Nghiên cứu áp dụng hệ thống thoát nước bền vững cho khu công nghiệp Đồng Văn - tỉnh Hà Nam

83 30 0
Nghiên cứu áp dụng hệ thống thoát nước bền vững cho khu công nghiệp Đồng Văn - tỉnh Hà Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI PHẠM THANH HUYỀN NGUYỄN TUẤN LINH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TẢO SPIRULINA PLATENSIS XỬ LÝ NƯỚC NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC BỀN VỮNG THẢI CHĂN NUÔI LỢN SAU KHI QUA BỂ BIOGAS Ở XÃ HÀ NINH – CHO KHU -CÔNG NGHIỆP ĐỒNG VĂN – TỈNH HÀ NAM HUYỆN HÀ TRUNG TỈNH THANH HÓA LUẬN LUẬNVĂN VĂNTHẠC THẠCSĨ SĨ HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI NGUYỄN TUẤN LINH NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG HỆ THỐNG THỐT NƯỚC BỀN VỮNG CHO KHU CƠNG NGHIỆP ĐỒNG VĂN – TỈNH HÀ NAM CHUYÊN NGÀNH : KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ : 60.52.03.20 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS ĐỖ THUẬN AN HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tên : Nguyễn Tuấn Linh Mã số học viên : 1581520320005 Lớp : 23KTMT11 Chuyên ngành : Kỹ thuật Mơi trường Mã số : 60520320 Khóa học : K23 (2015 - 2017) Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực hướng dẫn TS Đỗ Thuận An với đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu áp dụng hệ thống thoát nước bền vững cho Khu công nghiệp Đồng Văn – tỉnh Hà Nam” Đây đề tài nghiên cứu mới, không trùng lặp với đề tài luận văn trước đây, khơng có chép luận văn Nội dung luận văn thể theo quy định, nguồn tài liệu, tư liệu nghiên cứu sử dụng luận văn trích dẫn nguồn Nếu xảy vấn đề với nội dung luận văn này, tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm theo quy định Tác giả luận văn Nguyễn Tuấn Linh i LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô giáo trường Đại học Thủy Lợi nói chung thầy giáo mơn Kỹ thuật mơi trường nói riêng tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian qua Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo TS Đỗ Thuận An tận tình giúp đỡ, trực tiếp bảo, hướng dẫn em tạo điều kiện thuận lợi suốt trình làm đồ án tốt nghiệp Trong thời gian làm việc với Thầy em không ngừng tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích mà cịn học tập tinh thần làm việc, thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm túc, hiệu quả, điều cần thiết cho em trình học tập công tác sau Sau xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, đóng góp ý kiến giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii CÁC KÍ TỰ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH ẢNH vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Đề tài Mục tiêu Đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Hà Nam 1.1.1 Vị trí địa lý .3 1.1.2 Khí hậu 1.1.3 Điều kiện thủy văn .8 1.1.4 Mưa đặc tính 10 1.2 Điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Hà Nam 12 1.3 Giới thiệu Khu công nghiệp Đồng Văn II – tỉnh Hà Nam 16 CHƯƠNG – HIỆN TRẠNG KHU CÔNG NGHIỆP VÀ CÁC GIẢI PHÁP THOÁT NƯỚC BỀN VỮNG .24 2.1 Hiện trạng chất lượng nước tỉnh Hà Nam 24 2.1.1 Hiện trạng nước mặt 24 2.1.2 Hiện trạng nước ngầm 29 2.2 Hiện trạng hệ thống thoát nước KCN Đồng Văn .29 2.2.1 Hiện trạng thoát nước thải 29 2.2.2 Hiện trạng thoát nước mưa 30 2.3 Các giải pháp thoát nước mưa 34 2.3.1 Hệ thống thoát nước mưa truyền thống .34 2.3.2 Các giải pháp thoát nước bền vững khả áp dụng 38 iii 2.3.3 Phương pháp tính tốn 45 CHƯƠNG – ĐỀ XUẤT, TÍNH TỐN HỆ THỐNG THỐT NƯỚC