II. TÌNH HÌNH NUÔI TRỒNG THỦY SẲN
ll3.2 Sẳn xuất và cung ứng thức ăn cho nuôi trồng thủy sản
- _ Thức ăn cho nuôi cá nước ngọt: chủ yếu được tận dụng từ các sản phẩm nông nghiệp, có giá trị thấp tại gia đình và địa phương như lá cây, cỏ sắn, khoai, ngô, lúa chất lượng kém. Việc chế biến các loại thức ăn này chỉ mang tính chất tận dụng dựa trên những nguyên liệu có sắn. Công thức ăn cho cá với hàm lượng nhất định về đạm, chất béo, chất xơ, chất phụ gia còn là một khái niệm xa vời khi người nuôi chuẩn bị thức ăn cho cá nuôi. Các loại nguyên liệu có hàm lượng đinh dưỡng cao, phù hợp với đặc điểm dinh dưỡng của cá như bột cá, đỗ tương, khô dâu, bã mắm xuất hiện còn ít trong các công thức
pha chế thủ công của người nuôi. Ngoài ra, các loại thức ăn xanh như cỏ, lá chuối... cũng được sử dụng, do dễ kiếm, rẻ tiền.
- Thức ăn cho tôm: thức ăn sử dụng cho nuôi tôm bao gồm cả hai loại: thức ăn ._ công nghiệp và thức ăn tự chế. Các loại thức ăn công nghiệp đang được sử dụng phổ biến ở Quảng Bình là thức ăn của Đài Loan, Thanh Toàn của Đà Nắng và CP của Thái Lan, Tom boy.... Trước năm 2008 ở tỉnh Quảng Bình cũng có một cơ sở sản xuất thức ăn cho tôm, nhưng hiện nay đã phá sản. Thức ăn tươi được người dân chế tạo từ các nguyên liệu như trứng gà, cá tập, hến, don đắt cỡ nhỏ. Trứng gà thường được sử dụng vào thời điểm ươm giống trong vòng một tháng đầu tiên, tính từ thời điểm thả giống. Cá tạp, don dắt được cho ăn bổ sung để giảm chi phí thức ăn vào thời điểm trước khi thu hoạch khoảng 20 ngày. Tuy nhiên, thức ăn công nghiệp vẫn chủ đạo trong suốt trong quá trình nuôi. Việc sử dụng thức ăn tự chế khi không tính toán đúng liều lượng thường dẫn đến việc tạo ra lượng thức ăn thừa lắng đọng trong ao nuôi và gây ô nhiễm môi trường.
ị.3.3.. Tình hình kiểm soát dịch bệnh
Công tác phòng ngừa và kiểm soát dịch bệnh trong nuôi trồng thuỷ sản đã được quan tâm, đã tổ chức tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ thú y thuỷ sản cho đội ngũ cán bộ xét nghiệm (nay có khả năng xét nghiệm cả 4 loại bệnh tôm nguy hiểm theo quy định) cho các thú y viên cơ sở; đồng thời đã tăng cường công tác thanh tra kiểm tra, hướng dẫn phòng và xử lý bệnh tận tại các cơ sở các ao nuôi để nhân dân tự giác thực hiện; đã tổ chức tốt công tác xét nghiệm
tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 và dập dịch, hướng dẫn nuôi đúng thời vụ, đúng kỹ thuật nên năm 2009 số diện tích tôm nuôi bị bệnh dịch đốm trắng giảm (chỉ con 29,9 ha bằng 16% so
với năm 2008).
IIL.4. TÌNH HÌNH PHÁT TRIẾN NUÔI TRỒNG THUỶ SẲN THEO CÁC VÙNG SINH THÁI
4.1. Vừng sinh thái ven biển