Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Môi trường Biến đổi khí hậu lần thứ XVI NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG THÍ ĐIỂM CHỈ SỐ BỀN VỮNG LƯU VỰC SÔNG CHO LƯU VỰC SÔNG CẦU Lê Thị Mai Vân, Trần Thanh Xuân Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường Các vấn đề ảnh hưởng đến tính bền vững lưu vực sông thuộc khía cạnh: Kinh tế, Xã hội Môi trường. Tuy nhiên nghiên cứu có, đặc biệt Việt Nam, thường vấn đề nghiên cứu riêng rẽ, chưa có đánh giá toàn diện mặt ảnh hưởng đến tính bền vững lưu vực sông. Để tích hợp yếu tố này, số đưa ra, số tích hợp gồm thị Thủy văn, Môi trường, Xã hội Chính sách lưu vực; thị lại có thị phụ Sức ép, Hiện trạng, Ứng phó. Các tham số phản ánh mặt khác đến tình trạng lưu vực sông. Mục tiêu báo xác định số phát triển bền vững lưu vực tích hợp (WSI), hay gọi số bền vững lưu vực sông. Từ kết giúp nhà phân tích hoạch định sách hiểu thực trạng lưu vực sông xác định giải pháp nhằm trì hay phục hồi tính bền vững lưu vực sông đó. Kết nghiên cứu áp dụng tính toán thí điểm cho lưu vực sông Cầu. 1. Đặt vấn đề Ngày nay, “phát triển bền vững” cụm từ ngày trở nên phổ biến, quan trọng trở thành trung tâm phát triển lĩnh vực nói chung lưu vực sông nói riêng. Theo báo cáo Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới WCED (nay Ủy ban Brundtland) năm 1987, phát triển bền vững phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đảm bảo không làm tổn thương khả đáp ứng đòi hỏi hệ tương lai. Khái niệm lưu vực sông hiểu vùng đất giới hạn đường phân nước, mà nước mặt nước đất hình thành chảy tự nhiên vào hệ thống sông suối, chảy cửa chung trực tiếp chảy biển. Trong đó, sinh vật tồn phát triển sở loại tài nguyên thiên nhiên (đất, nước, sinh thái, khoáng sản .) sẵn có lưu vực sông. Từ hai khái niệm trên, nhà khoa học đưa khái niệm phát triển bền vững lưu vực sông, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên lưu vưc sông cách hợp lý, tổng hợp bảo vệ, không làm suy thoái, cạn kiệt tài nguyên nước - nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng nhất, có ảnh hưởng định đến phát triển người sinh vật khác lưu vực sông . Tính bền vững lưu vực sông phản ánh tình trạng lưu vực sông bao gồm tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái, đời sống người tình hình quản lý lưu vực sông nhằm đảm bảo nhu cầu tại, đồng thời không làm tổn hao đến nhu cầu hệ tương lai. Hiện nay, việc khai thác bừa bãi tài nguyên nước (TNN) lưu vực sông làm suy thoái, cạn kiệt ô nhiễm tài nguyên thiên nhiên, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế, xã hội lưu vực. Do đó, cần quản lý bền vững lưu vực sông, tức quản lý tài nguyên nước phải lấy lưu vực sông – nơi hình thành tài nguyên nước làm đơn vị quản lý. Trong báo tác giả giới thiệu phương pháp đánh giá tính bền vững lưu vực sông theo số bền vững lưu vực sông Chaver Alipaz (2006) đề xuất sơ tính toán số bền vững lưu vực sông Cầu. 212 Tập 2: Thủy văn - Tài nguyên nước, Biển, Môi trường Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Môi trường Biến đổi khí hậu lần thứ XVI 2. Tổng quan phương pháp tính số bền vững lưu vực sông Nghiên cứu hai nhà khoa học Chaver Alipaz (2006) đưa số bền vững lưu vực sông WSI, UNESCO công nhận sử dụng rộng