BỀN VỮNG CHO KCN ĐỒNG VĂN II 53 3.1 Đề xuất hệ thống nước bền vững tính tốn hiệu thoát nước 53 3.1.1 Vỉa hè thấm 53 3.1.2 Xây dựng cơng trình thu nước mưa 55 3.1.3 Xây dựng mái nhà xanh 57 3.2 Đánh giá hiệu thoát nước bền vững với hệ thống thoát nước truyền thống 59 3.2.1 Đánh giá hệ thống thoát nước truyền thống 59 3.2.2 Đánh giá hệ thống thoát nước bền vững 59 3.2.3 Đánh giá hiệu 60 3.3 Khái toán kinh tế chế sách khuyến khích áp dụng 61 3.3.1 Chi phí thay đổi vật liệu vỉa hè 62 3.3.2 Chi phí xây dựng, lắp đặt cơng trình thu nước mưa 64 3.3.3 Chi phí xây dựng mái nhà xanh 65 3.4 Lập quy trình vận hành bảo dưỡng cho hệ thống 67 3.4.1 Quy trình vận hành bảo dưỡng vỉa hè thấm 67 3.4.2 Quy trình vận hành bảo dưỡng cơng trình thu nước mưa 68 3.4.3 Quy trình vận hành bảo dưỡng mái nhà xanh 69 3.5 Đánh giá tiềm nhân rộng hệ thống 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 Kết luận 71 Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 Lượng mưa tháng năm (đơn vị mm) [3] Bảng Độ ẩm tháng năm (đơn vị %)[3] .6 Bảng Nhiệt độ tháng năm (đơn vị 0C) [3] Bảng Giờ nắng tháng năm (đơn vị : giờ) [3] .7 Bảng Dân số Hà Nam, giai đoạn 2011÷2014 [3] .14 Bảng Các doanh nghiệp khu công nghiệp Đồng Văn II [5] 18 Bảng Chất lượng nước thải sau xử lý trại trạm xử lý tập trung KCN 30 Bảng 2 Tổng hợp khối lượng xây dựng hệ thống thoát nước [4] 32 Bảng Cơ cấu sử dụng đất Khu công nghiệp Đồng Văn II [4] 33 Bảng Một số giải pháp thoát nước bền vững 42 Bảng Thống kê khối lượng thi công vỉa hè thấm 54 Bảng Dự trù vật tư xây dựng mái nhà xanh 58 Bảng 3 Lưu lượng thoát nước tuyến cống phục vụ với hệ thống thoát nước bền vững .59 Bảng Lưu lượng thoát nước tuyến cống phục vụ với hệ thống thoát nước bền vững .60 Bảng Dự tốn chi phí xây dựng vỉa hè thấm 63 Bảng Dự tốn chi phí xây dựng, lắp đặt cơng trình thu nước mưa 64 Bảng Dự tốn chi phí xây dựng mái nhà xanh .65 Bảng Quy trình vận hành bảo dưỡng vỉa hè 67 Bảng Quy trình vận hành bảo dưỡng bể chứa nước mưa .68 Bảng 10 Quy trình vận hành bảo dưỡng mái nhà xanh .69 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Bản đồ hành tỉnh Hà Nam Hình Bản đồ quy hoạch sơ đồ vị trí địa lý khu cơng nghiệp Đồng Văn II 17 Hình Phân bố lượng mưa theo thời gian 11 Hình Nồng độ NH4+-N nước sông Duy Tiên [1] 25 Hình 2 Nồng độ P-PO 3- nước sông Duy Tiên [1] 26 Hình Nồng độ COD nước sông Duy Tiên [1] 27 Hình Nồng độ BOD nước sông Duy Tiên [1] 28 Hình Sơ đồ hệ thống thu gom thoát nước thải 30 Hình Hố ga thu nước mưa 31 Hình Sơ đồ hệ thống thu gom thoát nước mưa 32 Hình Kênh Y 48 – Nơi tiếp nhận nước mưa 34 Hình 10 Minh họa khả tính thấm nước 36 Hình 11 Một số hình ảnh khu đô thị Ecopark 40 Hình 12 Nhà trẻ KTS Võ Trọng Nghĩa thiết kế 41 Hình 13 Hồ điều tiết chống ngập Sài Gòn 42 Hình 14 Sơ đồ thu nước mưa từ mái nhà để tái sử dụng [9] 46 Hình 15 Vỉa hè khu cơng nghiệp 47 Hình 16 Một số hình ảnh minh họa vật liệu áp dụng làm vỉa hè thấm 49 Hình 17 Hình ảnh minh họa mái nhà xanh 51 Hình Hình ảnh minh họa gạch bê tông block 54 Hình Chi tiết lớp cấu thành mái nhà xanh 57 vi CÁC KÍ TỰ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường GHCP Giới hạn cho phép KCN Khu công nghiệp MT Môi trường QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam SUDS Hệ thống thoát nước bền vững SX Sản xuất TNHH Trách nhiệm hữu hạn FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước vii 3.2 Đánh giá hiệu thoát nước bền vững với hệ thống thoát nước truyền thống