Nguyênliệu cho chế biến xuất khẩu: Nguyênliệu cho chế biến xuất khẩu thuỷ sản dự kiến năm 2010 là 3.100 tấn (chiếm 45% sản lượng chế biến);

Một phần của tài liệu Quyết định quy hoạch thủy sản Quảng Bình đến năm 2020 Trang 61 - 114.pdf (Trang 27 - 31)

thuỷ sản dự kiến năm 2010 là 3.100 tấn (chiếm 45% sản lượng chế biến);

năm 2015 là 7.300 tấn (chiếm 57% sản lượng chế biến) và năm 2020 dự kiến 12.160 tấn (chiếm 62% sản lượng chế biến). Trong cơ cấu hàng chế biến xuất khẩu thì hàng đông lạnh chiếm tỷ lệ cao khoảng 60 - 68% sản lượng chế biến xuất khẩu). Trong cơ cấu sản phẩm đông lạnh vẫn là các nhóm sản phẩm tôm đông lạnh, nhóm sản phẩm cá đông lạnh, nhóm nhuyễn thể chân đầu và các sản phẩm phối chế.

- Nguyên liệu cho chế biến tiêu thụ nội địa: N guyên liệu chế biến tiêu thụ nội địa năm 2010 dự kiến 1.200 tấn sản phẩm cá ruốc khô, mắm; 2.750 ngàn lít nước mắm; năm 2015 sản lượng chế biến nội địa là 2.670 tấn cá ruốc khô, mắm và 2.800 ngàn lít nước mắm; năm 2020 dự kiến 4.050 tấn cá, ruốc khô, mắm và 3.000 lít nước mắm.

Trong cơ cấu mặt hàng, thuỷ sản nội địa đến năm 2020 thì ngoài sản phẩm _ truyền thống như các sản phẩm khô, các loại mắm, các loại sản phẩm ướp

đá thông thường như cá ướp đá, tôm ướp đá, các sản phẩm ăn tươi ...thì các sản phẩm chế biến ăn sắn phù hợp sẽ phải được quan tâm và đầu tư mạnh để thoả mãn nhu cầu tiêu thụ hàng, thuỷ sản của nhiều tầng lớp nhân dân tại nhiều vùng khác nhau từ vùng núi, vùng sâu, vùng xa tới các thị trường nông thôn bình dân và trung tâm thương mại lớn tại các thị trường lớn như Tp Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh.

Bảng 54. Quy hoạch chế biến thuỷ sản đến năm 2020

ĐVT: Tắn TĐTT (%/năm) TT Chỉ tiêu 2008 | 2010 | 2015 | 2020 | 201- | 2016- 2015 2020 I_ | Tổng sản lượng thuý sản 44278 | 40.520 | 46310 | 52.560 2,5 1/7

II ! Nguồn nguyên liệu cho CBTS | 4.543 6.400 42.000 18.500 13,4 9,0

Tỷ lệ nguyên liệu chế biến so

với tổng sản lượng thuỷ sân (4) | lU0 | 160 | 260 | 360 | 108 | 79

1 | Sản phẩm chế biến xuất khẩu | 1215 3.100 7.300 42.160 48,7 40,7

- | Hàng đông 1065 2.700 6.300 11.000 18,5 11,8

- | Hàng khô 100 400 1.000 1.160 20,1 3,0

Tỷ lệ chế biến xuâf khẩu (%) | 270 | 450 | 570 620 27 17

2_ | Cho chế biến tiêu thụ nội địa

- | Nước mắm (1000 lít) 2728 2.750 2.800 3.000 46 3,

- | Cá ruốc khô, mắm 600 1.200 2.670 4.050 173- 8,/

Tỷ lệ chế biến cho nội địa (1%) | ` 72 550 |” 430 38.0 30 | 24

32. Quy hoạch hệ thông nhà máy chế biến

- __ Các nhà máy chế biến công nghiệp quy mô lớn « - Giai đoạn 2011 - 2015:

« Di đời và đầu tư nâng cấp, đổi mới thiết bị Công ty Cổ phần xuất nhập ... khẩu thủy sản Quảng Bình, nâng công suất chế biến lên 2.500 tấn/năm ... khẩu thủy sản Quảng Bình, nâng công suất chế biến lên 2.500 tấn/năm

«Di đời và đầu tư nâng cấp, đổi mới thiết bị của Xí nghiệp chế biến nông thủy sản xuất khẩu (Phú Hải - Đồng Hới), nâng công suất chế biến lên 2.000 tấn/năm.

