Hoàn thiện và tăng cường năng lực hệ thống tổ chức, thanh tra, kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm thú y thuỷ sản từ cấp tỉnh cấp huyện

Một phần của tài liệu Quyết định quy hoạch thủy sản Quảng Bình đến năm 2020 Trang 61 - 114.pdf (Trang 49 - 50)

V. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DỰ ÁN

Hoàn thiện và tăng cường năng lực hệ thống tổ chức, thanh tra, kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm thú y thuỷ sản từ cấp tỉnh cấp huyện

nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm thú y thuỷ sản từ cấp tỉnh cấp huyện cấp xã. Đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động đảm bảo chất lượng VSATTTE, huy động sự tham gia của tất cả cộng đồng. Nâng cao năng lực kiểm nghiệm đáp ứng tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế để hậu kiểm các sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu ngay từ khâu sản xuất.

GIẢI PHÁP VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ

Khuyến khích liên doanh với với các nhà đâu tư nước ngoài để đầu tư

nuôi trồng thủ y sản, sản xuất giống thuỷ sản, sản xuất thức ăn công nghiệp, đổi mới công nghệ nuôi, công nghệ chế biến xuất khẩu thuỷ sản. Khuyến khích người nước ngoài đầu tư phát triển nuôi trồng thuỷ sản. Hợp tác trao đổi kinh nghiệm và giúp đỡ nước ngoài về kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản nhất là đối với các nước Châu Phi, Trung Cận Đông, Cu Ba và các nước Nam Mỹ.

Tranh thủ nguồn tài trợ của nước ngoài và tổ chức quốc tế để có thểm nguồn vốn đầu tư trực tiếp hoặc gián tiếp phát triển nuôi trồng thuỷ sản. GIẢI PHÁP SẮP XẾP VIỆC LÀM CHO SỐ LAO ĐỘNG ĐÁNH CÁ DÔI RA KHI GIẢM TÀU THUYỀN CÔNG SUẤT NHỎ

Để sắp xếp việc làm cho số lao động đánh cá đôi dư do giảm số lượng tàu thuyền đánh cá gần bờ, tại mỗi địa phương căn cứ vào nhu cầu sắp xếp và __— đặc điểm tình hình của địa phương mình để chọn chọn giải pháp phù hợp. Trong

khuôn khổ quy hoạch chúng tôi chỉ đưa ra các giải pháp chung:

Ở những xã cửa sông có điều kiện thuận lợi cho việc ra, vào trú đậu của tàu thuyền, nên khuyến khích cải hoán tàu và thay đổi nghề khai thác gần bờ thành tàu khai thác hải sản xa bờ.

Ở những xã bãi ngang do có điều kiện có vùng đất cát rộng lớn ven biển, nên khuyến khích chuyển sang nghề nuôi tôm trên nền cát

Ở những xã có nghề thủ công truyền thống hoặc có quỹ đất để phát triển rừng hoặc cây công nghiệp thì có thể chuyển sang các nghề còn tiềm

năng.

Đề nghị nhà nước hỗ trợ kinh phí đào tạo trong việc chuyển nghề và cho các hộ gia đình vay vốn để phát triển nghề nghiệp mới theo chế độ tín dụng ưu đãi thông qua quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm.

lử, DỰ ÁN ƯU TIÊN

Dự án quy hoạch khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản vùng biển tỉnh Quảng Bình đến năm 2020

Dự án xây dựng khu neo đậu tránh trú bão tàu cá Nhật Lệ 1, Nhật Lệ 2 Dự án hoàn thiện khu neo đậu tránh trú bão Sông Gianh1, đầu tư mới khu neo đậu tránh trú bão tàu cá sông Gianh 2

Dự án xây dựng khu neo đậu tránh trú bão tàu cá sông Ròon

Các dự án xây dựng bến cá, chợ cá tại Sông Ròon, sông Dinh, sông Nhật

Lệ

Dự án chuyền đổi nghề nghiệp khai thác thủy sản ven bờ Dự án đầu tư cơ sở hạ tầng vùng nuôi thâm canh trên cát Dự án phát triển nuôi cá lúa ở Quảng Ninh và Lệ Thủy Dự án xây dựng nhà máy chế biến thủy sản tại KCN Hòn La Dự án nâng cấp nhà máy chế biến thủy sản Sông Gianh

Một phần của tài liệu Quyết định quy hoạch thủy sản Quảng Bình đến năm 2020 Trang 61 - 114.pdf (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)