Tp chớ Khoa hc v Phỏt trin 2008: Tp VI, S 4: 367-374 I HC NễNG NGHIP H NI
367
NGHIÊN CứU VậN DụNGPHƯƠNGPHáPCHỉSố
TRONG BảO HIểMNÔNGNGHIệPVIệTNAM
Apply the Index Insurance Method for Vietnam Agricultural Insurance
Nguyn Tun Sn
Khoa Kinh t & Phỏt trin nụng thụn, Trng i hc Nụng nghip H Ni
TểM TT
Nụng nghip úng vai trũ quan trng trong nn kinh t ca cỏc nc ang phỏt trin. Tuy nhiờn, do
iu kin khớ hu bt thun nờn nụng dõn gp nhiu tr ngi v ri ro trong sn xut. Nhiu khi nhng ri
ro do thiờn nhiờn mang li chớnh l nguyờn nhõn ca vũng xoỏy úi nghốo. giỳp nụng dõn vt qua
nhng khú khn v ri ro trong sn xut, bo him nụng nghip úng vai trũ vụ cựng quan trng. Tuy
nhiờn, do chi phớ giao dch cao ca vic bỏn bo him v ỏnh giỏ tn tht, do r
i ro v o c v la
chn i nghch ca ngi mua bo him v do s liờn kt ca cỏc thm ha thiờn nhiờn nờn cỏc cụng ty
bo him v tỏi bo him khụng mun cung cp dch v bo him nụng nghip. Phng phỏp bo him
da vo ch s thi tit m ra trin vng mi cho bo him nụng nghip. Phng phỏp ny cú nhiu u
th hn phng phỏp b
o him truyn thng. Nhiu nc trờn th gii ó thnh cụng phng phỏp bo
him ch s trong bo him nụng nghip. Vit Nam cú th ỏp dng phng phỏp bo him theo ch s
tin hnh bo him nụng nghip nh bo him l sm v lỳa hố thu mun (lỳa v 3) BSCL.
T khúa: Bo him truyn thng, bo him theo ch s,
ng bng sụng Cu Long.
SUMMARY
Agriculture plays an important role in the economy of developing countries. Due to unfavorable
weather conditions, then the farmers face with many risks in production process. Shocks from natural
disasters also contribute to a cycle of poverty. In order to help small farmers overcome risks and
difficulties in production then agricultural insurance is needed. But due to (1) high transactions cost for
selling insurance policies and adjusting losses; (2) moral hazard; (3) adverse selection; and (4)
correlated loss risk then the insurance and reinsurance companies were not willing to offer the
commercial products for agricultural insurance. The new approach (weather based index insurance)
opens a new window for agricultural insurance. This approach has more advantages than the
traditional approach. Many countries have successful applied this new approach for solving
agricultural insurance in their countries. Vietnam could apply index insurance for early flooding
insurance in Mekong River Delta for summer-autumn rice season.
Key words: Index insurance, Mekong River Delta, traditional insurance.
1. ĐặT VấN đề
Nông nghiệp l một trong hai ngnh
sản xuất chủ yếu của nền kinh tế nớc ta.
Nông nghiệp cung cấp lơng thực, thực
phẩm cho tiêu dùngtrong nớc, cung cấp
nguyên liệu cho công nghiệp chế biến v
nông sản hng hóa cho xuất khẩu. Tuy
nhiên sản xuất nôngnghiệp lại phụ thuộc
rất lớn vo điều kiện tự nhiên. Nớc ta l
nớc nhiệt đới nên khí hậu thời tiết diễn
biến phức tạp. Đặc biệt khi diện tích rừng
giảm nghiêm trọng thì hạn hán, bão lụt, lũ
quét xảy ra thờng xuyên v rất khó dự
đoán. Do những biến động của lu vực nên
những năm gần đây nớc lũ sông Mê kông
cũng diễn biến hết sức thất thờng. Chính
những điều ny đã gây ra cho sản xuất
nông nghiệp nhiều tổn thất v sản xuất
nông nghiệp luôn chứa đựng nhiều rủi ro.
Đảng v Nh nớc ta, cùng với sự giúp
đỡ của các tổ chức quốc tế đã v đang có
nhiều chơng trình nhằm hạn chế tác
động xấu do điều kiện tự nhiên mang lại
cho sản xuất nông nghiệp. Giải pháp chủ
động, chắc chắn phòng ngừa rủi ro do
thiên tai, dịch bệnh xảy ra đối với sản xuất
nông nghiệp l thực hiện bảohiểm cây
trồng, vật nuôi cho các hộ nông dân. Tuy
nhiên kinh nghiệm nớc ta v các nớc
trên thế giới đã cho thấy rằng bảohiểm
nông nghiệp hết sức khó khăn, tốn kém,
rất ít công ty bảohiểm v táibảohiểm
cung cấp dịch vụ bảohiểmnông nghiệp.
Nghiờn cu vn dng phng phỏp ch s
368
Có nhiều nguyên nhân lm cho bảo
hiểm nôngnghiệp khó khăn v thua lỗ. Đó
l do chi phí quản lý cao, thờng xảy ra sự
lựa chọn đối nghịch của ngời mua bảo
hiểm ở các vùng miền khác nhau v rủi ro
về đạo đức, cũng nh trục lợi bảohiểm
(Hazell, P. B. R, 1992). Các phơng pháp
bảo hiểm truyền thống không phát huy tác
dụng đối với bảohiểmnôngnghiệp nên việc
tìm ra một phơng thức tiếp cận mới l yếu
tố quyết định sự thnh công của bảohiểm
nông nghiệp. Theo kinh nghiệm của các
nớc trên thế giới, bảohiểm theo chỉsố l
phơng pháp tiếp cận mới khắc phục đợc
các nhợc điểm của bảohiểm truyền thống
v rất phù hợp với bảohiểmnông nghiệp.
