1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

tiểu luận VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN (Bill of lading)

31 1,3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 871,36 KB

Nội dung

ĐỊNH NGHĨA Điều 73.2 Luật hàng hải 2005: Vận đơn là chứng từ vận chuyển làm bằng chứng về việc người vận chuyển đã nhận hàng hoá với số lượng, chủng loại, tình trạng như được ghi trong

Trang 1

VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN

Trang 2

BỐ CỤC

I ĐỊNH NGHĨA VẬN ĐƠN

II TÁC DỤNG VẬN ĐƠN

III PHÂN LOẠI VẬN ĐƠN

IV NỘI DUNG VẬN ĐƠN

V VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN ĐIỆN TỬ

VI Q&A

Trang 3

I ĐỊNH NGHĨA

 Điều 73.2 Luật hàng hải 2005: Vận đơn là chứng từ vận chuyển làm bằng chứng về việc người vận chuyển đã nhận hàng hoá với số lượng, chủng loại, tình trạng như được ghi trong vận đơn để vận chuyển đến nơi trả hàng; bằng chứng về sở hữu hàng hoá dùng để định đoạt, nhận hàng và là bằng chứng của hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường biển.

Trang 4

I ĐỊNH NGHĨA

Biên lai hàng hóa

Bằng chứng của hợp đồng

vận chuyểnChứng từ sở hữu đối với

hàng hóa

Trang 5

II TÁC DỤNG CỦA VẬN ĐƠN

1 Cơ sở pháp lý điều chỉnh mối quan hệ giữa người xếp hàng, nhận

hàng và người chuyên chở.

2 Căn cứ để khai hải quan và làm thủ tục xuất nhập khẩu hàng

hoá.

3 Căn cứ để nhận hàng và xác định số lượng hàng hoá người bán

gửi cho người mua và dựa vào đó để ghi sổ, thống kê, theo dõi xem người bán (người chuyên chở) đã hoặc không hoàn thành trách nhiệm của mình như quy định trong hợp đồng mua bán ngoại thương (vận đơn).

4 Vận đơn cùng các chứng từ khác của hàng hoá lập thành bộ

chứng từ thanh toán tiền hàng.

5 Chứng từ quan trọng trong bộ chứng từ khiếu nại người bảo

hiểm, hay những người khác có liên quan.

6 Vận đơn còn được sử dụng làm chứng từ để cầm cố, mua bán,

chuyển nhượng hàng hoá ghi trên vận đơn

Trang 6

III PHÂN LOẠI

Theo Điều 86 Luật hàng hải 2005

1. Vận đơn đích danh (Straight B/L);

2. Vận đơn theo lệnh (To order B/L);

3. Vận đơn vô danh (To bearer B/L).

Trang 7

III PHÂN LOẠI

Căn cứ vào tình trạng bốc xếp hàng hóa :

1. Vận đơn đã bốc hàng lên tàu (Shipped on

board B/L): được cấp sau khi hàng hóa đã xếp lên tàu.

2. Vận đơn nhận hàng để chờ (Received for

shipment B/L): được cấp trước khi hàng hóa được xếp xuống tàu

Trang 8

III PHÂN LOẠI

Căn cứ vào phê chú ghi trên vận đơn :

1. Vận đơn hoàn hảo (Clean B/L): không có ghi

chú về khiếm khuyết của hàng hóa, bao bì;

2. Vận đơn không hoàn hảo (Unclean B/L): có ghi

chú về khiếm khuyết của hàng hóa, bao bì…

Trang 9

III PHÂN LOẠI

Căn cứ vào tính chất pháp lý của hàng hóa :

1 Vận đơn gốc (Original B/L); và

2 Bản sao vận đơn (Copy B/L)

Trang 10

III PHÂN LOẠI

Căn cứ vào phương thức thuê tàu :

1 Vận đơn tàu chợ; và

2 Vận đơn tàu chuyển.

Trang 11

Căn cứ vào hành trình và phương thức chuyên chở:

1 Vận đơn đi thẳng (Direct B/L): là vận đơn được cấp trong trường

hợp hàng hoá được chỏ thẳng từ cảng bốc đến cảng dỡ mà

không chuyển tải dọc đường;

