Fl(5.1 Dịch vụ nuôi trồng thuỷ sản 5.1.1 Dịch vụ giống nuôi trồng thuỷ sản

Một phần của tài liệu Quyết định quy hoạch thủy sản Quảng Bình đến năm 2020 Trang 61 - 114.pdf (Trang 32 - 33)

- Liên kết với các công ty kinh doanh tổng hợp, các trung tâm thương mại, các siêu thị để dẫn dắt các mặt hàng thuỷ sản Quảng Bình tới đô thị lớn.

fl(5.1 Dịch vụ nuôi trồng thuỷ sản 5.1.1 Dịch vụ giống nuôi trồng thuỷ sản

5.1.1. Dịch vụ giống nuôi trồng thuỷ sản

©

Dự kiến nhu cầu giống

Dự kiến nhu cầu giống nước ngọt đến năm 2010 là 97 triệu giống và 340 triệu bột; Năm 2015 dự kiến 144 triệu giống và 504 triệu bột; năm 2020 dự kiến nhu cầu giống là 168 triệu giống và 590 triệu bột.

Dự kiến nhu cầu giống mặn lợ

Bảng 55. Quy hoạch giống NTTS mặn lợ

ĐVT: triệu con Đối tượng 2010 2015 2020 1 | Tômsú 213 160 120 2 | Tôm thẻ 450 780 1.200 3 | Cua 8 10 16 4 | Cá 2l 7 j 68 -

Quy hoạch hệ thống cơ sở sản xuất giống:

Giống mặn lợ: Đầu tư, nâng cấp vùng giống mặn lợ tại Đức Trạch (Bố Trạch) với diện tích 50 ha, công suất 100 triệu con/năm. Từ năm 2015 trở đi quy hoạch các vùng giống Ngư Thủy Bắc (Lệ Thủy) và Hải Ninh (Quảng Ninh) với diện tích 100 ha, công suất 500 triệu con giống/năm.

Giống ngọt: Phát triển trại cá giống nước ngọt Đại Phương thành trại giống nước ngọt cấp I chủ lực của tỉnh với khối lượng sản xuất hàng năm 50 triệu cá bột; § — 10 triệu cá hương, giống. Nâng cấp các trại cá giống hiện có, đặc biệt quan tâm đầu tư nâng cấp trại cá giống ở Tân Thủy và Cam Liên (Lệ Thủy) để phục vụ tốt cho nhu cầu cá lúa ở huyện Lệ Thủy, phấn đấu đến năm 2020 sản xuất đạt 40 triệu cá bột, 10 — 12 triệu cá hương/năm. Mở rộng vùng ương cá hương, giống hiện có của các hộ gia đình thuộc các xã Gia Ninh, Hồng Thủy (huyện Quảng Ninh) thành một số trại sản xuất cá bột để đến năm 2020 sản xuất khoảng 20 triệu cá bột/năm. Đầu tư xây dựng trại sản xuất cá giống tại các xã Quảng Liên, Quảng Trường (huyện Quảng Trạch) để đến năm 2020 sản xuất 20 triệu cá bột.

5.1.2. Dịch vụ thức ăn

Nhu cầu thức ăn: Các đối tượng nuôi tôm sú, tôm thẻ chân trắng và các loài đặc sản sử dụng thức ăn công nghiệp cho các loại hình nuôi quảng canh cải tiến, bán thâm canh và thâm canh đều mang lại hiệu quả kinh tế cao, hạn chế sử dụng thức ăn tươi, tránh BẢY, ô nhiễm môi trường. Kể cả với cá nước ngọt trong thời kỳ tới cũng nên sử dụng thức ăn công nghiệp, hạn chế sử dụng các loại thức ăn tận dụng, tổng hợp vừa tránh được tình trạng căng thẳng, thiếu thức ăn từ nguồn thực vật theo mùa vụ đồng thời vừa đảm bảo môi trường trong sạch, duy trì phát triển bền vững, lâu bền.

Một phần của tài liệu Quyết định quy hoạch thủy sản Quảng Bình đến năm 2020 Trang 61 - 114.pdf (Trang 32 - 33)