‹ Đầu tư, mở rộng nhà máy chế biến thủy sản sông Gianh, nâng sản lượng hàng đông xuất khẩu lên 2.000 tấn/năm, hàng khô lên 1.000 tấn.

‹ồ Đầu tư xây dựng: Nhà máy chế biến bột cá ở Cảnh Dương; nhà máy chế biến thủy sản ăn liền ở Bố Trạch; Các cơ sở sơ chế và bảo quản nguyên liệu cho chế biến ở các khu vực Roofoon, Ngư Thủy, Hải Ninh, Nhân Trạch. « - Giai đoạn 2015 - 2020: Xây dựng nhà máy chế biến thủy sản tại khu công

nghiệp Hòn La (Quảng Trạch) gần với bến cá sông Roofoon, công suất chế biến 5.000 tấn/năm (kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài).

IIl4. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI THUỶ SẲN lll4.1.. Kênh xuất khẩu hàng thuỷ sẩn

Xuất uỷ thác: việc xuất khẩu uỷ thác qua các công ty thương mại đã có mối quan hệ với các bạn hàng trên thế giới hoặc tham gia xuất khẩu uỷ thác qua các công ty CBXK thuỷ sản tại khu kinh tế trọng điểm miền Trung đã có kênh xuất khẩu tới các thị trường sẽ bước đầu giúp cho doanh nghiệp CBXK thuỷ sản Quảng Bình từng bước mở rộng các kênh xuất khẩu với từng mặt hàng.

Xuất trực tiếp: các nhà nhập khẩu nước ngoài sẽ nhập trực tiếp các sản phẩm chế biến hoặc nguyên liệu thô từ các doanh nghiệp thuỷ sản Quảng Bình thông qua các hợp đồng kinh tế hoặc xuất trực tiếp. Kênh xuất khẩu này sẽ giúp cho các doanh nghiệp CBXK Quảng Bình đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất.

Xuất qua môi giới: Các nhà môi giới trong nước và nước ngoài sẽ đóng vai trò cầu nối cho các doanh nghiệp CBXK thuỷ sản tỉnh với thị trường thủy sản nước ngoài. Để tham gia vào kênh xuất khẩu này các doanh nghiệp CBXK Quảng Bình cần khẳng định chất lượng sản phẩm của mình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đạt HACCP cũng như đạt Code xuất vào các thị trường EU, MI...

Ngoài ra, thủy sản Quảng Bình nên phối hợp với thuỷ sản các tỉnh thuộc khu vực kinh tế trọng điểm miền trung như Huế - Đà Nẵng - Bình Định -

Phú Yên tổ chức hệ thống mô hình thị trường trung tâm khu vực bao gồm các loại sàn giao dịch mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu, trung tâm thương mại các loại sàn giao dịch mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu, trung tâm thương mại ——————— thuỷ sản, chợ..., thường được bố trí ở các đầu mối hội tụ thương mại, trong đó vừa có các hoạt động mua - bán hàng hoá, vừa cung cấp các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh như thông tin thị trường, tài chính, tư vấn, nghiên cứu thị trường, quảng cáo và giới thiệu hàng hoá, bảo hiểm, giao nhận, kho, bao bì và bao gói...Thị trường trung tâm là nơi tiếp xúc, trao đổi trực tiếp, hoặc tìm kiếm các cơ hội của các nhà kinh doanh độc lập.

lll4.2. Thị trường hàng thuỷ sắn xuất khẩu

Thị trường các mặt hàng chế biến thuỷ sản xuất khẩu tại Quảng Bình như sau:

Hàng thuỷ sản chế biến đông lạnh: Các mặt hàng Tôm HOSO, tôm HLSO, Cá ÐL các loại xuất khẩu sang thị trường châu Á như Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc do những năm gần đây các thị trường này có nhu cầu rất lớn các mặt hàng ÐL chất lượng cao.

Hàng thuỷ sản giá trị gia tăng và phối chế: Các sản phẩm mực đông lạnh cắt khía, sản phẩm tôm giá trị gia tăng đang thu hút rất nhiều người tiêu dùng mới tại các nước thuộc khối EU, trong đó nổi bật là hai thị trường

lớn Pháp và Tây Ban Nha và do vậy các sản phẩm thuỷ sản Quảng Bình có thể xuất khẩu vào thị trường đầy tiềm năng này. có thể xuất khẩu vào thị trường đầy tiềm năng này.