Để đánh giá hiệu việc thoát nước bền vững với hệ thống nước phải tính tốn lưu lượng nước mưa tuyến cống phục vụ với hai hệ thống thoát nước bền vững hệ thống thoát nước truyền thống 3.2.1 Đánh giá hệ thống thoát nước truyền thống Tổng diện tích xây dựng xí nghiệp, nhà xưởng, đường giao thông, nhà điều hành : 272,712 Lưu lượng nước mưa tuyến cống tồn diện tích bê tơng hóa Khu cơng nghiệp Đồng Văn II là: Q = q×c× F (l/s.ha) Trong đó: - Q : lưu lượng tính tốn nước mưa tuyến cống; - q = 572,1 (l/ha) cường độ mưa tính tốn; - c hệ số dịng chảy (lựa chọn theo Bảng 5-TCXDVN 7957/2008/BXD); Bảng 3 Lưu lượng thoát nước tuyến cống phục vụ với hệ thống thoát nước bền vững Khu vực Nhà điều hành Diện tích M2 46.030 Nhà kho, nhà xưởng 2.334.150 0,8 106.829,4 Đường giao thông 332.958 0,77 14.667,4 Vỉa hè 13.982 0,8 640 Tổng STT Hệ số dịng chảy 0,8 Lưu lượng nước (l/s.ha) 2106,7 124.243,5 Tổng lưu lượng thoát nước tuyến cống với hệ thống thoát nước truyền thống 124.243,5 l/s.ha.ha ~ 124,2 m3/s.ha 3.2.2 Đánh giá hệ thống thoát nước bền vững 59 Khi áp dụng hệ thống thoát nước bền vững lưu lượng nước mưa tuyến cống phục vụ giảm hệ số dòng chảy vỉa hè giảm, nước lưu giữ lại bể chứa nước mái nhà xanh: Lưu lượng thoát nước mưa tuyến cống tồn diện tích bê tơng hóa Khu cơng nghiệp Đồng Văn II là: Q = q×c× F (l/s.ha) Trong đó: - Q : lưu lượng tính tốn nước mưa tuyến cống; - q = 572,1 (l/ha) cường độ mưa tính tốn; - c hệ số dòng chảy (lựa chọn theo Bảng 5-TCXDVN 7957/2008/BXD); Bảng Lưu lượng thoát nước tuyến cống phục vụ với hệ thống thoát nước bền vững Nhà điều hành Diện tích Hệ số dịng M chảy 46.030 0,34 Nhà kho, nhà xưởng 2.334.150 0,8 106.829,4 Đường giao thông 332.958 0,77 14.667,4 Vỉa hè 13.982 0,34 272 Tổng Khu vực STT Lưu lượng thoát nước (l/s.ha) 895,4 122.483,2 3.2.3 Đánh giá hiệu Sau áp dụng hệ thống thoát nước bền vững vào Khu công nghiệp Đồng Văn II lưu lượng nước giảm từ 124.243,5 l/s.ha xuống cịn 122.483,2 l/s.ha Lưu lượng nước giảm 2% chưa tính đến nước lưu giữ lại bể chứa nước có tổng thể tích 2010 m3 cho trận mưa Với tổng thể tích bể ngầm chứa nước xây dựng trận lớn năm 2016, với lượng mưa lên đến 118 mm, lượng nước mưa phát sinh từ hệ thống mái nhà xưởng thu nước lên tới 216.609 m3 60 Với tổng thể tích bể xây dựng 2010 m3 lưu giữ khoảng 10% lượng nước mưa phát sinh đồng thời làm giảm lượng nước đổ hạ lưu Tổng lưu lượng thoát nước mưa giảm xuống tức giảm giảm tải cho hệ thống thoát nước khu công nghiệp, tăng độ bền cho hệ thống nước từ giảm thiểu chi phí bảo dưỡng, vận hành Mặt khác, áp dụng hệ thống thoát nước mưa bền vững làm giảm tình trạng ngập úng cục xảy trận mưa lớn đột xuất nằm ngồi khả tiêu hệ thống thoát nước Hơn nữa, việc áp dụng hệ thống thoát nước bền vững góp phần bảo vệ hệ thống đê điều mùa lũ, giúp hạ lưu giảm phần áp lực hồ thủy điện xả lũ, nước từ thượng nguồn đổ vể Với việc sử dụng gạch block trồng cỏ thay vật liệu lát vỉa hè thông thường, hàng năm bổ cập khoảng 14.162 m3 nước vào nguồn nước ngầm ngày cạn kiệt q trình bê tơng hóa xây dựng Khu công nghiệp Trạm xử lý nước 1.500 m3/ngày đêm khai thác nước ngầm cung cấp cho hoạt động Khu công nghiệp Bể chứa nước mưa doanh nghiệp ngồi nhiệm vụ trữ nước cứu hỏa cịn làm nhiệm vụ trữ nước tưới cây, rửa đường dội toilet,…Vào ngày mưa không cần tưới nước, nước bơm lên hệ thống nước để dội toilet, rửa chân tay, Với thời gian mưa khu vực lên tới 150 ngày/năm, thể tích bể chứa nước mưa phần cứu hỏa 432 m3 , tổng