rãi nay. Chỉ số bao gồm thị Thủy văn – Hydrology (H), Môi trườngEnvironment (E), Đời sống - Life (L) Chính sách – Policy (P) lưu vực ; môi thị lại có tham số (chỉ thị phụ) Sức ép (Pressure), Hiện trạng (State) Ứng phó ( Response). Tham số Sức ép phản ánh sức ép hoạt động người đến lưu vực sông; tham số Hiện trạng phản ảnh tình trạng lưu vực sông năm giai đoạn tính toán (năm sở để so sánh) số lượng chất lượng tài nguyên thiên nhiên; tham số Phản ứng xem xét mức phát triển, cải thiện vấn đề xã hội sinh thái lưu vực. Cơ cấu Sức ép – Hiện trạng - Ứng phó phản ánh tổng hợp quan hệ Nhân – Quả đưa đánh giá lưu vực sông toàn diện so với số xét đến trạng Giá trị WSI biến đổi phạm vi (0-1). Nếu cho trọng số chi thị WSI tính giá trị trung bình số học thị nêu theo công thức đây: WSI = H +E+L+P (1) Từng thị H, E, L P biến đổi phạm vi (0-1); tham số thị nêu chia làm cấp tương ứng với số điểm là: 0; 0,25; 0,50; 0,75 1,00 xây dựng thành bảng tra sẵn. Theo [6] phương pháp áp dụng để tính WSI cho lưu vực sông có diện tích lưu vực không lớn 2500 km2. Trong trường hợp lưu vực sông lớn chia lưu vực sông lưu vực phận có diện tích 2500 km2 ; giá trị WSI toàn lưu vực sông tính giá trị trung bình WSI lưu vực phận. Dưới trình bày khái quát phương pháp xác định thị nêu trên. 2.1. Chỉ thị Thủy văn Chỉ thị Thủy văn phản ánh đặc trưng vật lý hóa học tài nguyên nước lưu vực, bao gồm lượng nước chất lượng nước. Chỉ thị thủy văn xem xét nước mặt nước ngầm (nước đất). Do đó, thị Thủy văn xem thị WSI. Chỉ thị Thủy văn lượng hóa qua tham số: Sức ép, Hiện trạng Ứng phó. Tham số Sức ép đánh giá mức độ biến đổi lượng nước sẵn có bình quân đầu người năm (bao gồm nược mặt nước đất) giai đoạn nghiên cứu so với thời kỳ nhiều năm. Mức biến đổi xác định sau [4]: A1 = SWa LWa 100%, LWa (2) Trong đó: Tập 2: Thủy văn - Tài nguyên nước, Biển, Môi trường 213 Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Môi trường Biến đổi khí hậu lần thứ XVI SWa LWa tương ứng lượng nước sẵn có bình quân đầu người thời kỳ ngắn (giai đoạn tính toán) thời kỳ nhiều năm; A1 tỷ số % biến đổi lượng nước sẵn có giai đoạn tính toán so với thời kỳ nhiều năm. Mức độ biến đổi A1 chia làm cấp cấp tương ứng với số điểm: 0, 0,25, 0,50, 0,75 1,00. Sức ép lượng nước sẵn có xem xét theo thị Falkenma. [6] Chỉ thị phụ chất lượng nước đánh giá biến đổi giá trị nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5) giai đoạn tính toán, tức năm cuối với năm đầu giai đoạn tính toán tính theo dạng công thức (1). Tham số Hiện trạng lượng nước đánh giá lượng nước sẵn có bình quân đầu người thời kỳ nhiều năm; chất lượng nước BOD5 năm đầu giai đoạn tính toán. Tham số Ứng phó lượng nước đánh giá theo hiệu sử dụng nước; chất lượng nước đánh giá theo mức độ cải thiện xử lý chất thải (chất thải rắn nước thải). 2.2. Chỉ thị Môi trường Chỉ thị Môi trường đặc trưng cho tính bền vững môi trường lưu vực. Chỉ số thể mức phát triển tự nhiên môi trường thông qua mức phát triển diện tích rừng lưu vực, tỷ lệ nông thôn thành thị, tỷ lệ dân số, mức biến đổi dân số. Chỉ thị Môi trường bao gồm tham số: - Tham số Sức ép đánh giá theo biến đổi tỷ lệ rừng tỷ lệ dân số thành thị lưu vực: EPI = VF V p (3) Trong đó: VF tỷ lệ % mức biến đổi diện tích rừng; Vp tỷ lệ % mức biến đổi dân số thành thị - Tham số Hiện trạng Môi trường đánh giá tỷ lệ rừng vào năm đầu giai đoạn tính toán. - Tham số Ứng phó đánh giá mức phát triển tỷ lệ rừng bảo vệ lưu vực. 2.3. Chỉ thị Đời sống Chỉ thị Đời sống lượng hóa phát triển người lưu vực thu nhập bình quân đầy người, thông qua số phát triển người HDI. Chỉ số HDI định lượng mức thu nhập, tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ người số nhân tố khác. Chỉ thị Đời sống thể qua tham số: 214 - Tham số Sức ép đánh giá biến đổi tổng sản phẩm nước (Gross Domesic Product- GDP) bình quân đầu người giai đoạn tính toán. - Tham số Hiện trạng đánh giá GDP bình quân đầu người vào năm đầu giai đoạn tính toán. Tập 2: Thủy văn - Tài nguyên nước, Biển, Môi trường Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Môi trường Biến đổi khí hậu lần thứ XVI - Tham số Ứng phó tính tỷ lệ (%) biến đổi GDP bình quân đầu người giai đoạn tính toán. 2.4. Chỉ thị Chính sách Chính sách thị cấu thành nên số WSI, đánh giá dựa lực tổ chức quản lý bền vững lưu vực sông thông qua thể chế, luật pháp lưu vực sông. Thể qua biến đổi HDI giáo dục, lực quản lý tổ chức…Chỉ thị bao gồm tham số: - Tham số Sức ép đánh giá biến đổi số HDI giáo dục giai đoạn nghiên cứu. Điều có ý nghĩa tỷ lệ số người lớn biết tỷ lệ học sinh cấp lưu vực. - Tham số Hiện trạng đánh giá lực tổ chức quản lý tài nguyên nước (khung luật pháp tổ chức). - Tham số Ứng phó đánh giá theo mức độ tiêu thụ tài nguyên nước giai đoạn tính toán. 2.5. Chỉ số HDI Để tính số HDI (Human Deelopment Index), có số phương pháp sử dụng giới nay, phương pháp sử dụng rộng rãi tính toán báo cáo UNDP năm 2010[8]. Chỉ số phát triển người HDI tổng hợp ba tiêu: thu nhập bình quân đầu người, tuổi thọ trung bình trình độ văn hóa. - Chỉ số thu nhập bình quân đầu người: Thu nhập GDP = log( GDPpc) log(min) log(max) log(min) Trong đó: log (GDPpc) thu nhập bình quân toàn lưu vực giai đoạn nghiên cứu. log (min) thu nhập thấp giới; log(max) thu nhập cao giới - Chỉ số Tuổi thọ người: LEI = LE LE(min) LE(max) LE(min) Trong đó: LE số tuổi thọ người lưu vực nghiên cứu. LE (min) tuổi thọ thấp giới; LE(max) tuổi thọ cao giới - Chỉ số trình độ văn hóa: EI = ALI + 1GEI Trong ALI tỷ lệ người lớn biết chữ; GEI tỷ lệ học sing cấp lưu vực nghiên cứu. Qua đó, số HDI = LEI + EI + GDP nằm khoảng (0; 1), giá trị lớn phát triển người cao. Với phương pháp tính toán nêu trên, mức độ đánh giá tham số cho điểm theo bảng sau: Bảng 1: Mô tả tham số WSI, mức độ đánh giá điểm số [6] Chỉ thị Thủy văn Đánh giá tham số Biến đổi lượng nước sẵn có bình quân đầu người Tập 2: Thủy văn - Tài nguyên nước, Biển, Môi trường Mức độ H1< -20% -20% . giới thiệu phương pháp đánh giá tính bền vững lưu vực sông theo chỉ số bền vững lưu vực sông do Chaver và Alipaz (2006) đề xuất và sơ bộ tính toán chỉ số bền vững lưu vực sông Cầu. Hội thảo. pháp nhằm duy trì hay phục hồi tính bền vững của lưu vực sông đó. Kết quả nghiên cứu sẽ được áp dụng tính toán thí điểm cho lưu vực sông Cầu. 1. Đặt vấn đề Ngày nay, “phát triển bền vững . phương pháp tính chỉ số bền vững lưu vực sông Nghiên cứu do hai nhà khoa học Chaver và Alipaz (2006) đưa ra chỉ số bền vững lưu vực sông WSI, và được UNESCO công nhận sử dụng rộng rãi cho tới