- Hàng thuy sản tươi sống: Hàng thuỷ sản tươi sống như cua sống, cá giò sống Việt Nam đang được tiêu thụ mạnh tại thị trường Quảng Đông và Thượng Hải và được nhập qua các công ty xuất khẩu thuỷ sản miền Nam, do vậy đây sẽ là thị trường tiểm năng đối với hàng thuỷ sản tươi sống Quảng Bình.

- Hàng thuỷ sản chế biến khô: Các sản phẩm khô thường được người tiêu dùng bình dân tại Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc, Lào, Thái Lan ưa chuộng và tiềm năng tại các thị trường này còn rất lớn và khi đó với các

sản phẩm thuỷ sản khô của Quảng Bình như mực lột da xuất khẩu, hàng thuỷ sản khô Quảng Bình sẽ tìm được vị trí đứng trên các thị trường này. thuỷ sản khô Quảng Bình sẽ tìm được vị trí đứng trên các thị trường này. 1.4.3. Quy hoạch phát triển hệ thống thương mại hàng thuỷ sản nội địa

Hệ thống thương mại hàng thuỷ sản nội địa luôn có vị trí, vai trò hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất - lưu thông hàng hoá thuỷ sản, nó là khởi đầu và cũng là nơi kết thúc đầu vào, đầu ra cho sản xuất và đáp ứng

các nhu cầu tiêu dùng của dân cư trong nước, hơn nữa chỉ khi thương mại

thuỷ sản nội địa phát triển mới có điều kiện để thâm nhập nhanh vào thị

trường quốc tế và mang lại hiệu quả cao. Vì vậy thị trường nội địa luôn có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế nói chung và thương mại nói riêng của mỗi quốc gia, và đặc biệt đối với một tỉnh có hệ thống thương mại hàng thuỷ sản nội địa có tổ chức chặt chẽ là rất quan trọng.

4.3.1... Hệ thống thương mại cung cấp nguyên liệu thuỷ sản

Sự phát triển mạnh trong NTTS tạo ra khối lượng hàng hoá lớn bao gồm

tôm, cá, cua... Các sản phẩm này cần thị trường tiêu thụ ổn định và khi ấy

mạng lưới thương mại nguyên liệu thuỷ sản Quảng Bình cân được định

hướng để đáp ứng nhu cầu cấp thiết này.

Hệ thống thương mại cung cấp nguyên liệu thuỷ sản Quảng Bình cần được tổ chức lại như sau:

- _ Tiếp tục phát triển hệ thống các công ty kinh doanh nguyên liệu thuỷ sản có chân rết đến tạn các bến cá và vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung. - Khuyến khích phát triển mô hình “người bán buôn trung gian” để mua

được nguyên liệu thuỷ sản tại các bến cá nhỏ và các vùng nuôi không tập trung.

4.3.2. Hệ thống thương mại tiêu thụ sản phẩm thuý sản nội địa

Thị trường mặt hàng thuỷ sản nội địa phải phù hợp với yêu cầu và đặc điểm của từng địa bàn: Đô thị, nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng khó khăn.

Do đặc điểm khác nhau của mỗi khu vực nên hướng tổ chức hệ thống

thương mại cho từng khu vực khác nhau cũng khác nhau. Cụ thể: a. Khu vực thị trường đô thị

~- — Thuỷ sản Quảng Bình nên liên kết với các công ty thương mại có hệ thống phân phối đặt tại các đô thị như Huế, Đà Nắng như tập đoàn thương mại và có chân rết đến mọi khu vực của thị trường nội địa trong cả nước để tiêu thụ các mặt hàng thuỷ sản tươi sống giá trị cao và các mặt hàng đông lạnh.

- Hình thành các công ty chuyên doanh một số nhóm hàng thuỷ sản lớn làm nhiệm vụ phát luồng hàng và bán buôn. Các công ty này có khả năng liên kết đầu tư vào sản xuất và chế biến, có mạng lưới chân rết, và có mối liên hệ chặt chẽ, trực tiếp với các nhà sản xuất, các hộ tiêu thụ thuỷ sản lớn trong khu vực và toàn quốc.

- Xây dựng hệ thống kho lạnh tại khu thương mại thuỷ sản, chợ bán buôn làm đầu mối hàng thuỷ sản tại các tụ điểm nghề cá tập trung như Cảng Sông Gianh, cảng Nhật Lệ để phát luồng hàng đi các nơi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Quyết định quy hoạch thủy sản Quảng Bình đến năm 2020 Trang 61 - 114.pdf (Trang 27 - 31)