1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thông điệp thẩm mĩ trong kí của vũ bằng

128 457 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 891,64 KB

Nội dung

Thông điệp thẩm mĩ trong kí của vũ bằng Thông điệp thẩm mĩ trong kí của vũ bằng Thông điệp thẩm mĩ trong kí của vũ bằng Thông điệp thẩm mĩ trong kí của vũ bằng Thông điệp thẩm mĩ trong kí của vũ bằng Thông điệp thẩm mĩ trong kí của vũ bằng Thông điệp thẩm mĩ trong kí của vũ bằng Thông điệp thẩm mĩ trong kí của vũ bằng Thông điệp thẩm mĩ trong kí của vũ bằng Thông điệp thẩm mĩ trong kí của vũ bằng Thông điệp thẩm mĩ trong kí của vũ bằng Thông điệp thẩm mĩ trong kí của vũ bằng Thông điệp thẩm mĩ trong kí của vũ bằng Thông điệp thẩm mĩ trong kí của vũ bằng Thông điệp thẩm mĩ trong kí của vũ bằng Thông điệp thẩm mĩ trong kí của vũ bằng Thông điệp thẩm mĩ trong kí của vũ bằng Thông điệp thẩm mĩ trong kí của vũ bằng Thông điệp thẩm mĩ trong kí của vũ bằng Thông điệp thẩm mĩ trong kí của vũ bằng Thông điệp thẩm mĩ trong kí của vũ bằng Thông điệp thẩm mĩ trong kí của vũ bằng Thông điệp thẩm mĩ trong kí của vũ bằng Thông điệp thẩm mĩ trong kí của vũ bằng Thông điệp thẩm mĩ trong kí của vũ bằng Thông điệp thẩm mĩ trong kí của vũ bằng Thông điệp thẩm mĩ trong kí của vũ bằng Thông điệp thẩm mĩ trong kí của vũ bằng Thông điệp thẩm mĩ trong kí của vũ bằng Thông điệp thẩm mĩ trong kí của vũ bằng Thông điệp thẩm mĩ trong kí của vũ bằng Thông điệp thẩm mĩ trong kí của vũ bằng Thông điệp thẩm mĩ trong kí của vũ bằng Thông điệp thẩm mĩ trong kí của vũ bằng Thông điệp thẩm mĩ trong kí của vũ bằng Thông điệp thẩm mĩ trong kí của vũ bằng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI --------------------- DƢƠNG THU HÕA THÔNG ĐIỆP THẨM MĨ TRONG KÍ CỦA VŨ BÀNG Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ CÔNG TÀI HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hoàn thiện luận văn, nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ quý báu từ phía nhà trƣờng, thầy cô giáo, gia đình bạn bè. Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu; Phòng Sau đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội II tổ chức, giúp đỡ hoàn thành khóa học này. PGS.TS Hà Công Tài ngƣời dành nhiều thời gian, tâm huyết tận tình hƣớng dẫn nghiên cứu giúp đỡ suốt trình hoàn thành luận văn. Các nhà khoa học, thầy cô giáo nhiệt tình giảng dạy, truyền thụ tri thức cho suốt thời gian học tập nghiên cứu lớp Cao học Lí luận văn học K16.2, khóa học 2012 - 2014. Cuối cùng, xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Ninh, Trƣờng THPT Quế Võ số tất bạn bè ngƣời thân yêu gia đình động viên giúp đỡ cho hoàn thành tốt khóa học. Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Dƣơng Thu Hòa LỜI CAM ĐOAN Luận văn đƣợc hoàn thành dƣới hƣớng dẫn trực tiếp tận tình PGS. TS Hà Công Tài. Tôi xin cam đoan rằng: Luận văn kết nghiên cứu, tìm tòi riêng tác giả. Những tƣ liệu đƣợc trích dẫn luận văn trung thực. Kết nghiên cứu không trùng khít với công trình nghiên cứu tác giả đƣợc công bố trƣớc đó. Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Dƣơng Thu Hòa MỤC LỤC MỞ ĐẦU . 1. Lý chọn đề tài 2. Lịch sử nghiên cứu . 3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu . 4. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu . 5. Phƣơng pháp nghiên cứu . 6. Đóng góp luận văn 7. Cấu trúc luận văn . NỘI DUNG . 10 Chƣơng 1. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC VÀ HOÀN CẢNH RA ĐỜI TÁC PHẨM KÝ VŨ BẰNG . 10 1.1. Vũ Bằng -Sự nghiệp văn học 10 1.1.1. Những thăng trầm đời Vũ Bằng . 10 1.1.2. Vũ Bằng - Sự nghiệp văn chƣơng nhƣ định mệnh 14 1.2.Ký hoàn cảnh đời tác phẩm ký Vũ Bằng 22 1.2.1. Đặc điểm thể loại ký . 22 1.2.2. Hoàn cảnh đời tác phẩm ký Vũ Bằng 30 Chƣơng 2. KÝ CỦA VŨ BẰNG - NHỮNG THÔNG ĐIỆP THẨM MĨ 38 2.1. Khái niệm thông điệp thẩm mĩ . 38 2.2. Nội dung thông điệp thẩm mĩ kí Vũ Bằng 45 2.2.1.Gia đình 46 2.2.2. Bạn bè, đồng nghiệp . 55 2.2.3. Thiên nhiên, đặc sản vùng miền . 61 Chƣơng 3. PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN THÔNG ĐIỆP THẨM MỸ TRONG KÝ VŨ BẰNG . 72 3.1. Hình ảnh 72 3.1.1. Thiên nhiên đƣợc cảm nhận qua thị giác 73 3.1.2. Thiên nhiên đƣợc cảm nhận qua khứu giác 77 3.1.3. Thiên nhiên đƣợc cảm nhận qua thính giác 80 3.2. Lời Văn . 83 3.2.1. Lời trần thuật . 83 3.2.2. Lời nhân vật 100 3.3. Giọng điệu 106 3.3.1. Giọng tâm tình 106 3.3.2. Giọng triết luận . 113 3.3.3. Giọng mỉa mai, giễu nhại hóm hỉnh tự trào . 114 KẾT LUẬN . 