Một số đặc điểm nghệ thuật kí vũ bằng

112 55 0
Một số đặc điểm nghệ thuật kí vũ bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xã hội nhân văn === === LÊ THị QUế Một số đặc điểm nghệ thuật kí vũ Luận văn thạc sĩ văn học Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS TS hà văn đức Hà Nội - 2011 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam ghi nhận góp mặt nhiều nhà văn, nhà thơ từ cổ chí kim Tuy nhiên, xuất phát từ nhiều lí do, tác phẩm đời người đọc u thích, đón nhận Và khơng phải nhà văn, nhà thơ tìm hiểu, nghiên cứu cách đầy đủ, khách quan.Vũ Bằng trường hợp Chúng ta cho thấy rõ tầm đón đợi cơng chúng tác phẩm ông thời khác Có thể nói, biến đổi hồn cảnh lịch sử, kinh nghiệm sống, nhận thức trị, vốn văn hóa, trạng thái tâm lí… có ảnh hưởng lớn đến tiếp nhận người đọc tạo nên khác biệt Đồng hành thời đất nước Từ năm 30 kỉ XX, Vũ Bằng liên tục cho đời tác phẩm với nhiều thể loại khác Nhưng việc nghiên cứu, tìm hiểu kí Vũ Bằng việc xuất tái tác phẩm ơng, có “chững lại” từ sau ngày đất nước thống Từ nhà văn cơng nhận chiến sĩ tình báo minh oan, xóa định kiến bất thành văn, đời nghiệp ông thu hút mạnh mẽ quan tâm độc giả nhà nghiên cứu Những năm cuối kỉ XX đầu kỉ XXI, góp mặt viết cơng trình nghiên cứu Vũ Bằng, việc tái liên tục nhiều tác phẩm ông, trở thành kiện có ý nghĩa văn học Việt Nam đại Điều cho thấy xã hội quan tâm đánh giá công bằng, khoa học đóng góp thiết thực nhà văn văn học nước nhà 1.2 Là nhà văn, nhà báo, Vũ Bằng diện văn đàn Việt Nam từ năm 30 kỉ XX, lúc trẻ Từ đấy, tằm nhả tơ, ông miệt mài sáng tạo, “dệt” cho đời tác phẩm văn học có giá trị Ơng viết nhiều thể loại, phản ánh nhiều vấn đề xã hội, người nhiều bối cảnh khác sống với phong cách riêng biệt, góp gam màu sống động cho văn học đại nước nhà Gần hai phần ba đời chuyên tâm cho sáng tác, Vũ Bằng để lại văn nghiệp đáng ý Cai, Miếng ngon Hà Nội, Thương nhớ mười hai, Món lạ miền Nam… tác phẩm lớn, ln đón nhận, thật neo đậu lòng người đọc, đời sống văn học, dù thời có đổi thay 1.3 So với nhà văn hệ, đời sáng tác Vũ Bằng có nhiều điểm khơng bình thường Vừa hoạt động tình báo vừa sáng tác văn chương, vừa viết báo, lại chịu nhiều khổ đau, oan ức đời, phải sáng tác nhiều hoàn cảnh khác nhau… chúng làm nên nét đặc biệt, thúc quan tâm, tìm hiểu người đọc người làm công tác nghiên cứu Không thế, từ năm sau đổi mới, nghi vấn đời văn nghiệp làm sáng tỏ, Vũ Bằng số nhà văn Việt Nam có số lượng tác phẩm tái nhiều, lại có tác phẩm chọn lựa đưa vào sách giáo khoa Song cơng trình nghiên cứu tỉ mỉ, tồn diện sáng tác Vũ Bằng, đặc b iệt kí chưa nhiều Vì vậy, mà định chọn đề tài Một số đặc điểm nghệ thuật kí