2 1 | BTC 1.180 3.045 4.430 6.485 7,8 7,9 2 | QCCT 3.920 2.355 2.570 2.515 1,8 -0,4

Trang 23

M.2.2, Quy hoạch phát triển nuôi thuỷ sắn nước mặn, lợ 2.2.1 Quy hoạch đất phát triển nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ

Vùng đất bãi triều: Hiện nay khả năng đưa vào sử dụng nuôi mặn lợ khoảng 500 - 600 ha

Vùng đất ruộng 1 vụ năng suất thấp: hiện có 1.100 ha, chủ yếu đưa vào sử dụng nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ

Vùng đất cát ven biển: hiện có diện tích 4.000 ha, dự kiến diện tích có thể đưa vào ni trồng thuỷ sản mặn lợ khoảng 500 ha

Bảng 50 Dự kiến đất nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ năm 2020

„ TĐT (%/năm) TT Hạng mục ÐV | 2009 wee 2015 | 2020 | 2011-| 2016- 2015 | 2020 1 | Bai triéu Ha | 270 300 500 600 10,8 3,7 2_ | Ruộng 1 vụ NS thấp " 870 900 1.000 | 1.100 | 21 1,9 3_ | Vùng cát ven biển " 160 200 450 500 17,6 2,1 Téng céng 1.300 1.400 1.950 | 2.200 | 6,9 2,4

2.2.2 Du kién dién tich, san lugng nudi trồng mặn lợ đến năm 2020

Dựa trên diện tích đất tiềm năng hiện có để phát triển nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ và khả năng đầu tư của địa phương, dự kiến quy hoạch diện tích NTTS nước lợ, mặn đến năm 2010 là 1.950 ha; sản lượng dự kiến 3.720 tấn; năm 2015 dự kiến 2.340 ha; sản lượng đạt 5.500 tắn; năm 2020 dat

diện tích 2.400 ha, sản lượng dự kiến 7.560 tấn

Bảng 51 Dự kiến diện tích, sản lượng NTTS mặn lợ đến năm 2020

Đơn vi:DT: Ha; SL: Tan

2009 2010 2015 2020 TT | Hang muc DT SL DT SL DT SL DT SL 1 Q.Trach 520 1000 740 1.200 790 1.600 850 2.200 2 | BéTrach 480 1200 620 1.000 730 1.450 750 1.900 3 | Đồng Hới 170 500 310 700 170 280 130 260 4 Q Ninh 143 380 180 520 410 1.370 420 2.200 5 Lé Thuy 24 64 100 300 240 800 250 1.000 Tổng 1.337 3.144 1.950 3.720 2.340 5.500 2.400 7.560 o

Các vùng tập trung nuôi trồng thủy sản man lo :

Trang 24

© Vùng dọc lưu vực sông Lý Hoà thuộc xã Hoàn Trạch, Đồng Trạch (Bố Trạch)

Vùng dọc lưu vực hệ thống sông Nhật Lệ thuộc địa bàn các phường Đồng Phú, Phú Hải, Đức Ninh (TP.Đồng Hới); xã Lương Ninh, Vỏ Ninh, Hàm Ninh, Vĩnh Ninh (huyện Quảng Ninh)

Các vùng nuôi tôm trên cát thuộc các xả: Ngư Thủy Trung, Ngư Thủy Bắc (Huyện Lệ Thủy), Xả Hải Ninh( Huyện Quảng Ninh); Xã Bảo Ninh( Thành

Phố Đồng Hới); Nhân Trạch, Đại Trạch, Trung Trạch, Đức Trạch, Thanh Trạch( Huyện Bố Trạch); và một số vùng nhỏ thuộc các xả Quảng Thọ, Quảng Xuân( huyện Quảng Trạch)

2.2.3 Quy hoạch phát triển nuôi thủy sản nước lợ và mặn theo phương thức nuôi

+

Xét về điều kiện tự nhiên, địa hình, các điều kiện kinh tế xã hội, hiện trạng NTTS nước lợ tỉnh Quảng Bình, việc phát triển NTTS trên các loại hình

diện tích mặn, lợ tại địa phương trong giai đoạn 2010 - 2020 nên áp dụng 3 loại công nghệ nuôi: quảng canh cải tiến, bán thâm canh, thâm canh

Công nghệ nuôi quảng canh cải tiến phù hợp với những đối tượng ni mang tính (ận dụng thời gian và mặt nước, chủ yếu vùng bãi bồi ven sông, ruộng | vu năng suất thấp Các đối tượng này sẽ được nuôi vào thời gian phụ (vụ phụ) trên các diện tích nuôi tôm sú, tôm thẻ chân trắng do một số diện tích ni tơm ăn chắc để hạn chế thiệt hại do lũ lụt và các điều kiện thời tiết bất lợi khác Dự kiến diện tích ni quảng canh cải tiến

là 1.222 ha năm 2010; 1.320 ha năm 2015 và 870 ha năm 2020

Hình thức nuôi bán thâm canh được áp dụng nuôi trên các diện tích bãi

triều, ruộng mặn chuyển đổi ở quy mô không lớn Dự kiến đến năm 2010

là 430 ha; năm 2015 là 470 ha và năm 2020 là 700ha

Hình thức ni thâm canh theo quy mô công nghiệp sẽ được áp dụng chủ yếu trên cát và 1 phần ruộng trũng nhiễm mặn Do loại hình ni này đòi hỏi mức độ đầu tư cao và sự quản lý chặt chẽ các yếu tố môi trường nuôi cũng như nguồn nước và chất lượng thức ăn cung cấp Dự kiến năm 2010 là 298 ha; năm 2015 là 550 ha và năm 2020 là 830 ha

Vùng nuôi trồng mặn lợ thâm canh tập trung được phân bố trên cát thuộc các xả ven biển trên địa bàn tỉnh, như: xã Quảng Xuân, Quảng Thọ (huyện Quảng Trạch); xã Trung Trạch,Đại Trạch,Nhân Trạch, Đức Tracgh (Bố Trạch); xã Bảo Ninh (TP Đồng Hới); xã Hải Ninh (huyện Quảng Ninh); xã

Ngư Thuỷ Trung, Ngư Thuỷ Nam, và Ngư Thủy Bắc (huyện Lệ Thuỷ)

Trang 25

Bảng 52 Dự kiến diện tích NTTS mặn, lợ theo phương thức đến năm 2020 PVT: DT: ha 2010 2015 2020 Hang muc Tổng | QCCT | TC | BTC | Téng | QccT | TC | BTC | Téng | accT | TC | BTC Bai béivenséng | 400 | 400 - - 440 | 370 - | T0 | 450 | 250 - | 200 Ruộng 1vụNSthấp | 1.200 | 822 - | 378 | 1100 | 950 - | 180 | 1150 | 620 | 30 | 500 Vùng cát ven biển 350 - 298 | 52 | 800 - 550 | 250 | 800 - 800 Tổng cộng 1.950 | 1.222 | 298 | 430 | 2.340 | 1.320 | 550 | 470 | 2400 | 870 | 830 | 700 - Nuôi cá biển

Hiện nay có khoảng 500 ha vùng vịnh ven biển có khả năng phát triển nuôi lồng cá biển Đây là hướng đi mới trong những năm tới, thời gian tới cần phát triển nuôi lồng cá biển với các đối tượng có giá trị kinh tế như cá mú,cá hồng, cá dị, cá chẽm, tơm hùm Trong những năm tới nuôi thử nghiệm và dự kiến nhân rộng tại Bố Trạch, Quảng Trạch, Quảng Ninh, Lệ Thuỷ Nuôi cá lồng bè trên biển bằng kiểu lồng Na Uy với thể tích