thể tích bể 2010 m3 nên lượng nước dư ngày mưa sử dụng 1578 x 150 = 236.700 m3 Chi phí tiết kiệm sử dụng nước là: 236.700 x 8000 = 1.893.600.000 đồng/năm Việc áp dụng mái nhà xanh vào tòa nhà văn phòng làm thay đổi cảnh quan, làm giảm nhiệt độ nhà, tiết kiệm điện mùa nóng Đặc biệt, trồng hoa màu, ăn doanh nghiệp tiết kiệm chi phí việc tổ chức bữa ăn cho cơng nhân 3.3 Khái tốn kinh tế chế sách khuyến khích áp dụng Dự tốn kinh phí thực cơng việc thiết kế, thay đổi cơng trình vào Quyết định số 1623/QĐ-UBND ngày 06 tháng 12 năm 2012 UBND tỉnh Hà Nam việc ban hành “Đơn giá xây dựng cơng trình tỉnh Hà Nam” Quyết định số 61 491/QĐ-UBND ngày 14 tháng 05 năm 2015 UBND tỉnh Hà Nam Công bố bảng giá ca máy thiết bị thi cơng xây dựng cơng trình địa bàn tỉnh Hà Nam điều chỉnh chi phí nhân công, máy thi công Đơn giá xây dựng cơng trình tỉnh Hà Nam 3.3.1 Chi phí thay đổi vật liệu vỉa hè Khối lượng vỉa hè cũ cào bóc để xây dựng vỉa hè thấm là: 13.982 x 0,1 x 1,2 = 1677,84 m3 (k = 1,2 – hệ số chuyển từ thể tích bê tơng đặc sang bê tông rời rạc) 62 Bảng Dự tốn chi phí xây dựng vỉa hè thấm ST MSCV T Tên cơng ĐV Khối việc Tính lượng HM Hạng mục vỉa hè thấm AA.2132 Cào bóc vỉa hè cũ SB.95210 Vận chuyển Đơn giá Nhân Vật liệu công Thành tiền Máy Vật liệu m2 13.982 đ/m3 1677,84 m2 13.982 140.500 1.964.471.000 139.825.000 17.542 Nhân công 245.272.244 28.433 39.755.021 phế thải phạm vi 1000m ô tô 5T Lát vỉa hè gạch block rỗng Trồng cỏ m2 6432 25.000 Khối lượng M3 543 250.000 80.000 135.750.000 43.440.000 đất THM CỘNG HẠNG MỤC 63 Máy 2.568.513.000 Tổng chi phí phá dỡ vỉa hè cũ xây dựng vỉa hè bê tông lỗ rỗng là: 2.568.513.000 đồng (Hai tỉ năm trăm sáu tám triệu năm trăm mười ba nghìn đồng) 3.3.2 Chi phí xây dựng, lắp đặt cơng trình thu nước mưa - Khối lượng đất đào để xây dựng bể chứa nước mưa = 2010 x 1,2 = 2,412 m3 ( Hệ số k =1,2 tra từ phụ lục – TCVN 44871987/BXD) Bảng Dự tốn chi phí xây dựng, lắp đặt cơng trình thu nước mưa STT MSCV HM Tên cơng việc ĐV Tính Khối lượng Đơn giá Vật liệu Nhân công Thành tiền Máy Vật liệu Nhân công Máy Hạng mục xây bể chứa nước AE.26114 Xây bể chứa m3 2.010 1.088.545 m3 2.412 789.390 9.066 2.187.975.450 1.586.673.900 18.222.660 gạch vữa XM M75 AB.11211 Đào xúc đất để 91.019 219.537.000 đắp bãi thải, bãi tập kết, đất cấp I CỘNG HẠNG MỤC 3.994.597.000 THM Tổng chi phí xây dựng bể chứa nước mưa : 3.957.579.540 đồng (Ba tỉ chín trăm chín tư triệu năm trăm chín bảy nghìn đồng) 64 3.3.3 Chi phí xây dựng mái nhà xanh Bảng Dự tốn chi phí xây dựng mái nhà xanh STT MSCV Tên cơng việc ĐV Tính Khối lượng Đơn giá Vật liệu Nhân công Máy HM Hạng mục Xây dựng mái nhà xanh SB.81510 Công tác sơn m2 46.030 8.000 chống thấm Vải địa kỹ thuật m2 46.030 7.900 ART Chi phí hàn nối 46.030 vải địa trải Chi phí xây 46.030 13.300 dựng hệ thống nước Chi phí mua đất m3 13.809 250.000 tạo Chi phí mua cây 23.015 10.000 trồng THM 12.654 Thành tiền Vật liệu Nhân công 368.240.000 582.463.620 363.637.000 5.400 6.500 80.000 2.450 Tổng chi phí 248.562.000 612.199.000 299.195.000 3.452.250.000 1.104.720.000 230.150.000 56.386.750 7.317.803.000 Tổng chi phí xây dựng mái nhà xanh : 7.317.803.370 đồng (Bảy tỉ ba trăm mười bảy triệu tám trăm linh ba nghìn đồng) 65 Máy 3.4.4 Các chế sách để khuyến khích áp dụng hệ thống nước mưa bền vững Để có chế làm cho chủ đầu tư hạ tầng khu công nghiệp doanh nghiệp khu công nghiệp tự nguyện thay đổi cơng trình để thiết lập hệ thống nước mưa bền vững không