II. TÌNH HÌNH NUÔI TRỒNG THỦY SẲN
ll4.3 Vùng sinh thái nước ngọt miên nú
Bao gồm phần đất gò đồi thấp, độ cao trung bình từ 10 - 300m, tiếp giáp vùng đồng bằng phù sa. Diện tích khoảng 160.000 ha. Ở vùng gò đồi, miền núi tập trung khai thác nguồn nước sông, suối để nuôi thuỷ sản trên địa hình đất đốc, nuôi lồng, bè trên các hồ tự nhiên nhằm đáp ứng nhu cầu thực phẩm tại chỗ cho nhân dân. Đã tận dụng các hồ tự nhiên, hồ chứa, đập thủy điện để nuôi thuỷ sản cung cấp thực phẩm tại chỗ cho nhân dân vùng sâu, vùng xa và vùng miền núi - nơi khó khăn về giao thông, đồng thời phát triển thủy sản trên vùng đất đốc, sử dụng dòng chảy để nuôi trồng thủy sản nhằm cải thiện dinh dưỡng của từng gia đình và tăng thu nhập.
IIl.5. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA NUÔI TRỒNG THUỶ SẲN
$©
- — Mô hình nuôi cá ao hồ nhỏ
Đối tượng nuôi chủ yếu bao gồm các đối tượng cá truyền thống như cá mè, cá trôi, cá trắm cỏ, rô phi thường, cá chép, còn các đối tượng đặc sản như rô phi đơn tính, trắm đen, chép lai, chim trắng chưa phổ biến vì chưa có thị trường. Trong các đối tượng nuôi truyền thống này, cá trắm nhỏ chiếm tỷ lệ lớn và phổ biến hơn cả, do loài cá này yêu cầu thức ăn dễ kiếm như cỏ và các loại lá như lá chuối, lá sắn có sắn...nên việc cung cấp thức ăn cho cá khá đơn giản, lại không tốn kém. Thông thường, cá trắm cỏ chiếm tỷ lệ 45 - 50%, còn lại các loài cá
khác được nuôi ghép để tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên trong ao.
_ Tính trung bình cho một hộ thì lợi nhuận sau khi trừ hết chỉ phí là 5 triệu/năm. Như vậy thu nhập từ nuôi cá nước ngọt của các hộ gia đình ở Quảng Bình là thấp, do ở đây các hộ gia đình mới chỉ tiến hành nuôi cá theo kiểu tận dụng mặt nước để nuôi cá tự cung tự cấp.
Bảng 22. Hiệu quả kinh tế trung bình cho 1 ha nuôi cá nước ngọt
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu Mức đầu tư cao Man tư MP
Doanh thu 13,0 50 9,0
Chi phí (không bao gồm lao động GĐ) 6,0 2,0 4,0
Thu Nhập 70 3,0 50
Nguồn: Kết quả tính toán của Viện QHvà TKNN, 2009.