Nghiên cứu ny nhằm phân tích, so
sánh những u nhợc điểm của các phơng
pháp bảohiểmnôngnghiệp hiện đang áp
dụng ở ViệtNam v trên thế giới, phân
tích hiện trạng bảohiểmnôngnghiệp nớc
ta, từ đó đề xuất các giải pháp để vậndụng
phơng phápbảohiểm theo chỉsố thời tiết
vo thực tiễn nớc ta.
2. PHƯƠNGPHáPNGHIÊNCứU
Nghiên cứu ny sử dụng các ti liệu thứ
cấp để thu thập thông tin về các phơng
pháp bảohiểmnôngnghiệp hiện nay v
phân tích những kinh nghiệm thnh công,
thất bại của bảohiểmnôngnghiệp trên thế
giới v Việt Nam. Ngoi ra, chúng tôi còn sử
dụng phơng pháp đối chiếu để phân tích so
sánh những u nhợc điểm của các phơng
pháp bảohiểm từ đó đề xuất phơng
hớng ứng dụngbảohiểm theo chỉsố vo
bảo hiểmnôngnghiệp nớc ta.
3. KếT QUả NGHIÊNCứU
3.1. Những cản trở đối với bảo hiểmnôngnghiệp
Hiện nay trên thế giới có 4 loại hình
bảo hiểmnông nghiệp, đó l (i) Bảohiểm
cây trồng; (ii) Bảohiểm rừng; (iii) Bảohiểm
vật nuôi; v (iv) Bảohiểm nuôi trồng thủy
sản. Trong các loại hình bảohiểm nói trên
thì bảohiểm cây trồng l phổ biến nhất.
Bảo hiểmnôngnghiệp nói chung
không phát triển đợc (ít ra l ở các nớc
đang phát triển) l do những trở ngại sau
đây (Hazell, Pomareda, v Valdes, 1986).
a. Trở ngại về ti chính
Bảo hiểmnôngnghiệp đòi hỏi phải
đầu t rất lớn dới hình thức trợ cấp m
không phải nớc no cũng đáp ứng đợc.
Chẳng hạn, mỗi năm Hoa kỳ đầu t
khoảng 4 tỷ đôla vo bảohiểm cây trồng;
Canada 1,4 tỷ đôla; Tây Ban Nha đầu t
150 triệu đôla. Những con số ny l quá
lớn nếu so sánh với giá trị sản lợng nông
nghiệp hng năm của nhiều nớc. Trong
tổng số tiền đầu t nói trên, có tới hơn 40%
đợc trang trải bằng các nguồn vốn xã hội.
ở các nớc đang phát triển, bộ phận
dân c lm nôngnghiệp rất lớn v nói
chung l rất nghèo vì vậy việc cung cấp ti
chính cho các chơng trình bảohiểm cây
trồng gặp rất nhiều khó khăn. Các nớc có
thu nhập thấp có thể thấy rằng dnh các
nguồn vốn ti chính của xã hội để đầu t
v các lĩnh vực khác sẽ hiệu quả hơn nhiều
so với đầu t vo bảohiểmnông nghiệp.
b. Trở ngại về cơ cấu kinh tế
ở các nớc đang phát triển, quy mô
sản xuất nôngnghiệp thờng rất nhỏ,
kinh tế hộ gia đình nhỏ lẻ, phân tán chiếm
vị trí chủ đạo, lm cho chi phí quản lý
chiếm tỷ trọng rất lớn trong phí bảo hiểm.
Đó l chi phí tuyên truyền quảng cáo, chi
phí marketing, chi phí khai thác bảo hiểm,
chi phí phục vụ sau khi ký hợp đồng bảo
hiểm (giám định đánh giá thiệt hại, giải
quyết bồi thờng). Chi phí thu thập thông
tin v xây dựng hệ thống kiểm tra, kiểm
soát những hnh vi tiêu cực trongbảo
hiểm cũng chiếm tỷ lệ rất lớn.
c. Trở ngại về thị trờng
Thiệt hại do thiên tai gây ra trong
nông nghiệp thờng rất lớn vì vậy đòi hỏi
phải có thị trờngtáibảohiểm rất lớn để
phân tán rủi ro, trong khi đó thì các nớc
nghèo rất khó tiếp cận thị trờngtáibảo
hiểm quốc tế, vì chi phí táibảo hiển
thờng rất cao, do các nh táibảohiểm
quốc tế rất e ngại những tổn thất trong
nông nghiệp. Muốn táibảo hiểm, khối
lợng dịch vụ cũng phải đạt mức tối thiểu
cần thiết để bảo đảm hiệu quả chi phí bỏ
ra (nhất l chi phí cố định) v tạo đ cho
sự phát triển trong tơng lai.
ở các nớc đang phát triển, môi trờng
pháp lý cũng đang trong quá trình phát triển,
vì vậy cha ổn định v thiếu tính minh bạch,
điều đó cũng lm cho các nh táibảohiểm e
ngại khi tham gia vo thị trờngtáibảo hiểm.
Nguyn Tun Sn
369
Từ những phân tích trên đây, có thể
thấy rằng một chơng trình bảohiểm cây
trồng muốn thnh công, phải đáp ứng đợc
những yêu cầu sau:
- Không quá đắt tiền v phải có hiệu quả,
- Dễ quản lý v dễ vận hnh (chi phí
quản lý phải chiếm tỷ trọng tơng đối nhỏ
trong phí bảo hiểm),
- Hạn chế đợc sự lựa chọn rủi ro bảo
hiểm (nếu chỉ những ngời có rủi ro cao
mới mua bảohiểm thì sẽ không thực hiện
đợc nguyến tắc số đông trongbảohiểm v
nh vậy sẽ không thực hiện đợc nguyên
tắc chia sẻ, phân tán rủi ro),
- Hạn chế đợc việc ngời tham gia
bảo hiểm trục lợi bảohiểm (vì trục lợi bảo
hiểm sẽ lm tăng chi phí bảo hiểm),
- Rủi ro bảohiểm phải l rủi ro chung
đợc nhiều ngời quan tâm,
- Phí bảohiểm phải phù hợp với rủi ro
bảo hiểm,
- Thủ tục chi trả tiền bồi thờng bảo
hiểm phải đơn giản, bảo đảm bồi thờng
nhanh chóng v tơng đối hợp lý.
3.2. So sánh hai phơng phápbảohiểmnôngnghiệp
3.2.1. Bảohiểmnôngnghiệp truyền thống
(bảo hiểm bồi thờng)
Bảo hiểmnôngnghiệp nói chung v
bảo hiểm cây trồng nói riêng có hai phơng
pháp tiến hnh, đó l (i) Phơng phápbảo
hiểm truyền thống (bảo hiểm bồi thờng),
v (ii) Phơng phápbảohiểm theo chỉsố
(ph
ơng pháp ny mới xuất hiện trong
những năm gần đây trên thế giới).
Bảo hiểm truyền thống l bảohiểm theo
nguyên tắc bồi thờng. Đặc trng cơ bản
nhất của bảohiểm bồi thờng l lấy thiệt
hại, tổn thất của từng cá nhân hoặc từng tổ
chức (dới đây gọi chung l cá nhân) lm
căn cứ để xét bồi thờng. Điều đó đòi hỏi
phải tiến hnh giám định để xác định mức
độ thiệt hại của từng cá nhân, tiến hnh bồi
thờng trên cơ sở v trong phạm vi tổn thất
của từng cá nhân (Hazell, P. B. R., C.
Pomareda, and A. Valdes, 1986).
Ưu điểm của phơng pháp ny l mức
bồi thờng bám sát mức độ thiệt hại của
cá nhân. Hơn nữa, đây l phơng phápbảo
hiểm đã quen biết đối với nhiều ngời từ
trớc đến nay.
Tuy nhiên phơng pháp ny còn một
số nhợc điểm nh: Đòi hỏi phải có sốliệu
thống kê năng suất cây trồng trung bình
nhiều năm của từng nông dân v từng loại
cây trồng (một việc vô cùng khó khăn v
hầu nh không thực hiện đợc); Phải xác
định mức độ thiệt hại của từng cá nhân do
rủi ro đợc bảohiểm v rủi ro không đợc
bảo hiểm gây ra (một việc vô cùng khó
khăn v tốn kém); Bảohiểm bồi thờng
dẫn đến sự lựa chọn rủi ro bảo hiểm,
không phát huy đợc tính cộng đồng v
phát sinh rủi ro đạo đức (rủi ro về ý thức
con ngời), dễ dẫn đến tình trạng trục lợi
bảo hiểm (khai báo không trung thực mức
độ thiệt hại, coi nhẹ trách nhiệm chăm sóc,
bảo vệ cây trồng sau khi mua bảo hiểm).
Mặc dầu bảohiểm cây trồng có ý nghĩa
kinh tế, chính trị rất lớn nhng khi so sánh
lợi ích với chi phí thì bảohiểm cây trồng
theo phơng pháp truyền thống l hình thức
đầu t không hiệu quả của xã hội.
3.2.2. Phơng phápbảohiểmnôngnghiệp
theo chỉsố
Bảo hiểm theo chỉsố mới chỉ xuất hiện
trong những năm gần đây nhằm khắc phục
các nhợc điểm của bảohiểm truyền thống.
Đặc trng cơ bản nhất của bảohiểm theo
chỉ số l lấy các chỉsố khách quan (đối với
cây trồng, đó l chỉsố thời tiết) v mức bồi
thờng tơng ứng với mỗi chỉsố (quy định
trong hợp đồng bảo hiểm) lm căn cứ xét
bồi thờng (không cần tiến hnh giám định
để xác định mức độ thiệt hại của từng cá
nhân mua bảo hiểm). Để bảo đảm bồi
thờng hợp lý, mức độ bồi thờng đợc tính
trên cơ sở năng suất bình quân nhiều năm
chung của cả vùng hay tiểu vùng sinh thái
(Skees, Hartell, v Hao, 2006).
Phơng pháp ny có mức rủi ro đạo đức
khá thấp vì căn cứ để xét bồi thờng l chỉsố
khách quan không phụ thuộc vo ý muốn v
hnh vi chủ quan của con ngời; Khả năng
lựa chọn rủi ro để bảohiểm cũng hạn chế vì
rủi ro đợc bảohiểm l thời tiết (lũ lụt, hạn
hán,) tác động đến tất cả mọi ngời trong
vùng chứ không chỉ riêng ai; Chi phí quản lý
thấp (không cần phải khai thác bảohiểm
theo yêu cầu riêng của từng ngời, không
cần giám định tổn thất do thời tiết gây ra
đối với từng cá nhân ngời mua bảo hiểm);
Bảo hiểm theo chỉsố dễ hiểu, dễ xác định
mức bồi thờng cho từng ngời mua bảo
Nghiờn cu vn dng phng phỏp ch s
370
hiểm. Đây l loại bảohiểm rất khách quan,
không chịu tác động của quyền lực cá nhân.
Nhng loại bảohiểm theo chỉsố thời tiết còn
một số nhợc điểm (Bảng 2).
3.2.3. So sánh hai phơng phápbảohiểm
nông nghiệp
Qua những phân tích trên đây cho
thấy, bảohiểm theo chỉsố thời tiết có
nhiều u thế hơn hẳn so với bảohiểm bồi
thờng. Nó vừa khách quan, vừa giảm chi
phí quản lý đến mức thấp nhất có thể,
đồng thời dễ xác định mức bồi thờng khi
có thiên tai xẩy ra. Tuy vậy nó cũng có một
số hạn chế so với bảohiểm bồi thờng,
trớc hết do xác định mức bồi thờng dựa
vo một chỉsố chung cho vùng hoặc tiểu
vùng nên mức bồi thờng không bám sát
mức độ thiệt hại của cá nhân, nói cách
khác l trong một vùng nhiều khi ngời
tham gia bảohiểm có thể đợc bồi thờng
ngay cả khi không có thiệt hại hoặc có khi
họ bị thiệt hại nhng không đợc bồi
thờng do dựa vo chỉsố thời tiết chung
của vùng (Bảng 2).
Bảng 1. So sánh u, nhợc điểm của 2 phơng phápbảohiểmnôngnghiệp
Ch tiờu Bo him truyn thng Bo him theo ch s
u im
1. Loi hỡnh bo him quen thuc vi nhiu ngi
t trc n nay
2. Mc bi thng bỏm sỏt mc thit hi ca
cỏ nhõn
1. Ri ro o c thp
2. Kh nng la chn ri ro bo him cng
hn ch
3. Chi phớ qun lý thp
4. D hiu, d xỏc nh mc bi thng cho
ng
i mua bo him;
5. Khỏch quan, khụng chu tỏc ng ca quyn
lc cỏ nhõn
Nhc im
1. ũi hi s liu thng kờ nng sut cõy trng
trung bỡnh nhiu nm ca tng nụng dõn v
tng loi cõy trng
2. Phi xỏc nh mc thit hi ca tng cỏ
nhõn do ri ro c bo him v ri ro khụng
c bo him gõy ra
3. Dn n s la chn i nghch trong bo
him, khụng phỏt huy c tớnh cng ng;
4. Phỏt sinh ri ro o c tc l ri ro v ý thc
con ngi, d dn n tỡnh trng trc li bo
him (khai bỏo khụng trung thc mc thit
hi, coi nh trỏch nhim chm súc, bo v cõy
trng sai khi ó mua bo him).
1. Phm vi bo him b hn ch
2. Ngi tham gia bo him cú th c bi
thng c khi khụng cú thit hi ho
c cú khi b
thit hi nhng khụng c bi thng
3. Khú khn nht l lp bn cỏc vựng ri ro
ng nht
4. C s h tng phi tt xõy dng cỏc ch s
thi tit ca tng vựng ri ro ng nht lm c
s doanh nghip bo him chi tr tin bi
thng
5. õy l phng phỏp tip cn mi, vỡ v
y cn
phi lm tt cụng tỏc tuyờn truyn, vn ng,
gii thớch vi i tng mua bo him
3.3. Vậndụng phơng phápbảohiểm
theo chỉsố vo nôngnghiệpViệtNam
3.3.1. Hiện trạng bảo hiểmnôngnghiệp
Việt Nam v sự cần thiết vậndụng phơng
pháp bảohiểm mới
Theo Bộ Ti chính, có dới 1% diện
tích sản xuất nôngnghiệp hoặc đn gia
súc gia cầm đợc bảohiểm (Vietnamnet,
ngy 16/11/2005). Cụ thể năm 2001 chỉ có
0,19% tổng diện tích đất gieo trồng, 0,24%
đn đại gia súc, 0,1% đn lợn v 0,04%
đn gia cầm đợc bảo hiểm.
a) BảoViệt với chơng trình bảohiểm
cây trồng
Bảo Việt đã cung cấp dịch vụ bảohiểm
đối với thiệt hại của sản lợng lúa từ năm
1993 nhng dịch vụ ny đã bị đình chỉ
năm 1998 do bị lỗ mất 5 tỷ đồng, tơng
đơng với tỷ lệ thâm hụt 10% so với phí
bảo hiểm thu đợc trong thời kỳ cung cấp
dịch vụ. Sản phẩm ny đợc bán tại 12
tỉnh do công ty lựa chọn, ở các địa phơng
ny ửy ban nhân dân phản ứng tích cực
đối với chơng trình bảo hiểm. Mặc dù các
tỉnh đợc lựa chọn đều l tỉnh sản xuất
nông nghiệp tiêu biểu nhng diện tích
mua bảohiểmchỉ chiếm một phần nhỏ
trong tổng diện tích gieo trồng. Các khu
vực mua bảohiểm chủ yếu l những vùng
chịu rủi ro mất mùa lớn nhất, vì vậy đã
tạo ra vấn đề lựa chọn đối nghịch nặng nề
cho Bảo Việt. Sản lợng lúa giảm xuống do
nhiều nguyên nhân khác nhau nên các
nh quản lý rủi ro của BảoViệt gặp khó
khăn trong việc phân biệt phần thiếu hụt
sản lợng do quản lý sản xuất kém (không
đợc bảo hiểm) v phần thiệt hai do các
rủi ro mang lại (đợc bảo hiểm). Các thiệt
Nguyn Tun Sn
371
hại của hộ nông dân liên quan tới phần chi
trả bảohiểm đợc ớc tính thông qua năng
suất lúa thực tế. Vì vậy, trong thực tế
những nông dân có năng suất dự kiến thấp
hơn năng suất trung bình của địa phơng
thờng tham gia mua bảo hiểm, còn
những nông dân có năng suất dự kiến cao
hơn năng suất trung bình thờng không
mua bảo hiểm. Sự lựa chọn đối nghịch ny
cuối cùng đã gây ra sự sụp đổ cho chơng
trình bảohiểm sử dụng phơng pháp đánh
giá năng suất cây trồng lm tiêu chí đền
bù thiệt hại. Một nghiêncứu kỹ thuật của
FAO (1999) đã xác định những nguyên
nhân chủ yếu gây ra sự thất bại của
chơng trình bảohiểm ny nh sau:
- Nông dân thiếu các kiến thức chung
về hoạt động sản xuất kinh doanh, đánh
giá thiệt hại do rủi ro, quyền lợi v nghĩa
vụ khi mua bảo hiểm;
- Những ngời tham gia bảohiểm
thờng ở những vùng có rủi ro cao;
- Những phúc lợi do chính phủ chi trả
trong các trờng hợp thảm hoạ thiên nhiên
xảy ra đã lm suy yếu các hoạt động bảo
hiểm mới khởi xớng;
- Sự hỗ trợ không thoả đáng về ti
chính cả từ bên táibảohiểm v trợ cấp của
chính phủ đã lm hạn chế khả năng ti
chính để chi trả bảohiểm của công ty.
Trong thời kỳ 1997/1998, BảoViệt đã
ký hợp đồng với 10 tỉnh thuộc vùng đồng
bằng sông Hồng v sông Cửu Long để cung
cấp dịch vụ bảohiểm cây trồng cho nông
dân. Chơng trình bảohiểm ny đã không
thnh công v cuối cùng đã bị chấm dứt
năm 2000 sau 2 năm hoạt động vì mức lỗ
nặng nề v BảoViệt đã không còn một
hoạt động no có ý nghĩa trên thị trờng
bảo hiểmnôngnghiệp (FAO, 1999).
b) Kinh nghiệm về bảohiểm vật nuôi
tại ViệtNam
(b1) Chơng trình bảohiểm vật nuôi
của BảoViệt
Năm 1982, BảoViệt giới thiệu ch
ơng
trình bảohiểm vật nuôi tại các tỉnh H
Tây, Ho Bình, H Nam, Nam Định, Ninh
Bình v Thanh Hoá. Bảohiểm đợc bán
thông qua các hợp tác xã v họ cũng l đơn
vị thu phí bảohiểm cho công ty. Tuy nhiên
do khu vực nôngnghiệpViệtNam đợc tái
cấu trúc vo năm 1986, dẫn đến sự thay
thế mô hình hợp tác xã bằng các hộ nông
dân quy mô nhỏ. Phí bảohiểm đợc tăng
lên để bù đắp cho chi phí giao dịch tăng
lên do sự thay đổi ny. Do không có sự trợ
giúp của các hợp tác xã, nhu cầu bảohiểm
giảm xuống rõ rệt v chỉ những nông dân
có mức độ rủi ro cao hơn mới quan tâm đến
việc mua bảo hiểm. Vì vậy, tổng số tiền bồi
thờng bảohiểmcao hơn rất nhiều so với
doanh thu từ phí bảohiểm nên chơng
trình bảohiểm vật nuôi của BảoViệt
không thể tự bền vững đợc (FAO, 1999).
(b2) Chơng trình bảohiểm vật nuôi ở
Công ty bò sữa Mộc Châu
Công ty bò sữa Mộc Châu thực hiện
chơng trình bảohiểm vật nuôi đầu tiên
vo năm 1993 với sự trợ giúp của Bảo Việt.
Bảo hiểm sẽ đền bù cho nông dân nếu bò
sữa bị chết do dịch bệnh hoặc do tai nạn.
Nông dân chi trả phí bảohiểm bằng 10%
giá trị vật nuôi (khoảng 100 ngn/con bò)
v sẽ nhận đợc 700 ngn nếu yêu cầu
nhận bảohiểm l thỏa đáng. Chơng trình
bảo hiểm vật nuôi ny chấm dứt năm 1995
do các yêu cầu đền bù quá cao xuất phát
từ rủi ro đạo đức v lựa chọn đối nghịch
đã nằm ngoi tầm kiểm soát (FAO, 1999).
(b3) Chơng trình bảohiểm của tập
đon GROUPAMA (Pháp)
Groupama l Công ty bảohiểm của
Pháp bắt đầu hoạt động tạiViệtNamnăm
2001 v l tổ chức duy nhất cung cấp dịch
vụ bảohiểmnôngnghiệptạiViệtNam từ
sau năm 2001. Groupama hoạt động chủ
yếu tại các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu
Long, cung cấp bảohiểm cho vật nuôi, ti
sản v
bảohiểm thơng tật. Công ty có
khoảng 2000 khách hng mua bảohiểm
cho gia súc, gia cầm để chống lại tai nạn
v bệnh tật. Bệnh tật chiếm phần chủ yếu
trong các yêu cầu bồi thờng bảo hiểm.
Đến năm 2003, tỷ lệ bồi thờng bảohiểm
gấp đôi doanh thu từ phí bảo hiểm, tức l
thua lỗ 100%. Groupama cũng đã thử
nghiệm cung cấp dịch vụ bảohiểm đối với
các hoạt động nuôi trồng thủy sản, chủ yếu
l nuôi tôm. Tuy nhiên, Công ty đã chấm
dứt cung cấp dịch vụ ny sau một cơn bão
gây ra thiệt hại nặng nề. Đến năm 2005
công ty tạm thời hoãn việc thực hiện bảo
hiểm nôngnghiệp sau 3 năm thua lỗ nặng
nề (Vietnamnet, 17/1/2005).