2 Vận đơn chở suốt (Through B/L): là loại vận đơn được ký phát

cho người gửi hàng và dùng cho người nhận đi nhận hàng ở cảng đến mà không quan tâm đến việc hàng có được chuyển tải hay không và có bao nhiêu vận đơn khác đã được phát hành trong quá trình vận chuyển; và

3 Vận đơn đa phương thức (Multimodal B/L, Intermodal B/L or

Combined B/L): là loại vận đơn phát hành cho việc cho việc

chuyên chở hàng hoá bằng container theo phương thức "door to door" mà theo đó hàng được vận chuyển bằng nhiều tàu hay nhiều phương thức khác nhau (máy bay, tàu biển, đường sắt, đường bộ )

IV PHÂN LOẠI

Trang 12

IV NỘI DUNG

Điều 87 Luật hàng hải 2005

1. Tiêu đề vận đơn

2. Tên và trụ sở chính của người vận chuyển;

3. Tên người gửi hàng;

4. Tên người nhận hàng hoặc ghi rõ vận đơn được ký

phát dưới dạng vận đơn theo lệnh hoặc vận đơn vô danh;

5. Tên tàu biển;

6. Mô tả về chủng loại, kích thước, thể tích, số lượng

đơn vị, trọng lượng hoặc giá trị hàng hoá, nếu xét thấy cần thiết;

7. Mô tả tình trạng bên ngoài hoặc bao bì hàng hoá;

Trang 13

IV NỘI DUNG

7 Ký, mã hiệu và đặc điểm nhận biết hàng hoá mà người giao hàng đã thông báo bằng văn bản trước khi bốc hàng lên tàu biển và được đánh dấu trên từng đơn vị hàng hoá hoặc bao bì;

8 Cước vận chuyển và các khoản thu khác của người vận

chuyển; phương thức thanh toán;

9 Nơi bốc hàng và cảng nhận hàng;

10 Cảng trả hàng hoặc chỉ dẫn thời gian, địa điểm sẽ chỉ định cảng trả hàng;

11 Số bản vận đơn gốc đã ký phát cho người giao hàng;

12 Thời điểm và địa điểm ký phát vận đơn;

13 Chữ ký của người vận chuyển hoặc thuyền trưởng hoặc đại diện khác có thẩm quyền của người vận chuyển.

Trang 14

IV NỘI DUNG

Tiêu đề vận đơn

Số vận đơn

Tên người vận chuyển

Trang 15

IV NỘI DUNG

Tên người gửi hàng;

Tên người nhận hàng hoặc ghi rõ vận đơn được ký phát dưới dạng vận đơn theo lệnh hoặc vận đơn vô danh;

Nơi nhận thông báo

Trang 16

IV NỘI DUNG

Tên tàu biển;

Nơi bốc hàng và cảng nhận hàng;

Cảng trả hàng hoặc chỉ dẫn thời gian, địa điểm sẽ chỉ định cảng trả hàng;

Trang 17

IV NỘI DUNG

Số container và số seal

Quy cách container

Mô tả về hàng hóa

Trang 18

IV NỘI DUNG

Số bản vận đơn gốc đã ký phát cho người giao hàng;

Thời điểm và địa điểm ký phát vận đơn;

Trang 19

IV NỘI DUNG

Nếu cước trả trước ghi: "Freight prepaid“;

Nếu cước trả sau ghi: "Freight to collect hay Freight payable at destination"

Có khi trên vận đơn ghi : "Freight prepaid as arranged"

vì người chuyên chở không muốn tiết lộ mức cước của mình

Trang 20

IV NỘI DUNG

Vận đơn vận tải đa phương thức:

Theo Điều 119 của Bộ luật hàng hải Việt Nam, vận tải đa phương thức là một quá trình vận chuyển hàng từ địa điểm nhận hàng đến địa điểm trả hàng cho người nhận hàng bằng ít

nhất hai phương thức vận tải, trong đó phải có

phương thức vận tải bằng đường biển.

Trang 21

IV NỘI DUNG

Vận đơn vận tải đa phương thức

COMBIDOC (Combined Transport Document, chứng từ vận tải hỗn hợp)

do BIMCO, hội Hàng hải quốc tế và Biển Ban tích xây dựng

Chứng từ MULTIDOC do Liên hợp quốc soạn thảo

Trang 22

IV NỘI DUNG

Vận đơn vận tải đa phương thức

Vận đơn FIATA FBL (Negotiable Multimodal Transport Bill of Lading FBL)

Chứng từ vừa dùng cho

vận tải liên hợp vừa

dùng cho vận tải đường

biển (Bill of Lading for

Conbined transport

Shipment or port to port

Shipment)

Trang 23

IV NỘI DUNG

Vận đơn vận tải đa phương thức:

Có các loại người kinh doanh vận tải đa phương thức sau :

1. VO.MTOs (Vessel operating Multimodal Transport

Operators): Người kinh doanh vận tải đa phương thức có tàu biển)

2. 2 NVO-MTOs (NonVessel Operating Multimodal Transport

Operators): Người kinh doanh vận tải đa phương thức

không có tàu biển)

3. 3 Người giao nhận, người môi giới hải quan, đôi khi có

người kinh doanh kho hay công ty bốc xếp

4. 4 Chuyên làm vận tải đa phương thức, chuyên kí kết hợp

đồng kết nối các phương tiện vận tải, cũng được gọi là

NVO-MTO

Trang 24

IV NỘI DUNG

Sự khác biệt của vận tải liên hợp với vận tải đơn phương thức :

a) Dựa trên một hợp đồng đơn nhất;

b) Dựa trên chứng từ đơn nhất

c) Người kinh doanh vận tải liên hợp hoạt động như một bên chính (principal);

d) Người kinh doanh vận tải liên hợp có trách nhiệm về tổn thất hàng hóa

e) Người gửi hàng phải trả cho người kinh doanh vận tải liên hợp tiền cước của tất cả các phương thức vận tải đã

sử dụng theo một giá chung do hai bên thỏa thuận

Trang 25

1 Vận đơn đường biển điện tử là một thông điệp điện tử có nội dung và cấu trúc theo những tiêu chuẩn thống nhất được chuyển

từ nơi này sang nơi khác thông qua hệ thống điện tử viễn thông

mà không có sự can thiệp của phương thức lưu chuyển cơ học

để thay thế cho vận đơn giấy trong hoạt động vận tải.

2 Phân loại:

 SEADOCS (Seaborne trade Documentation System): hệ thống

chứng từ thương mại hàng hải

 Vận đơn đường biển điện tử theo qui tắc của CMI (Comité

Maritime International: Uỷ ban hàng hải quốc tế); và

Vận đơn Bolero (Bill of Lading Electronic Registry Organization).

3 Phải được điều chỉnh bởi Luật về hoạt động chuyên chở hàng hoá của các nước  

V VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN ĐIỆN TỬ

Trang 26

V VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN ĐIỆN TỬ

Trang 27

V VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN ĐIỆN TỬ

- Mặt 2: các điều khoản chung về

quyền và nghĩa vụ của các bên liên

quan

- Có chữ ký của bên chuyên chở.

- Không chia làm 02 mặt nên cách thể hiện nội dung khác nhau.

- Các điều khoản chung về quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan được tách riêng.

- Dùng chữ ký kỹ thuật số;

- Yếu tố khác như mật khẩu, mã khoá v.v…

Trang 28

VĐ TT VĐ ĐT

LUẬT ĐIỀU CHỈNH

- Công ước Brussel 1924;

- Công ước Hamburg 1978 ;

- Quy tắc Hage-Visby; và

- Incoterms 2000;

- Qui tắc CMI;

- Qui tắc về vận đơn Belero ;

V VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN ĐIỆN TỬ

Trang 29

Ưu điểm:

 Tiết kiệm thời gian;

 Tiết kiệm chi phí;

 Bảo mật; và

 Phù hợp với xu thế phát triển công nghệ.

V VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN ĐIỆN TỬ

Trang 30

Các vấn đề cần lưu ý:

 Chữ ký điện tử;

 Áp dụng tại Việt Nam?

V VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN ĐIỆN TỬ

Trang 31

VI Q&A

THANK YOU

Ngày đăng: 10/09/2015, 15:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w