đơn giản hệ thống họ vận hành Dù có tình trạng ngập úng vào trận mưa lớn chưa có chế tài sách xử phạt nên vấn đề khơng lưu tâm Do đó, cần phải có chế sách để đưa hệ thống thoát nước mưa vào áp dụng Tổ chức hội nghị, tập huấn cho doanh nghiệp để thấy hiệu việc thoát nước mưa bền vững lợi ích nhận Tổ chức đánh giá phân hạng Khu công nghiệp doanh nghiệp bảo vệ mơi trường bao gồm tiêu chí nước mưa bền vững Các doanh nghiệp áp dụng hệ thống thoát nước bền vững sau báo cáo hồn thành cơng trình xử lý môi trường xác nhận giảm 5% giá thuê đất năm Số tiền trích từ quỹ bảo vệ mơi trường Đưa quản lý nước mưa vào luật xây dựng: Các quan có liên quan địa phương cần xây dựng quy chế, qui định, tiêu chuẩn xây dựng để đảm bảo thành công công tác quản lý nước mưa chất lượng số lượng, hạn chế tối đa tác động trình phát triển tạo Các tiêu chuẩn phần tích hợp tiêu chuẩn thiết kế, cho phép người kỹ sư cơng trường thiết kế tính tốn phần cấu trúc kiểm soát nước mưa Thực việc cấp chứng quản lý nước mưa cho qui hoạch mặt dự án nhằm khuyến khích nhà đầu tư thực qui hoạch mặt tốt để giảm lưu lượng nước chảy tràn giảm tải lượng ô nhiễm từ nguồn phân tán Tiêu chuẩn bảo vệ tránh ngập úng cho khu vực xung quanh phải áp dụng, Điều bắt buộc nhà qui hoạch phải kiểm sốt dịng chảy lũ đổ từ mặt phát triển cho lượng nước thoát cơng trình vào hoạt động khơng vượt q mức so với trước có cơng trình, khơng gia tăng mức ngập vùng khác Tùy thuộc vào điều kiện mặt qui định tiêu chuẩn tương ứng 66 Thu phí quản lý nước mưa: Kế hoạch quản lý nước mưa bền vững cơng cụ quan trọng giúp quyền địa phương xem xét vấn đề tốt xấu tương lai nước mưa mang đến, điều chỉnh giải pháp quản lý nước mưa Kế hoạch phải xét đến tất hoạt động lực hệ thống thoát, mức độ ngập úng, phân tích chi phí lợi ích, đánh giá rủi ro gặp phải Từ thực tế nêu trên, địa phương chọn giải pháp thu khoản phí dựa tổng chi phí sử dụng cho việc cải tiến bảo dưỡng hệ thống xử lý nước mưa, thực thi giải pháp chống ngập 3.4 Lập quy trình vận hành bảo dưỡng cho hệ thống Sau xây dựng hồn thành, cơng tác quản lý sử dụng giai đoạn khai thác phát huy hiệu hệ thống cơng trình Cơng tác quản lý cơng trình, theo nghĩa rộng, bao gồm nhiều mặt quản lý nhân sự, lao động, quản lý tài sản, phương tiện, thiết bị, vật tư,… đặc biệt tổ chức điều khiển hoạt động kỹ thuật để đảm bảo an tồn, vận hành khai thác cơng trình có hiệu cao Trong trình quản lý, khai thác, cần tu, bảo dưỡng cơng trình cách thường xun, sửa chữa cơng trình có hư hỏng, cố, nâng cấp, mở rộng, tôn cao để đáp ứng yêu cầu khai thác cách có hiệu cao 3.4.1 Quy trình vận hành bảo dưỡng vỉa hè thấm Bảng Quy trình vận hành bảo dưỡng vỉa hè STT Hạng mục Quy trình vận hành bảo dưỡng Vỉa hè thấm Định kỳ quét dọn thu gom rác bề mặt để hiệu nước tốt Tránh để hàng hóa nặng bề mặt vỉa hè Nếu phát tình trạng vỡ kết cấu, sụt lút cần tiến hành bảo dưỡng thay Định kỳ cắt tỉa cỏ bề mặt để đảm bảo cảnh quan 67 3.4.2 Quy trình vận hành bảo dưỡng cơng trình thu nước mưa Bảng Quy trình vận hành bảo dưỡng bể chứa nước mưa STT Hạng mục Quy trình - Máng thu nước: Làm vệ sinh trận mưa mùa mưa trước bắt đầu thu gom nước mưa Kiểm tra làm vệ sinh máng thu nước định kỳ (mỗi tháng lần) suốt mùa mưa Tránh để chuột, mèo hay chim trú ngụ, làm tổ máng thu nước Thực sửa chữa thay máng thu nước bị rò rỉ nước - Mái nhà Vệ sinh mái nhà sau trận mưa đầu mùa, hay trước tiến hành thu nước mưa Kiểm tra mái nhà thường xuyên suốt mùa mưa để đảm bảo