300m/lồng

- Con nuôi đặc sản khác

e - Nuôi hải sâm cát: là một loài động vật không xương sống, sống ở biển, trên đáy cát hoặc san hô chết, tập trung nhiều ở độ sâu 2- 5m Hải sâm cát là nguồn hải sản quý giá hiện nay nhu cầu thị trường trong nước chưa đáp ứng được, trong khi thị trường xuất khẩu đặc biệt là thị trường Singapore, Hồng

Kông, Đài Loan cũng đang rất cần loại hải sâm này Theo nghiên cứu của Viện nghiên cứu Thuỷ sản II: Hải sâm cát có thể ni ghép với tôm hoặc ốc hương để đa dạng hoá, làm cân bằng môi trường sinh thái và cải thiện môi trường nhờ các đặc tính dinh dưỡng khác nhau Hiện nay đã có nhiều mơ hình thành cơng tại Khánh Hồ Dự kiến mơ hình thử nghiệm nuôi hải sâm tại TP Đồng Hới 5 ha; Quảng Trạch 3 ha và Bố Trạch 3 ha Nếu mô hình thành cơng nhân rộng thành vùng hàng hoá tại 3 huyện này với diện tích là 150 ha năm 2015 và 200 ha năm 2020

Trang 26

2.2.4 Nhu cầu lao động nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ

Nhu cầu sử dụng lao động trong nuôi nước lợ lớn hơn so với nuôi nước ngọt, do mức độ đầu tư và yêu cầu chăm sóc cho tôm nuôi nước lợ lớn hơn so với nuôi cá nước ngọt Bởi vậy tính trung bình đối với 1 ha nuôi quảng canh cải tiến thì cần 2 người/ha/vụ nuôi Nuôi bán thâm canh là 3 lao động/1 ha ao nuôi hoặc lồng nuôiwu nuôi Nuôi thâm canh là 5 người /ha/vụ nuôi Căn cứ vào diện tích ni mặn lợ được quy hoạch Dự kiến nhu cầu nhân lực đến năm 2020 là 9.700 người, gấp 2,17 lần so với năm 2008

Bang 53 Nhu cầu lao động nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ đến năm 2020

ĐVT: người TĐTT (%/năm) TT | Hạng mục 2009 Ước 2010 2015 2020 2011- 2016- 2015 2020 Toàn tỉnh 5.000 5.550 7.200 9.700 5,3 6,1 - | Tham canh 2.000 2.150 3.500 5.800 10/2 | 10,8 Bán thâm - | canh 1.450 1.640 2.300 2.900 70 47 - | QC cải tiến 1550 1.760 1.400 1.000 45 6,5

lII.3 QUY HOẠCH CHẾ BIẾN

Từng bước phát triển ngành chế biến thuỷ sản Quảng Bình theo cả chiều rong va chiều sâu trên cơ sở xác định cơ cấu sản phẩm đúng đắn và làm căn cứ cho việc lựa chọn và đầu tư đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị trong các doanh nghiệp và đảm bảo sản xuất hiệu quả

Ưu tiên phát triển chế biến xuất khẩu đồng thời chú trọng đến cân đối, hài hoà chế biến nội địa đáp ứng nhu cầu thị trường đa dạng, đang phát

triển nhanh ở trong nước

Phát triển ngành thuỷ sản Quảng Bình trong mối liên kết với hệ thống chế biến và cung cấp nguyên liệu của các tỉnh thuộc khu kinh tế trọng điểm miền Trung để tạo thế mạnh và hiệu quả cao cho cả vùng

Phát triển ngành chế biến thuỷ sản tỉnh Quảng Bình đáp ứng các yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và môi trường sinh thái trong chế biến xuất khẩu cũng như chế biến nội địa, hoà nhập được với sự phát triển chung của ngành chế biến thuỷ sản của cả nước

Trang 27

I.3.1 Nguyên liệu cho chế biến thuỷ sản

Nguyên liệu cho chế biến thuỷ sản đến năm 2020 dự kiến được đáp ứng từ 2 nguồn chính là khai thác hải sản và nuôi trồng thuỷ sản Tăng nhanh nguồn nguyên liệu chế biến từ phát triển nuôi trồng thuỷ sản, trong khai thác hải sản cũng chú ý tới những lồi có giá trị thương mại như tôm, mực Ở ngư trường xa bờ Dự kiến đến năm 2010 nguyên liệu chế biến là 6.400 tấn (chiếm 15% tổng sản lượng thuỷ sản); năm 2015 nguyên liệu chế biến là 12.000 tấn (chiếm 25% tổng sản lượng thuỷ sản) và năm 2020 đạt

18.500 tấn (chiếm 35% tổng sản lượng thủy sản)

- Nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu: Nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu thuỷ sản dự kiến năm 2010 là 3.100 tấn (chiếm 45% sản lượng chế biến);

năm 2015 là 7.300 tấn (chiếm 57% sản lượng chế biến) và năm 2020 dự kiến 12.160 tấn (chiếm 62% sản lượng chế biến) Trong cơ cấu hàng chế biến xuất khẩu thì hàng đông lạnh chiếm tỷ lệ cao khoảng 60 - 68% sản lượng chế biến xuất khẩu) Trong cơ cấu sản phẩm đông lạnh vẫn là các nhóm sản phẩm tơm đơng lạnh, nhóm sản phẩm cá đơng lạnh, nhóm nhuyễn thể chân đầu và các sản phẩm phối chế

- Nguyên liệu cho chế biến tiêu thụ nội địa: N guyên liệu chế biến tiêu thụ nội địa năm 2010 dự kiến 1.200 tấn sản phẩm cá ruốc khơ, mắm; 2.750 ngàn lít nước mắm; năm 2015 sản lượng chế biến nội địa là 2.670 tấn cá ruốc khô, mắm và 2.800 ngàn lít nước mắm; năm 2020 dự kiến 4.050 tấn cá, ruốc khơ, mắm và 3.000 lít nước mắm

Trang 28

Bảng 54 Quy hoạch chế biến thuỷ sản đến năm 2020

DVT: Tan TDTT (%inam) TT Chi tiêu 2008 | 2010 | 2015 | 2020 | 201- | 2016- 2015 2020 I_ | Tổng sản lượng thuý sản 41.278 | 40.520 | 46.310 | 52.560 2,5 4,7

ll_ | Nguồn nguyên liệu cho CBTS | 4.543 6.400 42.000 18.500 13,4 9,0

Tỷ lệ nguyên liệu chế biến so

với tổng sản lượng thuỷ sân (4) | 142 | 150 | 250 | 360 | 108 | 79

1 | Sản phẩm chế biến xuất khẩu | 1215 3.100 7.300 12.160 18,7 10,7

- | Hang đông 1065 2.700 6.300 11.000 18,5 11,8

- | Hàng khô 100 400 1.000 1.160 20,1 3,0

Ty lé ché bién xuat khéu (%) | 270 | 450 | 570 620 27 1,7

2_ | Cho chế biến tiêu thụ nội địa

- | Nước mắm (1000 lít) 2728 2.750 2.800 3.000 46 3,7

- | Cá ruốc khô, mắm 600 1.200 2.670 4.050 173- 8,/

Tỷ lệ chế biến cho nội địa (1%) | ` 72 550 | 43,0 58,0 30 | -24

M.3.2 Quy hoạch hệ thông nhà máy chế biến

- Các nhà máy chế biến công nghiệp quy mơ lớn « - Giai đoạn 2011 - 2015:

« Di đời và đầu tư nâng cấp, đổi mới thiết bị Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Quảng Bình, nâng công suất chế biến lên 2.500 tấn/năm

«Di đời và đầu tư nâng cấp, đổi mới thiết bị của Xí nghiệp chế biến nông thủy sản xuất khẩu (Phú Hải - Đồng Hới), nâng công suất chế biến lên 2.000 tấn/năm

‹ Đầu tư, mở rộng nhà máy chế biến thủy sản sông Gianh, nâng sản lượng hàng đông xuất khẩu lên 2.000 tấn/năm, hàng khô lên 1.000 tấn

‹ồ Đầu tư xây dựng: Nhà máy chế biến bột cá ở Cảnh Dương; nhà máy chế biến thủy sản ăn liền ở Bố Trạch; Các cơ sở sơ chế và bảo quản nguyên liệu cho chế biến ở các khu vực Roofoon, Ngư Thủy, Hải Ninh, Nhân Trạch « - Giai đoạn 2015 - 2020: Xây dựng nhà máy chế biến thủy sản tại khu cơng

nghiệp Hịn La (Quảng Trạch) gần với bến cá sông Roofoon, công suất chế biến 5.000 tấn/năm (kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài)

Trang 29

IIl4 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI THUỶ SẲN lll4.1 Kênh xuất khẩu hàng thuỷ sẩn

Xuất uỷ thác: việc xuất khẩu uỷ thác qua các công ty thương mại đã có mối quan hệ với các bạn hàng trên thế giới hoặc tham gia xuất khẩu uỷ thác qua các công ty CBXK thuỷ sản tại khu kinh tế trọng điểm miền Trung đã có kênh xuất khẩu tới các thị trường sẽ bước đầu giúp cho doanh nghiệp CBXK thuỷ sản Quảng Bình từng bước mở rộng các kênh xuất khẩu với từng mặt hàng

Xuất trực tiếp: các nhà nhập khẩu nước ngoài sẽ nhập trực tiếp các sản phẩm chế biến hoặc nguyên liệu thô từ các doanh nghiệp thuỷ sản Quảng Bình thơng qua các hợp đồng kinh tế hoặc xuất trực tiếp Kênh xuất khẩu này sẽ giúp cho các doanh nghiệp CBXK Quảng Bình đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất

Xuất qua môi giới: Các nhà môi giới trong nước và nước ngồi sẽ đóng vai trị cầu nối cho các doanh nghiệp CBXK thuỷ sản tỉnh với thị trường thủy sản nước ngoài Để tham gia vào kênh xuất khẩu này các doanh nghiệp CBXK Quảng Bình cần khẳng định chất lượng sản phẩm của mình

đạt HACCP cũng như đạt Code xuất vào các thị trường EU, MI

Ngoài ra, thủy sản Quảng Bình nên phối hợp với thuỷ sản các tỉnh thuộc khu vực kinh tế trọng điểm miền trung như Huế - Đà Nẵng - Bình Định -

Phú Yên tổ chức hệ thống mơ hình thị trường trung tâm khu vực bao gồm các loại sàn giao dịch mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu, trung tâm thương mại ——————— thuỷ sản, chợ , thường được bố trí ở các đầu mối hội tụ thương mại, trong đó vừa có các hoạt động mua - bán hàng hoá, vừa cung cấp các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh như thông tin thị trường, tài chính, tư vấn, nghiên cứu thi trường, quảng cáo và giới thiệu hàng hoá, bảo hiểm, giao nhận, kho, bao bì và bao gói Thị trường trung tâm là nơi tiếp xúc, trao đổi trực tiếp, hoặc tìm kiếm các cơ hội của các nhà kinh doanh độc lập

lll4.2 Thị trường hàng thuỷ sắn xuất khẩu

Thị trường các mặt hàng chế biến thuỷ sản xuất khẩu tại Quảng Bình như sau:

Hàng thuỷ sản chế biến đông lạnh: Các mặt hàng Tôm HOSO, tôm HLSO, Cá ÐL các loại xuất khẩu sang thị trường châu Á như Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc do những năm gần đây các thị trường này có nhu cầu rất lớn các mặt hàng DL chất lượng cao

Trang 30

lớn Pháp và Tây Ban Nha và do vậy các sản phẩm thuỷ sản Quảng Bình có thể xuất khẩu vào thị trường đầy tiềm năng này

- Hàng thuy sản tươi sống: Hàng thuỷ sản tươi sống như cua sống, cá giò sống Việt Nam đang được tiêu thụ mạnh tại thị trường Quảng Đông và Thượng Hải và được nhập qua các công ty xuất khẩu thuỷ sản miền Nam, do vậy đây sẽ là thị trường tiểm năng đối với hàng thuỷ sản tươi sống Quảng Bình

- Hàng thuỷ sản chế biến khô: Các sản phẩm khô thường được người tiêu dùng bình dân tại Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc, Lào, Thái Lan ưa chuộng và tiềm năng tại các thị trường này còn rất lớn và khi đó với các

sản phẩm thuỷ sản khô của Quảng Bình như mực lột da xuất khẩu, hàng thuỷ sản khơ Quảng Bình sẽ tìm được vị trí đứng trên các thị trường này M.4.3, Quy hoạch phát triển hệ thống thương mại hàng thuỷ sản nội địa

Hệ thống thương mại hàng thuỷ sản nội địa luôn có vị trí, vai trị hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất - lưu thơng hàng hố thuỷ sản, nó là khởi đầu và cũng là nơi kết thúc đầu vào, đầu ra cho sản xuất và đáp ứng

các nhu cầu tiêu dùng của dân cư trong nước, hơn nữa chỉ khi thương mại

thuỷ sản nội địa phát triển mới có điều kiện để thâm nhập nhanh vào thị

trường quốc tế và mang lại hiệu quả cao Vì vậy thị trường nội địa ln có vai trị đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế nói chung và thương mại nói riêng của mỗi quốc gia, và đặc biệt đối với một tỉnh có hệ thống thương mại hàng thuỷ sản nội địa có tổ chức chặt chẽ là rất quan trọng

4.3.1 Hệ thống thương mại cung cấp nguyên liệu thuỷ sản

Sự phát triển mạnh trong NTTS tạo ra khối lượng hàng hoá lớn bao gồm

tôm, cá, cua Các sản phẩm này cần thị trường tiêu thụ ổn định và khi ấy

mạng lưới thương mại nguyên liệu thuỷ sản Quảng Bình cân được định

hướng để đáp ứng nhu cầu cấp thiết này

Hệ thống thương mại cung cấp nguyên liệu thuỷ sản Quảng Bình cần được tổ chức lại như sau:

- _ Tiếp tục phát triển hệ thống các công ty kinh doanh nguyên liệu thuỷ sản có chân rết đến tạn các bến cá và vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung - Khuyến khích phát triển mơ hình “người bán buôn trung gian” để mua

được nguyên liệu thuỷ sản tại các bến cá nhỏ và các vùng nuôi không tập trung

Trang 31

4.3.2 Hệ thống thương mại tiêu thụ sản phẩm thuy sản nội địa

Thị trường mặt hàng thuỷ sản nội địa phải phù hợp với yêu cầu và đặc điểm của từng địa bàn: Đô thị, nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng khó khăn

Do đặc điểm khác nhau của mỗi khu vực nên hướng tổ chức hệ thống

thương mại cho từng khu vực khác nhau cũng khác nhau Cụ thể: a Khu vực thị trường đô thị