3.3.2. Đề xuất vậndụng phơng pháp
bảo hiểmchỉsố vo nông nghiệpViệt Nam
Bảo hiểmnôngnghiệp đã từng đợc
tiến hnh ở nớc ta theo phơng phápbảo
Nghiờn cu vn dng phng phỏp ch s
372
hiểm bồi thờng nhng không thnh công
vì nhiều lý do nh sự hiểu biết của nhân
dân về bảohiểmnôngnghiệp còn hạn chế,
ngời dân còn nghèo trong khi phí bảo
hiểm lại quá cao v việc đánh giá thiệt hại
riêng của từng hộ nông dân quá phức tạp,
tốn kém v ẩn chứa nhiều tiêu cực.
Bảo hiểmnôngnghiệp nói chung v
bảo hiểm cây trồng nói riêng l hết sức cần
thiết. Tuy nhiên, để thnh công cần có
những điều kiện tiên quyết nh sau:
- Sốliệu thống kê cần cho bảohiểm phải
đáng tin cậy (đây l vấn đề rất khó khăn ở
nớc ta).
- Chi phí quản lý không đợc quá cao,
rủi ro đạo đức v sự lựa chọn đối nghịch
phải đợc hạn chế ở mức thấp nhất, việc
lựa chọn rủi ro để tiến hnh bảohiểm phải
hợp lý (không thể bảohiểm nhiều rủi ro
cùng một lúc, không thể bảohiểm những
rủi ro xảy ra thờng xuyên v những rủi
ro mang tính thảm hoạ tác động đến ton
xã hội hoặc những vùng rộng lớn).
- Phí bảohiểm không thể quá đắt.
- Nâng cao dân trí về bảohiểmnông
nghiệp v bảohiểm cây trồng.
Nhợc điểm lớn nhất của bảohiểm
theo chỉsố l ngời tham gia bảohiểm có
thể đợc bồi thờng ngay cả khi không có
thiệt hại. Điều ny trái với nguyên tắc bồi
thờng trongbảo hiểm, chỉ bồi thờng khi
có thiệt hại do rủi ro đợc bảohiểm gây ra
v bồi thờng thiệt hại thực tế trong phạm
vi số tiền bảo hiểm. Cũng có thể xảy ra
trờng hợp ngời tham gia bảohiểm bị
thiệt hại nh
ng không đợc bồi thờng do
chỉ số thời tiết áp dụng chung cho ton
vùng nên nếu chỉsố thời tiết của vùng
cha đạt đến mức để đợc bồi thờng thì
những ngời bị thiệt hại trong vùng đó
vẫn không đợc bồi thờng (Skees, J. R.,
P. B. R. Hazell, and M. Miranda, 1999).
* Có 3 cách để khắc phục tình trạng ny:
Thứ nhất: Gắn bảohiểmchỉsố thời tiết
với tín dụng ngân hng. Ngân hng có thể
mua bảohiểmchỉsố thời tiết để vừa bảo vệ
các khoản tín dụng cung cấp cho nông dân,
vừa bồi thờng thiệt hại cây trồng cho nông
dân l khách hng của mình. Phí bảohiểm
tính thêm vo lãi suất tín dụng. Khi thiên
tai đợc bảohiểm xảy ra, ngân hng đợc
bồi thờng theo chỉsố thời tiết sẽ trích ra
một phần để bồi thờng thiệt hại cho nông
dân theo nguyên tắc bồi thờng;
Thứ hai: Dùng hợp đồng bảohiểmchỉ
số thời tiết lm công cụ táibảohiểm để
bảo vệ các công ty t nhân bán các sản
phẩm bảohiểm bồi thờng theo yêu cầu
riêng của các hộ nông dân;
Thứ ba: Các hộ nông dân phối hợp với
nhau mua bảohiểmchỉsố thời tiết. Tiền
bồi thờng thu đợc từ bảohiểmchỉsố sẽ
đợc tái phân phối trong nhóm hộ nông dân
theo nguyên tắc bồi thờng (tỷ lệ với thiệt
hại thực tế của từng hộ).
Để tiến hnh bảohiểm chúng ta chia
các rủi ro ra lm ba cấp độ khác nhau v
bảo hiểmnôngnghiệpchỉ tiến h
nh bảo
hiểm những rủi ro cấp độ trung bình có
mức độ tổn thất gây ra không quá lớn v
tần suất xảy ra cũng không cao (mấy năm
thậm chí hng chục năm mới xảy ra một
lần). Đối với những rủi ro nhỏ, tổn thất
không lớn nhng tần suất xảy ra rất cao
(xảy ra một cách thờng xuyên) thì ngời
sản xuất có thể khắc phục v vợt qua đợc
m không cần có sự hỗ trợ của bảohiểm
can thiệp. Còn với những rủi ro đặc biệt
nghiêm trọng dù tần suất xảy ra rất thấp
nhng có tổn thất rất lớn tác động đến ton
xã hội thì các công ty bảohiểm cũng không
cung cấp dịch vụ bảohiểm m đòi hỏi Nh
nớc v ton xã hội phải chung tay khắc
phục (sử dụng quỹ phòng chống thiên tai,
quỹ cứu trợ xã hội, kêu goi nhân dân trong
nớc v cộng đồng quốc tế giúp đỡ).
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)
năm no cũng xẩy lũ lụt gây thiệt hại cho
sản xuất v đời sống nhng lũ lụt cũng l
nguồn tái tạo độ phì nhiêu của đất v l
nguồn lợi cho nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản.
Để hạn chế thiệt hại do lũ lụt gây ra,
nông dân đã thay đổi tập quán canh tác:
Vụ lúa hè thu muộn (lúa vụ 3) họ gieo cấy
sớm hơn để có thể thu hoạch trớc mùa lũ.
Tuy nhiên, nếu lũ về sớm hơn thờng lệ (lũ
sớm) vẫn gây ra thiệt hại lớn cho b con
nông dân vì cha kịp thu hoạch.
Nh vậy, đối với ĐBSCL không thể
bảo hiểm lũ lụt nói chung vì lũ ở ĐBSCL
xẩy ra hng năm, chỉ có thể bảohiểm lũ sớm
(trong khoảng từ 15/6 đến 15/7 hng năm).
Nguyn Tun Sn
373
Bảng 2. Sốliệu lũ sớm một sốnăm ở Đồng bằng sông Cửu Long
Nm T 15/6 n 30/6 T 15/6 n 15/7
1979 282 cm 282 cm
1981 293 cm 293 cm
1985 261 cm 261 cm
2000 258 cm 219 cm
Ngun: S liu ca trm khớ tng thy vn Tõn Chõu (ng Thỏp)
Trên cơ sởsốliệu thống kê lũ sớm của
trạm khí tợng thủy văn Tân Châu v
thực tiễn sản xuất ở ĐBSCL những năm
qua, có thể thấy rằng:
- Nếu mực nớc lũ trên sông Tiền từ 250
cm trở xuống gây thiệt hại không lớn, b con
nông dân có thể tự gánh chịu v khắc phục
đợc m không cần bảohiểmnông nghiệp.
- Nếu mực nớc lũ từ 250cm đến 350cm
gây thiệt hại khá lớn cho lúa hè thu muộn v
trong thực tế 21 năm từ 1979 đến 2000 chỉ
xẩy ra 3 lần (tần suất 1/7 nghĩa l 7 năm mới
xuất hiện 1 lần) nên các công ty bảohiểm có
thể cung cấp dịch vụ bảohiểm cho nông dân.
- Nếu mực nớc lũ trên 350 cm gây
thiệt hại quá lớn đến sản xuất, cơ sở hạ
tầng v đời sống nhân dân tác động đến
ton xã hội, bảohiểm sẽ không kinh tế vì
khi đó phí bảohiểm sẽ quá cao v ngời
mua khó chấp nhận mức phí ny.
Vì vậy chỉ nên bảohiểm lũ với mực
nớc sông Tiền từ 250 - 350 cm. Mức chi
trả bảohiểm nh sau: cứ mỗi cm mực nớc
vợt quá 250 cm chi trả 1% số tiền bảo
hiểm (số tiền bảohiểm sẽ do các bên có
liên quan thỏa thuận; phí bảohiểm do
doanh nghiệpbảohiểm tính toán trên cơ
sở điều tra tình hình thiệt hại do lũ gây ra
cho từng tiểu vùng thuộc ĐBSCL).
Với mô hình bảohiểm theo chỉsố nớc lũ
trên sông, mức bồi thờng bảohiểm không
căn cứ vo thiệt hại thực tế của từng hộ nông
dân cho nên có thể có hộ nông dân bị thiệt hại
m vẫn không đợc bồi thờng (do ở chỗ
trũng hơn các hộ nông dân khác chẳng hạn).
Để khắc phục nhợc điểm ny, chúng tôi
đề nghị kết hợp bảohiểm theo chỉsố thời
tiết với bảohiểm bồi thờng theo phơng
pháp truyền thống (bảo hiểm hai cấp).
Ngân hng Nôngnghiệp v
Phát triển
nông thôn trong hoạt động cho vay của
mình vẫn thờng xuyên xác định thiệt hại
do lũ gây ra cho từng hộ nông dân để đa
ra các quyết định về khoanh nợ hoặc giãn
nợ, vì vậy ngân hng nên đứng ra ký hợp
đồng bảohiểm bồi thờng với từng hộ nông
dân. Nh vậy ngân hng sẽ đóng 2 vai trò:
- Trong quan hệ với doanh nghiệpbảo
hiểm, ngân hng đóng vai trò ngời mua
bảo hiểmchỉsố thời tiết để bảo vệ các
khoản tín dụng cung cấp cho các hộ nông
dân (trong trờng hợp lũ sớm gây thiệt hại
cho nông dân, ngân hng không thu hồi
đợc tiền cho vay thì sẽ đợc doanh nghiệp
bảo hiểm bồi thờng theo hợp đồng bảo
hiểm theo chỉsố thời tiết).
- Trong quan hệ với các hộ nông dân
vay tiền, ngân hng đóng vai trò doanh
nghiệp bảohiểm ký hợp đồng bảohiểm bồi
thờng với các hộ nông dân vay tiền v bồi
thờng cho các hộ nông dân bị thiệt hại vì
lũ trên cơ sở thiệt hại thực tế của họ.
Hình 1. Mô hình khắc phục hậu quả thiên tai trên cây trồng cho nông dân
Mc
nghiờm trng
Tn sut
tng theo chiu
mi tờn xung
Cỏc t chc phi chớnh ph/cỏc t
chc t thin
S h tr ca Chớnh ph
Tỏi bo him
Bo him (bo him ch s thi tit
v bo him bi thng
B con nụng dõn t chu
Nghiờn cu vn dng phng phỏp ch s
374
Với vai trò ngời mua bảo hiểm, ngân
hng đánh giá rủi ro không thu hồi đợc
nợ nếu lũ về sớm v mua bảohiểmchỉsố
thời tiết với doanh nghiệpbảo hiểm. Đến
đây ngân hng có thể dừng lại không ký
hợp đồng bảohiểm bồi thờng với nông
dân. Số tiền bồi thờng do doanh nghiệp
bảo hiểm trả theo hợp đồng bảohiểm ngân
hng sẽ dùng để bù đắp các khoản nợ
không thu hồi đợc. Trờng hợp ngân
hng ký hợp đồng bảohiểm bồi thờng với
nông dân, ngân hng cộng thêm phí bảo
hiểm vo lãi suất tiền vay v khi nông dân
bị thiệt hại thì bồi thờng cho họ. Tiền bồi
thờng sẽ đợc dùng để hon trả số tiền
nông dân vay của ngân hng.
Để bảohiểm theo chỉsố thời tiết đạt
hiệu quả cao, các doanh nghiệp nên bán
bảo hiểm theo chỉsố thời tiết nên tham gia
quỹ ho đồng rủi ro để cùng chia sẽ trách
nhiệm, lãi dùng hởng, lỗ cùng chịu theo
tỷ lệ đóng góp vo quỹ. Từ quỹ chung ny
trích ra một phần để mua táibảohiểm
khống chế tổn thất của Chính phủ. Chính
phủ sẽ bồi thờng phần thiệt hại vợt quá
tỷ lệ 105% (hay một tỷ lệ thoả thuận giữa
các doanh nghiệpbảohiểm v chính phủ)
tổng số phí bảohiểm thu đợc (Hình 1).
Có thể khẳng định rằng, bảohiểm
nông nghiệp sẽ góp phần thúc đẩy sản
xuất nôngnghiệp phát triển, ổn định v
nâng cao thu nhập cho nông dân đặc biệt
l những vùng thờng xuyên gặp thiên tai,
đồng thời cũng góp phần xóa đói giảm
nghèo, xây dựngnông thôn mới phát triển.
Với những u điểm cơ bản đã nêu, bảo
hiểm theo chỉsố thời tiết khắc phục đ
ợc
tất cả nhợc điểm của phơng pháp tiếp
cận truyền thống v đáp ứng đợc tất cả
yêu cầu để một chơng trình bảohiểm
nông nghiệp có thể tồn tại v phát triển.
4. KếT LUậN
Xây dựng v tiến hnh bảohiểmnông
nghiệp l mong muốn của Chính phủ Việt
Nam trong nhiều năm qua. Chỉ có tiến hnh
bảo hiểmnôngnghiệp ta mới chủ động chắc
chắn đối phó với những diễn biến bất thờng
của điều kiện thời tiết khí hậu v dịch bệnh
trong sản xuất nông nghiệp. Tham gia bảo
hiểm nông nghiệp, không chỉ ngời nông
dân có lợi m chính các tổ chức ti chính, các
ngân hng cũng có lợi nhằm đảm bảo chắc
chắn thu hồi đợc nguồn vốn cho vay để tiếp
tục chu trình kinh doanh. Trong hai phơng
pháp bảohiểmnông nghiệp, phơng pháp
bảo hiểm theo chỉsố thời tiết đảm bảo tính
khách quan, trung thực, loại bỏ đợc rủi ro
về đạo đức, sự lựa chọn đối nghịch v giảm
thiểu chi phí quản lý trongbảohiểm nhằm
hạ thấp mức phí bảohiểm tạo điều kiện cho
số đông nông dân có thể tham gia bảohiểm
v đồng thời các tổ chức tín dụng cũng có thể
tham gia bảohiểm nhằm đảm bảo an ton
nguồn vốn cho vay. Kinh nghiệm của các
nớc cho thấy, các sản phẩm bảohiểm theo
chỉ số thời tiết đang trong quá trình phát
triển, hon thiện v hứa hẹn một tơng lai
tốt đẹp cho bảohiểmnông nghiệp.
5. TI LIệU THAM KHảO
Food and Agriculture Organization (FAO)
of the United Nations. "Design
Assistance and Operational Advice for
an Agricultural Insurance Programme
in the Socialist Republic of Vietnam.
Consultants Report for Project Number
TCP/VIE/7822 (A), prepared by I.
Macandrew and J. Nash in conjunction
with The Vietnam Insurance
Corporation (Bao Viet), 1999.
Hazell, P. B. R. "The Appropriate Role of
Agricultural Insurance in Developing
Countries". Journal of International
Development 4 (1992): 567581.
Hazell, P. B. R., C. Pomareda, and A. Valdes (1986).
Crop Insurance for Agricultural Development:
Issues and Experience. Baltimore: The
Johns Hopkins University Press.
Skees, J. R., J. Hartell, and J. Hao (2006).
"Weather and Index-based Insurance for
Developing Countries: Experience and
Possibilities." Agricultural Commodity
Markets and Trade: New Approaches to
Analyzing Market Structure and Instability.
A. Sarris, and D. Hallam, eds. Food and
Agriculture Organization of the United
Nations; and Cheltenham UK and
Northampton MA: Edward Elgar Publishing.
Skees, J. R., P. B. R. Hazell, and M.
Miranda (1999). "New Approaches to
Crop-Yield Insurance in Developing
Countries". International Food Policy
Research Institute: Environment and
Production Technology Division
Discussion Paper No. 55.
.
3.3. Vận dụng phơng pháp bảo hiểm
theo chỉ số vo nông nghiệp Việt Nam
3.3.1. Hiện trạng bảo hiểm nông nghiệp
Việt Nam v sự cần thiết vận dụng phơng
pháp. hai phơng pháp bảo hiểm
nông nghiệp
3.2.1. Bảo hiểm nông nghiệp truyền thống
(bảo hiểm bồi thờng)
Bảo hiểm nông nghiệp nói chung v
bảo hiểm cây trồng