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 121 MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Vũ Bằng (1913-1984) tƣợng đặc biệt văn học Việt Nam. Ông nhà văn sáng tác từ trƣớc Cách mạng đồng thời chiến sĩ hoạt động tình báo từ năm 1952 đến ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng 30/4/1975. Mặc dù, nhà văn có nhiều đóng góp cho văn học nƣớc nhà song nhiều lí do, ông chƣa đƣợc giới nghiên cứu phê bình văn học đánh giá công nhƣ quan tâm thỏa đáng. Từ ngày 1-3-2000, Tổng cục trị - Bộ Quốc phòng thức xác nhận Vũ Bằng chiến sĩ tình báo đời hy sinh thầm lặng Nhà Văn -chiến sĩ đƣợc sáng tỏ. Nhà văn để lại khối lƣợng tác phẩm văn học đồ sộ thuộc nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, tạp văn, ký, khảo cứu …Trong tác phẩm ký đƣợc đánh giá thành công cả. Vì vậy, việc tìm hiểu ký Vũ Bằng giúp có dịp khám phá sâu sức hấp dẫn, vẻ đẹp ký có thêm hiểu biết lý luận phân tích tác phẩm ký. Những tác phẩm: Thương nhớ mười hai, Cai, Miếng ngon Hà Nội, Món lạ Miền Nam, Bốn mươi năm nói láo…đều giá trị đặc sắc đƣợc đông đảo bạn đọc đón nhận. Ký Vũ Bằng thể tâm trạng cá nhân ông hoàn cảnh đặc biệt nhà văn- chiến sỹ hoạt động Miền Nam thời kỳ trƣớc 1975. Những thông điệp mà ông muốn gửi gắm tác phẩm nỗi nhớ quê hƣơng, nhớ gia đình. Và ẩn chứa khắc khoải riêng chung. Ông vừa làm tròn trách nhiệm nghĩa vụ ngƣời chiến sỹ tình báo vừa hoạt động sáng tạo văn học nghệ thuật. Với lòng thƣơng nhớ ấy, nhà văn tài hoa Vũ Bằng mang đến cho bạn đọc tác phẩm ký có giá trị đặc sắc. Theo lí thuyết thông tin, lƣợng tin tác phẩm văn học lƣợng tin thẩm mĩ, nói lên đƣợc vật, thực tạo đƣợc cảm thụ tích cực, đƣa ngƣời đọc vào suy tƣ, tìm tòi, khám phá. Vì lí trên, lựa chọn đề tài Thông điệp thẩm mĩ ký Vũ Bằng để nghiên cứu cho luận văn mình. Với mục đích vận dụng lí thuyết thông tin để tìm hiểu sâu thông điệp nghệ thuật mà nhà văn muốn gửi tới độc giả giá trị tác phẩm. Từ khẳng định vị trí đóng góp nhà văn văn học đại. 2. Lịch sử nghiên cứu 2.1. Về tình hình nghiên cứu nghiệp văn học Vũ Bằng Từ năm 16 tuổi, Vũ Bằng có mặt thi đàn văn học Việt Nam. Truyện ngắn Con ngựa già đăng mục Báo Đông Tây năm 1930 tác phẩm đầu tay ông. Từ cuối đời, Vũ Bằng viết đặn, liên tục cho đời nhiều tác phẩm với khối lƣợng lớn nhiều lĩnh vực. Nhƣng đến theo Văn Giá số lƣợng tìm đƣợc nửa. Các công trình nghiên cứu Vũ Bằng ít, chƣa tƣơng xứng với sáng tác ông để lại. Theo thống kê Văn Giá, tính đến năm 2000 có hai mƣơi sáu viết Vũ Bằng tác phẩm ông. Ngƣời viết Vũ Bằng Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại (Nhà xuất Tân Dân H. 1942). Vũ Bằng đƣợc Vũ Ngọc Phan xếp vào “tiểu thuyết gia tả chân”. Từ đến năm 1969 có thêm giới thiệu Vũ Bằng Thƣợng Sỹ, lời nói đầu cho Bốn mươi năm nói láo sách đƣợc xuất lần (do sở xuất Phạm Quang Khải ấn hành Sài Gòn năm 1969). Tạ Tỵ Mười khuôn mặt văn nghệ xuất năm 1970 giới thiệu Vũ Bằng mƣời khuôn mặt văn nghệ bật lúc với viết Vũ Bằng - Người trở từ cõi đam mê. Từ đến năm 2000 chƣa có công trình nghiên cứu ngƣời tác phẩm Vũ Bằng cách có hệ thống. Từ năm 1991 đến năm 1999 có nhiều Vũ Bằng đăng báo: Văn nghệ, Sài gòn, Phụ nữ thứ bảy thành phố Hồ Chí Minh… Các viết thƣờng dừng lại việc nghiên cứu số khía cạnh tác phẩm ông kể lại ấn tƣợng Vũ Bằng để minh oan, chiêu thuyết cho ông. Năm 2000, nhà văn Triệu Xuân ngƣời có công sƣu tầm tác phẩm Vũ Bằng thành ba tập Tuyển tập Vũ Bằng dầy dặn với giới thiệu Nhà văn Vũ Bằng - Người lữ hành đơn côi. Vào năm 2005 Triệu Xuân cho biên tập lại thành Vũ Bằng toàn tập trọn bốn tập tập một: Những tác phẩm thuộc thể kí, tập hai tập ba: Truyện ngắn, truyện dài: tập bốn: Tạp văn, biên khảo. Đặc biệt công trình Vũ Bằng - Bên trời thương nhớ Văn Giá (Nhà xuất văn hoá thông tin ấn hành, H. 2000) công trình nghiên cứu có hệ thống toàn diện Vũ Bằng. Trong công trình giới thiệu kỹ đời, tác phẩm Vũ Bằng, Văn Giá in viết có giá trị Vũ Bằng tác phẩm ông (chủ yếu Thương nhớ mười hai ), sau phần sƣu tầm truyện ngắn Vũ Bằng trƣớc sau cách mạng, số trang cuối dành để giới thiệu thƣ mục tác phẩm, thƣ mục nghiên cứu Vũ Bằng. Tuy công trình nghiên cứu hệ thống toàn diện song Văn Giá cho “nét phác thảo bƣớc đầu” Vũ Bằng. Trong tƣơng lai gần, chắn có công trình nghiên cứu toàn diện, đầy đủ chi tiết hơn. 2.2. Về ký Vũ Bằng Đã có nhiều viết công trình nghiên cứu kí Vũ Bằng song dừng lại tác phẩm riêng biệt chƣa có nghiên cứu cách hệ thống, đặc biệt thông điệp thẩm mỹ ông qua tác phẩm ký. Vƣơng Trí Nhàn lời giới thiệu hồi kí Cai cho rằng: “Có thể nói đời viết đông viết tây, viết xuôi viết ngược đủ thứ Vũ Bằng, “Cai” đánh dấu chín đầy trọn vẹn ngòi bút, mức chín đẹp trước ông chưa đạt tới phải chục năm sau, tới Thương nhớ mười hai ông có dịp lặp lại” [11, tr.8] khẳng định Vũ Bằng ngƣời có nhiều đóng góp cho văn xuôi Việt Nam nửa đầu kỉ XX. Nhà văn Triệu Xuân cho “Cai” tác phẩm có giá trị Vũ Bằng” [3, tr.16]. Về Bốn mươi năm nói láo chƣa có nhiều ý kiến đánh giá. Thƣợng Sỹ lời giới thiệu sách đƣợc xuất lần đầu năm 1969 khẳng định Vũ Bằng “là nhà văn phong phú, tiểu thuyết gia, bút phóng tả chân gây ảnh hưởng không cho lớp độc giả lớp người viết văn”. Phạm Ngọc Luật với viết Nếu trở lại làm người lại xin làm báo đăng báo Ngƣời Hà Nội số ngày 22- - 1996 có viết: “Cuốn sách Vũ Bằng thâu dựng toàn diện trung thực mặt báo chí công khai nước nhà từ năm 30 chế độ Pháp thuộc đến tận năm chế độ Mỹ - Ngụy miền Nam sau này. Bao thăng trầm thua, hay dở hàng chục tờ báo có tên tuổi thời Pháp thời Mỹ Vũ Bằng, với tư cách chứng nhân, người