Quyết định quy hoạch thủy sản Quảng Bình đến năm 2020 - Trang 1 đến trang 60.
Trang 1tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 PHẨN THỨNHẤT _
GIỚI THIỆU CHUNG | SỰCẦN THIẾT PHẢI TIẾN HÀNH QUY HOẠCH
Quảng Bình là một tỉnh ven biển nằm ở cửa ngõ vịnh Bắc Bộ nhìn ra biển Đông thuộc vùng biển Bắc Trung Bộ có diện tích tự nhiên 806.527 ha, dân số trung bình 857.818 người Quảng Bình từng là chiến trường ác liệt trong những năm chống Mỹ và đã bị tàn phá nặng nề Sau gần 30 năm khôi phục và xây
dựng, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình đã có bước phát triển nhất định, trong
đó có sự đóng góp của ngành thuỷ sản
Tuy 1a dai đất eo thắt nhất của đất nước nhưng Quảng Bình có địa hình phong phú và đa dạng bao gồm núi, đồng bằng ven biển, biển, hải đảo Bờ biển dài hơn 100 km với nhiều bến bãi, cửa sông, vùng bãi triều, mặt biển rộng, nguồn lợi thuỷ, hải sản tự nhiên phong phú, đa dạng Quảng Bình có tiềm năng phát triển kinh tế thuỷ sản trên các lĩnh vực khai thác, dịch vụ hậu cần nghề c cá, đặc biệt là nuôi trồng thuỷ sản ngọt, mặn lợ
Trong những năm qua, cùng với quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước, được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp lãnh đạo tỉnh và sự giúp đỡ của các Bộ, Ngành, thuỷ sản Quảng Bình đã đạt được những thành tựu quan trọng và có bước đi vững chắc, đồng bộ trên nhiều lĩnh vực hoạt động của ngành Thành tựu quan trọng là sản lượng khai thác ổn định: giá trị khai thác hải sản tăng 5,3%/năm giai đoạn 2000 - 2009, năng lực phương tiện đánh bắt phát triển theo hướng vươn khơi, cơ sở hạ tầng nghề cá được đầu tư nâng cấp, phát triển đáp ứng yêu cầu đánh bắt hải sản Nuôi trồng thuỷ sản đã đạt được những thành tựu nổi bật có bước phát triển đột phá: giá trị sản xuất nuôi trồng tăng 21,1%/năm giai đoạn 2000 - 2009
Tuy nhiên bên cạnh các kết quả đã đạt được, ngành thuỷ sản Quảng Bình vẫn cịn nhiều khó khăn thách thức Khai thác có bước phát triển khá nhưng chưa bền vững, cơ cấu tàu thuyền và nghề nghiệp khai thác chưa hợp lý, số lượng tàu thuyền nhỏ vẫn chiếm tỷ lệ cao Nuôi trồng thuỷ sản tăng nhanh nhưng cơ sở hạ tầng, hệ thống thuỷ lợi, khả năng cung cấp con giống, mức độ thâm canh và trình độ kỹ thuật của người lao động, quản lý chưa theo kịp yêu cầu phát triển Năng lực chế biến chưa theo kịp xu thế phát triển hội nhập quốc tế Thị trường tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản chưa ổn định và kim ngạch xuất khẩu còn ở mức thấp
Để phát huy những kết quả đạt được và giải quyết những vấn đề tồn tại nêu trên, UBND tỉnh Quảng Bình giao cho Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phối hợp với các ngành của tỉnh; Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông
nghiệp tiến hành xây dựng dự án: “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ
Trang 2sản tỉnh Quảng Bình đến năm 2020” làm cơ sở cho việc đầu tư, chỉ đạo phát triển ngành thuỷ sản của tỉnh trong giai đoạn mới theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH
Báo cáo được xây dựng dựa trên những cơ sở sau:
Quyết định số 1186/QĐ-UBND ngày 4 tháng 6 năm 2009 về việc phê duyệt
để cương và dự tốn kinh phí dự án:”Quy hoạch tổng thể phát triển ngành
thuỷ sản tỉnh Quảng Bình đến năm 2020)
Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH tỉnh Quảng Bình đến năm 2020
Điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Quảng Bình đến năm 2010
Quyết định số 10/2006/QĐÐ - TTg ngày 11/1/2006 của TTCP phê duyệt Quy
hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ sản đến năm 2010 và định hướng đến
năm 2020
Nghị quyết 27/2007/NQ-CP ngày 30/5/2007 của Chính phủ và Chương trình hành động số13-CTr/TU ngày10/9/2007của Tỉnh ủy Quảng Bình về Chiến
lược biển Việt Nam đến năm 2020
Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Bình lân thứ XIV
Hệ thống số liệu thống kê, các kết quả điều tra, khảo sát, các số liệu, tài liệu liên quan và dự báo trong tỉnh Quảng Bình và vùng Duyên hải Bắc Trung Bộ Quyết định số 242/2006/QĐ - TTg ngày 25 tháng 10 năm 2006 của TTCP phê duyệt Chương trình phát triển xuất khẩu thuỷ sản đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Quyết định số 94/2008/QĐ - BNN ngày 25 tháng 9 năm 2008 của Bộ NN & PTNT ban hành quy chế quản lý Chương trình trọng điểm phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp va PINT dén nam 2020 và Đề án phát triển ứng dụng CNSH trong lĩnh vực thuỷ sản đến năm 2020 Quyết định số 3276/QĐ - BNN - KHCN ngày 24/10/2008 của Bộ NN & PINT ban hành định mức tạm thời áp dụng cho các chương trình khuyến ngư
MỤC ĐÍCH
Đánh giá kết quả thực hiện của ngành thuỷ sản giai đoạn 2000 - 2009
Xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ sản tỉnh Quảng Bình đến
năm 2020 phù hợp với định hướng về phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh và vùng Bắc Trung Bộ với tốc độ nhanh, ổn định, khai thác tốt tiềm năng đồng thời bảo vệ môi trường sinh thái
Trang 3
IV
tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 Xây dựng một số khu NTTS tập trung với quy mô công nghiệp gắn với thị trường xuất khẩu, nhằm tăng kim ngạch xuất khẩu lĩnh vực thuỷ sản
Đề xuất các giải pháp thực hiện quy hoạch ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU IV.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
¢ +
Khái quát về những điều kiện và nhân tố ảnh hưởng tới ngành thuỷ sản Các yếu tố về khí hậu, thời tiết ảnh hưởng tới khai thác, nuôi trồng thuỷ sản Những tài nguyên, nguồn lợi thuỷ sản vùng nước ngọt
Tài nguyên, nguồn lợi thuỷ sản vùng nước mặn lợ Tiêm năng nguồn hải sản vùng biển Quảng Bình
Các đối tượng về kinh tế:
Các đối tượng liên quan tới khai thác, đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản
Các đối tượng về hậu cần nghề cá; Các đối tượng về dịch vụ nuôi trồng thuỷ sản Các thơng tin dự báo có liên quan tới phát triển ngành thuỷ sản: các định hướng phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh, của các ngành; các thông tin về khoa học, kỹ thuật và công nghệ, làm cơ sở để nghiên cứu quy hoạch phát triển ngành thuỷ sản đến năm 2020
Vấn đề liên quan tới vốn đầu tư cho phát triển thuỷ sản Các chương trình, dự án có liên quan
Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất và phát triển thuỷ sản như: Thủy lợi, hệ thống kênh mương, giao thông, thông tin
Các đối tượng về xã hội
Dân số, lao động, và chất lượng lao động ngành thuỷ sản
Vấn đề quan hệ và tổ chức sản xuất
IV.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu trên địa bàn toàn tỉnh Phạm vi nội dung nghiên cứu tập trung vào việc tập hợp, điều tra, xử lý, đánh giá và phân tích các thơng tin, số liệu về hiện trạng sản xuất ngành thuỷ sản, các điều kiện, dự báo liên quan đến
phát triển sản xuất, trên cơ sở lập quy hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ
sản đến năm 2020
Trang 4
Số liệu hiện trạng được thu thập tổng hợp cho thời kỳ 2000 - 2009 và tính
tốn số liệu quy hoạch đến năm 2020 IV.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp thống kê: Thu thập, nghiên cứu số liệu, công trình, tài liệu đã có liên quan đến vấn đề nghiên cứu
Phương pháp điều tra thực địa kết hợp phỏng vấn trực tiếp, áp dụng phương pháp điều tra nhanh nông thôn (RRA)
Phương pháp chuyên gia: Hội thảo lấy ý kiến của chuyên gia các ngành, của địa phương về định hướng, quy hoạch phát triển ngành thuỷ sản của tỉnh Phương pháp phân tích, dự báo: Được sử dụng để phân tích, đánh giá các thơng tin về thị trường, làm căn cứ để quy hoạch sản xuất
Phương pháp xử lý số liệu: áp dụng phần mềm máy tính, dự tính dự báo đã được cơng nhận và sử dụng, rộng rãi ở Việt Nam để tính tốn hiệu quả và
chọn lựa phương án phát triển
Trang 5
tỉnh Quảng Bình đến năm 2020
PHẦN THỨ HAI ;
PHAN TICH VA ĐÁNH GIÁ CAC NGUON LUC LIEN QUAN DEN PHAT TRIEN NGANH THUY SAN CUA TINH QUANG BiNH
| BIEU KIEN TU NHIEN VA KINH TE - XÃ HỘI
114 BIEU KIEN TU NHIEN L1.1 Viti dja ly
Tỉnh Quảng Bình nằm ở vĩ độ từ 16955'12" đến 18°05'12" Bắc va kinh độ
10503655" đến 106059137" Đơng Phía Bắc giáp tỉnh Hà Tĩnh và ranh giới
bằng đèo Ngang; Phía Nam giáp huyện Vĩnh Linh tỉnh Quảng Trị với chiều dài 75 km; Phía Đơng giáp biển Đông với bờ biển dài 116,04 km và có diện tích 20.000 km” thêm lục địa; Phía Tây giáp Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào bởi dãy Trường Sơn với 201 km đường biên giới
Quảng Bình có 6 huyện và 1 thành phố (Thành phố Đồng Hới, Huyện Tuyên Hóa, Huyện Minh Hóa, Huyện Quảng Trạch, Huyện Bố Trạch, Huyện Quảng
Ninh, Huyện Lệ Thủy) Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 8.065,3 km”, dân số
năm 2008 là 857,8 nghìn người, chiếm 2,45% về diện tích và 1% dân số cả
nước
Quảng Bình có đường quốc lộ IA, đường Hồ Chí Minh, đường sắt Bắc Nam, ngoài ra cịn có đường Quốc lộ 12 đến cửa khẩu quốc tế Cha Lo, có các cảng biển: cảng Nhật Lệ, cảng sơng Gianh và cảng Hịn La, sân bay Đồng Hới, di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha Kẻ Bàng cách thủ đô Hà Nội 500 km về phía nam, Quảng Bình là nơi giao thoa các điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội giữa hai miền Nam - Bắc của đất nước Với vị trí địa lý đó đã tạo cho tỉnh có một lợi thế đặc biệt trong giao lưu trao đổi hàng hố nơng lâm thuỷ sản, phát triển nông lâm thuỷ sản theo hướng sản xuất hàng hoá với thị trường rộng lớn
L1.2 Địa hình
Quảng Bình nằm phía Đơng Trường Sơn có địa hình phức tạp, bị chia cắt mạnh, hẹp bề ngang và dốc, nghiêng từ Tây sang Đông Sườn phía Đơng có độ dốc ra biển lớn, càng về phía nam đất càng bị thu hẹp bởi dãy núi Trường Son
hướng ra biển Dọc theo lãnh thổ đều có núi, trung du, đồng bằng ven biển và
cuối cùng là bãi cát ven biển Ngoài ra đại bộ phận lãnh thổ là vùng đồi núi (chiếm trên 85% diện tích tự nhiên), đồng bằng nhỏ hẹp, đất lúa ít, đất nông lâm xen kẽ và bị chia cắt bởi nhiều sông suối dốc và chảy xiết nên gây lũ bất ngờ
Địa hình của tỉnh có sự khác biệt giữa các tiểu vùng (1) Vùng núi cao nằm dọc sườn Đông Trường Sơn; (2) Vùng gò đồi và trung du tập trung chủ yếu ở các
Trang 61.1.3 1.3.1
huyện Bố Trạch, Quảng Trạch, một phần các huyện Quảng Ninh, Lệ Thuỷ và thành phố Đồng Hới; (3) Vùng đồng bằng ven biển và vùng cát ven biển ở các huyện Quảng Trạch, Bố Trạch, thành phố Đồng Hới, Quảng Ninh, Lệ Thủy Sự phong phú và da dang dia hinh cua tinh Quang Binh 1a diéu kién dé phat