- Thuy san Quang Binh nén liên kết với các công ty thương mại có hệ thống phân phối đặt tại các đô thị như Huế, Đà Nắng như tập đoàn thương mại và có chân rết đến mọi khu vực của thị trường nội địa trong cả nước để tiêu thụ các mặt hàng thuỷ sản tươi sống giá trị cao và các mặt hàng đơng lạnh

- Hình thành các công ty chuyên doanh một số nhóm hàng thuỷ sản lớn làm nhiệm vụ phát luồng hàng và bán buôn Các công ty này có khả năng liên kết đầu tư vào sản xuất và chế biến, có mạng lưới chân rết, và có mối liên hệ chặt chẽ, trực tiếp với các nhà sản xuất, các hộ tiêu thụ thuỷ sản lớn trong khu vực và toàn quốc

- Xây dựng hệ thống kho lạnh tại khu thương mại thuỷ sản, chợ bán buôn làm đầu mối hàng thuỷ sản tại các tụ điểm nghề cá tập trung như Cảng Sông Gianh, cảng Nhật Lệ để phát luồng hàng đi các nơi

- Liên kết với các công ty kinh doanh tổng hợp, các trung tâm thương mại, các siêu thị để dẫn dắt các mặt hàng thuỷ sản Quảng Bình tới đô thị lớn Tổ chức lại mạng lưới bán lẻ hàng thuỷ sản, các chợ bán buôn thuỷ sản theo từng tụ điểm nghề cá theo đặc điểm từng vùng

b Khu vực thị trường nơng thơn

- _ Hình thành các cụm kinh tế - thương mại - dịch vụ tại các thị trấn, thị tứ, đầu mút giao thông đặt tại các tụ điểm nghề nuôi trồng thủy sản và khai thác hải sản Các cụm này bao gồm các cơ sở thu mua, bảo quản, chế biến, phân loại, đóng gói, vận chuyển, tiêu thụ các mặt hàng thuỷ sản chế biến bình dân như cá khô, ướp đá, hoặc các mặt hàng tươi sống phổ biến và cung ứng các sản phẩm phục vụ ngành nuôi trồng thuỷ sản

- Hình thành các mạng lưới chân rết thu mua và bán buôn, bán lẻ các mặt hàng thuỷ sản cho các công ty thương mại của tỉnh hoặc các tỉnh khác Khuyến khích tư nhân đầu tư vào các vệ tinh thu mua này

- _ Xây dựng chợ đầu mối nông sản ở Quảng Ninh, Bố Trạch c _ Khu vực thị trường miền núi, vùng sâu, vùng xa

Trang 32

nông dân, đồng bào dân tộc Các chân rết này cịn có chức năng chế biến và sơ chế mặt hàng thuỷ sản đơn giản cung cấp cho từng khu vực

Phát huy hệ thống các chợ phiên, khuyến khích trao đổi mua bán hàng hoá thuỷ sản tại các chợ phiên

III5 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VU THUY SAN

fl(5.1 Dịch vụ nuôi trồng thuỷ sản 5.1.1 Dịch vụ giống nuôi trồng thuỷ sản

©

Dự kiến nhu cầu giống

Dự kiến nhu cầu giống nước ngọt đến năm 2010 là 97 triệu giống và 340 triệu bột; Năm 2015 dự kiến 144 triệu giống và 504 triệu bột; năm 2020 dự kiến nhu cầu giống là 168 triệu giống và 590 triệu bột

Dự kiến nhu cầu giống mặn lợ

Bảng 55 Quy hoạch giống NTTS mặn lợ

DVT: triéu con Đối tượng 2010 2015 2020 1 | Tômsú 213 160 120 2 | Tôm thẻ 450 780 1.200 3 | Cua 8 10 16 4 | Cá 2l 7 j 68 -

Quy hoạch hệ thống cơ sở sản xuất giống:

Giống mặn lợ: Đầu tư, nâng cấp vùng giống mặn lợ tại Đức Trạch (Bố Trạch) với diện tích 50 ha, công suất 100 triệu con/năm Từ năm 2015 trở đi quy hoạch các vùng giống Ngư Thủy Bắc (Lệ Thủy) và Hải Ninh (Quảng Ninh) với diện tích 100 ha, cơng suất 500 triệu con giống/năm

Giống ngọt: Phát triển trại cá giống nước ngọt Đại Phương thành trại giống nước ngọt cấp I chủ lực của tỉnh với khối lượng sản xuất hàng năm 50 triệu cá bột; § — 10 triệu cá hương, giống Nâng cấp các trại cá giống hiện có, đặc biệt quan tâm đầu tư nâng cấp trại cá giống ở Tân Thủy và Cam Liên (Lệ Thủy) để phục vụ tốt cho nhu cầu cá lúa ở huyện Lệ Thủy, phấn đấu đến năm 2020 sản xuất đạt 40 triệu cá bột, 10 — 12 triệu cá hương/năm Mở rộng vùng ương cá hương, giống hiện có của các hộ gia đình thuộc các xã Gia Ninh, Hồng Thủy (huyện Quảng Ninh) thành một số trại sản xuất cá bột để đến năm 2020 sản xuất khoảng 20 triệu cá bột/năm Đầu tư xây dựng trại sản xuất cá giống tại các xã Quảng Liên, Quảng Trường (huyện Quảng Trạch) để đến năm 2020 sản xuất 20 triệu cá bột

Trang 33

5.1.2 Dịch vụ thức ăn

Nhu cầu thức ăn: Các đối tượng nuôi tôm sú, tôm thẻ chân trắng và các loài đặc sản sử dụng thức ăn công nghiệp cho các loại hình ni quảng canh cải tiến, bán thâm canh và thâm canh đều mang lại hiệu quả kinh tế cao, hạn chế sử dụng thức ăn tươi, tránh gay ô nhiễm môi trường Kể cả với cá nước ngọt trong thời kỳ tới cũng nên sử dụng thức ăn công nghiệp, hạn chế sử dụng các loại thức ăn tận dụng, tổng hợp vừa tránh được tình trạng căng thẳng, thiếu thức ăn từ nguồn thực vật theo mùa vụ đồng thời vừa đảm bảo môi trường trong sạch, duy trì phát triển bền vững, lâu bền

Bảng 56 Dự kiến nhu cầu thức ăn nuôi cá nước ngọt

DVT: tan

TT Đối tượng 2010 2015 2020 Loại thức ăn

1 | Cá truyền thống 5300 | 4.720 | 4.600 | Thức ăn tận dụng + tổng hợp + CN 2_| Các con nuôi đặc sản 2.750 9.240 | 11.110 | Thức ăn công nghiệp + tổng hợp

Tổng 8.050 | 13.960 | 15.710

Bang 57 Dy kiến nhu cầu thức ăn nuôi mặn lợ

DVT: tan

Đối tượng_ 2010 | 2015 | 2020 Loại thức ăn

1 | Tôm 6.100| 8.400 9.900 | Thức ăn công nghiệp

2 | Cua 9680| 1.200} 1.920 | Thức ăn công nghiệp + tổng hợp 3 | Cá 2800| 4000| 5.200 | Thức ăn công nghiệp + tổng hợp