hoạt động dài kể lại thuyết phục, có lý có tình” [23, tr.142]. Còn Miếng ngon Hà Nội đƣợc nhắc đến bên cạnh tác phẩm kí, tuỳ bút viết văn hoá ẩm thực tiêu biểu nhƣ Hà Nội băm sáu phố phường Thạch Lam, Phở, Cốm Nguyễn Tuân, Những nẻo đường Hà Nội Băng Sơn… Riêng Thương nhớ mười hai có số lƣợng viết nhiều đƣợc coi tác phẩm xuất sắc Vũ Bằng. Sáng tạo nảy sinh sáng tạo. Có lẽ nhà văn Tô Hoài muốn nói điều cung cấp cho bạn đọc tƣ liệu Thương nhớ mười hai Miếng ngon Hà Nội chịu ảnh hƣởng tiểu thuyết Phố mèo câu cá nhà văn nữ gốc Rumani Gioan Phônđét. Ông so sánh “Người ngồi xó hẻm “mèo câu cá” nhà anh thợ giầy thương nhớ Bucarét khác nhà văn Vũ Bằng lạc lõng Sài Gòn quanh năm chói chang nắng nhớ bốn mùa Hà Nội. Tâm Vũ Bằng, người tha hương ám ảnh suốt đời anh” [23, tr.115]. Tô Hoài đánh giá cao sức hấp dẫn lôi Thương nhớ mười hai: “Từng câu tha thiết làm người đương Hà Nội phải yêu lây. Những sành sỏi sâu sắc toát ngòi bút mà nhớ đến não nùng” [23, tr.115]. Giáo sƣ Hoàng Nhƣ Mai khẳng định, ngợi ca sức hấp dẫn tác phẩm “tấm lòng” “ngòi bút tài hoa”, “dù phải thích nghi với hoàn cảnh trị đấy, sách bày tỏ rõ tâm người miền Bắc nhớ da diết quê hương bên giới tuyến. Chính lòng với ngòi bút tài hoa Vũ Bằng làm nên giá trị văn chương cho tác phẩm này. Nó hấp dẫn dòng, trang” [1, tr.6]. Sức hấp dẫn, vẻ đẹp tác phẩm đƣợc giáo sƣ Nguyễn Đăng Mạnh khái quát: Tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc linh hồn trang viết hay Thương nhớ mười hai. Bao hàm có tình cảm truyền thống ngƣời dân việt. Bằng cảm thụ tinh tế nhà thơ, Vũ Quần Phƣơng nêu lên lòng yêu nƣớc tác giả “Đọc Vũ Bằng thấy lòng yêu nước người giăng mắc từ muôn nghìn việc”, Vũ Bằng “soi vào trời đất quê hương để viết lên văn” [23, tr.41]. Nhƣ từ Tô Hoài đến Hoàng Nhƣ Mai, Vũ Quần Phƣơng, Nguyễn Đăng Mạnh thống khẳng định Thương nhớ mười hai tác phẩm có giá trị văn chƣơng. “Linh hồn” trang văn thƣơng nhớ tình yêu quê hƣơng đất nƣớc tác giả. Song tính chất giới thiệu tác phẩm nên tất chƣa có điều kiện sâu đánh giá, nhận xét cách toàn diện, phƣơng diện nghệ thuật. Nhƣng nói ý kiến quý báu đầy lòng trân trọng Thương nhớ mười hai Vũ Bằng. Năm 1994 đoạn trích Tháng ba rét nàng Bân tác phẩm Thương nhớ mười hai đƣợc đƣa vào chƣơng trình Văn 12 ban KHXH, phần đọc thêm. 108 từ mức độ tuyệt đối nhƣ: quá, lắm, . Đó câu văn: “Ới người em gái xõa tóc bên cửa sổ! Em yêu mùa xuân có phải nghe thấy rạo rực nhựa sống cành mai, gốc đào, chồi mận vườn?” [2, tr.615]. “Ấy đấy, mùa xuân thần thánh làm cho người ta muốn phát điên lên đấy.” “Đẹp đi, mùa xuân - xuân Hà Nội thân yêu, Bắc Việt thương mến” [2, tr.616]. “Đẹp đẹp, yêu yêu” [2, tr.618]. Và tha thiết lắng sâu vào tâm hồn trang văn viết ngƣời vợ Bắc: Ôi chao, cần phải trà mộc, cần phải nƣớc giếng tân, cầm chén quân đƣa lên môi nghĩ hoa thủy tiên vợ gọt, trà thủy tiên vợ ƣớp, ấm trà vợ pha thấy ngào ngạt hƣơng tình khắp đếm xuân tĩnh mịch rồi. Ấy đấy, đáng khâm phục nhà văn Vũ Bằng trân trọng nhà văn Vũ Bằng. Dù hoàn cảnh khắc nghiệt, trớ trêu đến đâu ta thấy tinh thần, ý chí nghị lực ngƣời chiến sĩ tình báo Vũ Bằng. 3.3.1.2. Giọng dằn vặt, sám hối, ngậm ngùi Từ sâu thẳm, Vũ Bằng đau đáu Bắc Việt dấu yêu. Biến chuyển theo thời gian, nỗi niềm đƣợc nhân lên trở thành dằn vặt, trăn trở lời sám hối ngậm ngùi thân chƣa làm tròn trách nhiệm ngƣời con, ngƣời chồng, ngƣời cha với ngƣời thân yêu nơi Bắc Việt. Vì thế, trang văn Vũ Bằng trang văn giọng dằn vặt, sám hối, ngậm ngùi năm tháng Bắc Việt. Ngƣời xa nhà ngậm ngùi, xót xa cho thân: Ngƣời xa nhà không muốn nghĩ lôi hy vọng sống để trông thấy hòa bình trở lại cố hƣơng, nhìn lại cố hƣơng chút trƣớc nhắm mắt, ngày nhạt . Họa thấy cố hƣơng giấc mộng. Trong Cai bộc lộ rõ giọng văn đau xót tháng ngày thân sa ngã nghiện thuốc phiện. 109 Nhiều lần Vũ Bằng tâm cai mà không cai đƣợc, đau đớn, xót xa ông phải lên “chao ôi, tư tưởng đớn hèn! Ấy mà vuốt ve nhung” [2, tr.80]. Nhiều lần, ông tự dằn vặt với giọng văn sám hối để tạ lỗi với ngƣời cô hấp hối: “Những việc lỗi lầm cô đến đêm vò xé làm cho hối hận. Không biết tội lâu chưa hôm thấy khổ sở đêm nay” [2, tr.93]. Có lại lời sám hối với ngƣời mẹ dấu yêu - ngƣời mong mỏi trai trở thành thầy thuốc nhƣng đứa lại trở thành nhà báo - nhƣ nghiệp chƣớng: Người mẹ sanh lại chẳng mong muốn cho sau ăn nên làm ra, có vai có vế, mẹ ơi, đành chịu tội bất hiếu với mẹ: trở lại làm người, lại xin làm báo!. Day dứt dằn vặt có lẽ với ngƣời vợ Bắc. Bà Quỳ - ngƣời vợ tần tảo sớm hôm chồng, mà không lời kêu than. Vì thế, viết vợ, ngƣời chồng tự “chất vấn” giọng văn dằn vặt: “Ghét không thiếu thời đầy tự ái! Mang tội lỗi đến thế, người chồng chẳng biết thương vợ mưa dầm dãi nắng mà lại lấy làm sống theo lí tưởng người chồng kiểu mẫu lúc giờ. Vợ phải chịu thương chịu khó, chồng muốn ăn chơi chè rượu tùy ý, vợ quyền can thiệp . biết thú tội với ai, thú tội cách mà để ý mà thú tội!” “Thôi, hết. Bây ước mơ nữa, chờ đợi nữa, cầu xin nữa? Vợ chồng lấy từ lúc hàn vi, đến lúc chết tưởng vuốt mặt