điều kiện vệ sinh Thực vệ sinh mái nhà phát có bụi, cây, rong rêu bám dính mái, có phóng uế mèo, chuột, thằn lằn Chặt bỏ nhánh che phủ mái nhà Hạn chế nuôi mèo, chim xung quanh khu vực gần mái nhà Thực sửa chữa thay mái nhà cũ bị rỉ sét, bong tróc - Bể chứa Đảm bảo bể chứa khơng bị hư hỏng rị rỉ nước Hệ thống móng phải thiết kế vững ổn định theo yêu cầu chịu đựng tải trọng bể chứa nước chứa Đậy kín để đảm bảo chất nhiễm, bụi côn trùng (đặc biệt muỗi) vào bể chứa vá tránh ánh sáng mặt trời để hạn chế rong tảo Vệ sinh bể chứa nước mưa sau sử dụng bên 68 3.4.3 Quy trình vận hành bảo dưỡng mái nhà xanh Bảng 10 Quy trình vận hành bảo dưỡng mái nhà xanh STT Hạng mục Quy trình vận hành bảo dưỡng - Lớp phủ vải địa kỹ thuật Thường xuyên kiểm tra lớp vải địa kỹ thuật để phát sớm tình trạng rách, thủng hay mối hàn không đảm bảo yêu cầu để đảm bảo tính chống thấm, tránh ảnh hưởng tới cơng trình bên - Hệ thống thu nước Kiểm tra định kỳ, vào mùa mưa để hệ thống thu nước hoạt động ổn định, tránh tình trạng ngập úng mái, ảnh hưởng tới cối làm gia tăng sức chịu tải mái Nếu phát tình trạng ngập úng sau mưa, cần phải kiểm tra, thơng tắc cho hệ thống nước - Cây trồng Cần tưới nước cho trồng theo định kỳ, đặc biệt vào mùa khô Thường xuyên cắt tỉa, bắt sâu bọ Chằng chống cho có bão Nếu chết phải trồng thay 69 3.5 Đánh giá tiềm nhân rộng hệ thống Theo báo cáo Vụ Quản lý khu kinh tế (Bộ Kế hoạch Đầu tư), tính đến hết tháng năm 2017, Việt Nam có 325 khu cơng nghiệp thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên 94.900 Khu cơng nghiệp Đồng Văn II có diện tích 320 chiếm 0,33 % tổng diện tích tồn Khu cơng nghiệp Việt Nam Sau áp dụng thành công hệ thống nước bền vững, năm Khu cơng nghiệp Đồng Văn bổ cập 14.162 m3 nước cho nguồn nước ngầm Nếu tất khu công nghiệp nước áp dụng mơ hình hàng năm có 4.248.600 m3 nước bổ cập cho nguồn nước ngầm (số liệu tính tốn với lượng mưa năm 2016 tỉnh Hà Nam) Đây nguồn nước vô quan trọng, đặc biệt tình trạng nay, việc bê tơng hóa cản trở q trình thấm nước mưa xuống nước ngầm tình trạng khai thác mức, làm cho mực nước ngầm ngày sụt giảm Việc bổ cập nguồn nước làm chậm lại trình sụt lún bề mặt đất thiếu nước ngầm, đặc biệt vùng đồng sông Cửu Long, vùng ven biển chịu ảnh hưởng nặng nề triều cường Đặc biệt, vào mùa mưa, hệ thống thoát nước bền vững phát huy tối đa hiệu giảm ảnh hưởng triều cường tăng cường khả làm việc hệ thống thoát nước Việc xây dựng cơng trình thu nước mưa góp phần làm giảm chi phí cải tạo, bảo dưỡng hệ thống thoát nước, tiết kiệm chi phí sử dụng cho doanh nghiệp Việc áp dụng mái nhà xanh vừa tạo cảnh quan cho Khu công nghiệp, giúp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Mặt khác, việc xây dựng mái nhà xanh tịa nhà văn phịng khu cơng nghiệp giúp làm giảm nhiệt độ bên nhà, giúp tiết kiệm điện đặc biệt mùa nóng Mái nhà xanh làm giảm tới 50% lượng nước mưa chảy tràn mái, làm giảm lưu lượng cho hệ thống thoát nước, tránh tình trạng ngập úng 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Ứng dụng giải pháp thoát nước mưa bền vững cho khu công nghiệp hoàn cảnh cần thiết, điều khơng góp phần cải tạo hệ thống nước tránh ngập úng mà tận dụng nguồn nước mưa để tái sử dụng tình trạng nguồn nước ngày cạn kiệt ô nhiễm hoạt động sống người Việc cải tạo tốn chi phí lợi ích mặt môi trường kinh tế thu lại rõ rệt từ việc tiết kiệm chi phí sử dụng nước môi trường cải thiện Mỗi giải pháp chuỗi giải pháp nước mưa bền vững có điều