triển nền kinh tế theo hướng kết hợp giữa biển và đất liền, tạo nên nhiều cảnh quan đẹp, như: Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng có động Phong Nha được coi là "đệ nhất động", Đá Nhảy điều kiện để phát triển các loại hình du lịch; khu vực Vũng Chùa - Đảo Yến, Bang, Bảo Ninh, Hòn La có tiểm năng lớn về phát triển du lịch và thiết lập cảng nước sâu Mặt khác, sự xuất hiện của địa hình cồn cát là yếu tố bất lợi, đồng thời đặt ra vấn đề mơi trường cần có biện pháp giải quyết
Thời tiết, khí hậu Bão và áp thấp nhiệt đới
Theo thống kê hàng năm có từ 1315 cơn bão và áp thấp nhiệt đới hình thành từ tây Thái Bình Dương và biển Đông; trong đó có 6 +7 cơn bão đổ bộ vào nước ta Riêng Quảng Bình có 2 - 3 cơn bão tập trung từ tháng 8-10, thường có gió cấp 8+ 12, bão kèm theo mưa to và gây lũ lụt ở các triển sông thiệt hại đến tài sản và tính mạng của nhân dân Trong 10 năm trở lại đây, bão có xu hướng giảm, song ảnh hưởng của bão lũ lụt vẫn là mối đe dọa hàng năm đến sự
phát triển ngành Thủy sản 1.3.2 Chế độ gió
+
Gió lốc: hàng năm, vào thời kỳ chuyển mùa từ mùa lạnh sang mùa nóng, thường xuất hiện các đợt gió lốc, cường độ mạnh, phạm vi hẹp gây nguy hại cho tàu thuyền đi biển ở các vùng có gió lốc đi qua Thơng thường gió lốc xuất hiện từ cuối tháng 3 đến hết tháng 5
Gió mùa Tây Nam khơ nóng
Thường thịnh hành từ tháng 4 đến tháng 8, có năm xuất hiện vào giữa tháng 3 và kết thúc vào giữa tháng 9
Gió mùa Tây Nam mang đến khơng khí khơ và nóng làm cho nhiệt độ khơng khí tăng cao có nơi lên đến 40°C Do đó, thường gây nên các đợt hạn hán kéo đài, làm cho nước các ao hồ cạn kiệt, nồng độ muối ở các cửa sông và ven biển tăng cao, ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của các đối tượng hải sản
Gió mùa Đơng Bắc: thịnh hành từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, trung bình hàng năm ở Quảng Bình có 14+15 đợt gió mùa Đơng Bắc Gió mùa Đông Bắc thường kèm theo mưa và hạ thấp nhiệt độ trong nhiều ngày, làm giảm độ mặn và nhiệt độ ở các ao hồ nuôi tơm cá Những đợt gió mùa kéo dài, nhiệt
Trang 7
tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 độ thấp gây nguy hại cho các trại sản xuất tôm, cá giống và ảnh hưởng đến tôm, cá nuôi
1.3.3 Mưa
- — Mùa mưa chính ở Quảng Bình thường trùng với mùa bão Mưa bắt đầu vào cuối tháng 8 và tập trung chủ yếu vào các tháng 9, 10, 11 chiếm 60 - 70% lượng mưa cả năm
~ _ Lượng mưa trung bình hàng năm từ 2.000 -3.000mm Khu vực Roòn, Ba Đồn có lượng mưa thấp nhất tỉnh 1.600 -1.800mm
- Do mưa tập trung vào các tháng 9 - 11 chiếm 70-80% tổng lượng mưa cả năm nên gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông, ngư nghiệp
- Tiểu mãn thường xuất hiện giữa tháng 5 với tần suất 60-70%, thường gây tác hại cho lúa vụ Đông Xuân và nuôi trồng thủy sản
1.3.4 Nhiệt độ
Quảng Bình chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 9 có nhiệt độ bình qn 359C, nhiệt độ cao nhất 40°C Mùa lạnh từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, nhiệt độ trung bình 22- 250C, nhiệt độ thấp nhất 8 -10°C vào tháng 1,2 Nhiệt độ thấp làm ảnh hưởng đến thời kỳ lúa trổ bông và nuôi tôm cá Mùa hè nhiệt độ cao, mưa ít nên nước mặn ở các cửa sông lấn sâu từ 10 -
15km với độ mặn 15.- 25°/oo, thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản mặn, lợ
Số giờ nắng bình quân khoảng 1.700 - 2.000 giờ/năm Các tháng giữa hè có số giờ nắng hơn 200 giờ/tháng Các tháng giữa mùa đông xấp xỉ 100 giờ/tháng Nhìn chung điều kiện khí hậu, thời tiết ở Quảng Bình ít thuận lợi đối với sản xuất thủy sản, cả đánh bắt và nuôi trồng
L1.4 Đặc điểm về hải văn
1.4.1 Nguồn nước
Ven biển Quảng Bình có 5 con sông với tổng chiều dài 343 km, tổng diện tích
lưu vực là 7.977 km Trong đó: Sơng Gianh dài nhất là 158 km, có diện tích lưu vực 4.680 km”, thứ hai là sông Nhật Lệ dài 96 km, có diện tích lưu vực
2.647 km? Tiếp đến là Sông Dinh dài 37 km, có diện tích lưu vực 212 kmÏ;
Sơng Rn 30 km, diện tích lưu vực 261 kmỶ, cuối cùng là Sơng Lý Hồ dài 22
km, diện tích lưu vực 177 km’
Lượng dòng chảy của các con sông của tỉnh Quảng Bình thuộc loại lớn của Việt Nam, tương đương 4 tỷ mỶ/năm Dòng chảy lũ lớn, mùa lũ của các con sông thường từ tháng 9, 10, 11 chiếm 60+ 80% tổng lượng dòng chảy quanh năm, chảy đều kéo dài trong 9 tháng còn lại Đây cũng là thời kỳ thuận lợi để nước biển tràn vào hoà trộn với lượng nước ngọt được mang từ các khe suối
Trang 8
của dãy Trường Sơn tạo thành một vùng nước mặn lợ trù phú, giàu dinh dưỡng là nơi trú ngụ, sinh sống của nhiều giống lồi thuỷ sản có giá trị Do đặc điểm các con sông thường ngắn, có độ dốc lớn, đồng thời mùa mưa trùng với mùa bão nên thường gây ra hiện tượng lũ lụt đột ngột làm ngập và gây xói lở các cơng trình vùng hạ lưu Đây cũng là khó khăn trở ngại lớn của nghề NTTS mặn lợ
Chất lượng nước mặt trên các triển sông đạt trên tiêu chuẩn loại B của TCVN 5942 — 1995 mà không được nằm trong giới hạn A chủ yếu do các chỉ số NO,, NH,! và cặn lơ lửng lớn Với chất lượng như vậy chất lượng nước mặt ở Quảng
Bình đủ tiêu chuẩn làm nguồn cấp nước cho cây trồng, vật nuôi, phát triển thuỷ
sản và các ngành kinh tế khác Riêng sử dụng cho nước sinh hoạt cần có xử lý lắng, lọc trước khi cấp sử dụng
1.4.2 Dòng chảy và nhiệt độ nước biển
- — Thuỷ triều: Chế độ thuỷ triểu tại các cửa sông của tỉnh là bán nhật triều không đều, độ cao thuỷ triều giảm dần từ Bắc xuống Nam Độ cao thuỷ triều Sông Rn xấp xỉ sơng Gianh, nhưng độ cao thuỷ triều cửa sông Nhật Lệ thường nhỏ hơn cửa Gianh từ 0,1+ 0,4m Độ cao thuỷ triều tại cửa Gianh
trong kỳ nước lớn tháng I1 từ 1,5+1,7m; từ tháng 2+ tháng 8 là 1,4+ 1,5m, tháng 9 là 1,5+ 1,6m; tháng 10,11 là 1,7+ 1,8m Mùa thuỷ triều thường trùng
với mùa mưa lụt nên thường gây tác hại lớn Thời gian triều dâng thường dưới 10 giờ, thời gian triều rút thường 15-16 giờ
- Hai luu
« - Vào mùa hè, có dịng hai lưu nóng từ phía Nam lên men theo bờ phía Tây vịnh Bắc Bộ và vịng lại phía Tây đảo Hải Nam (bờ phía đơng vịnh Bắc Bộ)
« Mùa đơng, dịng hải lưu lạnh chảy theo hướng ngược lại Do sự hội tụ và phân kỳ của các dòng hải lưu khi chảy vào vịnh Bắc Bộ và vòng qua các đảo thuộc vịnh Bắc Bộ, cùng với các dòng nước từ các sông đổ ra biển đã hình thành các dòng nước hội tụ, phân kỳ và vùng nước trồi tạo nên sự xáo trộn và phát triển động, thực vật phù du ven biển là nguồn thức ăn dồi dào cho cá, tôm
- — Độ mặn: Biến động theo mùa, mùa hè vùng ven bờ từ 30-32°/oo, vùng khơi 32-34°/oo, ở các cửa sông có độ mặn thấp hơn, tir 20-25°/oo
« Trong mùa mưa lụt khoảng từ tháng 9, 10,11 độ mặn thường thấp từ 0+3 Yo,
những ngày có bão và gió mùa Đơng Bắc, độ mặn có thể cao hơn nhưng sau đó lại giảm xuống nhanh chóng Từ tháng 12 + tháng 1 năm sau độ mặn tăng dần
từ 4+10/4o, khi có gió mùa Đơng Bắc thổi mạnh, có thể lên tới 15 + 20⁄4 Từ
tháng 2 + tháng 8, độ mặn có thể dao động trong khoang 10+32°/, Cac thang 6,7, 8 độ mặn thường cao và ít biến động lớn
Trang 9
+
l2
tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 Nhìn chung, độ mặn có xu hướng giảm dân từ cửa sông đến thượng nguồn Mùa mưa và những tháng đầu năm, độ mặn giữa hai vùng có sự chênh lệch lớn Mùa
khô sự chênh lệch ít hơn Tại cùng một địa điểm, độ mặn tầng mặt thường thấp
hơn độ mặn tầng đáy Trong cùng một thời điểm va cùng một khoảng cách từ cửa sông, độ mặn sông Roòn thường cao hơn độ mặn sông Gianh, sông Lý Hồ và sơng Nhật Lệ Ở các con sông lớn như sông Gianh, sông Nhật Lệ, trong phạm vi từ 18+20km, tính từ cửa sơng, độ mặn nằm trong phạm vi thích hợp để phát triển NTTS mặn lợ, các sông nhỏ như sơng Rn, sơng Lý Hồ, từ cửa sơng đến 5km về phía thượng nguồn, độ mặn nằm trong phạm vi thích hợp để phát triển NTTS mặn lợ
Độ pH: Độ pH các con sông của tỉnh thường trung tính hoặc hơi kiểm Độ
pH trung bình khoảng từ 7,8 + 7,9 Trong các tháng 10, 11 độ pH từ 7 + 7,4,
các tháng còn lại từ 7,5 + 8,3 Độ pH này nằm trong phạm vi thích hợp để
phát triển NTTS mặn lợ
Hàm lượng ơxy hồ tan: dao động trong khoảng 4,7 + 7,5 mg/1 Từ tháng 9 + tháng 3 năm sau, hàm lượng ơxy hồ tan khoang 5,8 + 7,5 mg/l Tw thang 4 đến tháng 8 khoảng 4,7 + 5,4 mg/I Nhìn chung, hàm lượng ơxy hồ tan trong mùa thu, đơng cao hơn trong mùa hè
NGUỒN TÀI NGUYÊN
121 Tài nguyên nước và khả năng mở rộng khai thác nuôi trồng thuỷ sản
2.1.1 Tài nguyên nước và khả năng mở rộng khai thác nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt Mặt nước sông, suối
Quảng Bình có hệ thống sơng ngòi khá phát triển với mật độ sông suối 0,8 -
1,1km/km? Đặc điểm sông ngòi thường ngắn và dốc, từ Bắc vào Nam tỉnh có 5 hệ thống sơng chính với các đặc điểm chủ yếu sau:
Bảng 1 Danh sách các sơng chính và lưu vực
a Diện tích lưu | Chiếu | ĐỘrôngTổ | Mậtđộsông | p2 gạc bình
TTỊ - Tênsông vực (km) | dài (km) TH mY quân lưu vực
1 Sơng Rn 261 30 12,6 0,8 17,2 2 | Sông Gianh 4.680 158 38,6 1,04 19,2 3 | Lý Hòa 177 22 10,7 0,7 4 Sông Dinh 212 37 8,5 0,93 16,0 5 Kién Giang 2.647 96 45 0,84 20,7 Cong 7.977 343 0,8 - 1,1 Nguồn: Sở NN và PTNT Quảng Bình
Trang 10Bang 2 Thống kê các hồ chứa nước ngọt lớn và vừa có khả năng NTTS Đầm hồ tự nhiên và nhân tạo
ta Diện tích
TT Tên Địa điểm TM HD (A0 m) mt om) mat nyse
1 | CẩmLy Lệ Thủy 29 44,45 4,25 6
2 | Thanh Sơn - 9,25 6,4 0,4 1,93
3 | Vĩnh Trung Quảng Ninh 12 1,61 0,2 0,32
4 | Đồng Sơn Đồng Hới 6 24 0,15 0,48 5 | Phú Vinh - 38 22,364 3,2 6 | VựcNổi Bố Trạch 13,6 11,2 0,1 6,2 7 | Đồng Rau - 7 5,25 0,4 0,63 8 | Vực Sanh - 45 3,12 0,64 0,33 9 | CửaNghè - 1,2 0,84 0,075 0,161 10 |MùU - 4 2,75 0,1 0,56 11 | Khe Ngang - 46 1,714 0,14 12 | Vực Tròn Quảng Trạch 110 52,8 11,623 8,0 13 | Tiên Lãng - 36,7 16,57 0,5 1,62 14 | Trung Thuan - 9 1,6
15 | Dap Be Tuyên Hóa 12 7 0,5
Téng 296,82 180,068 22,278 20,231
Nguồn: Sở NN và PTNT Quảng Bình Quảng Bình có hệ thống hồ tự nhiên và nhân tạo khá phong phú, với dung tích hàng trăm triệu mỶ nước tạo điều kiện thuận lợi vừa cung cấp nguồn nước ngọt
cho nông nghiệp vừa là điều kiện để phát triển nuôi trồng thủy sản đem lại
hiệu quả kinh tế cao Ngoài ra, cịn có các hồ chứa nhỏ, các ao hồ nước ngọt và các ruộng lúa trũng có điều kiện phát triển nuôi trồng thủy sản Diện tích khả năng mặt nước nuôi thuỷ sản nước ngọt được thể hiện bảng sau:
Bảng 3 Thống kê các hồ chứa nhỏ có khả năng ni trồng thuỷ sản
Đơn vị tính: ha
2 a a ~ a
mỊ tạmgmee | TẾ | UA [una | ofc | Tông | Quins | 7] inn
1 Ao hồ nhỏ 800 200 72 182 112 180 40 14 2 Hồ chứa 20 ha 2.677 939 138 239 370 870 60 61 3 | Sơng suối có KN 2.523 531 561 100 383 185 600 163 4 Ruộng lúa có KN 5.000 | 2.000 | 1.000 500 1.000 500 Tổng cộng 11.000 | 3.670 | 1.771 | 1.021 | 1.865 | 1.735 700 238 Nguồn: Sở NN và PTNT Quảng Bình
Trang 11tỉnh Quảng Bình đến năm 2020
2.1.2 _ Tài nguyên nước và khả năng mở rộng khai thác, nuôi trồng thuỷ sản mặn, lợ