Vũ Bằng làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vũ Bằng tượng văn học mà từ xuất văn đàn thu hút quan tâm công chúng nhà nghiên cứu Trên nhiều sách, báo, tạp chí xuất ngồi nước, Vũ Bằng nghiên cứu giới thiệu nhiều mặt, với nhiều góc độ khác Những sáng tác kí Vũ Bằng góp phần đại hóa thể loại khơng xa lạ với độc giả nói chung Đây so sánh đối chiếu với tác giả thời Đồng thời, sáng tác kí ơng khắc phục hạn chế mà thơ ca hay văn xuôi không đáp ứng trước nhu cầu ngày đa dạng sống người Mặc dù vậy, nói, sáng tác kí Vũ Bằng xa lạ với bạn đọc cơng trình nghiên cứu tác phẩm kí ơng chưa có tính hệ thống Hầu hết báo mang tính chất giới thiệu, đánh giá tác phẩm đời Chúng ta kể số báo tiêu biểu đánh giá tác phẩm kí Vũ Bằng như: Bài viết năm 1944 mục Phê bình sách tiểu thuyết thứ bảy nguyệt san, (số 7) Thượng Sỹ có nhiều lời đánh giá, ngợi khen hồi kí Cai, lần đầu thấy nhà văn Việt Nam kể chuyện cách hoàn toàn thành thật, “sự thực làm cho người đọc, đoạn đến ghê sợ, đoạn cảm động đến rơi nước mắt” [97;7] Theo tác giả, sách truyện nói thuốc phiện trước đó, chưa có ý thành thực phơi bày tâm lí người nghiện thuốc phiện rành rẽ Cai Bài viết năm 1960 Lô Răng sau đọc hồi kí Bốn mươi năm nói láo, Khởi hành, (số16), tác giả cảm nhận: “Khi gấp sách lại nhận chất Vũ Bằng dẫn – cảm khái, tàng tàng, cười cợt làm quyến rũ” [94;14] Bài viết năm 1969 Thượng Sỹ lời giới thiệu Bốn mươi năm nói láo, sách xuất lần Theo Thượng Sỹ, Bốn mươi năm nói láo “lịch sử kiếp sống lê thê người viết báo chuyên nghiệp xứ này” Đó là: “Lịch sử kiếp sống gắn theo với nhiều kiếp sống, tâm tư người, nhiều người, đeo đuổi nghề thường ni hồi bão nhau” [29;7] Bài viết Huy Hoàng Miếng ngon Hà Nội: tác giả khẳng định “Qủa tình chưa có tác phẩm làm rung động Miếng ngon Hà Nội Phải tác giả viết lòng tha thiết nhớ quê hương?” Miếng ngon Vũ Bằng viết với niềm say mê, đắm đuối đánh động đến cảm xúc tâm hồn, cảm xúc quê hương đất nước hệ bạn đọc Việt [42;233] Bài giới thiệu Món lạ miền Nam năm 1972 Châu Vũ Tạp chí ý thức, (số 5), cho Vũ Bằng viết tác phẩm xuất phát từ tình cảm người miền Nam mà lòng hiếu khách, tính nhẫn nại, chất phác, hiền hòa làm ơng xúc cảm Nhà phê bình thể nhận thức miếng ăn qua ý hướng Vũ Bằng: “miếng ăn gọi “linh thiêng” nối kết người với quê hương, với xóm giềng” [118;8] Theo tác giả, viết Món lạ miền Nam, Vũ Bằng “muốn khơi dậy người xung quanh tự hào dân tộc, niềm tin tưởng tiền đồ tổ quốc, từ lâu ốm o mòn mỏi đơi giao động bàng hồng trước thực tế chát đắng, chua cay” [118;8] Bài viết Thương nhớ mười hai Giáo sư Hoàng Như Mai, tác giả khẳng định, ngợi ca sức hấp dẫn tác phẩm lòng ngòi bút tài hoa tác