Tổng 9860| 13.600| 17.020

+

ở sản xuất thức ăn nuôi trồng thuỷ sản: Việc sản _ xuất các loại nguyên liệu phục vụ chế biến thức ăn từ nguồn nguyên liệu trong nước phụ thuộc rất nhiều vào quy hoạch nông nghiệp từ các vùng sản xuất ngô, đậu tương, để tránh chỉ phí vận chuyển qua cao nên chọn vị trí đặt nhà máy chế biến thức ăn thuỷ sản tiếp cận gần các vùng cung cấp nguyên liệu đòi hỏi khối lượng lớn như ngô, đậu tương, khô đầu Thức ăn công nghiệp: Dự kiến xây dựng nhà máy chế biến thức ăn nuôi trồng thuỷ sản công suất 10.000 tấn/năm

Thức ăn tổng hợp: Các thức ăn này được chế biến từ các loại cá tạp, giá trị thấp, các loại sản phẩm và phụ phẩm của nông nghiệp, chăn nuôi hay chế biến thực phẩm (trong quy hoạch này được gọi là thức ăn tổng hợp để phân biệt với thức ăn cơng nghiệp Ngồi ra, một lượng thức ăn tự chế khác như thức ăn xanh: cỏ, lá, phân chuồng ủ hoai cũng được sử dụng cho cá ăn Lượng thức ăn tổng hợp để nuôi cá tương đối lớn, sẽ được cung cấp qua hai

nguồn: tự chế tại các hộ gia đình và dịch vụ thức ăn gia súc

Trang 34

5.1.3 Dịch vụ thú ý

‹ Nâng cao năng lực kiểm dịch của Chi cục Thú y đối với các loại bệnh nguy hiểm: đốm trắng (WSSV); còi (MBV), đầu vàng (YHV) và taura (TSV) Tất cả các cơ sản xuất tôm giống phải thông báo cho cơ quan chức năng kiểm dịch trước khi xuất bán

‹ Đẩy mạnh công tác kiểm tra vệ sinh thú y đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh giống thủy sản trên địa bàn Kiểm dịch chặt chẽ tôm, cá bố mẹ trước khi đưa vào sản xuất, riêng đối với tôm thẻ chân trắng bố mẹ phải có nguồn gốc từ Hawai Dự kiến hàng năm kiểm dịch, kiểm tra chất lượng từ 80 -

100% giống mặn lợ thả nuôi

M.5.2 Dịch vụ hậu cân nghề cá

5.2.1 Cơ sở sửa chữa đóng tàu

- Trong giai đoạn tới cần đầu tư nâng cấp các cở sở đóng, sửa tàu thuyền vừa và lớn để tăng cường đánh bắt xa bờ và trung bờ Nắm bắt thị trường để tiếp tục đâu tư chiều sâu công nghệ thiết bị sản xuất nhằm nâng cơng suất đóng tàu của các nhà máy hiện có Quy hoạch, tổ chức, sap xếp lại các cơ sở đóng sữa tàu thuyền hiện có trong nhân dân, nâng cấp và đầu tư thêm thiết bị kỷ thuật, cán bộ và công nhân kỷ thuật; đồng thời tăng cường công tác quản lý nhà nước để các cơ sảo này ngày càng đi vào hoạt động quy củ và đảm bảo chất lượng, phục vụ tốt hơn nhu cầu đoáng mới, sửa chửa tàu thuyền nghề cá cho ngư dân

“==——————=——Xây dựng nhà máy đóng tàu Hịn La (Quảng Trạch), công suất 3.000 tấn (vốn doanh nghiệp, đầu tư nước ngoài) giai đoạn 2011- 2015

- Xây dựng nhà máy sản xuất nội thất tàu và sửa chữa tàu sà lan Quảng Thuận-Quảng Phúc(H.Quảng Trạch), giai đoạn 2011- 2015 (vốn doanh

nghiệp)

5.2.2 Cung cấp nước đá

Đến năm 2020 giảm các cơ sở sản xuất nước đá nhỏ, tăng cường cơ sở sản xuất nước đá quy mơ lớn và có kho cấp đá dự trữ, tổng công suất đá sử dụng cho khai thác và nuôi trồng thuỷ sản đạt 150.000 tấn/năm Tăng cường công suất 4 nhà máy sản xuất đá lạnh với công suất 180 - 220 tấn/ngày Tuy nhiên với đặc thù nghề khai thác xa hải sản thì sản lượng cá về bến không đồng đều giữa các tháng trong năm Do vậy cần xây dựng thêm các kho chứa đá dự trữ tại khu sản xuất để cung cấp kịp thời cho khâu khai thác xa bờ

5.2.3 Dịch vụ cung cấp dầu tại các cảng cá

Trang 35

Hiện tại các dịch vụ cung cấp dầu cho tàu đánh cá đã tương đối đảm bảo Tuy nhiên cần có các tàu trung chuyển đầu tại các cửa sông, lạch nhằm thuận tiện cho việc cung cấp dầu cho các tàu khai thác khi không có điều kiện vào cảng Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư xây dựng kho cung cấp xăng đầu tại cảng Sông Gianh và Nhật Lệ

5.2.4 Dịch vụ thu mua sản phẩm khai thác

Hình thành hệ thống các cơ sở thu mua sản phẩm khai thác có cơ sở hạ tầng đảm bảo cho việc bốc dỡ cũng như vận chuyển nhanh, thuận tiện sản phẩm khai thác

5.2.5 Các hệ thống dịch vụ khác trên cảng

Hình thành hệ thống các cửa hàng vật tư kỹ thuật chuyên cung cấp các trang thiết bị cỡ nhỏ cho tàu đánh cá; các xưởng cơ khí sửa chữa nhỏ

IIl.6 ĐỊNH HƯỚNG QUAN HỆ SẲN XUẤT VÀ TỔ CHỨC SẲN XUẤT TRONG NGANH THUY SAN

M.6.1, Định hướng quan hệ sân xuất và tổ chức sắn xuất trong nuôi trồng fhuỷ sản

- Tổ chức các cộng đồng nuôi trồng thuỷ sản dưới hình thức các hội hoặc tổ hợp tác nuôi thuỷ sản nhằm hoạch định quy hoạch và kế hoạch chung, quản lý môi trường và nguồn nước chung, phân công hợp tác trong việc thu hoạch sản phẩm, hỗ trợ nhau vay vốn

- Nhân rộng mơ hình hợp tác tổ chức đầu tư NTTS theo mơ hình ”4 nhà” —_— thông qua liên doanh giữa những người (cả trong nước và nước ngồi) có

đất, người có vốn đầu tư (tư nhân, tập thể, tổ chức pháp nhân, kể cả ngân hàng), người có kỹ thuật và công nghệ, người có khả năng chế biến và xuất khẩu

- Thúc đẩy mơ hình trang trại thành một đơn vị sản xuất chính Tiếp tục phát huy năng lực khu vực tư nhân và các đại lý trong việc cung cấp các dịch vụ

- Nuôi theo công đoạn và tổ chức các vùng nuôi tập trung với các cơ sở nuôi theo công đoạn vệ tỉnh giúp cho người dân ít vốn vẫn có thể ni và

xuất khẩu, tiêu thụ được sản phẩm của mình với giá cao

ll:6.2 Định hướng quan hệ sản xuất và tổ chức sắn xuất trong khai thác thuỷ sản

Tiếp tục duy trì và phát triển các cộng đồng, tổ chức liên kết (ổ đoàn kết),

Trang 36

trong cuộc sống của các ngư dân, gắn với sử dụng tàu hậu cần dịch vụ, nâng cao hiệu quả sản xuất và chất lượng sản phẩm, tăng tỷ trọng sản phẩm khai thác đưa vào chế biến xuất khẩu

Hiện nay trong số tàu có khả năng khai thác xa bờ, đang còn rất nhiều tàu hoạt động ven bờ và một số tàu nằm bờ Để huy động số tàu này đi khai thác ở vùng biển xa bờ cần giải quyết tốt một số vấn đề sau đây:

- _ Có đủ vốn lưu động trong quá trình sản xuất thông qua việc cho vay vốn từ ngân hàng hoặc từ nguồn vốn tín dụng khác Có thơng tin chỉ tiết về ngư trường vùng biển xa bờ

- Có đội ngũ thuyền trưởng, máy trưởng và lao động đánh cá giỏi có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật để đưa những con tàu này trở lại hoạt

động có hiệu quả ở vùng biển xa bờ

- Tổ chức 5 - 10 chiếc tàu cùng loại nghề, cùng gia tộc hoặc cùng địa phương thành một nhóm sản xuất trên cùng một ngư trường, trong đó có tàu chuyên chở sản phẩm luân phiên đưa cá vào bờ để đảm bảo chất lượng sản phẩm khai thác Các tàu trong cùng một nhóm thường xun thơng báo cho nhau các thông tin về ngư trường và thị trường trên đất liền

- Cho vay vốn tái đầu tư cho các tàu đã được đóng theo nguồn vốn ưu đãi từ chương trình khai thác hải sản xa bờ để các tàu này sản xuất có hiệu quả và trả được nợ cho Nhà nước

- — Vận động kết hợp cưỡng chế các tàu sản xuất kém hiệu quả, khơng có 7 khả năng trả nợ cho Nhà nước phải chuyển đổi chủ sở hữu sang chủ sở hữu mới có khả năng về vốn và kỹ thuật để tiếp tục đưa tàu vào sản xuất - _ Để bảo đảm an tồn trong q trình sản xuất, bảo vệ tài sản và tính mạng

của mọi ngư dân khai thác hải sản xa bờ, việc kiểm tra chất lượng vỏ tàu,

máy tàu, các thiết bị thông tin, cứu sinh phải được thực hiện nghiêm ngặt

khi đăng kiểm tàu cá

- Ngành thuỷ sản phối hợp với ngành khí tượng thuỷ văn thông báo kịp thời cho ngư dân khi có bão hay áp thấp nhiệt đới xảy ra thông qua các kênh thông tin khác nhau

- Các Chi cục bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản thường xuyên liên lạc với các tàu xa bờ thông qua máy bộ đàm vào một giờ cố định trong ngày để thông báo kịp thời cho ngư dân các thông tin cần thiết

- — Phối hợp với hải quân, biên phòng, cảnh sát biển và các chuyên ngành khác như giao thông vận tải biển, tổ chức tìm kiếm cứu nạn tàu cá trên

biển Thực hiện tốt hiệp định đánh cá chung giữa Việt Nam và Trung Quốc

Trang 37

IIL7 ĐỊNH HƯỚNG ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG PHỤC VỤ CHO SẲN XUẤT NGÀNH THUỶ SẲN 7.1 Cơ sở hạ tâng vùng nuôi

- Đối với các vùng nuôi tập trung: Đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng nuôi thâm canh theo tiêu chuẩn ngành 28:TCN-171: 2001 Huy động các nguồn vốn tự có của các tổ chức, hộ gia đình, kết hợp vốn của Chương trình 224 từng bước hồn thiện cơng trình

« _ Quy hoạch hệ thống đê bao vùng nuôi: đây là hạng mục cần đầu tư nâng cấp trong giai đoạn tới, khi tiến hành khoanh vùng nuôi tập trung tại những nơi này Với những vùng nuôi nước ngọt nằm rải rác thì hàng mục này chưa được ưu tiên đầu tư

« _ Hệ thống đường đi: Các khu nuôi hiện nay đều tận dụng các đường đi sẵn có trong thơn hoặc xã và các lối đi có sẵn của các diện tích canh tác nơng nghiệp trước khi chuyển đổi Hệ thống đường giao thông liên huyện và xã đã cơ bản hoàn thành Trong phạm vi vùng nuôi: các bờ, ao đầm giữa các ao

nuôi được sử dụng để đi lại và vận chuyển thức ăn, nguyên vật liệu và sản phẩm thu hoạch Để làm tăng cơ giới hoá trong công tác vận chuyển này,

các hộ gia đình nên gia cố và nâng cấp bờ đầm thường xuyên

+ Hệ thống điện trong phạm vi vùng nuôi: Cần đầu tư mới và nâng cấp hệ thống điện cho những vùng nuôi xa khu dân cư

«e Hệ thống thuỷ lợi

—«_ Để thuỷ lợi có thể kết hợp phục vụ nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt là lĩnh vực nuôi tôm trên cát và các vùng ruộng trũng cần phải có quy hoạch thủy lợi thống nhất trong cả tỉnh để tính tốn đầu tư nâng cấp công suất, xây dựng mới các hồ chức nước ngọt và hệ thống kênh mương để có thể đảm bảo tưới tiêu cho nông nghiệp và phục vụ nuôi trồng thuỷ sản „_ Đối với nuôi trên cát thì khơng chỉ có nguồn nước mặn cung cấp mà phải

có cả nguồn nước ngọt Nước mặn được bơm trực tiếp từ biển qua hệ thống kênh mương, nước ngọt được lấy từ nhiều nguồn khác nhau như trên sông, suối, hồ chứa và nước mưa Tuy nhiên khi nuôi trên diện rộng, cấp kỹ thuật cao thì cần phải xây dựng thêm hệ thống hồ chứa nước ngọt cung cấp cho nuôi công nghiệp Những nơi khơng có nguồn nước ngọt, không khuyến cao sử dụng nguồn nước ngầm vì nếu dùng nước ngầm nhiều sẽ gây nên sự xâm nhập mặn sâu vào đất liền, ảnh hưởng đến các ngành sản xuất khác ‹ố Nguồn nước trên các sông Nhật Lệ, sơng Gianh, sơng Rn khi đưa vào

Trang 38

cần mở rộng dự án xây dựng các hồ chứa nước ngọt này để phục vụ cả nuôi trồng thuỷ sản

Với đặc thù của việc nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ của các huyện ven biển nhu cầu nước ngọt rất lớn mà khả năng nguồn nước ngọt rất hạn chế, do đó khi quy hoạch chỉ tiết vùng nuôi mặn lợ tại các huyện thị như Quảng Trạch, Bố Trạch, Quảng Ninh, Đồng Hới, Lệ Thuỷ cần phải xem xét việc cung cấp nước ngọt cho hệ thống ao ni có đủ chất lượng và số lượng hay không, đặc biệt phải tính cả đến hiệu quả sản xuất khi xây dựng các cơng trình thuỷ lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản mặn lợ

Đối với cơ sở hạ tầng phục vụ NTTS nước ngọt, cần đầu tư hoàn chỉnh hệ thống tưới nước tự chảy bằng cách tăng thêm lượng dự trữ đầu nguồn, thực hiện nâng cấp các hồ chứa nước, đồng thời xây mới một số hồ đập nhỏ treo nước, từng bước phát triển hệ thống kênh mương, đập chứa nước để phục vụ NTTS

IL72 Cơ sở hạ tầng cho khai thác 7.2.1, Cảng, bến cá

Khu vực bến cảng Nhật Lệ: Đầu tư nâng cấp hệ thống dịch vụ hậu cần trong khu vực bến cá phục vụ tốt hậu cần và tiêu thụ sản phẩm cho các tàu thuyền neo đậu tại đây

Khu vực cảng cá sông Gianh: cùng với chợ cá sông Gianh, đây sẽ là trạm thu mua đầu mối cho các tàu công suất vừa và nhỏ, có cơ sở hạ tầng hiện