cho nhau, ngờ đâu lại vô duyên đến thế!” [2, tr.736]. Giọng dằn vặt, sám hối trang văn Vũ Bằng chứng minh cho ngƣời nghệ sĩ không tài hoa lĩnh vực văn chƣơng nghệ thuật mà ta thấy ngƣời sống có trách nhiệm với gia đình, quê hƣơng, 110 đất nƣớc. Đó phẩm chất đáng quý ngƣời Việt Nam. Phẩm chất làm nên nét đẹp truyền thống cho văn học nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung. Trong tác phẩm ký Vũ Bằng, nỗi buồn tiếc nuối chiếm số lƣợng không nhỏ. Ở đó, ta thấy nỗi “sầu vạn dặm” ngƣời chiến sĩ tình báo Vũ Bằng. Tƣởng rằng, sau hai năm hiệp thƣơng thống đƣợc sum vầy gia đình, ngờ ngày chia tay vợ vào tháng Tƣ năm ngày vĩnh biệt vợ yêu. Nỗi buồn tiếc nuối vào trang văn cách tự nhiên: “Ai không vui duyên hương lửa, ôm lòng vạn lý tình, tiễn người mãi không về, nhìn khói sóng mà nghĩ đến người bạt ngàn mây nước, nhớ xây mộng ước trời chẳng chiều người mà gẩy khúc đàn cho kẻ khác nghe, vào ngày mưa Ngâu thế, hỏi có đau không, hỏi có sầu không? . Thương cho vợ chồng Ngâu năm gặp lần, thương cho mình, thương cho kiếp người lại dệt toàn nhỡ nhàng, ngang trái! . Ai cho khổ vợ chồng Ngâu vợ chồng Ngâu có chim qua bắc cầu Ô thước, đến có chim bắc cầu đâu?” [2, tr.687]. Giọng văn buồn thê thiết khiến cho phải đau lòng. Nhà văn mƣợn câu chuyện truyền kỳ vợ chồng Ngâu để nói nỗi buồn vợ chồng mình. Nhớ kỉ niệm cũ, Vũ Bằng ngao ngán kỷ niệm tâm tƣởng. Ngƣời đọc dửng dƣng với câu văn đầy ám ảnh nhƣ thế. Nỗi buồn đau cộng với tiếc nuối nhiều lúc trở nên nghẹn ngào, tức tƣởi: “Mình có muốn gối đầu vào tay vợ, nghe vợ kể lại cho tích Mục Liên Thanh Đề lần trời mưa sườn sượt, có gió may thổi vi vu chẳng . nuối tiếc đến chẳng nữa” [5, tr.141]. Rồi điệp khúc “biết bao giờ” nhắc lại nhiều câu văn khiến cho tiếc nuối nhƣ tăng lên: 111 “Biết ta nghe thấy tiếng trống giục đô vào trận, biết ta lại thấy tay vật nhà nghề bắt bò thần tốc, khóa chân tay vật chổng chân lên trời”, “Biết đến người lữ khách lại thấy lại tháng hai nẻo Bắc cách mươi trùng thương nhớ?” [5, tr.44,45]. Nghẹn ngào uất hận thấy cảnh “chết chóc. Lìa tan. Cơ cực. Chết, không được. Sống, không xong!”. Kỷ niệm ngƣời bạn văn chƣơng trở thành nỗi nhớ để ông bộc lộ: “Nhớ Tết xa xưa với anh em văn nghệ tiền chiến”, từ mơ trở thành tiếc nuối: “những đêm thức trắng sáng Khâm Thiên, đâu nữa?”. Vũ Bằng không đứng mà hòa câu chuyện nhà văn. Cái nghèo, khổ nhiều nhà văn đƣợc kể lại đồng cảm, sẻ chia; việc làm không khiến bạn văn buồn đƣợc hồi tƣởng thái độ ân hận day dứt nhƣ: việc làm thảo Tô Hoài hay lời đùa với bậc đàn anh Ngô Tất Tố… Trong phóng Khóc, Hát tác giả bày tỏ tâm trạng xốn xao nghe tiếng phụ nữ khóc chồng chết trận đêm: tiếng khóc quặn đau, tiếng khóc làm cho lòng ngƣời trằn trọc suốt đêm không ngủ đƣợc. Trong Trại, Hùng nỗi lo lắng đau đớn ngƣời chứng kiến cảnh bom đạn: ngƣời bị bắn chết nhiều, lời oán thán . Trong To, đét tình cảm ngƣời sống với ngƣời hy sinh. 3.3.1.3 Giọng âu yếm, dịu dàng Lắng nghe, Thương nhớ mười hai Miếng ngon Hà Nội, ta bắt gặp lời thủ thỉ tâm tình ngƣời chồng giành riêng cho Quỳ - ngƣời vợ yêu nơi Bắc Việt thuở nào. Đó lời âu yếm ngào mà ảo mộng. Thấp thoáng trang kí Vũ Bằng, giọng âu yếm, dịu dàng dành cho ngƣời vợ yêu đƣợc ghi nhận: “Trăng sáng em ơi, đêm chán. Trăng dải đường thơm thơm, trăng 112 cài tóc ngoan ngoan khóm tre xào xạc, trăng thơm môi đón dòng sông chảy êm đềm, trăng ôm lên ngực xanh” [2, tr.705]. “Em ơi, niệm nam mô thế, bên em thực anh không thấy mệt” [2, tr.636 ]. “Người yêu ơi! Nếu có dịp xem hội tung Còn, em nhớ khâu Còn thử vài hội xem nhé”[2, tr.646]. “Ngủ em. Anh ru em ngủ em”[2, tr.678]. “Nằm xích lại em, anh kể cho em nghe nốt thơ cặp vợ chồng cưới” [2, tr.712]. Thử hỏi, lời âu yếm ngào nhƣ mà ngƣời vợ không yêu ngƣời chồng cho đƣợc. Giọng ngƣời vợ nghe dịu dàng làm sao, đáng yêu làm sao: “Anh ơi, mở cửa sổ cho trăng chiếu thật nhiều vào giường đôi lứa anh để tay này, anh nhé, em thích nghe tiếng đồng hồ đeo tay anh kêu tí tách bên tai tim bé nhỏ. Và người chồng tự nhiên lại thấy từ tóc da người bạn chiếu chăn mùi sen ngát buổi xa xưa bãi cỏ ven hồ Bảy Mẫu .” [2, tr.678]. Đọc Món lạ Miền Nam, ta bắt gặp giọng văn âu yếm, dịu dàng. Đó lời ân tình mà tác giả dành cho ngƣời vợ Miền Nam: “Anh ơi, quên buổi sáng muà thu năm ấy, hai đứa son trẻ, ăn cơm với khô mà ngon ăn vây ăn yến . Miếng khô siết chặt ân tình em lại với anh . có buổi thật kì lạ . Ăn khô ngon quá, em nghĩ xa nghĩ gần . không hiểu có vài lúc em thấy sợ . hôm chớp bể mưa nguồn đêm .” [2, tr.572]. Thế đấy, lời tâm tình tha thiết đƣợc tác giả bày tỏ cách chân thành. Vì thế, giọng tâm tình đƣợc thể nhiều cung bậc tình cảm khác chiếm đƣợc vị trí lớn lòng bạn đọc. Nét đẹp làm nên nhân cách lớn: Nhà văn - ngƣời chiến sĩ tình báo. 113 3.3.2. Giọng triết luận Xuất phát từ hai chiến tranh tàn khốc mát đời, nỗi cô đơn đáng sợ đời mình, Vũ Bằng không ngừng suy tƣ, chiêm nghiệm thái nhân tình. Từ đó, nhà văn đƣa cách nhìn nhận, suy nghĩ chiến tranh, sinh tồn kiếp ngƣời, đặc điểm nhân sinh. Nhà văn không phân tích, phát biểu quy mô, vĩ đại mà suy tƣ, chiêm nghiệm, nhận định điều bình thƣờng diễn thực tế, gắn với thực sống, số phận ngƣời. Giọng triết luận cho thấy xuất rõ ngƣời nhà văn, qua ngôn ngữ nhân vật tâm trạng nhân vật khách quan trƣớc vấn đề thời sự. Viết thực xã hội tội ác chế độ thực dân, Vũ Bằng phải suy nghĩ triết luận chiến tranh, hoàn cảnh đất nƣớc có chiến tranh, số phận ngƣời chiến tranh thông qua đoạn trữ tình ngoại đề thông qua nhân vật tác phẩm. Trong cách nhìn Vũ Bằng, đất nƣớc có chiến tranh “y thể nước đại dương: bên êm ả, sóng ngầm bủa giang dưới” [8, tr.243]. Tiếp xúc với cảnh đời khốn khổ chiến tranh, chết bom đạn, kiếm chẳng đủ ăn, không chỗ trú thân, nhà văn kết luận: “Thời chiến tranh, khổ nhiều màu” [13, tr.23]. Nhƣ bao ngƣời dân gánh chịu nhiều hậu nặng nề chiến tranh gây ra, Vũ Bằng nhìn thấy thân phận mỏng manh ngƣời chiến tranh để nhận định: “Thời buổi chiến tranh này, sống người ta đèn cháy lúc mà chưa biết tắt lúc nào” [16, tr.1341]. Với Vũ Bằng, chiến tranh tàn bạo khốc liệt: “chết chóc nhiều, bắn giết nhiều, đau khổ nhiều” [14, tr.7]. Trong Bốn mươi năm nói láo, Vũ Bằng đƣa triết lí chung cho thời đại: “Xã hội Việt Nam lúc mắc bịnh mà người ta gọi bịnh thời đại” [8, tr.26]. Triết lí kể nghề làm báo ông có nhận định thật đắn làm báo “là nghiêm trang, cao quý, có tính 114 tranh đấu xây dựng, mà người làm báo phải tha thiết với tự do, dân tộc, kinh qua nghịch cảnh, thăng trầm, để chống lại độc tài, độc đoán hình thức quan lại, phong kiến hay dân chủ ngụy tạo” [7, tr.456]. Trong Thương nhớ mười hai,Vũ Bằng đƣa đánh giá phản đối chiến tranh: “Chiến tranh làm cho gia đình tan nát, đôi lứa chia lìa, lệ rơi máu chảy” [6, tr.193]. Giọng văn triết luận đƣợc nhà văn viết thông qua thái nhân tình, sống đời thƣờng: Không. Cái đẹp lúc đẹp thành thực, hồn nhiên, mộc mạc, nhƣ đàn bà gái đẹp son phấn, mà chất đẹp bên ngƣời tiết ra.Viết ngày Tết, Vũ Bằng đƣa nhiều triết lí mộc mạc: “Tết xiết chặt tình yêu lên, Tết ngày giải lao, Tết ngày vui vẻ đoàn kết, đoàn kết người sống với người chết đoàn kết người sống với người sống”. [2, tr.792]. Triết lí nhƣng không lên mặt dạy đời. Ngƣời kể chuyện nhiều đƣa nhiều triết lí sắc sảo bàn luận nhân tình thái: “Còn giống người ganh đua, ganh đua mâu thuẫn, mâu thuẫn đâm chém giết chóc nhau” [5, tr.150]. Biết rằng, triết luận Vũ Bằng văn hóa, đất nƣớc, thân phận ngƣời . không sắc sảo nhƣ Nguyễn Tuân, Hoàng Phủ Ngọc Tƣờng mà có lúc triết luận mang tính chất bình luận thời sự, thời cới tƣ cách nhà báo - ngƣời chiến sĩ tình báo. Nhƣng chiêm nghiệm đầy trầm tƣ, suy tƣởng đáng trân trọng, đƣợc “chắt chiu” từ trải nghiệm nhà văn yêu nƣớc. Vì thế, trang kí Vũ Bằng có sức hút kì lạ, lôi bạn đọc từ Nam tới Bắc. 3.3.3. Giọng mỉa mai, giễu nhại hóm hỉnh tự trào Nét đẹp kí Vũ Bằng đƣợc thể giọng mỉa mai, giễu nhại hóm hỉnh tự trào. Giọng điệu xuất mặt cá tính 115 bƣởng bỉnh, hay châm chọc, ƣa dí dỏm; mặt khác, bắt nguồn từ nhạy cảm, phản ứng nhanh trƣớc lối sống giả tạo, trƣớc thói đạo đức giả, trƣớc hèn ngƣời . Ở hồi ký Bốn mươi năm nói láo, Vũ Bằng thực trở thành tƣợng giọng văn châm biếm, mỉa mai, giễu nhại. Bởi lẽ đằng sau phản đề Vũ Bằng nói thật, thật phũ phàng với bao nỗi niềm chua xót, “nói láo, lại chuyện vui vẻ hào hứng bổ ích”[8, tr.9]. Đoạn văn sau cho thấy chất hài hƣớc, bỗ bã đời thƣờng: “Tôi nhớ hôm báo Đông Tây đăng “Bút mới” đầu tiên, tưởng xúc động bị cú đờ săng mà ngoẻo. Chiều hôm đó, họ hàng thân quyến bạn bè đến hỏi thăm. Tôi phớt tỉnh, sau ý “đó chuyện thường, hà cớ phải làm ồn vậy!” Với vẻ mặt phớt tỉnh giả tạo đó, có ý muốn nói lên cách thầm kín cho thiên hạ biết “đấy chưởng xoàng, trăm ngàn chưởng khác ác lắm, giở dần dần, thiên tài mà!” [2, tr.345]. Ở đây, Vũ Bằng giễu nhại bệnh “trƣởng giả học làm sang” kiện đến với nghề làm báo. Với ông ham chức tƣớc, hợm hĩnh thời đại nhiễu nhƣơng, Vũ Bằng thƣờng dùng từ ngữ bình dân để mỉa mai cay độc ông lí văn phòng “Quyết giữ cho chức vụ giữ gia tài hương hỏa” nên “lập trường, kiến, chương trình bị mửa từ bệnh thương dân ngoài” [19, tr.3]. Nói nghiệp tranh đấu tự độc lập cho tổ quốc, hòa bình cơm áo cho quốc dân, Vũ Bằng mỉa mai: “Họ dân, họ tranh đấu cơm áo cho họ trước” [15, tr.4]. Hay “Họ ăn cắp cho dân đói thêm. Họ ăn cắp dân khổ thêm. Họ ăn cắp dân nhục thêm” [15, tr.6], “mình phải tự cứu mình”, “Sách Ẩm Băng ghi rõ. Mà trị sơ đẳng chẳng khuyên bảo người ta gì?” “mình phải tự cứu lấy mình” nghĩa đừng cứu lấy người khác làm 116 cả” [14, tr.6]. Đó lời mỉa mai để giễu nhại kẻ sống hội, tìm cách chuộc lợi cho thân. Giọng mỉa mai châm biếm đƣợc Vũ Bằng phản ánh sống thƣờng nhật mà “lai căng kiểu Mỹ” học đòi số ngƣời đƣợc tác giả phê phán qua loạt qua hình ảnh lố lăng, “những lông nheo giả uốn cong lên đào chiếu bóng, vú nhân tạo cao su bơm, mái tóc mượt mỹ viện” đến “đôi môi tô son theo kiểu mỹ trông người chết trôi . hương thơm dầu thơm Santalia, Kissme hòa với người tạo thành mùi thú vật thời kỳ nước” [5, tr.23]. Giọng mỉa mai châm biếm thể thái độ thỏa hiệp với lối sống buồn cho ông thấy tiếc nuối khứ nhiêu. Giọng hóm hỉnh, tự trào - tự cƣời góp phần làm nên duyên, đáng yêu kí Vũ Bằng. Ở đó, ta nhận thấy Vũ Bằng nhƣ đƣợc sống với ngƣời hơn, tự bộc lộ cá tính bƣớng bỉnh nhƣng dí dỏm: “Ờ nói láo đấy, nghe láo đấy, thử hỏi chết chưa? Họ bồ thiên hạ chỗ đó; dám nhận hịch “nói láo” ưa “nói láo”, nói xấu nói chuyện đời: “xấu quá” [7, tr.226]. Hay “sửa mặt lạnh lùng, khinh khỉnh, mặc ba đờ suy, quàng care, nghẹt cờ vin, cầm ba toong gỗ ép ngồi chồm chỗm xe tay, làm mặt chán trường không thiết sống, không buồn nhìn chung quanh. Ai nói chuyện nghe lỗ tai lơ đãng, vẻ biết rồi” [7, tr.258]. Qua trình phân tích trên, khẳng định: giọng điệu kí Vũ Bằng giọng điệu đa thanh, mang nhiều sắc thái bắt nguồn từ nhiều cảm hứng khác nhau. Vũ Bằng thực tạo đƣợc dấu ấn riêng cho trang kí mình. Khi đánh giá kí Vũ Bằng, Nguyễn Ngọc Thiện cho rằng: “Vũ Bằng số tác giả có biệt tài thể loại kí 117 văn nghệ văn xuôi đại Việt Nam kỷ trước” [47, tr.422]. Đồng hành với nhà văn thời từ năm ba mƣơi, Vũ Bằng “đẩy đến khả cách tân thể loại trữ tình” để xác lập thể văn kết hợp mô tả, ghi chép thực với kí thác tâm sự.” [47, tr.377]. Điều đáng trân trọng kí Vũ Bằng, giọng điệu trở thành “phần hồn” để nhà văn giãi bày tâm tƣ tình cảm mình, để nhà văn chứng minh cho lòng yêu nƣớc cách trọn vẹn nhất. Nói nhƣ nhà văn Vũ Quần Phƣơng: “Đọc trang kí Vũ Bằng ta thấy lòng yêu nước, yêu đất đai xứ sở người giăng mắc, vấn vương từ muôn ngàn việc ngỡ bình thường, nhỏ nhoi, vô cớ, không đâu mà lại thắt buộc bền đời người.” [36, tr.430]. Phải chăng, tình yêu quê hƣơng đất nƣớc ngấm vào trang kí Vũ Bằng tạo nên nét đẹp riêng, giá trị thẩm mỹ riêng mà nhà văn có đƣợc. 118 KẾT LUẬN Vũ Bằng tƣợng đặc biệt văn học đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung. Cuộc đời nghiệp văn học ông gắn liền với biến cố, thăng trầm lịch sử. Đó năm tháng hoạt động tình báo với hi sinh thầm lặng ngƣời yêu nƣớc. Trong năm tháng ấy, Vũ Bằng không ngừng sáng tạo nghệ thuật thực trở thành nhà văn tiêu biểu có phát mẻ phạm trù thẩm mỹ văn học nƣớc nhà. Tìm hiểu lý thuyết thông tin, thông điệp thẩm mỹ ký Vũ Bằng, rút số kết luận sau: Thứ nhất, Đẹp trang ký Vũ Bằng tình cảm gắn bó sâu nặng với quê hƣơng Bắc Việt- ngƣời thân yêu nhà văn. Tiếp cận từ phƣơng diện thẩm mỹ, ký Vũ Bằng thực có phát mẻ độc đáo. Dù soi chiếu góc độ nào, ngƣời thân yêu ký Vũ Bằng sáng ngời vẻ đẹp tâm hồn. Một bà cô yêu cháu hết mực, ngƣời mẹ thƣơng con, ngƣời vợ yêu chồng hay ngƣời bạn văn thời chia sẻ niềm vui, nỗi buồn… họ ngƣời làm nên tính nhân văn trang ký Vũ Bằng. Nhìn ngƣời ký Vũ Bằng với tƣ cách nhƣ chủ thể, tri nhận đƣợc hình tƣợng tác giả với ngƣời sầu xứ, linh hồn sám hối ngƣời tìm Đẹp bị đánh mất. Một ngƣời mà ông khao khát muốn đƣợc “tạ tội” nhiều nhất, ngƣời vợ tao khang- bà Quỳ. Trong sáng tác, ông dành phần lớn trang viết để trải lòng, để đƣợc tâm với ngƣời vợ yêu nơi Bắc Việt. Hình tƣợng bà Quỳ trở thành nguồn sống sáng tác Vũ Bằng. Đi sâu vào trang ký, ta nhận thấy, trái tim ngƣời nghệ sĩ Vũ Bằng dành trọn vẹn nỗi niềm yêu thƣơng để đƣợc trở với nguồn cội mình. Nơi gắn bó 119 ông với kỉ niệm khó quên. Để rồi, kỷ niệm sở để kết tinh thành trang ký bất hủ, có tầm giá trị nghệ thuật. Cái Đẹp trang ký Vũ Bằng đƣợc trở với nguồn cội, để đƣợc lƣu giữ nét đẹp truyền thống văn hóa xứ sở mà nơi ngƣời nét đẹp điển hình. Đây điều đáng trân trọng khâm phục ngƣời chiến sĩ tình báo Vũ Bằng. Thứ hai, Đẹp trang ký Vũ Bằng kết tinh từ giá trị nghệ thuật mà thành. Vũ Bằng không ngừng sáng tạo để từ phát góc khuất nghệ thuật. Ông thực nhà văn có nhãn quan viết vẻ đẹp hình ảnh thiên nhiên. Sự cảm nhận tinh tế hòa tình yêu thiên nhiên khiến cho thiên nhiên ký Vũ Bằng không đẹp mà tràn đầy sức sống. Thiên nhiên nhƣ có linh hồn, nhƣ cựa quậy, nhƣ tiếp thêm sức sống cho ngƣời lữ khách xa quê. Hình ảnh thiên nhiên trở thành ngƣời bạn đồng hành suốt chặng đƣờng họat động cách mạng nhà văn nên nhìn góc độ ta thấy thiên nhiên đẹp cách diệu kì, vẻ đẹp “diễm tình”. Từ hồi ức, nhà văn chứng tỏ đƣợc thành công qua lời văn miêu tả. Đó lời văn miêu tả thiên nhiên lời văn miêu tả ngƣời, lời văn miêu tả thiên nhiên chiếm ƣu hơn. Xen kẽ vào lời kể chuyện có sức lôi kì lạ. Vũ Bằng nhƣ ngƣời đọc tham gia vào câu chuyện, trò chuyện, tâm tình, chia sẻ. Lời kể bật lời tranh biện đối thoại. Ngoài ra, lời văn kể liên tục thay đổi cách xƣng hô giúp cho trang ký Vũ Bằng thêm phong phú có sức hấp dẫn riêng. Lời phân tích, bình luận xuất nhiều trang ký để thực chức lí giải, bình luận, bày tỏ kiến thái độ ngƣời kể chuyện với việc, tƣợng làm lên nét riêng, độc đáo cho ký Vũ Bằng. 120 Lời nhân vật xuất tác phẩm ký Vũ Bằng mang đến nhìn mẻ. Vũ Bằng ghi nhận dòng kí ức nhân vật thông qua lời độc thoại nội tâm. Điểm khác biệt Vũ Bằng, lời độc thoại nội tâm có cách thức biểu đạt lạ, hình thức đối thoại độc thoại. Điều khiến cho ký Vũ Bằng chiếm vị trí vô quan trọng trình phát triển ký