Vùng nước mặn, lợ ven biển (cửa sông, vùng vịnh, đâm phá như Vũng Chùa - Hòn La và vùng biển Đức Trạch) là vùng giao tiếp giữa sông và biển Chúng nhận được các nguồn dinh dưỡng từ các dòng chảy lục địa mang ra và các nguồn đinh đưỡng của biển do đòng triều mang vào, tạo nên vùng sinh thái đặc thù đa dạng và phong phú, có điều kiện môi trường thuận lợi cho phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản Diện tích có khả năng phát triển nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ được thể hiện ở bảng sau:
Bảng4 Diện tích có khả năng phát triển nuôi thủy sản mặn, lợ
TT Loại mặt nước DVT | Tổng số Quảng Trạch Trạch Tae Guang Lệ Thuỷ
1 | Trong đê Quốc gia Ha 820 350 313 121 36
2 | Ngoài đê Quốc gia - 1.580 960 414 102 104
3 | Ruộng 1 vụ Ns thấp - 1.100 300 450 250 100
4 | Ving, vinh venbién | - 500 400 100
5 | Vung cat ven biển 4.000 570 400 250 1.300 1.480 Téng cộng Ha 8.000 2.580 1.677 773 1.540 1.480
Nguồn: Sở NN và PTNT Quảng Bình
12.2 Tài nguyên thủy sính vật
2.2.1 Nguồn lợi thủy sản nước ngọt
Nguồn lợi cá nước ngọt được cấu tạo bởi sự tập hợp loài của các phức hệ cá có nguồn gốc khác nhau đã thích nghi được với điều kiện sống đặc trưng của các vùng trong quá trình tiến hố Quảng Bình nằm ở Duyên Hải Bắc Trung Bộ nên khu hệ cá nước ngọt phần lớn giống khu hệ cá của các khu vực
Vùng Duyên hải Bắc Trung Bộ, trong đó có Quảng Bình, khu hệ cá nước ngọt
có tới 145 lồi, thuộc 29 họ, 14 bộ, chiếm 26,7% số loài cá hiện có Ở nước ta;
trong đó lồi cá có giá trị kinh tế có 28 loài, thuộc 14 họ, 9 bộ đứng sau các tỉnh Bắc Bộ và Nam Bộ về thành phần loài Trong số 28 lồi cá có giá trị kinh tế nêu trên, vùng Duyên hải Bắc Trung Bộ có 03 lồi đặc hữu là cá Mè Huế, cá Chẽm và cá Lăng Quảng Bình, đây là các loài cá quý hiếm chỉ có Ở nước ta
2.2.2 Nguồn lợi thuỷ sản mặn, lợ
Vùng mặn lợ ven biển Quảng Bình có nhiều đối tượng NTTS (nuôi trồng thuỷ sản) có giá trị phân bố, trong đó đáng chú ý là các giống loài thuộc giáp xác,
rong biển và cá
Nguồn lợi giáp xác: gồm có tơm sú, tơm bạc, tôm rảo (ôm đất), tôm him
Trang 12
¢ Tôm sú phân bố hầu hết các con sông vùng ngập nước mặn lợ của tỉnh Ở những đầm nước mặn lợ của tỉnh có độ mặn từ 5⁄4 trở lên đều có bắt gặp tôm sú sinh sống Đến tuổi trưởng thành, tôm sú thường di cư ra biển ở độ sâu 20+30m để thực hiện quá trình sinh sản Tôm sú đẻ quanh năm nhưng rộ nhất là từ thang 1+ tháng 5 và từ tháng 7+ tháng 9 Thời kỳ này, các đội tàu lưới giã thường đánh bắt được tôm sú mang trứng thành thục ở ngoài khơi thuộc vùng biển sơng Rn, sơng Gianh và sông Nhật Lệ, cung cấp một lượng đáng kể nguồn tôm sú bố mẹ cho các trại sinh sản tôm giống nhân tạo cho các tỉnh miền Trung
« Tơm bạc là một đối tượng nuôi trong đâm nước lợ Tơm bạc có mặt ở tất cả các con sông của tỉnh nhưng phạm vi hẹp hơn tôm sú, chủ yếu ở những vùng cửa sông có độ mặn từ 159/4; trở lên Vào khoảng tháng 4,5,6 ngư dân thường đánh bất được tôm bạc mang trứng thành thục ở vùng biển lộng và vùng cửa sông Gianh, sơng Rịn, sơng Nhật Lệ để cung cấp tôm bố mẹ thành thục cho các trại sinh sản tôm giống nhân tạo trong tỉnh Tôm bạc là đối tượng nuôi trong vụ hè - thu
« Tơm rảo (cịn gọi là tơm đất) có mặt ở trong tất cả các đầm NTTS mặn lợ, chiếm trên 50% sản lượng ở các ao đầm ni theo hình thức quảng canh và quảng canh cải tiến Tôm đất là một đối tượng nuôi kinh tế, tự sinh sản trong vùng nước lợ, sử dụng nguồn thức ăn động thực vật phù du trong nước
¢ Tom him: Là động vật giáp xác sống trong các rạn đá vùng biển cạn của tỉnh
Tôm hùm là đối tượng xuất khẩu có giá trị cao và là một trong những đối tượng
nuôi ven biển của thế kỷ 21 Tơm hùm Quảng Bình phân bố nhiều ở các rạn đá ven biển Cảnh Dương - Quảng Trạch, Đức Trạch, Hải Trạch, Nhân Trạch - Bố Trạch, Quang Phú, Bảo Ninh - Đồng Hới, Hải Ninh - H.Quảng Ninh, Ngư Thuỷ
Nam - Trung - Bắc - H Lệ Thuy
e _ Cua biển: Ở Quảng Bình, Phân bố nhiều ở vung nước lợ của các cửa sơng Rn, Gianh Lý Hịa và sông Nhật Lệ, thuộc các xã: Hoàn Trạch, Phú Trạch, Đồng Trạch, Hạ Trạch, Bắc Trạch, Mỹ Trạch(H.Bố Trạch), Quảng Tùng, Quảng Phú, Quảng Châu, Quảng Thuận, Quảng Phong, Quảng Phúc, Quảng Văn, Quảng
Minh (H Quảng Trạch), Bảo Ninh,Phú Hải, Hải Đình(TP.Đồng Hới), Vỏ Ninh,
Lương Ninh và Thị Trấn Quán Hàu(H.Quảng Ninh) đây là những tụ điểm thu gom cua giống để cung cấp cho toàn tỉnh
- — Nguồn lợi rong tảo: Rong câu phân bố nhiều ở Quảng Minh, Quảng Lộc, Quảng Thuận, Ba Đồn (Quảng Trạch) Ở Phú Hải, Hải Đình, Đức Ninh (TP
Đồng Hới) Ngày nay, ngoài giá trị về mặt thương mại xuất khẩu, rong câu cịn đóng vai trị của một thành viên làm sạch môi trường nước trong các ao lắng lọc sinh học của vùng nuôi tôm cao sản
- Nguồn lợi cá: Có 186 loài cá vùng nước mặn lợ, trong đó các loài cá song, cá mú, vược, tráp là những đối tượng ni xuất khẩu có giá trị Các loài cá đối,
Trang 13
tỉnh Quảng Bình đến năm 2020
cá măng, trắm cỏ, rô phi là những đối tượng nuôi làm thực phẩm và góp phần
làm sạch môi trường nước trong các ao lắng lọc sinh học
2.2.3 Nguồn lợi hải sản vùng biển Quảng Bình
Quảng Bình có đường bờ biển dài 116,04 km từ Đèo Ngang đến Hạ Cờ VỚI
vùng đặc quyền lãnh thổ hải khoảng 20.000km” Đặc trưng của nguồn lợi hải
sản biển Quảng Bình chủ yếu thuộc chủng quần-Vịnh Bắc Bộ, đồng thời một phần mang tính chất của nguồn lợi hải sản biển Trung Bộ (chủ yếu là các đàn cá nổi đi cư) Do vậy, nghề khai thác hải sản Quảng Bình mang tính chất thời vụ rõ nét của Bắc Trung Bộ, có hai vụ đánh bắt trong năm là vụ cá Bắc và vụ cá Nam
Từ đặc điểm của vùng tiếp giáp giữa hai vùng biển nên nguồn lợi hải sản rất phong phú và đa dạng về giống loài, cả hải sản tầng mặt, tầng giữa và tầng đáy
- — Nguồn lợi hải sản « Nguồn lợi mực
‹ Mực ống (Loiigo): Là loài ưa sống ở vùng nước biển ấm, nóng và có độ muối cao Mùa vụ khai thác chính từ tháng 4 đến tháng 8 Những năm gần đây mực ống được khai thác cả vào vụ Bắc ở làn nước khơi, khi thời tiết thuận lợi Mực ống phân bố hầu khắp trên vùng biển của tỉnh, nhất là các vùng có chất đáy cát, cát bùn Khả năng ở vùng biển Quảng Bình có thể cho phép khai thác trên 9.000tấn/năm
- Muc nang (Sepia): Mặt hàng xuất khẩu quan trọng và có giá trị kinh tế lớn trên thị trường Quảng Bình có nguồn lợi mực nang khá phong phú, trải dài trên địa bàn vùng biển của tỉnh Mùa vụ khai thác chính từ tháng 2 đến tháng
6, nhưng cũng có thể đánh bắt quanh năm Khả năng khai thác ở vùng biển Quảng Bình có thể cho sản lượng từ 600 - 800 tấn/năm
e Nguồn lợi tôm:
‹ Tôm biển: bao gồm nhiều loài sống ở biển chủ yếu như tôm sú, he, rằn, bạc, chì Đặc điểm thích nghỉ sống ở các vùng biển có nền đáy cát bùn, bùn cát, tập trung từ làn nước <30m sâu Từ tháng 2 đến tháng 6 là mùa khai thác tôm sú, ran, chì có năng suất, sản lượng tốt Từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau là mùa khai thác tôm bạc, he, sắt Các ngư trường đánh bắt tốt như bãi tơm Xn Hồ,
bãi tôm Nam Bắc cửa sông Nhật Lệ
„ Tôm hùm: (Panulipus): Là loài ưa sống ở các rạn đá Ngư trường phân bố chủ yếu là các rạn đá ở Vũng Chùa, nam cửa Lý Hòa đến của Nhật Lệ Vùng biển nam Lệ Thủy đến Mũi Lay (Quảng Trị) Do khai thác quá mức và chưa có biện pháp bảo vệ tốt nguồn lợi nên nguồn tơm hùm có nguy cơ bị hủy diệt, sản
Trang 14lượng giảm sút nghiêm trọng Cân có chính sách để bảo vệ nguồn lợi quý hiếm này (vùng rạn khơi chưa có điều tra khảo sát)
Tôm biển là mặt hang có giá trị kinh tế cao, được thị trường thế giới ưa chuộng Khả năng ở biển Quảng Bình có thể cho sản lượng đánh bắt từ 800 - 1.000 tấn/năm Các ngư trường đánh bắt tốt như bãi tôm Xuân Hịa, bãi tơm Nam Bắc cửa Nhật Lệ
« Các lồi cá kinh tế: biển Quảng Bình có mặt hâu hết các giống loài ở vịnh Bắc Bộ (gần 1.000 loài) nhưng các đối tượng khai thác được khoảng 100 loài chiếm tỷ trọng chủ yếu gồm các đối tượng chính sau đây:
‹ Về cá nổi: có các lồi cá trích, cá lầm, nục, cá bạc má, cá cơm, là đối tượng chính của các nghề lưới mành, vây, vó, chụp, xăm trủ; các loài cá ngừ, sịng, thu, chuồn (lồi cá ở biển đông di cư vào) là đối tượng của các nghề rê khơi, câu khơi, lưới vây, rẽ chuồn khơi Ngư trường cá nổi chủ yếu phân bố theo mùa và theo làn nước lộng và khơi, phụ thuộc vào tập tính của các đàn cá, thường khai thác ở khu vực: 17°20’ +17°40’N; 106°30’+107°00’E
‹„_ Họ cá tầng đáy: đồng, phen, mối, bánh đường, hố, hồng, mú, nhám, chim, nhỡ, lạc, đuối là đối tượng chủ yếu của các nghề giã kéo, rê , câu khơi, nghề lặn- Ngư trường, cá đáy chủ yếu ở vùng rạn ven bờ và vùng lộng, tập trung nhiều ở vùng Bắc cửa Gianh thuộc ngư trường Hòn gid, và vùng Bãi cá nam cửa Nhật Lệ thuộc ngư khu Cồn Cỏ và ngư trường khơi cửa vịnh Bắc Bộ; thuộc vùng tọa d6: 16°30’ +17°30’N; 107°00’ + 108°00’ Eval 8°35? +19°35°N; 106°30’ +107°OE Sản lượng cá nổi va mực ống chiếm 60% sản lượng khai thác Sản lượng cá đáy, mực nang và nhuyễn thể chiếm 40% sản lượng khai thác trong tỉnh Ngồi ra biển Quảng Bình cịn có các loại hải sản đặc sản khác như: ngao,sò,ốc hương, ốc xoắn, điệp, hải sâm, cua, ghẹ
- Trữ lượng theo độ sâu: từ 0 - 50 m có khoảng 23.000 tấn; Từ 51 - 90 m có khoảng 76.000 tấn Trữ lượng theo loài gồm: tôm biển 1.600 - 2.000 tấn; tôm hùm: 200 - 300 tấn; ruốc: 5.000 - 7.000 tấn; khả năng khai thác hàng năm
ước bằng 30% trữ lượng
- Phân bố ngư trường đánh bắt
e _ Vùng ven bờ từ 20m sâu trở vào chủ yếu là ngư trường đánh bắt của các phương tiện thủ công, các tàu thuyền công suất nhỏ chuyên hoạt động bằng các nghề ven bờ như: xăm trủ, te giã ruốc, giã tôm, rê 3 lớp, khai thác nhuyễn thể
e _ Ngư trường vùng lộng từ 20 - 50m sâu là ngư trường hoạt động chủ yếu các tàu thuyền gắn máy 12 - 40CV chuyên sản xuất các nghề mành ánh sáng, mành rút, giã keo tôm, cá, lộng, câu mực
Trang 15
+
l3
tỉnh Quảng Bình đển năm 2020 Ngư trường khơi từ 50m sâu trở lên đồi hỏi trang bị tàu thuyên đánh bắt trên 45cv, chịu được sóng, gió cấp 5-6, hoạt động chủ yếu bằng các nghề lưới vây, rê khơi, giã kéo cá, câu khơi, câu mực, chụp mực
Ngư trường khơi trên 100m sâu thuộc biển Đông phải trang bị tàu công suất trên
90 CV, các tàu đánh bắt hải sản xa bờ có khả năng chịu được sóng gió cấp 6 - 7
đánh bắt đài ngày trên biển bằng các nghề vây, chụp mực, câu khơi DIEU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI
Í3.1 Dân số tao động, việc lầm
Dân số Quảng Bình năm 2009 có 847.956 người (tốc độ tăng trưởng 0,8%/năm so với năm 2000) Trong đó dân số nông thôn là 719.888 người chiếm gần
85% và dân số thành thị là 128.068 người chiếm gần15% dân số toàn tỉnh
Năm 2009 mật độ dân số toàn tỉnh 105 người/km”, trong đó tập trung nhiều
nhất ở TP Đồng Hới 696 người/km? Huyện thấp nhất là Minh Hoá 33 người/km?
Dân cư trên địa bàn tỉnh gồm 3 dân tộc, trong đó dân tộc kinh chiếm gần 98% và 2 dân tộc ít người là dân tộc Chứt và dân tộc Bru-Vân Kiểu Dân tộc Chit thuộc nhóm ngơn ngữ Việt Mường gồm các tộc người: Arem, Mã Liêng, Sách, Rục Nguồn, Mày Dân tộc Bru-Vân Kiều thuộc nhóm ngơn ngữ Mon Khơ Me gồm các tộc người: Vân Kiều, Ma Coong, Khùa, Trì Dân tộc ít người ở Quảng Bình sống tập trung ở 2 huyện miền núi là Minh Hóa, Tun Hóa và phía Tây của các huyện Bố Trạch, Quảng Ninh, Lệ Thủy
Bảng 5 Diện tích và dân số tỉnh Quảng Bình năm 2009
TT Hạng mục Diện tích (km?) Dề người) - "người km2
Tổng số 8.065 847.956 105
1 | TP Đồng Hới 156 112.121 719
2 | Huyén Minh Hóa 1.413 46.851 33
3 | Huyén Tuyên Hóa 1.151 77.629 67
4 | Huyén Quang Trach 614 205.945 335
5 | Huyện Bố Trạch 2.124 178.603 84
6 | Huyện Quảng Ninh 1.191 86.637 73
7| Huyện Lệ Thủy 1.416 140.170 99
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình năm 2009
Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế trong tỉnh năm 2009 là 452.136 người (đạt tốc độ tăng trưởng 1,4%/năm giai đoạn 2000 - 2009) Trong đó lao động trong ngành thuỷ sản là 43.150 người (đạt tộc độ tăng trưởng 4,9%/năm so với năm 2000)
Trang 16
Lao động khai thác: Lao động khai thác chiếm tỷ lệ cao nhất (chiếm 50% tổng số lao động trong ngành thuỷ sản) Tham gia lao động khai thác chủ yếu là lao động nam Về cơ bản lao động nam ở vùng biển đều có cơng việc làm, tuy
nhiên vẫn còn một số bộ phận chưa đủ tư liệu sản xuất nên sản xuất chưa ổn
định
Lao động nuôi trồng: Năm 2009 đạt 9.280 lao động, trong đó lao động nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt là 4.800 (chiếm 52% tổng số lao động thủy sản nuôi trồng); lao động thuỷ sản mặn lợ là 4.480 người (chiếm 48% tổng số lao động thủy sản nuôi trồng) Lao động nuôi trồng thủy sản chủ yếu sử dụng lao động trong nông nghiệp ở các vùng ven sông suối, ao hồ
Lao động chế biến hải sản: năm 2009 đạt 3.150 lao động (chiếm 8,3% tổng số lao động ngành thuỷ sản), do công tác chế biến thủy sản Quảng Bình chưa được chú trọng nên lao động ngành chế biến tăng không đáng kể (tốc độ tăng trưởng đạt 0,6%/năm giai đoạn 2000 - 2009) Chất lượng lao động nói chung cịn thấp Đội ngũ kỹ thuật viên và chuyên môn nghiệp vụ có trình độ đại học và trung cấp cịn ít trong các xí nghiệp chế biến công nghiệp, do vậy khơng thích ứng nhanh, cũng như nắm bắt nắm bắt các thông tin mới, kỹ thuật chế biến mới, công nghệ mới Về thu nhập người lao động bình quân khoảng hơn 1 triệu/người/tháng,
tháng thời vụ sản xuất có thể lên tới 1,4 - 1,5 triệu/tháng
Lao động dịch vụ thuỷ sản: năm 2009 là 6.398 lao động (chiếm 17% tổng số lao động ngành thuỷ sản) Dịch vụ thủy sản ngày càng thu hút nhiều lao động (tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2000 - 2009 là 20,5%) Lao động dịch vụ thuỷ sản chủ yếu là lao động nữ, tham gia dịch vụ buôn bán cá, mắm và buôn bán nhỏ, đan lưới
Bảng 6 Lao động ngành thuỷ sản giai đoạn 2000 - 2009
Don vi: Nguoi; TDT:%/ndm
TT | Hạngmục | 2000 | 2005 | 2006 | 2007 | 2008 | 2009 aos) Téng 22583 | 30.546 | 32078 | 35800 | 37678 | 38.700 49 1 | LÐ nuôi trông -_| Nước ngọt 2196 | 4.252 | 4.260 | 4.323 | 4.800 | 5.100 10,3 - | Mặnlợ 2049 | 3.969 | 3.980 | 4043 | 4480 | 5.000 1043 2 tôi khaihဠ| 1ae0o | 18450 | 18.470 | 18.500 | 18.850 | 19.000 al San 39
LÐ chế biến 3 | thay san 3000 | 3190 | 3020 | 3.000 | 3150 | 3.200 06 4 |LÐdịchvụ 1438 | 685 | 2348 | 6934 | 6398 | 6.400 20,5 Nguồn: Sở NN và PTNT Quảng Bình
Trang 17tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 13.2 Chat lượng lao động (rong ngành thuỷ sản
Một số lao động trong doanh nghiệp được đào tạo qua các trường lớp có trình độ kỹ thuật từ sơ cấp đến đại học, còn lại đại bộ phận lao động miền biển chưa qua trường lớp, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thực tiễn sản xuất
Năm 2006 tổ chức tập huấn và hội thảo 102 lớp với 5.020 lượt người
Năm 2007 tổ chức tập huấn và hội thảo 91 lớp với 4.530 lượt người; năm 2008
tổ chức tập huấn và hội thảo 104 lớp với 6.521 lượt người
Năm 2008, Trung tâm Khuyến ngư đã tổ chức đào tạo các lớp, bồi dưỡng cấp chứng chỉ cho 4.370 ngư dân, bao gồm: máy trưởng hạng 5 là 657 người; thuyền trưởng hạng 5 là 1.005 người; máy trưởng hạng nhỏ: 495 người; thuyền trưởng hạng nhỏ là 221 người; đào tạo thuyền viên là 1.992 người
Đã tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật cho 17.800 lượt bà con nông dân của 7 huyện và TP Đồng Hới làm nghề khai thác, chế biến và nuôi trồng thuỷ sản:
Năm 2009 tổ chức tập huấn và hội thảo 50 lớp với 2.000 lượt người Các lớp tập huấn kỹ thuật với nội dung thiết thực đã đáp ứng được đòi hỏi của phong
trào phát triển đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản của tỉnh;
Trong sự nghiệp đổi mới nền kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá, sử dụng các công nghệ mới, công nghệ sinh học và các thiết bị hiện đại, trình độ lao động phải được nâng cao, đội ngũ lao động hiện có chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất của ngành thủy sản hiện tại, nguồn nhân lực chưa được chuẩn bị cho nghề cá có quy mơ lớn và trình độ cao hơn Vì vậy vấn đề nâng cao trình độ chất lượng lao động ngành thủy sản cần phải quan tâm đẩy mạnh hơn nữa
13.3 Quan hệ sản xuất và tổ chức sắn xuất trong ngành thuỷ sắn
°
Kinh tế trang trại: Nhìn chung kinh tế trang trại đã góp phần đưa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, đã định hướng cho người dân từ bỏ sản xuất tự cung tự cấp vươn tới sản xuất hàng hoá quy mô lớn gắn với thị trường Theo thống kê của phịng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn (phịng Kinh tế) các huyện, thành phố, đến thời điểm 31/12/2008 toàn tỉnh có 150 trang trại nuôi trồng thuỷ sản (tăng 10 trang trại so với năm 2007) tập trung chủ yếu ở Quảng Trạch,Bố Trạch, Đồng Hới và huyện Lệ Thuỷ Hấu hết các trang trại NTTS đều là cổ nhỏ,trung bình 3,5 - 4 ha mặt nước nuôi trồng thuỷ sản/1 trang trại So với năm 2007 vốn đầu tư, thu nhập và giá trị sản xuất hàng hoá dịch vụ của các trang trại đều tăng (năm 2007 đầu tư trung bình 1 trang trại thuỷ sản 321,53 triệu đồng/trang trại năm 2008 mức đầu tư trung bình là 340,76 triệu đồng/trang trại) Thu nhập bình quân của I trang trại cao nhất 77,6 triệu đồng/trang trại, và thấp nhất đạt 41 triệu đồng/trang trai; tuy nhiên cá biệt có trang trại ni tơm có mức thu nhập rất cao trên 2 tỷ đồng/năm Kinh tế trang
Trang 18
trại của ngành thuỷ sản đã thu hút được một số lượng lao động tương đối lớn (khoảng 900 người), trước hết là lao động gia đình chủ trang trại để quản lý và trực tiếp sản xuất kinh doanh, đồng thời tạo việc làm thêm cho lao động nhàn rỗi ở địa phương, nhất là lao động thời vụ
« Thực tế, kinh tế trang trại thuỷ sản trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đã tạo ra các mô hình có hiệu quả, giải quyết các vấn để về tổ chức sản xuất như: tích tụ ruộng đất, tích luỹ vốn, ấp dụng nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, định hướng rõ ràng là sản xuất hàng hoá Tạo ra sự liên kết hợp tác dịch vụ sản xuất, thu hút vốn nhàn rỗi của nhiều cá nhân, doanh nghiệp, tiếp cận thị trường, tiêu thụ sản phẩm những vấn đề mà kinh tế hộ khó giải quyết được Đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng vùng nông thôn như đường giao thông, thông tin liên lạc, nước sinh hoạt, thuỷ lợi
- — Kinhtếhộ
« Kinh tế hộ khai thác thủy sản: Tài sản lớn nhất của các hộ gia đình khai thác vẫn là chiếc tàu dùng làm phương tiện kiếm sống của họ Mặc dù vậy, phần lớn trong số họ cũng khơng thể có nhiều tiền để đầu tư cho tàu thuyền và cả nghề nghiệp của mình Theo kết quả điều tra có tới 56% số chủ tàu được hỏi cho rằng tổng giá trị đầu tư cho thuyền, máy cùng toàn bộ lưới ngư cụ của mình ở dưới mức 130 triệu đồng; 24% ở mức 150- 250 triệu đồng và 20% đã đâu tư được hơn 250 triệu đồng cho tàu thuyền cũng như nghề nghiệp khai thác của mình Các hộ gia đình làm nghề vây kết hợp ánh sáng là những gia đình có xu hướng đâu tư hơn cả 100% só gia đình được phỏng vấn đều có ti vi điện thoại Như vậy các hộ gia đình có thể cập nhật thơng tin về thời tiết và thông báo kịp thời
cho các tàu đang hoạt động ngoài biển ,
‹ Về thu nhập: Tính bình qn các hộ khai thác được phỏng vấn có thu nhập khoảng trên đưới 45 triệu đồng/năm từ nghề khai thác Số hộ khai thác ở ven bờ bằng thuyền công suất nhỏ chiếm tỷ lệ khá cao, nhất là ngư dân các xã bãi ngang, có mức thu nhập bình quân đầu người rất thấp, chỉ từ 8 - 9 triệu đồng/năm và rất ít việc để có thể làm thêm để bổ sung thu nhập
« - Kinh tế hộ nuôi trồng thuỷ sản: Hầu hết các hộ được điều tra ở đây (gần 94%) có đưới 1 ha diện tích ni là đất th khốn của chính quyền địa phương Hầu hết tất cả các hộ nuôi tôm đều phải vay vốn từ các nguồn khác nhau, hơn 20% số hộ điều tra có số vốn vay lớn từ 100 triệu đồng trở lên và cao nhất là 150 triệu đồng, phần lớn là dưới 50 triệu đồng Các hộ thường vay vốn ngắn hạn
(dưới 1 năm) và chỉ có khoảng 30% số hộ được điều tra cho biết vay được vốn
dai han (5 - 7 nam) Chinh vi vay ma hau hết các hộ đều trả lời muốn tiếp tục vay tiếp để phát triển sản xuất trong vụ sắp tới Có thể đó là đo tính thời vụ của
việc nuôi tôm và việc quay vòng vốn của hoạt động sản xuất này cũng thường
gói gọn trong 1 năm và nếu nuôi tôm khơng bị rủi ro thì người dân có thể dễ dàng trả nợ vào cuối năm
Trang 19
tỉnh Quảng Bình đến năm 2020
- Hợp tác xã và các tổ đồn kết trên biển
« _ Đến nay, số hợp tác xã khai thác thuỷ sản hầu nhu khơng cịn, do làm ăn thua lỗ và tự giải thể, gần đây tỉnh quan tâm chỉ đạo, các ngành chức năng tích cực vân động, trong năm 2009 mới thành lập được 183 tổ đoàn kết sản xuất trên biển Đã ban hành quy chế quản lý thông tin liên lạc giữa các tổ đội khai thác hải sản xa bờ trên địa bàn tỉnh, tạo cơ sở pháp lý để xây dựng, chỉ đạo và tổ chức quản lý sản xuất trên biển tương đối có hiệu quả Ngư dân đã mạnh dạn đầu tư phát
triển phương tiện, đổi mới nghề nghiệp, tổ chức bám biển dài ngày đánh bắt hải
sản có hiệu quả đồng thời kết hợp giữ vững an ninh chủ quyên vùng biển
-II._ VAI TRỊ, VỊ TRÍ CỦA NGÀNH THUỶ SẲN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
II.4 - VAI TRỊ VỊ TRÍ CỦA NGÀNH THUỶ SẲN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HO! TINH QUANG BÌNH
- Trong những năm qua, thuỷ sản Quảng Bình đã liên tục đạt được mức tăng trưởng cao và được xác định là một ngành kinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế của tỉnh Năm 2000 ngành thuỷ sản đã đóng góp 150 tỷ đồng và năm 2009 đã đóng góp 395,7tỷ, và ước thực hiện năm 2010 đạt 461 tỷ đồng vào GDP của tỉnh Quảng Bình Ngành đã giải quyết được 22.583 lao động năm 2000 (chiếm 6% tổng số lao động toàn tỉnh) và 43.150 lao động năm 2009 (chiếm 9,5% lao động toàn tỉnh)
- _ Sản phẩm khai thác là nguồn nguyên liệu phục vụ cho chế biến thuỷ sản của tỉnh (hàng năm cung cấp 1.300 - 1.400 tấn thủy sản chế biến cho xuất khẩu và 700 - 600 tấn thuỷ sản chế biến phục vụ tiêu thụ nội địa) Đời sống của
nhân dân vùng biển được cải thiện đáng kể, giảm hộ nghèo và có nhiều hộ
khá giả, xuất hiện nhiều hộ giàu có tài sản vài trăm triệu đến hơn 1 tỷ đồng - Thành tựu quan trọng nhất đạt được đó là lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản, đã đa
dạng hoá và chuyển dịch cơ cấu sản xuất nuôi thuỷ sản sang sản xuất hàng hoá Phịng trào ni trồng thuỷ sản đã phát triển rộng khấp toàn tỉnh, từ miền biển đến trung du, miền núi, từ các hộ nông dân vùng ven biển, ven sông cho đến nông dân vùng đồng bằng chuyên canh trồng lúa (nuôi lúa cá kết hợp) đặc biệt nhất là nuôi tôm đã phát triển nhanh cả về diện tích và sản lượng Giá trị sản xuất nuôi trồng thuỷ sản tăng liên tục qua các năm (ốc độ
tăng trưởng 21,1%Inăm giai đoạn 2000 — 2009) đóng góp đáng kể vào sự
tăng trưởng GDP của tỉnh, tạo bước chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu sản xuất vùng nông thôn của tỉnh