đại trung chuyển nguyên liệu phục vụ các nghà máy chế biến thuỷ, hải sản trên địa bàn và cung cấp hàng tươi đông lạnh cho nhu cầu tiêu thụ nội tỉnh và các vùng lân cận

Ngoài 2 cảng cá Nhật Lệ và Cảng Sông Gianh, trong những năm tới xây dựng thêm các bến cá, chợ cá tại Sơng Rn, Sơng Dinh, Sông Nhật Lệ Các bến cá này sẽ là nơi trung chuyển nguyên liệu tiêu thụ nội địa và chế

biến xuất khẩu

7.2.2 Các khu neo đậu, trú bão tàu thuyền và cảng cá, bến cá:

Khu neo đậu tránh trú bão tàu cá sơng Rịon (Quảng Phú - Quảng Trạch): 500 tàu công suất tối đa 300 CV

Khu neo đậu tránh trú bão tàu cá Sông Gianh 1 (Bắc Trạch - Bố Trạch ): 450 tàu, công suất tối đa 300 CV

Khu neo đậu tránh trú bão tàu cá Sông Gianh 2 (Quảng Phúc - Quảng Trạch): 600 tàu, công suất tài tối đa 300 CV

Trang 39

Khu neo đậu tránh trú bão tàu cá Nhật Lệ 1 (Cửa phú - Bảo Ninh): 450 tàu, công suất 300 CV

Khu neo đậu tránh trú bão tàu cá Nhật Lệ 2 (Vĩnh Ninh - Quảng Ninh): 200 - 300 tàu, công suất tối đa 90CV

M.7.3 Phục hổi vả tái tạo nguồn lợi thuỷ sẳn

Kết hợp giữa điều chỉnh cường lực khai thác với sản xuất giống nhân tạo, thả bổ sung vào môi trường tự nhiên, cải thiện môi trường sống của các loài thuỷ sản nhằm khôi phục khả năng tái tạo, tăng mật độ quần thể của các giống loài thuỷ sản đã bị khai thác cạn kiệt, lấy lại cân bằng sinh thái, ổn định quần xã sinh vật trong các thuỷ vực, cụ thể:

Điều chỉnh khai thác, quy định vùng cấm khai thác, khai thác có thời hạn đối với các loài thuỷ sản quý hiếm (tôm Hùm, tôm biển, Sò huyết, Yến sào, Điệp, cá Chình, Hàu) Hạn chế khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ vùng ven bờ như: cá Trích, cá Nục, cá Lầm, cá Cơm

Thả bổ sung giống các loài thuỷ sản ven biển và các hồ chứa như: tôm

Sú, tơm Hùm, cá Chình, cá Chép, cá Lóc, cá Thát lát

W".7.4 Bảo vệ bảo tổn đa dạng thuỷ sinh vật

Kiểm soát chặt chẽ hoạt động khai thác các loài thuỷ sản có giá trị kinh tế cao, xử lý triệt để nhằm chấm dứt các hành vi vi phạm pháp lệnh về bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản như: dùng chất nổ, chất độc, xung điện khai thác thuỷ sản; sử dụng các loại ngư cụ có mắt lưới nhỏ hơn quy định;

khai thác, vận chuyển buôn bán san hô từ biển; khai thác các lồi thuỷ sản q hiếm đang có nguy cơ tuyệt chủng: Rùa biển, tôm Hùm mang trứng, tôm Hùm non

Khoanh vùng bảo vệ các đối tượng quý, hiếm như: tôm Hùm, Sị huyết, Hàu sơng và các vùng rạn San hô

Xây dựng, quản lý khu bảo tồn biển Hòn la- Hòn Nồm; khôi phục môi trường và quản lý, bảo vệ hệ sinh thái cỏ biển, rạn san hô, dãy rạn từ Nam Đồng Hới đến Mũi Lay

Đánh giá tác động của các loại phân bón, thuốc trừ sâu, hoá chất, các chất xử lý môi trường nuôi đối với nguồn nước tự nhiên

Kiểm soát cường lực khai thác ở các thuỷ vực

7.5 Tổ chức quản lý khai thác nguồn lợi thuỷ sản ven bở

Trang 40

_ Giảm thiểu các tác động bất lợi từ các hoạt động kinh tế, khắc phục tình

trạng xuống cấp và từng bước cải thiện chất lượng mơi trường sống của

các lồi thuỷ sinh vật |

Tang cudng nang luc tổ chức bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản (con người, cơ SỞ vật chất kỹ thuật) nhằm kiểm soát tốt các hoạt động khai thác ở các vùng

trọng điểm, các khu vực cấm, hạn chế khai thác các bãi đẻ, vùng tập trung các loài thuỷ sản non

- Xây dựng các mô hình tổ chức quản lý ven biển phù hợp với tập quán, truyền thống của ngư dân địa phương Đồng thời phát huy và nâng cao vai trò trách nhiệm của cộng đồng ngư dân trong hoạt động quản lý, bảo vệ nguồn lợi và môi trường sống của các loài thuỷ sản

1.7.6 Xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cứu hộ, cứu nan trên biến _

- Đầu tư đồng bộ hệ thống thông tin chuyển ngành thuỷ sản, trọng tâm là quản lý tàu thuyền nghề cá, Trung tâm quan trắc cảnh báo môi trường biển

- — Tạp trung đầu tư cho các dự án mua sắm trang bị chuyên dụng tìm kiếm cứu nạn để bảo đảm cho các lực lượng chuyên trách, kiêm nhiệm đáp ứng kịp thời các tình huống khi xảy ra

_ Đầu tư xây dựng các trung tâm, các trạm, trụ sở làm việc cơ quan thường trực tìm kiếm, cứu nạn

¬ Phối hợp với hải quân, biên phòng, cảnh sát biển và các chuyên ngành

khác như giao thông vận tải biển, dầu khí _ tổ chức tìm kiếm cứu nạn tàu

cá trên biển oO

Iv VỐN ĐẦU TƯ

- — Phát triển đội tàu khai thác hải sản xa bờ, đầu tư nuôi tôm công nghiệp và nuôi thuỷ đặc sản, xây dựng cơ sở chế biến thuỷ sản xuất khẩu và cơ sở hạ tầng nghề cá đòi hỏi phải có nguồn vốn lớn, kỹ thuật và công nghệ cao Vì vậy cân được đầu tư nguồn vốn cho phát triển thuỷ sản, về nguyên tắc khơng rải đều mà có sự lựa chọn trên cơ sở quy hoạch đã duyệt

_ Để đảm bảo khả năng tăng trưởng, phat triển ngành như mức quy hoạch đã đề ra, nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn 2011 - 2020 là 4.315 tỷ đồng

IV.1 _NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ

Tổng vốn đầu tư giai đoạn 2010 - 2020 là 4.315 tỷ đồng Trong đó : „ Giai đoạn 2010 - 2015: dau tu 1.950 ty déng Trong d6 dau tu cho khai

thác là 915 tỷ đồng (chiếm 46,9% tổng vốn đầu ti); cho nuôi trông là 935 tỷ

Ngày đăng: 25/09/2012, 11:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 32. Dự báo về sự thay đổi giá các mặt hàng thuỷ sản năm 2020 - Quyết định quy hoạch thủy sản Quảng Bình đến năm 2020 Trang 61 - 114.pdf
Bảng 32. Dự báo về sự thay đổi giá các mặt hàng thuỷ sản năm 2020 (Trang 2)
Bảng 35. Dự báo tình hình tiêu thụ thuỷ sản tại một số nước ĐNA năm 2020 Nước Nhu  cầu  tính  trên  đầu người  dự  kiến  gam)  Dân  số  2020 |  Tổng  cẩu  - Quyết định quy hoạch thủy sản Quảng Bình đến năm 2020 Trang 61 - 114.pdf
Bảng 35. Dự báo tình hình tiêu thụ thuỷ sản tại một số nước ĐNA năm 2020 Nước Nhu cầu tính trên đầu người dự kiến gam) Dân số 2020 | Tổng cẩu (Trang 6)
Bảng 36. Dự kiến các chỉ tiêu khai thác đến năm 2020 - Quyết định quy hoạch thủy sản Quảng Bình đến năm 2020 Trang 61 - 114.pdf
Bảng 36. Dự kiến các chỉ tiêu khai thác đến năm 2020 (Trang 8)
Bảng 38. Sản lượng khai thác theo đối tượng đến năm 2020 - Quyết định quy hoạch thủy sản Quảng Bình đến năm 2020 Trang 61 - 114.pdf
Bảng 38. Sản lượng khai thác theo đối tượng đến năm 2020 (Trang 9)
Bảng 37. Dự kiến sản lượng khai thác phân theo huyện đến năm 2020 - Quyết định quy hoạch thủy sản Quảng Bình đến năm 2020 Trang 61 - 114.pdf
Bảng 37. Dự kiến sản lượng khai thác phân theo huyện đến năm 2020 (Trang 9)
Bảng 39. — Sản lượng khai thác theo tuyến đến năm 2020 - Quyết định quy hoạch thủy sản Quảng Bình đến năm 2020 Trang 61 - 114.pdf
Bảng 39. — Sản lượng khai thác theo tuyến đến năm 2020 (Trang 10)
Bảng 40. Cơ cấu số lượng tàu thuyền toàn tỉnh đến năm 2020 - Quyết định quy hoạch thủy sản Quảng Bình đến năm 2020 Trang 61 - 114.pdf
Bảng 40. Cơ cấu số lượng tàu thuyền toàn tỉnh đến năm 2020 (Trang 11)
Bảng 41. Quy hoạch tàu thuyển phân theo huyện, thị đến năm 2020 - Quyết định quy hoạch thủy sản Quảng Bình đến năm 2020 Trang 61 - 114.pdf
Bảng 41. Quy hoạch tàu thuyển phân theo huyện, thị đến năm 2020 (Trang 12)
Bảng 42. Quy hoạch nghề thuyền theo công suất đến năm 2020 ˆ Đơn  vị:  Đơn  vì  nghề  - Quyết định quy hoạch thủy sản Quảng Bình đến năm 2020 Trang 61 - 114.pdf
Bảng 42. Quy hoạch nghề thuyền theo công suất đến năm 2020 ˆ Đơn vị: Đơn vì nghề (Trang 17)
Bảng 43. Dự kiến lao động khai thác hải sản đến năm 2020 - Quyết định quy hoạch thủy sản Quảng Bình đến năm 2020 Trang 61 - 114.pdf
Bảng 43. Dự kiến lao động khai thác hải sản đến năm 2020 (Trang 18)
Bảng 44. Các chỉ tiêu quy hoạch NTTS tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 - Quyết định quy hoạch thủy sản Quảng Bình đến năm 2020 Trang 61 - 114.pdf
Bảng 44. Các chỉ tiêu quy hoạch NTTS tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 (Trang 19)
Bảng 46. Dự kiến DT NTTS ruộng trũng tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 - Quyết định quy hoạch thủy sản Quảng Bình đến năm 2020 Trang 61 - 114.pdf
Bảng 46. Dự kiến DT NTTS ruộng trũng tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 (Trang 20)
Bảng 45. Dự kiến DT NTTS tại ao hồ tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 - Quyết định quy hoạch thủy sản Quảng Bình đến năm 2020 Trang 61 - 114.pdf
Bảng 45. Dự kiến DT NTTS tại ao hồ tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 (Trang 20)
Bảng 47. — Dự kiến nuôi cá lồng bè nước ngọt đến năm 2020 - Quyết định quy hoạch thủy sản Quảng Bình đến năm 2020 Trang 61 - 114.pdf
Bảng 47. — Dự kiến nuôi cá lồng bè nước ngọt đến năm 2020 (Trang 21)
Bảng 49. Nhu cầu lao động NTTS nước ngọt đến năm 2020 - Quyết định quy hoạch thủy sản Quảng Bình đến năm 2020 Trang 61 - 114.pdf
Bảng 49. Nhu cầu lao động NTTS nước ngọt đến năm 2020 (Trang 22)
Bảng 48. Dự kiến DT, SL nuôi theo phương thức tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 - Quyết định quy hoạch thủy sản Quảng Bình đến năm 2020 Trang 61 - 114.pdf
Bảng 48. Dự kiến DT, SL nuôi theo phương thức tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 (Trang 22)
Bảng 50. Dự kiến đất nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ năm 2020 - Quyết định quy hoạch thủy sản Quảng Bình đến năm 2020 Trang 61 - 114.pdf
Bảng 50. Dự kiến đất nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ năm 2020 (Trang 23)
Bảng 52. Dự kiến diện tích NTTS mặn, lợ theo phương thức đến năm 2020 - Quyết định quy hoạch thủy sản Quảng Bình đến năm 2020 Trang 61 - 114.pdf
Bảng 52. Dự kiến diện tích NTTS mặn, lợ theo phương thức đến năm 2020 (Trang 25)
- Nuôi cá biển - Quyết định quy hoạch thủy sản Quảng Bình đến năm 2020 Trang 61 - 114.pdf
u ôi cá biển (Trang 25)
Bảng 53. Nhu cầu lao động nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ đến năm 2020 - Quyết định quy hoạch thủy sản Quảng Bình đến năm 2020 Trang 61 - 114.pdf
Bảng 53. Nhu cầu lao động nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ đến năm 2020 (Trang 26)
Bảng 54. Quy hoạch chế biến thuỷ sản đến năm 2020 - Quyết định quy hoạch thủy sản Quảng Bình đến năm 2020 Trang 61 - 114.pdf
Bảng 54. Quy hoạch chế biến thuỷ sản đến năm 2020 (Trang 28)
Bảng 58. Dự kiến nhu cầu vốn đầu tư - Quyết định quy hoạch thủy sản Quảng Bình đến năm 2020 Trang 61 - 114.pdf
Bảng 58. Dự kiến nhu cầu vốn đầu tư (Trang 41)
Có các hình thức linh hoạt huy động vốn vay của các ngân hàng thương mại tham  gia  đầu  tư  trực  tiếp  hoặc  cho  các  doanh  nghiệp  lớn  vay  để  đầu  tư  xây  dựng  cơ  sở  hạ  tầng  tại  các  vùng  quy  hoạch  phát  triển  nghề  cá - Quyết định quy hoạch thủy sản Quảng Bình đến năm 2020 Trang 61 - 114.pdf
c ác hình thức linh hoạt huy động vốn vay của các ngân hàng thương mại tham gia đầu tư trực tiếp hoặc cho các doanh nghiệp lớn vay để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng tại các vùng quy hoạch phát triển nghề cá (Trang 42)
Bảng 60. Khối lượng các sản phẩm thuỷ sản chủ yếu đến năm 2020 - Quyết định quy hoạch thủy sản Quảng Bình đến năm 2020 Trang 61 - 114.pdf
Bảng 60. Khối lượng các sản phẩm thuỷ sản chủ yếu đến năm 2020 (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w