Việt Nam. Giọng điệu ký Vũ Bằng làm nên dấu ấn riêng có sức hút lớn tới độc giả. Đó giọng tâm tình, giọng triết luận giọng mỉa mai, giễu nhại, hóm hỉnh, tự trào. Sự kết hợp đan xen giọng điệu khiến cho ký Vũ Bằng ngày tỏa sáng. Đồng thời tác giả sử dụng thay đổi điểm nhìn, dịch chuyển góc nhìn để tạo thống nhất, toàn diện, bao quát tất việc, thực đời sống, lịch sử- xã hội. Từ mang lại tiếp cận nhiều mặt, nhiều phƣơng diện cho ngƣời đọc. Đồng thời tạo mềm mại, uyển chuyển tác phẩm mà tuân thủ nghiêm ngặt quy định đặc trƣng tính chất thể loại. Nhƣ vậy, tìm hiểu thông điệp thẩm mĩ kí Vũ Bằng, khẳng định rằng: Vũ Bằng thiết tha trân trọng, gìn giữ nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc. Ông mang đến diện mạo cho thể loại ký thời đại. Các tác phẩm ký ông thực trở thành ăn tinh thần thiếu với ngƣời dân Việt. 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Lại Nguyên Ân (2002), Một trăm năm mươi thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. [2]. Vũ Bằng (2006), Vũ Bằng toàn tập, Tập 1. Nxb Văn học. [3]. Vũ Bằng (2000), Tuyển tập, Tập 2, Nxb Văn học. [4]. Vũ Bằng (2000), Tuyển tập, Tập 3, Nxb Văn học. [5]. Vũ Bằng (2000), Thương nhớ mười hai, Nxb Văn hóa thông tin. [6]. Vũ Bằng, (2000), Thương nhớ mười hai, Nhà sách Tân văn, Sài Gòn. [7]. Vũ Bằng, (2000), Bốn mươi năm nói láo, Nxb Văn hóa thông tin. [8].Vũ Bằng, (1969), Bốn mươi năm nói láo, Csxb.Phạm Quang Khải, Sài Gòn. [9]. Vũ Bằng, (1994), Miếng ngon Hà nội, Nxb văn học, Hà Nội. [10]. Vũ Bằng, (1960), Miếng ngon Hà Nội, Nxb Nam chi tùng thƣ, Sài Gòn. [11]. Vũ Bằng, (2000), Cai, Nxb Văn hóa thông tin. [12]. Vũ Bằng, (2001), Bẩy đêm huyền thoại, Nxb Văn hoá thông tin. [13]. Vũ Bằng, (1949), “Khúc ngâm đất Hà-khóc, Hát”,Tiểu thuyết thứ bẩy (số 6). [14]. Vũ Bằng, (1949), “Khúc ngâm đất Hà - chạy,hùng”, Tiểu thuyết thứ bẩy (số 9). [15].Vũ Bằng, (1949), “Khúc ngâm đất Hà - To,đét”,Tiểu thuyết thứ bẩy (số 28). [16]. Vũ Bằng, (1971), “Tao phùng đêm hai mươi”, Tạp chí văn học, (số 124). [17]. Vũ Bằng, (1953), “Hà Nội lốc, Tôi yêu Hà Nội”, Báo Sài Gòn số 41. [18]. Vũ Bằng,(2002), “Mười chín chân dung nhà văn thời”, Văn Giá sƣu tầm biên soạn, Nxb Văn học, Hà Nội. [19]. Vũ Bằng, “Chương trình hai ngày”,Tiểu thuyết thứ bẩy, (số 17). 122 [20]. Vũ Bằng (1972), “Xóm Khâm Thiên:cái nôi văn nghệ Hà Nội ba mươi năm trước”,Tạp chí văn học (số 170). [21]. Nguyễn Nhật Duật (1971), Đọc “cái đèn lồng” Vũ Bằng, khởi hành (111). [22]. Hà Minh Đức (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [23]. Văn Giá, (2000), Vũ Bằng bên trời thương nhớ, Nxb Văn hoá thông tin. [24].Văn Giá (2000), Chân dung văn học Vũ Bằng, Tạp chí Văn học, số 9. [25]. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), (1992),Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [26]. Nguyễn Văn Hạnh (2004), Chuyện văn đời, Nxb, GD, Hà Nội [27]. Đào Thị Thu Hằng, (2007),Văn hóa Nhật Bản Yasunarikawabata, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [28]. Hoàng Ngọc Hiến (1997), Tập giảng nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục. [29]. Tam Ích (1969) “Văn nghệ phê bình”, Nxb Nam việt, Sài Gòn. [30]. Thạch Lam (2000), Hà Nội băm sáu phố phường, Nxb Minh Đức, Hà Nội. [31]. LôRăng(1969), Bốn mươi năm nói láo, khởi hành( số 16) [32]. Đặng Thai Mai, (2002), Trên chặng đường nghiên cứu giảng dạy tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục. [33]. M.Bakhatin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [34]. Vƣơng Trí Nhàn, (2005), (sƣu tầm biên soạn), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỷ xx đến 1945, Nxb Hội nhà văn. [35]. Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại, Tập 2, Nxb Văn học, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TPHCM. [36]. Vũ Quần Phƣơng (1992), “Vũ Bằng Thương nhớ mười hai” Báo Sài Gòn giải phóng (số Tết). 123 [37]. Thế Phong (1959), Nhà văn hậu chiến 1950-1956, Nxb Huyền Trân, Sài Gòn. [38]. Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục. [39]. Trần Đình Sử, Phƣơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1998), Lý luận văn học, Tập 2, Nxb Giáo dục. [40]. Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn. [41]. Dƣơng Thiệu Thanh (1969), Mấy chàng trai hệ trước, Nhà sách Sài Gòn. [42]. Nguyễn Ngọc Thiện (2005), Phong cách đời văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. [43]. Lộc Phƣơng Thúy (chủ biên) (2005), Quan niệm văn chương Pháp kỷ XX, Tập 1, Nxb Văn học Hà Nội. [44]. Hoàng Trinh (1999), Bốn mươi năm chặng đường khoa học, Nxb Khoa học xã hội. [45]. Nguyễn Tuân (2004), Tuyển tập (Tập 1), Nxb Văn học. [46]. Nguyễn Tuân (2004), Tuyển tập (Tập 2), Nxb Văn học. [47]. Nguyễn Tuân (1988), Cảnh sắc hương vị đất nước, Nxb Tác phẩm mới. [48]. Hoàng Phủ Ngọc Tƣờng, Một vài suy nghĩ thể ký, Tạp chí Sông Hƣơng, Số 01.6.1981. [49]. Triệu Xuân, Nhà văn Vũ Bằng, tài hoa cô đơn, Văn nghệ số 28 ngày 10.7.1999. [50].X.J.kennedy, Danagioia (1995),Literature:Anintro Ductionto Fiction, Poetry, and Dram (Sixth Edition),Harpen Collirs College public shers. [51].Châu Vũ, (1972), “Đọc sách Món lạ Miền Nam”, Ýthức ( số 5). [52]. Nguyễn Vỹ (1969),Vũ Bằng, in Văn thi sĩ tiền chiến,chứng dẫn thời đại, Nxb Khai trí Sài Gòn. [...]