kiện áp dụng ưu điểm riêng Có thể kết hợp tất giải pháp vài giải pháp định việc xây dựng hệ thống nước hồn chỉnh cho khu cơng nghiệp Việc ứng dụng giải pháp nước mưa bền vững cho Khu công nghiệp Đồng Văn mang lại lợi ích trước mắt lâu dài: - Giảm thiểu tình trạng ngập úng trời mưa to xảy thời gian vừa qua, lưu lượng thoát nước mưa giảm từ 124.243 l/s.ha xuống cịn 122.483 l/s.ha Ngồi ra, trận mưa, nước mưa thu gom bể chứa để tái sử dụng với thể tích lên tới 2010 m3 - Tăng cường khả làm việc hệ thống nước có; - Việc áp dụng giải pháp nước bền vững cho Khu cơng nghiệp Đồng Văn góp phần điều hịa tiểu khí hậu khu vực tạo cảnh quan xanh cho khu vực; - Lợi ích sau áp dụng hệ thống nước bền vững góp phần tiết kiệm chi phí giảm thiểu điện chi phí nước sử dụng 71 Kiến nghị Để ứng dụng giải pháp nước mưa bền vững cho khu thị cơng nghiệp bất kì, phải phân tích đầy đủ điều kiện tự nhiên sở hạ tầng có khu cơng nghiệp để áp dụng tất phương pháp vài phương pháp giải pháp thoát nước mưa bền vững hợp lý Trong khuôn khổ luận văn cịn số hạn chế: - Chưa có trình tìm hiểu chi tiết mái nhà văn phòng KCN để đánh giá trạng để từ đặt cách thức xây dựng cụ thể mái nhà xanh - Điều kiện KCN xây dựng nên số giải pháp không áp dụng hồ sinh học, mương lọc sinh học, Đề xuất khu công nghiệp trình quy hoạch nên áp dụng giải pháp nước mưa bền vững để giảm thiểu chi phí xây dựng hệ thống thoát nước tăng cảnh quan xanh 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nam, “Báo cáo trạng môi trường tỉnh Hà Nam – giai đoạn 2010-2015”, 2015 [2] Ủy ban nhân tỉnh Hà Nam, “Báo cáo số 12/BC-UBND UBND tỉnh Hà Nam ngày 08/02/2017 tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2016”, 2016 [3] Cục thống kê tỉnh Hà Nam, “Niên giám thống kê 2016, tỉnh Hà Nam”, 2016 [4] Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Xây dựng sở hạ tầng khu công nghiệp Đồng Văn II mở rộng xã Bạch Thượng, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam”, 2013 [5] Ban quản lý Khu cơng nghiệp tỉnh Hà Nam, “Báo cáo tổng kết tình hình phát triển cơng nghiệp năm 2016”, 2016 [6] Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam, “Báo cáo số 96/BC-UBND UBND tỉnh Hà nam ngày 25/3/2015 quy hoạch sử dụng bảo vệ tài nguyên nước đất”, 2015 [7] Tiêu chuẩn TCVN 7957:2008/BXD, Thoát nước - mạng lưới cơng trình bên ngồi - Tiêu chuẩn thiết kế [8] Tiêu chuẩn xây dựng TCXDVN 33:2006/BXD, Cấp nước – Mạng lưới đường ống cơng trình – Tiêu chuẩn thiết kế [9] Giải pháp quy hoạch xây dựng hệ thống nước thị bền vững – Trung tâm kỹ thuật môi trường (CEE) [10] Lê Quang Khải – Hướng dẫn kỹ thuật thu gom sử dụng nước mưa – Nhà xuất Nông nghiệp – 2014 [11]http://iwe.vn/p1c3/p2c55/n139/ha-nam-tim-ra-giai-phap-cai-thien-chat-luongnuoc-ngam/ [12]http://www.vea.gov.vn/VN/TRUYENTHONG/TAPCHIMT/DNMX/Pages/thoatn uocdothibenvung/ 73 ... Khu công nghiệp Đồng Văn – tỉnh Hà Nam? ?? Việc nghiên cứu áp dụng thành cơng hệ thống nước bền vững góp phần làm giảm lưu lượng nước mưa cho hệ thống nước, giảm chi phí cải tạo, bảo dưỡng hệ thống, ... cam đoan luận văn tơi thực hướng dẫn TS Đỗ Thuận An với đề tài nghiên cứu ? ?Nghiên cứu áp dụng hệ thống nước bền vững cho Khu cơng nghiệp Đồng Văn – tỉnh Hà Nam? ?? Đây đề tài nghiên cứu mới, không... phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Khu công nghiệp Đồng Văn – tỉnh Hà Nam - Phạm vi nghiên cứu: trạng chất lượng môi trường nước xung quanh Khu cơng nghiệp vịng 05 năm gần - Nghiên cứu đề