Trang 20
Bang 7 Một số chỉ tiêu của ngành thuỷ sản so với tỉnh
ÐV: GDP: Tỷ đồng; Lao động: Người TT Hạng mục 2000 2005 2007 2008 2009 Giá trị tổng sản phẩm (giá TT) 1 | GDP tỉnh Quảng Bình 2.217 4.541 6.660 8.980 10.621 2_| GDP ngành thuỷ sản 261,5 504,6 748 1094,5 1236,6 % so với tỉnh 11,8 11,1 11,2 12,2 11,6 Lao động
1_| Lao động các ngành trong tinh 378.488 410.457 421.328 423.044 452136
2_ | Lao động ngành thuỷ sản 22.583 30.546 35.800 37.678 43150
% so với tỉnh 6,0 7,4 8,5 8,9 9,5
Nguồn: Niên giám thống kê Quảng Bình, 2009
|I.2 VỊ TRÍ NGÀNH THUỶ SẲN SO VỚI VÙNG DHBTB VÀ CẢ NƯỚC
II21 Về xuất phát điểm
Quảng Bình có diện tích tự nhiên 806.527 ha (chiếm 2,4% diện tích cả nước), dân số chiếm 1% dân số cả nước, tuy nhiên so với cả nước thì giá trị tổng sản phẩm hàng năm của tỉnh chỉ chiếm khoảng 0,67%; sản lượng thuỷ sản chiếm 0,90%; kim ngạch xuất khẩu chiếm 0,02% So sánh một số chỉ tiêu bình quân của tỉnh với cả nước và vùng Bắc Trung Bộ cho thấy
Phát triển đô thị của tỉnh còn chậm, đến năm 2008 tỷ lệ dân số sống ở vùng nông thôn là 85,0%, trong khi bình qn tồn quốc là 72,1%, vùng Bắc Trung Bộ là 84,20%
Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm thời kỳ 2005-2009 đạt 11,5%, cả nước là 7,6% Tuy nhiên, thu nhập bình quân đầu người hiện nay khoảng 10,35 triệu đồng/ngườinăm thấp hơn so với cả nước 17, triệu đồng/người/năm
Về tỉ trọng ngành nông, lâm, thủy sản trong cơ cấu kinh tế GDP của tỉnh là 24,2% trong khi cả nước 17,6%
I.22 Về kết quả sẵn xuất ngành thuỷ sản
+
+
Năm 2009 sản lượng thuỷ sản tỉnh Quảng Bình đạt 45.302 tấn, đứng thứ 3 trong vùng Bắc Trung Bộ và đứng 30 trong cả nước
Sản lượng thuỷ sản khai thác đạt 36993 tấn, đứng thứ 3 trong vùng Bắc Trung Bộ và đứng thứ 20 trong cả nước Sản lượng cá biển khai thác đạt 31.300 tấn, đứng thứ 3 trong vùng Bắc Trung Bộ và đứng thứ 19 trong tổng số 29 tỉnh tiếp
giáp với biển
Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng đạt 8.369 tấn, đứng thứ 4 trong vùng Bắc Trung Bộ và đứng thứ 36 trong cả nước
Trang 21
tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 - Sản lượng cá nuôi nước ngọt đạt 4.933 tấn đứng thứ 4 trong vùng Bắc Trung
Bộ và đứng thứ 40 trong cả nước
‹ Sản lượng tôm nuôi đạt 3.057 tấn, đứng thứ 2 trong vùng Bắc Trung Bộ và đứng thứ 23 trong cả nước
- So sánh một số chỉ tiêu chính của ngành thuỷ sản Quảng Bình với cả nước, vùng Bắc Trung Bộ và một số tỉnh ta thấy sản lượng thuỷ sản khai thác và nuôi trồng của tỉnh Quảng Bình vẫn còn thấp
Bang 8 So sánh một số chỉ tiêu chính của ngành thuỷ sản Quảng Bình với cả nước, vùng Bắc Trung Bộ và một số tỉnh( số liệu năm 2009)
Hạng mục Cả nước | Vùng Quảng Hải Thanh Bình -Kiên
BTB Bình Phịng Hố Thuận Giang
SL thuỷ sản (tấn) 4.602.026| 309.311 45302| 81879| 91699| 165.841| 428.465 SL TS khai thác (tấn) | 2.136.408 | 219.583) 36.933; 39.692] 65.825| 158451| 318.255 Tr.đó: SL cá biểnKT | 1.475.800 | 157.300 28.652 19.400 | 46.300 91.300 | 253.000 (tấn) SL thuỷ sản NT (tấn) | 2.465.619 | 89.728 8369| 42.187 | 25.874 7.390 | 110.230 SL cá nuôi (tấn) 1.863.314 | 62.437 4933| 26.084 17.069 2902| 44.445 SL tôm nuôi (tấn) 388.359 13.722 3.057 2612| 1.965 4457| 28.601
Nguồn: Niên giám thống kê 2009
IIl _ THỊ TRUONG TIEU THU CAC LOAI HAI SAN CHU YEU
IIl.1 TH] TRUONG NOI DIA
- Qua điều tra: Các sản phẩm khô như cá khô, cá hấp, ruốc, tôm khô chế biến nội địa chủ yếu phục vụ tiêu thụ nội tỉnh (khoảng 50 - 60%) Mặt hàng nước mắm sản xuất ra tiêu thụ nội tỉnh khoảng 60 - 70%
- Lượng thực phẩm tươi sống trên thị trường dùng để ăn tươi hoặc làm các sản phẩm khác phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội tỉnh: nhu cầu cho người dân tại chỗ (nhu cầu tiêu thụ thuỷ sản/người tại khu thành thị ước khoảng 15kg/người/năm; nhu cầu tiêu thụ thuỷ sản vùng nông thôn ước khoảng 9 kg/người/năm) và ước tính nhu cầu phục vụ khách du lịch trên địa bàn tỉnh khoảng 15 ngàn tấn/năm
- Còn lại là sản phẩm hàng hoá phục vụ khách du lịch và các tỉnh lân cận, các thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh
III.2 THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU
- Các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu hiện nay đã áp dụng tiêu chuẩn
HACCP, một số đơn vị đã áp dụng tiêu chuẩn xuất khẩu vào thị trường EU,
Mỹ
SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT QUẢNG BÌNH Trang 21
Trang 22- Việc mở rộng mặt hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm đã được chú trọng, -
nhiều sản phẩm xuất khẩu chất lượng cao như mực Sashimi, mực ống cất
khoanh, mực khô lột đa cao cấp, sản phẩm tôm đông rời trên dây chuyền công nghệ IQF đã được chế biến phục vụ xuất khẩu sang Nhật, Trung Quốc - — Các loại cá tươi, cá ướp đá được thị trường Trung Quốc chấp nhận, bán trực
tiếp cho tư thương chuyển sang Trung Quốc
IV ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH ĐẾN PHÁT TRIỂN NGÀNH THUỶ SẲN IV.1 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH VỀ KHAI THÁC THUỶ SẲN
Cùng với thể chế chính sách chung của nhà nước về ngành thuỷ sản, tỉnh Quảng Bình đã chú trọng ban hành chính sách hỗ trợ phát triển thuỷ sản:
- Chương trình hành động số 13- CTr/TU ngày 10/9/2007 của Ban Thường Vụ Tỉnh uỷ về thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TW của BCH Trung ương Đảng khoá X về Chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020
- — Quyết định số 351/QĐÐ - UBND ngày 26/02/2008 của UBND tỉnh Quảng Bình về ban hành chương trình hành động của UBND tỉnh thực hiện Nghị quyết số 27/2007/NQ-CP ngày 30/5/2007 của Chính phủ và Chương trình hành động số 13-CTr /TU ngày 10/9/2007 của Tỉnh uỷ Quảng Bình về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
- — Công tác đánh bắt xa bờ được triển khai mạnh mẽ từ khi có quyết định
393/QÐ của Chính phủ ngày 9/6/1997 về cho vay vốn tín dụng đầu tư đối với các dự án đóng mới, cải hốn tàu đánh bắt xa bờ Qua triển khai thực hiện bằng các nguồn vốn vay ưu đãi và các nguồn vốn khác nghề cá Quảng Bình đã được đầu tư thêm hàng chục tỷ đồng đóng mới và đến nay đã nâng cấp được trên 100 tàu lắp máy có cơng suất từ 45 - 320 CV, tàu được trang bị thiết bị chuyên dùng hiện đại và đồng bộ, tạo điều kiện cho tàu hoạt động dài ngày, đánh bắt hiệu quả ở các ngư trường khơi
- Quyết định số 29/2006/QĐ-UB ngày 23/6/2006 vê chương trình phát triễn thủy sản giai đoạn 2006-2010 và QĐÐ 43/2006/QĐ-UBND ngày 6/10/2006 của UBND, ban hành chính sách khuyến khích phát triển thủy sản tỉnh Quảng Bình Nhờ vậy, đã góp phần thúc đẩy phát triễn nhanh cả khai thác và nuôi trồng thủy sản của tỉnh trong giai đoạn 2006-2010
- Năm 2008 thực hiện quyết định 289/QĐ-TTg ngày 18/3/2008 của Thủ tướng Chính phủ về hỗ trợ ngư dân, đã thực hiện giải ngân 81.3 tỷ đồng từ ngân sách Trung ương Năm 2009 tiếp tục triển khai thực hiện hỗ trợ ngư dân thay
máy mới, mua mới đóng tàu xa bờ và hỗ trợ mua bảo hiểm Ngư dân sau khi
được hỗ trợ đã chủ động khắc phục khó khăn, mua sắm ngư cụ, tổ chức đánh bắt đạt hiệu quả khá cao
Trang 23
tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 ÍV.2 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH VỀ NI TRỒNG THUỶ SẲN
- _ Thực hiện quyết định số 43/2006/QĐ-UBND ngày 6/10/2006 của UBND tỉnh về ban hành quy định chính sách khuyến khích phát triển thuỷ sản áp dụng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình Trong 4 năm qua, ngân sách tỉnh đã chi 3.030
triệu đồng để hỗ trợ phát triển sản xuất, chuyển đổi sản xuất lúa cá Việc sử
dụng kinh phí của chính sách đã được các huyện và các đơn vị, cá nhân đúng mục đích và đạt hiệu quả thiết thực
‹ Trong 2 năm 2008 - 2009 với nguồn kinh phí 375 triệu đồng hỗ trợ chuyển đổi — sản xuất kết hợp cá lúa đã giúp bà con nông dân huyện Lệ Thuỷ và Quảng
Ninh chuyển đổi trên 500 ha chuyển lúa sang sản xuất kết hợp lứa cá đạt hiệu
quả kinh tế cao
‹ Trong giai đoạn 2006 - 2009 đã trợ giá và trợ cước vận chuyển cá giống ước tính 295 triệu đồng cho nhân dân các xã miền núi góp phần phát triển phong trào nuôi cá tại các xã vùng núi giúp họ tự giải quyết được thực phẩm tại chỗ, có nơi cịn sản xuất được hàng hố
«_ Ngoài ra với nguồn kinh phí hỗ trợ của chính sách (giai đoạn 2006 - 2009) ước tính 499 triệu đồng đã hỗ trợ phát triển sản xuất nâng cao chất lượng đàn tôm,
cá bố mẹ, hỗ trợ chuyển đổi sang sản xuất các đối tượng mới như: nuôi tôm
thẻ chân trắng, nuôi thâm canh tôm sú, hỗ trợ rủi ro do thiên tai dịch bệnh; đặc biệt hàng năm đã trích 150 triệu đồng cho công tác dập các ổ dịch bệnh đốm trắng trên tơm, phịng ngừa được lây lan trên diện rộng, giảm thiệt hại cho nhân dân
V BANH GIAKET QUA UNG DUNG KHOA HOC CONG NGHE TRONG PHAT TRIEN NGÀNH THUY SAN
- Hoạt động khoa học công nghệ và khuyến ngư trong thời gian gần đây được đẩy mạnh nhờ sự phối hợp các cơ sở đào tạo, nghiên cứu như Trường Đại học Nha Trang, Trường Đại học Nông lâm Huế, các trường Trung cấp Thuỷ sản, Viện nghiên cứu Thuỷ sản I, II, Trung tâm tư vấn & đăng kiểm nghề cá Để tranh thủ sự hỗ trợ về vốn, công nghệ, nhân lực để thực hiện các mơ hình, chuyển giao công nghệ thông tin ứng dụng vào quản lý hoạt động tàu cá; chuyển giao công nghệ sử dụng máy dò cá ngang, khai thác bằng lồng bấy;
lưới vây rút chì vùng biển xa bờ, chụp mực 4 cần ganh, lưới rê khơi; chuyển
giao công nghệ sinh sản giống ốc hương, cua biển, tôm thẻ chân trắng, cá rô đồng, cá lóc Đã tổ chức nghiên cứu và ứng dụng công nghệ nuôi tôm trên vùng đất cát, vùng đất độ mặn thấp, vùng đất nhiễm phèn, sinh sản cá rô phi đơn tính, cá chin trắng
- — Trong giai đoạn 2006 - 2009 từ nguồn vốn Trung ương (trung tâm Khuyến nông Khuyến Ngư Quốc gia) và ngân sách tỉnh đã hỗ trợ thực hiện được 37 mơ hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật Các mơ hình đã có hiệu quả và nhân
Trang 24
Vi
¢
rộng như mơ hình ni tơm thẻ chân trắng trên cát, nuôi tôm thẻ chân trắng trên ao đất, mơ hình ni tơm thẻ chân trắng nuôi trong ao đất có lót bạc, mơ hình lúa cá, mơ hình ni cá trình, mơ hình chế biến thuỷ sản ăn liền, chế biến nước mắm, mơ hình khai thác lưới rê cá Dưa Đặc biệt mơ hình ni tơm thẻ chân trắng thâm canh sử dụng chế phẩm sinh học tại Hải Ninh Nha Trang đạt năng suất 9 tấn/ha/vụ; đề tài sinh sản nhân tạo giống tôm thẻ chân trắng ở trại giống Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thuỷ sản Hương Biển được trên 20 vạn P15 và thử nghiệm nuôi thương phẩm cho kết quả tốt Đề tài sinh sản nhân tạo cua giống do Viện Nghiên cứu Thuỷ sản III chuyển giao đã sinh
sản được 23 vạn cua giống cho phép khắng định có thể sử dụng trại tôm để
sản xuất cua giống, Đặc biệt trong năm 2009 tỉnh đã nhận chuyển giao công nghệ mới và sản xuất thanh công giống cá đối Mục , đang từng bước đáp ứng nhu cầu đa dạng hố đối tượng ni và tạo tiền đề chủ động hơn về con giống cho sản xuất
Song song với việc đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản, lĩnh vực dịch vụ hậu cần nghề cá, hoạt động đóng
mới và sửa chữa tàu thuyền ngày càng phát triển, kiểu dáng thiết kế được
thay đổi phù hợp với tính năng kỹ thuật các nghề đánh bắt, các tàu đánh cá xa bờ được trang bị máy định vị vệ tinh, máy thông tin liên lạc tầm xa, máy đo sâu dò cá đảm bảo điều kiện chủ động trong đánh bắt
Ngành thuỷ sản của tỉnh đã mở rộng quan hệ hợp tác với các tổ chức quốc tế như DANINA, ICCO, APS để tranh thủ nguồn vốn tiếp thu khoa học cơng nghệ kỹ thuật mới, tìm kiếm và mở rộng thị trường tiêu thụ, đầu tư cơ sở hạ tầng nghề cá, nhờ vậy đã nâng cao được năng lực sản xuất nghề cá
ĐÁNH GIÁ VỀ HÌNH TÌNH ĐẦU TƯ, SỬ DỤNG VỐN TRONG NGÀNH THUY SAN
Trong giai đoạn 2006 -2010, ngành thuỷ sản đã tổ chức quy hoạch và đầu tư
nhiều dự án trên các lĩnh vực Tổng vốn đầu tư xây dựng cơ bản và phát triển
sản xuất giai đoạn 2006 -2010 là 112 tỷ đồng, đã đề ra 3 nhóm dự án với 19 dự án ưu tiên đầu tư xây dựng hạ tầng phát triển thủy sản gồm: Dự án đầu tư
hạ tâng phát triển vùng nuôi trồng thuỷ sản; Dự án đầu tư phát triển chế biến ; Dự án đầu tư phát triển hạ tầng dịch vụ nghề cá Trong đó:
Đầu tư khu neo đậu tránh, trú bão Hòn la 24 tỷ đồng (nguồn vốn Trung ương) về cơ bản đã hoàn thành
Khu neo đậu tránh, trú bão sông Gianh 64 tỷ đồng (nguồn vốn WB) hiện dang
tổ chức thi công
Đầu tư xây đựng ao nuôi và sản xuất giống từ năm 2006 - 2009 là 42,6 tỷ đồng, trong đó đầu tư phát triển diện tích nuôi lúa - cá là 16,5 tỷ đồng, xây dựng mới và nâng cấp hạ tầng kỹ thuật một số vùng nuôi thuỷ sản mặn lợ là 26,1 tỷ đồng
Trang 25
tỉnh Quảng Bình đển nắm 2020 Tuy nhiên so với nhu cầu đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật theo yêu cầu của ngành đặt ra còn quá thấp (chiếm 38% nhu cầu đầu tư), nhiều dự án ưu tiên vẫn chưa được thực hiện Nguyên nhân chủ yếu là do thiếu vốn đầu tư, công tác quy hoạch và kêu gọi vốn đầu tư cũng còn nhiều hạn chế, thủ tục giao đất và cho thuê đất còn quá rườm rà
Vil CAC LOI THE VA HAN CHE VE DIEU KIEN TU NHIEN VA XA HOI ANH HUONG DEN SU
PHAT TRIEN THUY SAN
VII.1 CÁC LỢI THẾ
Vị trí bờ biển nằm ngay cửa ngõ Vịnh Bắc Bộ thông rộng ra biển Đông với bờ biển dài 116,04 km, có vùng bãi triều rộng lớn với 5 con sông cất ngang chảy ra biển tạo nên những vùng mặn, lợ, ngọt là điều kiện thuận lợi vừa cho
đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản
Kinh tế thuỷ sản là lĩnh vực đang được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước Các chính sách về nghề cá ngày càng được hoàn thiện là điều kiện để phát
triển ngành thuỷ sản
Ngư dân đã tích luỹ được kinh nghiệm trong sản xuất và việc ứng dụng kỹ thuật trong sản xuất đã trở thành ý thức của họ, đã từng bước hình thành kinh tế thị trường sản xuất hàng hoá thuỷ sản, dưới sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện để ngành thuỷ sản mở rộng quan hệ với các tổ chức quốc tế để tranh thủ nguồn vốn, tiếp thu khoa học kỹ thuật mới, tìm kiếm và mở rộng thị trường, đầu tư cơ sở hạ tầng nghề cá để nâng cao năng lực sản xuất nghề cá
VII.2 CÁC MẶT HAN CHE
Quảng Bình nằm trong khu vực thời tiết khí hậu có những biến động phức tạp, mưa rét kéo dài và mùa đông; nắng nóng và hạn hán vào mùa hè, thường xuyên bị ảnh hưởng của bão và áp thấp nhiệt đới chỉ phối mạnh mẽ đến
quá trình tổ chức chỉ đạo đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, yêu cầu tính thời vụ
chặt chế (năm 2007 đã xảy ra 2 trận lũ lụt gây ngập, trôi hàng trăm ha diện tích ni trồng thuỷ sản sắp đến kỳ thu hoạch Năm 2008, dịch bệnh đốm trắng ở tôm làm thiệt hại 190 ha chiếm 16% diện tích nuôi tôm làm hàng trăm hộ nuôi tôm bị mất trắng)
Tiềm năng nguồn lợi biển chưa được điều tra khảo sát đầy đủ tạo điều kiện để xác định cơ cấu nghề nghiệp khai thác hợp lý nhất Các số liệu về nguồn lợi chủ yếu là tài liệu cũ, so với thực tế chính xác chưa cao
Nguồn lợi thuỷ sản vùng ven bờ và vùng lộng giảm nghiêm trọng do tình trạng khai thác thủy sàn bừa bải, công tác bảo vệ & phát triễn thủy sản làm
Trang 26
chưa tốt; hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ Việt Nam - Trung Quốc dã chỉ phối và có ảnh hưởng đến hoạt động đánh bát hải sản ngư trưởng khơi - Nghé cá Quảng Bình vẫn trong tình trạng sản xuất nhỏ, đa số ngư dân miền
biển còn nghèo, kinh tế địa phương chậm phat triển Điểm xuất phát quá thấp, việc huy động nguồn vốn lớn để phát triển sản xuất trong thời gian ngắn gặp khó khăn, kinh nghiệm đánh bắt khơi và ni tơm cịn ít, vì vậy cần sự hỗ trợ và đầu tư của nhà nước lớn
- Đội ngũ cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý hiện có chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất, nguồn nhân lực chưa được chuẩn bị cho một nghề cá có quy mơ lớn và trình độ cao hơn, công tác khuyến ngư còn nhiều bất cập, hạn chế đến việc nhân rộng các mơ hình trình diễn kỹ thuật trên địa bàn
- Quá trình Hội nhập thương mại cũng là một thách thức lớn đối với ngành thuỷ sản Quảng Bình, đó là sự cạnh tranh gay gắt giữa các cơ sở kinh tế trong nước với kinh tế nước ngoài, các rào cản kỹ thuật, phi thuế quan v.v Trình độ nơng, ngư dân có mặt vẫn còn hạn chế, đội ngũ cán bộ công tác thuỷ sản còn bất cập về người cũng như về chuyên môn
Trang 27
1.1
tỉnh Quảng Bình đến năm 2020
PHẦN THỨ BA
THUC TRANG PHAT TRIEN NGANH THUY SAN GIAI DOAN 2000 - 2009
VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG LÂM THUỶ SAN
L 1.1 Tăng trưởng kinh tế ngành nông lâm thuỷ sẵn
Sản xuất nông lâm thuỷ sản thời gian qua đã phát triển, từng bước khai thác tiêm năng đất đai lao động , phát huy nội lực tại chỗ cộng với sự hỗ trợ từ bên ngồi có hiệu quả đã đạt được tốc độ tăng trưởng khá cao, giai đoạn 2000 - 2009 tốc độ tăng trưởng của ngành đạt 5,3%/năm Trong đó ngành thuỷ sản có tốc độ tăng trưởng cao nhất (8,7%/năm)
Bảng 9 Tăng trưởng kinh tế ngành nông lâm thuỷ sẵn giai đoạn 2000 - 2009 (gia CD)
Đơn vị: Triệu đồng; TĐT: %/năm
TĐTT BQ TT Hạng mục 2000 2006 2007 2008 2009 (2000-2009) Tổng GTSXN-L-TS | 875.991 | 1.182.794 | 1.225.431 | 1.324.070 | 1.397.600 5,3 Néng nghiép 635.750 | 851.689 | 864.754 | 934.328 980.600 4,9 2 | Lâm nghiệp 91.723 94.597 95.817 99.892 101.300 1,1 3 | Thuỷ sản 148.518 | 236.508 | 264.860 | 289.850 315.700 8,7
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình, 2009
k1.2 Chuyển dịch cơ cấu ngành nông lâm thuỷ sản
Ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu GTSX ngành nông lâm thuỷ sản: năm 2000 cơ cấu ngành nông lâm thuỷ sản là: nông nghiệp chiếm 68,4%, lâm nghiệp chiếm 10,4%, thuỷ sản chiếm 21,3% Năm 2009 cơ cấu ngành nông lâm thuỷ sản tương tự: nông nghiệp chiếm 69,7%; lâm nghiệp 6,5% và thủy sản chiếm 23,8% Như vậy trong những năm qua cơ cấu GTSX của ngành thuỷ sản có xu hướng ngày càng tăng trong cơ cấu ngành nông — lâm - thuỷ sản
Trang 28
Bang 10 GTSX ngành nông lâm thuỷ sản giai đoạn 2000 - 2009 (giá HH)
Đơn vị: Triệu đồng; Cơ cấu: %
Hạng mục 2000 2005 2008 2009
Giátj | Cơcấu | Giátj | ,ø, | Giátj | Cơcấu | Gist | Cơcấu
GTSX NLTS 1.203,61 100 | 2.089,2 | 100 | 4.683,90 100 5.190,1 100 I, N.nghiép 814,4 684 | 1.411,6 | 67,6 | 3.281,0 70 3.618,0 69,7 ll L nghiép 127,7 10,4 173,0 | 83 308,4 6,6 335,5 6,5 Ill Thuỷ sản 261,5 21,3 5046 | 24,2 | 1.094,5 23,4 1.236,6 23,8 Nguồn: NGTK Quảng Bình 2009
1.2 TANG TRUGNG KINH TE VA CHUYEN DICH CO CAU KINH TE NGANH THUY SAN
L2 1 Tăng trưởng kính tế ngành thuỷ sản
Giai đoạn 2000 - 2009 tốc độ tăng trưởng GTSX ngành thuỷ sản tỉnh Quảng Bình đạt 8,8%/năm Trong nội bộ ngành thuỷ sản: ngành nuôi trồng thuỷ sản và dịch vụ thuỷ sản đạt tốc độ tăng trưởng cao: ngành nuôi trồng 21,1%/năm và ngành dịch vụ 18,8%/năm
Bảng 11 Tăng trường kinh tế ngành thuỷ sản giai đoạn 2000 - 2009
Đơn vị: Triệu đồng; TĐTBQ: %/năm
TT Hạng mục 2000 2006 2007 2008 2009 | (2000-2008) GTSX nganh TS 148.518 236.508 264.860 289.850 316.641 8,8 1 Khai thác 128.257 165.116 178.452 191.919 203.501 5,3 2 Nuôi trồng 19.549 68.081 82.916 93.993 109.788 211 3 Dịch vụ 712 3.311 3.492 3.938 3.352 18,8_ Nguồn: NGTK Quảng Bình 2009
L2.2 Chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản
Trong những năm qua, ngành thủy sản Quảng Bình đã có bước tăng trưởng khá và dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực: giảm tỷ trọng khai thác (từ 93,4% năm 2000 xuống còn 68,7% năm 2009) do giảm khai thác gần bờ và hướng tới khai thác xa bờ Lĩnh vực nuôi trồng trong những năm qua đã đạt được những thành tựu quan trọng và tăng trưởng khá nhanh cả về diện tích, năng suất, sản lượng, do vậy tỷ trọng ngành nuôi trồng và dịch vụ ngày càng tăng: năm 2000 tỷ trọng ngành nuôi trồng thuỷ sản chiếm 13,3%; dịch chiếm 0,9% Năm 2009: ngành nuôi trồng thuỷ sản chiếm 30,1% và dịch vụ chiếm
1,2% tổng giá trị sản xuất ngành thuỷ sản
SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT QUẢNG BÌNH Trang 28
Trang 29tỉnh Quảng Bình đến năm 2020
Bảng 12 Chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản giai đoạn 2000 - 2009
Đơn vị: triệu đồng; Cơ cấu: %
2000 2007 2008 2009
THỊ Fangmuc | iat) | SP | ciety | So | Giátj | Cơcấu| Giám | Cơcấu
GTSxnganh TS | 261.577 | 100 | 748.024| 100 | 1.094.505 | 100|1236632| 1000 1| Khai hác 244440| 934|485108| 649| 730324| 6867| 849.557| 687 2 |_ Nuôi trồng 34.771 | 13,3 | 252.460 | 33,8 347288| 3l7| 372254| 304 3| Dich vu 2366] 09| 10456] 14| 1ê6898| 15| 14821| 12
Nguồn: Niên giám thống kê 2009
II TÌNH HÌNH KHAI THÁC THUỶ SẲN
II.1 QUY MÔ, NĂNG LỰC KHAI THÁC
1.1.1.Cơ cấu tàu thuyền khai thác hải sản
- _ Mặc dù kinh tế thuỷ sản thời gian qua gặp nhiều khó khăn nhưng ngư dân đã mạnh dạn đầu tư nâng cấp phương tiện để đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hoá Tổng số tàu thuyền máy đánh cá năm 2008 của tỉnh là 4.242 chiếc, năm 2009 là 4.650 chiếc (đạt tốc độ tăng trưởng 4,5%/năm giai đoạn 2000 - 2009) Tổng công suất tàu thuyền năm 2000 là 67.300 CV, năm 2008 là 145.194 CV, năm 2009 là 148.422 CV (đạt tốc độ tăng trưởng 9,2%/năm giai đoạn 2000 - 2009) Trong đó tập trung nhiều nhất tại 3 huyện, thành phố cửa lạch như Quảng Trạch 1.516 tàu, công suất 62.657 CV; huyện Bố Trạch 965 tàu, công suất 40.529 CV; TP Đồng Hới 536 tàu với công suất 26.674 CV - Số tàu cá được sử dụng các trang thiết bị hiện đại ngày càng tăng: số tàu cá
được trang bị máy định vị năm 2000 là 38 chiếc, năm 2008 là 980 chiếc, năm 2009 là 980 chiếc; Số tàu được trang bị máy dò cá năm 2005 là 41 chiếc, năm 2008 là 60 chiếc, năm 2009 là 65 chiếc Số tàu được trang bị máy thông
tin liên lạc năm 2000 là 65 chiếc, năm 2008 là 750 chiếc, năm 2009 là 800 chiếc
- Năng lực phương tiện đánh bắt thủy sản tiếp tục chuyển dịch mạnh, nhiều tàu
đánh cá mới, cải hốn cơng suất máy, thay đổi kích thước phù hợp để vươn
khơi, đi biển dài ngày khai thác các đối tượng hải sản xuất khẩu ở các vùng biển khơi và xa bờ Cơ cấu tàu thuyền tăng mạnh theo hướng giảm tàu nhỏ, tăng tàu có cơng suất lớn, đội tàu có cơng suất từ 90CV trở lên tăng bình quân 46,3%/năm giai đoạn 2000 - 2009 Tuy nhiên do ngư dân Quảng Bình cịn nghèo, đặc biệt là các địa phương ở vùng bãi ngang cồn bãi (huyện Lệ Thuỷ, huyện Quảng Ninh) việc đầu tư phát triển tàu to, máy lớn đánh bắt xa bờ gặp nhiều khó khăn trong đầu tư và tổ chức sản xuất trên biển cũng như tiêu thụ sản phẩm nên tàu cá công suất dưới 20CV vẫn còn tồn tại một số lượng lớn, năm 2008 vẫn chiến 65,2% và ước năm 2009 chiếm 64,6% tổng số tàu thuyền tỉnh Quảng Bình
Trang 30
Bang 13 Tổng hợp cơ cấu thuyền máy toàn tinh giai đoạn 2000 - 2009 Tốc độ tăng STT Chỉ tiêu BVT | 2000 2005 2007 2008 2009 | BQ2000- 2009(%/nam) 1 | Tổngsố Ch | 3127 | 3423 | 3494 | 4242 | 4.650 4,5 - | Loai<20CV Ch 1.092 950 1.801 | 2.764 | 2.834 11,2 - | Loai 20-49 CV “ 1.025 | 1.300 798 455 632 5,2 - | Loai50-89CV “ 990 1.100 735 612 618 5,1 - | Loại90-249 CV “ 18 70 151 402 554 46,3 - | _ Loạitrên 250 CV , 2 3 9 9 12 22,0 2 Trang thiết bị
Số tàu cá được trang bi | cụ 38 496 | 902 950 | 980
- | máy đỉnh vị
Số tàu cá được trang bị "
- |máydòcá ˆ d5 41 56 60 65
Số tàu cá được trang bị “
- ÌmáyTTU ˆ gm! 65 563 710 750 800 3 | TéngCs CV | 67.300 | 100.500 | 116.285 | 145.194 | 148.422 9,2 4 | Cơcấu % 100 100 100 100 100 - | Loai<20CV % 34,9 27,8 51,5 65,2 64,6 Loai 20 - <0 CV % 32,8 38 22,8 10,7 10,6 - | _ Loaið0-<90CV % 31,7 32,1 21 14,4 14,8 - | _Loai90-<150 CV % 0,6 2 4,3 9,5 9,9 Loại 150 -<400CV_|_ % 0,1 0,1 0,3 0,2 0,2
N guồn: Số liệu điều tra, Chỉ cục KT & BVNLTS, năm 2009
II.1.2 Cơ cấu nghề nghiệp khai thác hải sản
+
©
Cơ cấu tàu thuyền đánh bắt hải sản tiếp tục chuyển dịch theo hướng khai thác xa bờ, đánh bắt các đối tượng có giá trị xuất khẩu cao Ngư dân đã mạnh dạn đầu tư mua sắm ngư cụ, trang bị nhiều nghề trên 1 đơn vị tàu để chủ động
bám biển, tổ chức sản xuất theo mùa vụ, luân chuyển quanh năm, di chuyển ngư trường, bám luồng cá để đánh bắt hiệu quả
Cường lực khai thác vùng ven bờ ngày càng giảm dần, nghề khơi và xa bờ phát triển mạnh mẽ Một số nghề như lưới vây khơi mắt lưới lớn trên tàu xa bờ, chụp mực, cá hố xuất khẩu, lưới rê khơi, lồng bẫy đánh bắt ở vùng lộng đã được ngư dân phát triển mạnh và sản xuất có hiệu quả
Nghề lưới rê và câu khơi được ngư dân đầu tư phát triển mạnh: năm 2000 nghề lưới rê đạt 643 đơn vị nghề; năm 2009 đạt 1.411 đơn vị nghề (tốc độ tăng bình quân 9,1%/năm giai đoạn 2000- 2009)
Nghề câu: năm 2000 có 1.293 đơn vị nghề, năm 2009 đạt 1.405 đơn vị nghề (đạt tốc độ tăng trưởng 0,9%/năm giai đoạn 2000 - 2009) Nguyên nhân do sản
Trang 31
tỉnh Quảng Bình đến năm 2020
phẩm đánh bắt từ 2 nghề nàychủ yếu là mực ống và cá hố có giá trị xuất khẩu
cao, sản lượng ổn định đánh bắt có hiệu quả
«e Nghề vây khơi kết hợp ánh sáng tăng 12,1% giai đoạn 2000 - 2009, tuy nhiên suất đầu tư nghề này quá lớn và đồi hỏi kỹ thuật đánh bắt lành nghề, vượt quá khả năng đầu tư của nhiều ngư dân nên số lượng nghề này chưa nhiều
+ Đặc biệt nghề lưới kéo giảm dần qua các năm (chủ yếu lưới kéo đơn và kéo tôm), tốc độ giảm 11,7%/năm giai đoạn 2000 - 2009 do nguồn lợi tôm biển và các loại cá ven bờ bị suy giảm, mặt khác ngư dân cũng đã đầu tư sang nghề khác phù hợp hơn như lưới rê, câu hoặc lồng bẫy
Trong những năm qua thông qua các nguồn vốn của nhiều chương trình khác
nhau, trong hoạt động khai thác đã thực hiện một số mơ hình chuyển đổi
nghề nghiệp đánh bắt từ ven bờ đến xa bờ và đánh bắt chọn lọc Khuyến Ngư Quốc gia đã hỗ trợ thực hiện các mơ hình lưới rê khơi, lưới vây mất lưới lớn dùng trên tàu đánh bắt xa bờ cho ngư đân Bảo Ninh, Khuyến Ngư tỉnh đã hỗ trợ thực hiện các mơ hình lưới rê khai thác cá chim trắng, cá đồng, cá hố đánh bắt vùng lộng cho các xã bãi ngang Ngư Thuỷ các mô hình chuyển đổi nghề đã tổ chức sản xuất ổn định và có hiệu quả Tuy nhiên, nghề khai
thác ven bờ vẫn còn nhiều, chuyển đổi chậm do năng lực đầu tư của ngư dân
có hạn, điều kiện tự nhiên, văn hoá ngư nghiệp của các vùng bãi ngang không phù hợp cho đầu tư phát triển đánh bắt xa bờ, mặt khác nguồn vốn
chương trình bố trí chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp trong đánh bắt quá ít nên không đủ khả năng để phát triển rộng rãi
Bảng 14 Cơ cấu nghề nghiệp khai thác hải sản giai đoạn 2000 - 2009
TĐT BQ GD Hang muc Đơn vị | 2000 | 2005 | 2006 | 2007 | 2008 | 2009 | 2000-
2009
(%/nam)
Téng nghề 3427 | 3423 | 3366 | 3494 | 4242 | 4650 | 4,5 Họ lưới kéo nghề 232 | 175 | 14 | 146 | 121 | T8 | -H7
Lưới kéo đôi nt 20 15 15 15 8 10 7,4
Lưới kéo đơn nt 130 90 74 70 40 20 -18,8
Lưới kéo tôm nf 82 70 60 61 73 46 -6,2
Họ lưới vây nt 43 60 35 34 38 39 11 Lưới vây ánh sáng (vây khơi) nt 8 30 20 20 20 22 11,9 Lưới rùng nf 35 30 15 14 18 17 -7,7 Họ lưới vó mành nt 505 523 518 505 551 588 1,7 Lưới vó, rớ nt Lưới vó ánh sáng nt 38 38 38 35 32 30 -2,6
Trang 32Mành chà nt 249 255 250 240 38 30 -21,0 Manh dén nt 218 230 230 230 481 528 10,3 Họ lưới rê nt 643 700 720 784 1.415 1.411 9,1 Rê thu ngừ nt 35 64 70 71 75 73 8,5 Rê chuồn nt 1 3 3 Rê 3 lớp đánh mực nt 54 75 90 91 95 93 6,2
Rê thường, rê đa loài nt 484 561 620 621 1242 1242 11,0
5 Ho cau nt 1.293 1.295 1.274 1.333 1.394 1.405 0,9
Cau map, cau TN nt 228 200 218 220 223 223 -0,2
Câu chan ran nt 94 30 30 33 45 56 -5,6
Câu mực (câu tay) nt 971 1.065 1.026 1.080 1126 1126 1,7
Ho nghé khac nt 411 670 670 692 723 730 6,6
Chup mực nt 339 570 570 592 650 663 7,7
Khác (lưới trủ ) nt 72 100 100 100 73 67 -0,8
B | Cơ cấu nghề nghiệp % 100 100 101 101 102 100
Họ lưới kéo % 7,7 49 43 41 2,9 1,8
Ho lưới vây % 1,4 1,7 2 1,9 2,9 2,9
Họ lưới vó, mành % | 16,7 14,8 14,8 14,2 13 12,8
Nguôn: Số liệu điêu tra, Chỉ cục KT & BVNLTS, năm 2009
1.2 SAN LƯỢNG KHAI THÁC
1.2 1.Sản lượng &hai thác theo tuyến
Sản lượng khai thác thuỷ sản tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2000 - 2009 đạt tốc độ tăng bình quân 7,8%/năm Trong đó khai thác biển 8,0%/năm, sản lượng khai thác biển tăng nhanh do được đầu tư về phương tiện tàu thuyền khai thác, tăng
công suất, tu bổ và thay đổi cơ cấu nghề nghiệp phù hợp cũng như cơ sở vật
chất, dịch vụ hậu cần phục vụ khai thác cũng được xây dựng thêm Sản lượng khai thác vùng nước nội địa đạt tốc độ tăng giai đoạn 2000 - 2009 là 3,9%/năm (thấp hơn khai thác biển) do trữ lượng khai thác thuỷ sản nội địa giảm dần Sản lượng khai thác tập trung chủ yếu tại các huyện: Bố Trạch: 11.725 tấn; Quảng Trạch 10.760 tấn; TP Đồng Hới 6.484 tấn
Bảng 15 Sản lượng khai thác thuỷ sản theo tuyến giai đoạn 2000 - 2009
ÐV: SL: Tấn; TĐT: %/năm "m TĐT BQ TT Chỉ tiêu DVT | 2000 | 2003 | 2005 | 2007 | 2008 | 2009 | opoo.2009 Tổng số 18.498 | 23.879 | 26.152 | 31.083 | 33.694 | 36.933 8,0 1 | Kh.thác biển Tấn | 17.139 | 22.538 | 24.655 | 29.223 | 31.677 | 35.010 8,3 Tr.đó: Cá " | †272† | 17.164 | 19.245 | 22897 | 25087 | 28.361 9,3 2 | Kh.thác nội địa " 1.359 | 1.341 | 1497 | 1.860 | 2.017 | 1923 3,9
Nguồn: Số liệu điều tra, Chỉ cục KT & BVNLTS, năm 2009
Trang 33tỉnh Quảng Bình đến năm 2020
1.2.2 Sản lượng khai thác theo đốf tượng
Thành phần sản lượng khai thác các đối tượng như cá, tôm, mực, thuỷ sản khác thời kỳ 2000 - 2009 đều tăng, tốc độ tăng bình quân là 7,5%/năm Trong đó tăng nhanh nhất là sản lượng cá với tốc độ tăng bình quân là 8,5 %/năm và đây cũng là nghề có sản lượng cao nhất 29.173 tấn năm 2009 (chiếm 79,7% tổng sản lượng khai thác toàn tỉnh) Sau sản lượng khai thác cá là sản lượng khai thác mực (tốc độ tăng trưởng 5,5%/năm), sản lượng năm 2009 đạt 4.700 tấn
(chiếm 13,2% tổng sản lượng khai thác) Thấp nhất là sản lượng khai thác tôm
(tốc độ tăng trưởng -0,1%/năm) do nguồn lợi tôm biển hiện nay đã bị suy giảm
Bảng 16 Sản lượng khai thác theo đối tượng giai đoạn 2000 - 2009
Đơn vị: SL: Tấn; TĐT: %/năm TĐT BQ TTỊ Hạng mục 2000 2005 2007 2008 2009 2000 - 2009 Tổng SL 18.498 26.152 31.083 33.694 36.393 7,5 1 | Ca 13.587 20.148 24.104 26.432 30.013 8,5 2 | Tom 838 782 797 843 820 -0,2 3 | Muc 2.915 3.993 4.654 4.825 4.700 5,5 Thuy san 4 | khac 1.158 1.229 1.528 1.594 1.400 44
Nguồn: Số liệu điêu tra, Chỉ cục KT & BVNLTS, năm 2009
lI.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG f3 1 Nhứng mặt đạt được
Trong giai đoạn 2000 - 2009 được sự đầu tư vốn tín dụng ưu đãi đóng tàu khai thác xa bờ, bên cạnh đó ngư dân đã tự bỏ vốn ra đóng mới, cải hoán, nâng cấp các tàu thuyền có cơng suất lớn để vươn ra khơi, do vậy đội tàu có
cơng suất lớn có khả năng khai thác ở vùng biển xa bờ đã tăng lên đáng kể và
hoạt động có hiệu quả (loại tàu có cơng suất >90CV đạt tốc độ tăng 46,3 %/năm), vì vậy tốc độ tăng trưởng sản lượng khai thác tăng lên khá cao (7.8% năm)
Cơ cấu nghề nghiệp đã bắt đầu chuyển đổi sang các nghề khai thác khơi và khai thác hải sản sản phẩm có giá trị cao phục vụ chế biến xuất khẩu
Đội tàu cá đã được trang bị máy dò cá, máy định vị vệ tinh và thông tin liên lạc tầm xa v.v hoạt động ở các ngư trường xa bờ với các nghề vây khơi, rê
khơi và đã tổ chức sản xuất có hiệu quả
Trang 34
l.32 Những mặt hạn chế
- Số lượng thuyền thủ công và tàu thuyền nhỏ đánh bắt gần bờ của tỉnh Quảng Bình vẫn còn nhiều (loại tàu công suất < 20CV chiếm 65,2% năm 2008; năm 2009 chiếm 64,6%) gây ảnh hưởng không nhỏ tới nguồn lợi hải sản ven bờ, trong khi đó tiểm năng về nguồn lợi vùng biển xa bờ cịn có khả năng cho phép khai thác, vì vậy vấn đề đặt ra là phải giảm lượng tàu thuyền nhỏ khai
thác gần bờ, tăng công suất tàu thuyền và chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp phù hợp để tiến rạ khai thác vùng xa bờ
- Thu nhập và mức tích luỹ của người lao động khai thác hải sản của Quảng Bình cịn rất thấp, nhất là ở các xã bãi ngang, tình trạng đói, nghèo vẫn cịn tồn tại rất nhiều ở các xã ven biển Mức sống của ngư dân đã dần được cải thiện nhưng chủ yếu vẫn là các xã ở gần cửa sông, lạch và những nơi có đội tàu cơng suất lớn Thiếu vốn đầu tư vẫn là một trong những khó khăn của nhiều hộ gia đình do khai thác hải sản
- San lượng khai thác của Quảng Bình trong giai đoạn 2000 - 2009 tăng khá nhanh nhưng trong thành phần sản lượng thì tỷ lệ cá có khả năng xuất khẩu thấp Sản lượng khai thác bình quân trên 1 đơn vị công suất và trên 1 lao động của tỉnh còn rất thấp so với cả nước và một số tỉnh lân cận Nguyên nhân chính là thời gian hoạt động của đội tàu ở đây còn rất thấp, cần phải bố
trí kiêm nghề trên 01 đơn vị tàu thuyền để tăng thời gian hoạt động trên biển
II TÌNH HÌNH NI TRỒNG THỦY SẲN
Giai đoạn 2000 - 2009, lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản đã đạt được những thành tựu quan trọng và tăng trưởng khá nhanh cả về diện tích và sản lượng Diện tích ni trồng thuỷ sản năm 2000 là 1.413,7 ha; năm 2009 là 4.385,3 ha (dat tốc độ tăng trưởng 13,4%/năm); tương đương với sản lượng là: 1.995 tấn năm 2000, năm 2009 là 8.369 tấn (đạt tốc độ tăng trưởng 17,3%/năm)
Bảng 17 Diện tích, sản lượng ni trồng thuỷ sản giai đoạn 2000 - 2009
Don vi: DT: Ha; SL: Tan
TDT BQ 2000 -
TT Hang muc 2000 2005 2006 2008 2009 2009(%/nam)
1 Dién tich 1.413,7 3.086,0 3.496,8 3.886,5 4,385,3 13,4 - NTTS mặn lơ 753,9 1.320,4 1.261,4 1.347,2 1.336,7 6,6 - NTTS nuéc ngot | 659,8 1.767,6 2.235,4 2.539,0 3.048,6 18,5 - Léng ca 1.374,0 1.170,0 1.160,0 2 Sản lượng 4.995,0 4.962,0 5.482,0 7.584,0 8.369,0 47,3 - NTTS man lg 611,9 1.654,0 1.851,0 2.595,0 3.144,0 19,9 NTTS nước ngọt | 1.364,0 2.931,0 3.383,0 4.989,0 5.225,0 16,1 Nguôn: Niên giám thống kê, 2009
Trang 35tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 III.1 THỰC TRẠNG NUÔI TRỒNG THUỶ SẲN NƯỚC NGỌT
W1.f Loại hình ni
- — Loại hình mặt nước được sử dụng trong nuôi cá nước ngọt của tỉnh Quảng Bình bao gồm: ao, hồ nhỏ, ruộng trũng, hồ thuỷ lợi và nuôi cá nước chảy ở các sông suối quy mô hộ gia đình Tổng diện tích ni trồng thuỷ sản nước ngọt của tỉnh năm 2000 là 659,8 ha; sản lượng đạt 1.364 tấn; năm 2009 là 3.048,6 ha, 1.160 lồng cá; sản lượng đạt 5.225 tấn (đạt tốc độ tăng trưởng 18,2%/năm về diện tích và 16,1%/năm về sản lượng giai đoạn 2000 - 2009) Đối tượng nuôi chủ yếu là cá truyền thống như mè, trôi, trắm, chép, Rô Phi Các đối tượng đặc sản như: Ba Ba, ếch,và một số lồi đang ni thử nghiệm như: Cá Chình, Thát lát Còm, cá Bống tượng
Bảng 18 — Diện tích, sản lượng các loại hình ni trồng thuỷ sản nước ngọt Giai đoạn 2000 - 2009 Đơn vị: DT: ha; SL: Tấn Các loại hình TĐT 2000 - TT mặt nước 2000 2005 2006 2008 2009 2009 (%Ínăm) Tổng DT 6598 | 1.7676 | 2.2354 | 2.539,0 | 3.048,6 48,2 Tổng SL 1.364,0 | 2.389,0 | 3.3830 | 4.9890 | 5.225,0 16,1 1 Ao, hé nhé - Diéntich ' 388,8 | 10676 ¡ 1.3154 | 1.020,0 1425,6 15,2 - Sản lượng 9310 | 2.1890 | 2.3760 | 3.7490 | 3.950,0 174 2 Ruộng trũng - Diện tích 271,0 700,0 920 1.5190 | 1.623,0 21,6 - Sản lượng 70,0 200,0 505 780 820,0 31,4 3 Lồng cá 13740 | 1.7700 | 1.160,0 - Số lồng 13740 | 11700 | 1.160,0 " Sản lương 363,0 4620 400,0 390,0 0,8 4 Đặc sản 40,0 60,0 65,0
Nguồn: Niên giám thống kê Quảng Bình 2009
¢ Loại hình ni cá nước ngọt tại ao hồ: Diện tích ni ao hồ tăng khá nhanh, năm 2000 đạt 388,8 ha; sản lượng 931 tấn; năm 2009: diện tích 1425,6 ha, sản lượng 3.950 tấn (đạt tốc độ tăng trưởng 15,2%/năm về diện tích và 17,4%/năm về sản lượng giai đoạn 2000 - 2009) Diện tích ni cá ao hồ tập trung chủ yếu tại các huyện: Quảng Ninh 185 ha; TP Đồng Hới 208 ha; Lệ Thuỷ 231 ha
e - Loại hình ni lúa - cá tại ruộng trũng: Diện tích ni lúa cá phát triển nhanh ở 2 huyện Lệ Thuỷ và Quảng Ninh Tính đến năm 2009 tồn tỉnh đã có 1.623 ha (59,9% tổng diện tích NTTS nước ngọt), sản lượng 820 tấn (chiếm 15,6% tổng
Trang 36
sản lượng NTTS nước ngọt), đạt tốc độ tăng trưởng 21,6%/năm về diện tích và 31,4%/năm về sản lượng giai đoạn 2000 - 2009
Lông cá: Chủ yếu nuôi ở thượng lưu sông Gianh, sông Son và sông Kiến Giang So với những năm trước đây, số lồng nuôi cá tồn tỉnh có xu hướng giảm, năm 2008 là 1.170 lồng, sản lượng là 400 tấn, năm 2009 đạt 1.160 lồng, sản lượng 390 tấn
I'12 Phương thức nuôi
Xét theo các phương thức nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt hiện nay của Quảng Bình chủ yếu được thực hiện theo 2 phương thức chủ yếu là bán thâm canh và quảng canh cải tiến Nuôi thâm canh nước ngọt chưa được tập trung đầu tư
và phát triển
Diện tích ni quảng canh cải tiến phân bố chủ yếu trên diện tích ao hồ, nuôi lồng bè trên sông, hồ chứa và 1 phần ruộng trũng Diện tích nuôi quảng canh cải tiến năm 2000 là 578 ha; năm 2009 là 2051,3 ha (tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2000 - 2009 là 15,1%/năm) Sản lượng nuôi quảng canh cải tiến năm 2000 là 1.190 tấn; năm 2009 là 3.250 tấn (tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2000
- 2009 là 11,8%/năm)
Diện tích ni bán thâm canh tập trung chủ yếu ở ruộng trũng và 1 số diện tích ao hồ nhỏ Diện tích ni bán thâm canh năm 2000 là 81,8 ha; năm 2009 là 997,3 ha (tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2000 - 2009 là 32,0%/năm, tăng cao hơn so với nuôi quảng canh cải tiến) Sản lượng nuôi bán thâm canh năm 2000 là 174 tấn; năm 2009 là 1.975 tấn (tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2000- 2009 là 31%/năm)
Bảng 19 Nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt theo phương thức giai đoạn 2000 - 2009
Đơn vị: Ha, TĐT: %/năm
TĐT BQ TT Hạng mục 2000 2005 2007 2008 2009 2000 - 2009 1_| Nuôi quảng canh cải tiến
- Dién tich 578 1.502,6 | 1.482,6 | 1.603,0 | 2.051,3 15,1 - San lugng 1.190,00 | 2.441,0 | 2.200,0 | 2.980,0 | 3.250,0 11,8 2_| Nuôi bán thâm canh
- Dién tich 81,8 265 864,8 936,3 997,3 32,0
- Sản lượng _ {174 490 1.361,0 | 2.019,0 | 1.975,0 31,0
Nguồn: Số liệu thống kê, 2009
Trang 37
tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 III.2 THỰC TRẠNG NUÔI TRỒNG THUỶ SAN MAN, LO
WI.21 Diện tích, sắn lượng nuôi trồng mặn lợ
- — Các loại hình đất và nước sử dụng cho nuôi trồng mặn lợ bao gồm: đất cát ven biển, bãi triều ven sông, ruộng nhiễm mặn và vùng vịnh ven biển thì diện tích ruộng nhiễm mặn chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ chiếm tỷ trọng lớn (trên 70% diện tích đất ni trồng thuỷ sản mặn lợ) Còn lại diện tích bãi triều ven sơng (chiếm khoảng 18%) và đất cát ven biển (chiếm khoảng 9,1%) Vùng vịnh ven biển hầu như chưa sử dụng
Bang 20 _Dién tích, sản lượng nuôi trồng mặn lợ giai đoạn 2000 - 2009
ĐVT: ha; SL: Tấn; TĐT: %/năm 2000 2005 2008 2009 TOT TOT TT | Hạng mục DT SL DT SL DT SL DT SL 2000- | 2000 2009 2009 về DT | về §L 1 |Q.Trạch 368 | 2944 | 626 644 | 6512 | 817 520 1200 3,9 16,9 2 | B.Trach 210,3 | 168,2 | 385 630 390 944 480 925 96 20,9 3 | TP BD Héi 1256 | 1068 | 221 240 210 518 469/7 | 500 3,4 18,7 4 | Q.Ninh 50 42,5 88,4 140 96 275 143 456 12,4 30,2 5 | L.Thuy 4 24 63 Toan tinh 753,9 | 611,9 | 1320 | 1654 | 1347 | 2595 | 1336,7 | 3.144 6,6 19,9 Nguôn: Số liệu thống kê, 2009
- _ Giai đoạn 2000 - 2009 diện tích, sản lượng nuôi trồng thủy sản mặn lợ của tỉnh Quảng Bình có xu hướng tăng nhanh: năm 2000 diện tích đạt 753,9 ha; _ sản lượng đạt 611,9 tấn; năm 2009 diện tích đạt 1.336,7 ha; sản lượng đạt 3.144 tấn; (đạt tốc độ tăng trưởng 6,6%/năm về diện tích và 19,9%/năm về sản lượng giai đoạn 2000 - 2009) Huyện có diện tích ni trồng mặn lợ cao nhất là Quảng Trạch diện tích 520 ha; sản lượng 1.200 tấn Tiếp đó là huyện Bố Trạch có diện tích 480 ha; sản lượng 925 tấn
l\22 Các đối tượng ni
¢ Tơm sú: Là đối tượng chính được ni ở hầu hết các địa phương cho sản lượng lớn: năm 2000 diện tích ni tơm sú tại ao đất là 722 ha, chiếm 100% diện tích
ni trồng mặn lợ, sản lượng đạt 206 tấn, năng suất bình quân 0 „27tấn/ha Năm 2005 diện tích ni tôm sú 1.150 ha, chiếm 86% tổng diện tích, sản lượng 1.524 tấn, năng suất bình quân đạt 1,33 tấn, tăng 4,9 lần so với năm 2000 Năm 2009 diện tích ni tơm sú chỉ cịn 1.127,8 ha chiếm 38,6% diện tích, sản lượng 424 tấn Sở đĩ diện tích, sản lượng và năng suất của tôm sú năm 2009 giảm so với 2005 là do dịch bệnh đốm trắng liên tục bùng phát, thị trường tiêu thụ khó khăn,
và chủ trương chuyển đổi của tỉnh sang nuôi tôm Thẻ chân Trắng có năng suất
và hiệu quả cao hơn
Trang 38
¢ Tom thé chân trắng: Là đối tượng nuôi mới, từ thành công của vụ nuôi thử năm 2005, năm 2006 hầu hết diện tích nuôi sú trên cát đã được chuyển sang nuôi tôm thẻ chân trắng Tỉnh có chủ trương chuyển đổi nhanh sang nuôi Tôm Thẻ chân trắng(TCT) nên diện tích ni TCT tăng nhanh; năm 2008 có 130 ha, sản lượng 1.400 tấn, đạt năng suất bình quân 3,6 tấn/ha/vụ; và năm 2009 có 638 ha, N.suất ni bình quân đạt gần 4 tấn/ha/vụ
« Các đối tượng khác:
«Ổ Cua, cá mặn lợ (chẻm, hồng mỹ): Là đối tượng nuôi luân canh, xen vụ trên phần diện tích sau khi đã nuôi tôm sú, sản lượng thấp từ 200 - 285 tấn/năm Nhìn chung phong trào nuôi cua cá có phát triển nhưng năng suất và sản lượng không đáng kể, do nguồn giống sản xuất nhân tạo chưa chủ động còn phụ thuộc nhiều vào tự nhiên
‹ Nhuyễn thể: Năm 2000 đến năm 2002, vùng nghêu vùng triều sơng Gianh được hình thành cho sản lượng trên 300 tấn/năm, nhưng do nguồn giống phải mua ở Nam Định, khi nuôi thương phẩm thường bị hư hại do các đợt lũ tiểu mãn nên phong trào nuôi nhuyễn thể không phát triển
ốe Năm 2005 được sự giúp đỡ của Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản 3, Quảng Bình đã sản xuất giống ốc hương và nuôi thử nghiệm thương phẩm thành công, tuy nhiên thị trường tiêu thụ khó khăn nên việc nuôi ốc hương không được nhân rộng
2.3 Nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ theo phương thức
- Xét theo các phương thức nuôi trồng thuỷ sản mặn lo hiện nay của Quảng Bình chủ yếu được thực hiện theo 3 phương thức là thâm canh, bán thâm canh và quảng canh cải tiến
+ Diện tích ni quảng canh cải tiến năm 2000 là 583,9 ha (chiếm 77,5% diện tích ni mặn lợ); năm 2009 là 661,7 ha (tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2000 - 2009 là 1,4%/năm) Sản lượng nuôi quảng canh cải tiến năm 2000 là 397,1 tấn (chiếm 65% sản lượng nuôi mặn lợ); năm 2009 là 600 tấn (chiếm 44,2% sản lượng nuôi mặn lợ) (tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2000 - 2009 là 4,7%/năm) « _ Diện tích nuôi bán thâm canh năm 2000 là 150 ha (chiếm 19,9% diện tích ni
mặn lợ); năm 2009 là 420 ha (chiếm 24% diện tích nuôi mặn lợ) (tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2000 - 2009 là 12,1%/năm, tăng cao hơn so với nuôi quảng canh cải tiến) Sản lượng nuôi bán thâm canh năm 2000 là 164,8 tấn (chiếm 26,9% sản lượng nuôi mặn lợ); năm 2009 là 950 tấn (chiếm 23 % sản lượng nuôi mặn lợ) (tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2000 - 2009 là 21,5 %/năm)
Trang 39
tỉnh Quảng Bình đến năm 2020
Bang 21 — Diện tích, sản lượng ni trồng mặn lợ theo phương thức nuôi giai đoạn 2000 - 2009 Đơn vị: DT: Ha; SL: Tấn TĐTT (2000-2009) = Hang 2000 2005 2008 2009 (%inam) muc DT SL DT SL DT SL DT SL vềDT | véSL TĐTT | TĐTT Nuôi 1 |QCCT 583,9 | 397/1) 990,4 |990,4| 747/7 |1047| 661,/ | 600 1,4 47 2 |Nuôi BTC | 150 |1648| 250 | 400 | 400 | 748 420 950 12,1 21,5 3 | Nuôi TẾ 20 50 80 | 2636; 200 | 800 255 1594 | 32,7 46,9 Tổng công _ | 753,9 | 611,9 | 1320,4 | 1654 | 1347,7 | 2595 j 1.336,/0 |3.144| 6,6 19,9
Nguôn: Số liệu thống kê, 2009
+ Diện tích ni thâm canh năm 2000 là 20 ha (chiếm 2,7% diện tích nuôi mặn lợ); năm 2009 là 255 ha (chiếm 14,6% diện tích ni mặn lợ) (tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2000 - 2009 là 32,7%/năm, cao hơn so với thâm canh và quảng canh cải tiến) Sản lượng nuôi thâm canh năm 2000 là 50 tấn (chiếm 8,2% sản lượng nuôi mặn lợ); năm 2009 là 1594,0 tấn (chiếm 32,7 % sản lượng nuôi mặn lợ) (tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2000 - 2009 là 46,9%/năm) Như vậy, trong những năm qua, tỉnh đã rất chú trọng đầu tư nuôi trồng thâm canh để nâng cao hiệu quả kinh tế của ngành thủy sản
II.3 CAC DICH VU CHO NUOI TRONG THUY SAN
W.3.1 San xuatva cung Ung giống cho NTTS
Hoạt động sản xuất, dịch vụ tôm giống cung cấp cho các vùng nuôi được
quan tâm hỗ trợ phát triển Tuy nhiên, do các trại tôm giống có quy mơ nhỏ,
sản xuất không đạt công suất thiết kế, hiệu quả kinh tế thấp nên phải tự đóng cửa Hiện tại tồn tỉnh chỉ còn 6 trại tôm giống hoạt động; các trại giống này mới cung ứng được 150 triệu con (ước cả năm 200 triệu con) tôm giống chiếm gần 50% thị phần
Sản xuất giống cá nước ngọt có l1 trại, trong thời gian qua tỉnh đã quan tâm đầu tư nâng cấp trại giống cá nước ngọt Đại phương thành trại giống cấp của tỉnh và đã phát huy tác dụng tốt, chất lượng cá giống đã được nâng lên Đến nay tổng lượng cá bột các loại đã sản xuất được 120 triệu con, ương nuôi được 20 triệu cá hương giống; ước tính sản xuất cả năm 24 triệu con cá hương, cá giống Về cơ bản giống cá nước ngọt sản xuất mới đáp ứng 80% nhu cầu các loại giống cá nuôi trên địa bàn
Công tác quản lý chất lượng giống thuỷ sản nói chung và tơm giống nói riêng đã có nhiều cố gắng, đặc biệt sau khi được tính đầu tư phịng thí nghiệm kiểm dịch và có chính sách hỗ trợ kinh phí xét nghiệm cho nơng dân thì việc kiểm sốt mơi trường dịch bệnh có điều kiện thực hiện tốt hơn, các mẫu bệnh
Trang 40
phẩm, mẫu nước do nhân dân yêu cầu đều được Chi cục Bảo vệ Nông lâm Thuỷ sản (trước đây) nay là Chi cục Thú y trả lời kết quả (test) khá kịp thời và chính xác
- Tuy nhiên công tác quản lý chất lượng giống thuỷ sản hiện nay vẫn còn nhiều tồn tại, do ý thức của người nuôi nhiều hạn chế, tham mua giá rẻ mà xem nhẹ chất lượng; tránh kiểm dịch; bên cạnh đó lực lượng và trình độ cán bộ chuyên ngành xét nghiệm thú y thuỷ sản còn hạn chế; điều kiện về kinh phí, máy móc thiết bị còn thiếu đồng bộ vì vậy việc quản lý chất lượng giống thuỷ sản của ta còn nhiều bất cập
ll3.2 Sẳn xuất và cung ứng thức ăn cho nuôi trồng thủy sản
- _ Thức ăn cho nuôi cá nước ngọt: chủ yếu được tận dụng từ các sản phẩm nông nghiệp, có giá trị thấp tại gia đình và địa phương như lá cây, cỏ sắn, khoai, ngô, lúa chất lượng kém Việc chế biến các loại thức ăn này chỉ mang tính chất tận dụng dựa trên những nguyên liệu có sắn Cơng thức ăn cho cá với hàm lượng nhất định về đạm, chất béo, chất xơ, chất phụ gia còn là một khái niệm xa vời khi người nuôi chuẩn bị thức ăn cho cá nuôi Các loại nguyên liệu có hàm lượng đinh dưỡng cao, phù hợp với đặc điểm dinh dưỡng của cá như bột cá, đỗ tương, khô dâu, bã mắm xuất hiện cịn ít trong các công thức
pha chế thủ công của người ni Ngồi ra, các loại thức ăn xanh như cỏ, lá chuối cũng được sử dụng, do dễ kiếm, rẻ tiền
- Thức ăn cho tôm: thức ăn sử dụng cho nuôi tôm bao gồm cả hai loại: thức ăn _ công nghiệp và thức ăn tự chế Các loại thức ăn công nghiệp đang được sử dụng phổ biến ở Quảng Bình là thức ăn của Đài Loan, Thanh Toàn của Đà Nắng và CP của Thái Lan, Tom boy Trước năm 2008 ở tỉnh Quảng Bình cũng có một cơ sở sản xuất thức ăn cho tôm, nhưng hiện nay đã phá sản Thức ăn tươi được người dân chế tạo từ các nguyên liệu như trứng gà, cá tập, hến, don đắt cỡ nhỏ Trứng gà thường được sử dụng vào thời điểm ươm giống trong vòng một tháng đầu tiên, tính từ thời điểm thả giống Cá tạp, don dắt được cho ăn bổ sung để giảm chi phí thức ăn vào thời điểm trước khi thu hoạch khoảng 20 ngày Tuy nhiên, thức ăn công nghiệp vẫn chủ đạo trong suốt trong quá trình nuôi Việc sử dụng thức ăn tự chế khi không tính tốn đúng liều lượng thường dẫn đến việc tạo ra lượng thức ăn thừa lắng đọng trong ao nuôi và gây ô nhiễm môi trường
M.3.3 Tinh hinh kiểm soát dịch bệnh
Cơng tác phịng ngừa và kiểm soát dịch bệnh trong nuôi trồng thuỷ sản đã được quan tâm, đã tổ chức tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ thú y thuỷ sản cho đội ngũ cán bộ xét nghiệm (nay có khả năng xét nghiệm cả 4 loại bệnh tôm nguy hiểm theo quy định) cho các thú y viên cơ sở; đồng thời đã tăng cường công tác thanh tra kiểm tra, hướng dẫn phòng và xử lý bệnh tận tại các cơ sở các ao nuôi để nhân dân tự giác thực hiện; đã tổ chức tốt công tác xét nghiệm