... chƣơng Vũ Bằng dƣờng nhƣ bị “chững lại” Trƣớc hết, chúng tôi xin đƣợc bổ khuyết thêm vài nét chính về những thăng trầm trong cuộc đời, sự nghiệp của Vũ Bằng 1.1 Vũ Bằng -Sự nghiệp văn học 1.1.1 Những thăng trầm trong cuộc đời của Vũ Bằng Vũ Bằng tên đầy đủ là Vũ Đăng Bằng Theo nhiều thông tin chính xác, ông sinh ngày 03/06/1913 tại Hà Nội và mất ngày 08/04/1984 tại Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Bằng sinh ra trong. .. lại ở việc tìm hiểu vẻ đẹp của một tác phẩm riêng biệt mà thôi Từ tình hình nghiên cứu về kí Vũ Bằng nói trên chúng tôi chọn đề tài Thông điệp thẩm mỹ trong ký của Vũ Bằng với mong muốn bƣớc đầu khám phá đƣợc cái hay, cái đẹp trong các 7 tác phẩm kí Vũ Bằng về phƣơng diện nội dung cũng nhƣ nghệ thuật thể hiện Từ đó góp một tiếng nói khẳng định vị trí văn học của Vũ Bằng trong nền văn học nƣớc nhà 3... cứu, giảng dạy văn học trong nhà trƣờng cũng nhƣ những ngƣời yêu thích văn học 9 7 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc triển khai thành 3 chƣơng: Chƣơng 1 Sự nghiệp văn học và hoàn cảnh ra đời tác phẩm ký Vũ Bằng Chƣơng 2 Ký của Vũ Bằng - những thông điệp thẩm mĩ Chƣơng 3 Phƣơng thức biểu hiện thông điệp thẩm mĩ trong ký Vũ Bằng 10 NỘI DUNG Chƣơng... nghiên cứu Triển khai đề tài Thông điệp thẩm mĩ trong ký của Vũ Bằng, chúng tôi nhằm làm rõ thêm nét độc đáo về phƣơng diện nghệ thuật, một trong những phƣơng diện không thể thiếu để làm nên sức hấp dẫn đặc biệt cho sáng tác của Vũ Bằng Từ đó khẳng định những đóng góp qúi giá của ông đối với văn xuôi hiện đại Việt Nam, đồng thời góp phần khẳng định vị trí văn học của Vũ Bằng trong nền văn học nƣớc nhà... cứu của luận văn là Thông điệp thẩm mĩ trong ký của Vũ Bằng, tuy nhiên với thời gian nghiên cứu có hạn nhất là trong phạm vi một luận văn thạc sĩ, chúng tôi khó có thể hiểu và nghiên cứu khảo sát tất cả các tác phẩm ký của ông Vì vậy, luận văn này chỉ tập trung nghiên cứu những tác phẩm tiêu biểu của Vũ Bằng: Cai, Thương nhớ mười hai, Miếng ngon Hà Nội, Bốn mươi năm nói láo, Món lạ Miền Nam,… Trong. .. định đặc điểm của kí Theo Từ điển văn học kí là “một loại hình văn học bên cạnh thơ, tiểu thuyết và kịch gồm nhiều thể chủ yếu là văn xuôi như: bút kí, hồi kí, du kí, nhật kí, phóng sự, kí sự, tuỳ bút, tự truyện, tạp văn, bút kí chính luận… Kí phản ánh sự việc và con 24 người có thật trong cuộc sống, tính chính xác tối đa là đặc trưng cơ bản của kí Do đó, sức hấp dẫn, sức thuyết phục của kí một phần... nghiên cứu Khi nghiên cứu Thông điệp thẩm mĩ trong ký của Vũ Bằng, chúng tôi tiến hành tìm hiểu những vấn đề chung về thể ký và những yếu tố chi phối nghệ thuật của Vũ Bằng Trên cơ sở lí thuyết chung, tìm hiểu những vấn đề nguyên tắc thể loại ký, về ý thức nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật chi phối hệ thống ngôn ngữ của tác giả tạo nên những đặc điểm và phong cách nghệ thuật ký Vũ Bằng 4 Đối tƣợng và phạm... hợp trong mối quan hệ, hệ thống của chỉnh thể tác phẩm Để việc phân tích, đánh giá có căn cứ xác thực, khi cần thiết chúng tôi tiến hành khảo sát, thống kê, phân loại và so sánh để tìm ra những nét đặc sắc của Thông điệp thẩm mĩ trong ký của Vũ Bằng Ngoài ra, việc so sánh có thể còn đƣợc mở rộng tới sáng tác của một số nhà văn cùng thời để làm sáng rõ hơn về đối tƣợng đƣợc nghiên cứu 6 Đóng góp của. .. bài viết đa dạng của các nhà nghiên cứu khẳng định sự tài hoa và quá trình lao động nghệ thuật miệt mài của Vũ Bằng Vào những năm 60, Vũ Bằng đƣợc nghiên cứu giới thiệu chủ yếu ở miền Nam Điều đáng nói là, so với các tác giả khác nhƣ Nhất Linh, Khái Hƣng, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng… thì Vũ Bằng cũng không đƣợc chú ý nhiều Thêm vào đó, các bài nghiên cứu của Vũ Bằng trong thời kỳ... nào làm tôi rung động bằng Miếng ngon Hà Nội Phải chăng vì tác giả đã viết ra bằng cả một tấm lòng tha thiết nhớ quê hương” [8, tr.7] Không chỉ khám phá ra vẻ đẹp của những áng văn chƣơng Vũ Bằng, các nhà nghiên cứu trong thời kỳ này còn quan tâm đến tinh thần trách nhiệm, 22 cách làm việc nghiêm túc, chịu khó học hỏi của Vũ Bằng Dƣơng Thiệu Thanh cho rằng: Vũ Bằng viết, Vũ Bằng sửa, nhất định là . đời tác phẩm ký của Vũ Bằng 30 Chƣơng 2. KÝ CỦA VŨ BẰNG - NHỮNG THÔNG ĐIỆP THẨM MĨ 38 2.1. Khái niệm thông điệp thẩm mĩ 38 2.2. Nội dung thông điệp thẩm mĩ trong kí của Vũ Bằng 45 2.2.1.Gia. và hoàn cảnh ra đời tác phẩm ký Vũ Bằng. Chƣơng 2. Ký của Vũ Bằng - những thông điệp thẩm mĩ. Chƣơng 3. Phƣơng thức biểu hiện thông điệp thẩm mĩ trong ký Vũ Bằng. 10 NỘI. ngữ của tác giả tạo nên những đặc điểm và phong cách nghệ thuật ký Vũ Bằng. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là Thông điệp thẩm mĩ trong ký của Vũ Bằng,

Ngày đăng: 09/09/2015, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w