Ngày đăng: 05/07/2020, 19:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • CÁC KÍ TỰ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của Đề tài

    • 2. Mục tiêu của Đề tài

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 14TCHƯƠNG 1- TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU

      • 14T1.1. Điều kiện tự nhiên tỉnh Hà Nam

        • 14T1.1.1. Vị trí địa lý

        • 1.1.2. Khí hậu

          • Bảng 1. 2 Độ ẩm trong các tháng và năm (đơn vị %)[3]

          • Bảng 1. 3 Nhiệt độ trong các tháng và năm (đơn vị P0PC) [3]

          • 1.1.3. Điều kiện thủy văn

          • 1.1.4. Mưa và các đặc tính cơ bản

          • 1.2. Điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Hà Nam

          • 14T1.3. Giới thiệu về Khu công nghiệp Đồng Văn II – tỉnh Hà Nam

          • 14TCHƯƠNG 2 – HIỆN TRẠNG KHU CÔNG NGHIỆP VÀ CÁC GIẢI PHÁP THOÁT NƯỚC BỀN VỮNG

            • 14T2.1. Hiện trạng chất lượng nước tại tỉnh Hà Nam

              • 14T2.1.1. Hiện trạng nước mặt

              • 14T2.1.2. Hiện trạng nước ngầm

              • 14T2.2. Hiện trạng hệ thống thoát nước tại KCN Đồng Văn

                • 14T2.2.1. Hiện trạng thoát nước thải

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan