0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

và chủ trương chuyển đổi của tỉnh sang nuôi tôm Thẻ chân Trắng có năng suất

Một phần của tài liệu QUYẾT ĐỊNH QUY HOẠCH THỦY SẢN QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2020 - TRANG 1 ĐẾN TRANG 60.PDF (Trang 37 -39 )

II. TÌNH HÌNH NUÔI TRỒNG THỦY SẲN

và chủ trương chuyển đổi của tỉnh sang nuôi tôm Thẻ chân Trắng có năng suất

và hiệu quả cao hơn.

« - Tôm thẻ chân trắng: Là đối tượng nuôi mới, từ thành công của vụ nuôi thử năm 2005, năm 2006 hầu hết diện tích nuôi sú trên cát đã được chuyển sang nuôi tôm thẻ chân trắng. Tỉnh có chủ trương chuyển đổi nhanh sang nuôi Tôm Thẻ chân trắng(TCT) nên diện tích nuôi TCT tăng nhanh; năm 2008 có 130 ha, sản lượng 1.400 tấn, đạt năng suất bình quân 3,6 tấn/ha/vụ; và năm 2009 có 638 ha, N.suất nuôi bình quân đạt gần 4 tấn/ha/vụ.

e Các đối tượng khác:

«Ổ Cua, cá mặn lợ (chẻm, hồng mỹ): Là đối tượng nuôi luân canh, xen vụ trên phần diện tích sau khi đã nuôi tôm sú, sản lượng thấp từ 200 - 285 tấn/năm. Nhìn chung phong trào nuôi cua cá có phát triển nhưng năng suất và sản lượng không đáng kể, do nguồn giống sản xuất nhân tạo chưa chủ động còn phụ thuộc nhiều vào tự nhiên.

‹ Nhuyễn thể: Năm 2000 đến năm 2002, vùng nghêu vùng triều sông Gianh được hình thành cho sản lượng trên 300 tấn/năm, nhưng do nguồn giống phải mua ở Nam Định, khi nuôi thương phẩm thường bị hư hại do các đợt lũ tiểu mãn nên phong trào nuôi nhuyễn thể không phát triển.

ốe Năm 2005 được sự giúp đỡ của Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản 3, Quảng Bình đã sản xuất giống ốc hương và nuôi thử nghiệm thương phẩm thành công, tuy nhiên thị trường tiêu thụ khó khăn nên việc nuôi ốc hương không được nhân rộng.

23. Nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ theo phương thức

- Xét theo các phương thức nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ hiện nay của Quảng Bình chủ yếu được thực hiện theo 3 phương thức là thâm canh, bán thâm canh và quảng canh cải tiến.

« Diện tích nuôi quảng canh cải tiến năm 2000 là 583,9 ha (chiếm 77,5% diện tích nuôi mặn lợ); năm 2009 là 661,7 ha (tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2000 - 2009 là 1,4%/năm). Sản lượng nuôi quảng canh cải tiến năm 2000 là 397,1 tấn (chiếm 65% sản lượng nuôi mặn lợ); năm 2009 là 600 tấn (chiếm 44,2% sản lượng nuôi mặn lợ) (tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2000 - 2009 là 4,7%/năm). « _ Diện tích nuôi bán thâm canh năm 2000 là 150 ha (chiếm 19,9% diện tích nuôi

mặn lợ); năm 2009 là 420 ha (chiếm 24% diện tích nuôi mặn lợ) (tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2000 - 2009 là 12,1%/năm, tăng cao hơn so với nuôi quảng canh cải tiến). Sản lượng nuôi bán thâm canh năm 2000 là 164,8 tấn (chiếm 26,9% sản lượng nuôi mặn lợ); năm 2009 là 950 tấn (chiếm 23 % sản lượng nuôi mặn lợ) (tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2000 - 2009 là 21,5 %/năm).

tỉnh Quảng Bình đến năm 2020

Bảng 21. — Diện tích, sản lượng nuôi trồng mặn lợ theo phương thức nuôi giai đoạn 2000 - 2009 Đơn vị: DT: Ha; SL: Tấn

TĐTT (2000-2009)

n Hạng 2000 2005 2008 2009 (WÍnăm) mục DT SL DT SL DT SL DT SL vềDT | v§SL TĐTT | TĐTT Nuôi 1 |QCCT 583,9 | 397/1) 990,4 |990,4| 747/7 |1047| 661,/ | 600 1,4 47 2 |Nuôi BTC | 150 |1648| 250 | 400 | 400 | 748 420 950 1211 21,5 3 | Nuôi TẾ 20 50 80 ¡|263/6| 200 | 800 255 1594| 327 46,9

Tổng

công _ | 753,9 | 611,9 | 1320,4 | 1654 | 1347,7 | 2595 j 1.336,/0 |3.144| 6,6

19,9

Nguôn: Số liệu thống kê, 2009.

+ Diện tích nuôi thâm canh năm 2000 là 20 ha (chiếm 2,7% diện tích nuôi mặn lợ); năm 2009 là 255 ha (chiếm 14,6% diện tích nuôi mặn lợ) (tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2000 - 2009 là 32,7%/năm, cao hơn so với thâm canh và quảng canh cải tiến). Sản lượng nuôi thâm canh năm 2000 là 50 tấn (chiếm 8,2% sản lượng nuôi mặn lợ); năm 2009 là 1594,0 tấn (chiếm 32,7 % sản lượng nuôi mặn lợ) (tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2000 - 2009 là 46,9%/năm). Như vậy, trong những năm qua, tỉnh đã rất chú trọng đầu tư nuôi trồng thâm canh để nâng cao hiệu quả kinh tế của ngành thủy sản.

Một phần của tài liệu QUYẾT ĐỊNH QUY HOẠCH THỦY SẢN QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2020 - TRANG 1 ĐẾN TRANG 60.PDF (Trang 37 -39 )

×