giả “Dù phải thích nghi với hồn cảnh trị đấy, sách bày tỏ tâm người miền Bắc nhớ da diết quê hương bên giới tuyến” Chính lòng với ngòi bút tài hoa Vũ Bằng làm nên giá trị văn chương tác phẩm Nó hấp dẫn dòng, trang” [37; 4] Giáo sư Hồng Như Mai nhấn mạnh: sách “có ý nghĩa nhịp cầu giao lưu văn hóa” giới thiệu sản vật tháng miền Bắc nước ta, góp phần “làm cho bạn bè năm châu hiểu biết thêm khía cạnh đặc sắc nước mình” “làm cho có ý thức tơn trọng giá trị quê hương” [37; 5] Sau Giáo sư Hoàng Như Mai, phải kể đến viết năm 1991 Tơ Hồi “Vũ Bằng – Thương nhớ mười hai”, Tạp chí văn học, (số 1) Tơ Hồi đánh giá cao Thương nhớ mười hai, coi “một nét anh hoa lòng với đời”, “từng câu tha thiết làm người đương Hà Nội sành sỏi sâu sắc tốt từ ngòi bút mà nhớ đến não nùng” [69;31- 16] Vũ Quần Phương cảm thụ tinh tế nhà thơ nêu bật nét đặc sắc tác phẩm nhiều phương diện: “Tình yêu quê hương đất nước linh hồn trang viết hay Thương nhớ mười hai” [91;6] Bao hàm đó, có tình cảm gia đình truyền thống người dân Việt Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh nhìn thấy vẻ đẹp tơi tác giả thể trang văn: “Một người ham chơi, hiếu động, sành sỏi ẩm thực, tinh tế, tài hoa có duyên Anh yêu tha thiết quê hương đất nước mình” [82; 40] Ngồi ra, số viết nhỏ, lẻ bình phẩm vẻ đẹp tác phẩm qua đoạn trích: Tháng ba rét nàng bân có giá trị Nguyễn Thị Thanh Xuân, Đặng Anh Đào Nguyễn Thị Thanh Xuân năm 1994 “Khúc ca cảm hồi kẻ tình nhân” lại sâu khám phá nhân vật trữ tình: “một chàng nhân tình hào hoa lịch lãm, biết sống đẹp cảm người yêu đến chân tơ kẻ tóc” Tác giả ý nguồn mạch tạo nên đẹp tác phẩm đẹp ta thấy qua “tháng ba rét nàng Bân – vốn có từ đời sống, phát riêng tâm hồn Vũ Bằng” Còn Đặng Anh Đào năm 1996 với viết “Tháng ba tìm thời gian mất”, Tiếng nói tri âm, T.2,Nxb.Trẻ,Tp.HCM Lại lời ca ngợi cảnh sắc thiên nhiên đoan văn coi là: “Cuốn phim ảnh màu tuyệt đẹp” “Những biến động tinh tế cỏ cây, mây nước” ngợi ca vẻ đẹp người đàn bà có tên giản dị: Qùy: “Nàng ánh sáng huyền diệu, kì ảo tỏa từ đầu tác phẩm” Tác giả viết người nêu cụ thể nét đặc sắc nghệ thuật kí Vũ Bằng “nhân vật trữ tình chủ thể hành động khơng đặt thường thấy thể hồi kí” Nghiên cứu kí Vũ Bằng, đầy đủ dành nhiều cơng sức, tâm huyết có lẽ Văn Gía năm 2000 với cơng trình: Vũ Bằng – Bên trời thương nhớ Tác giả đánh giá cao kí Vũ Bằng: “Ngòi bút viết kí ơng lấp lánh tài hoa” Văn Gía dành nhiều trang để ca ngợi tác phẩm kí Vũ Bằng như: Thương nhớ mười hai Theo anh Vũ Bằng “trãi gấm hoa” lên trang văn, “ngay người đọc khó tính phải thừa nhận Thương nhớ mười hai tác phẩm đặc sắc văn học Việt Nam đại [63;59] Mạnh dạn hơn, Văn Gía khẳng định: “Với tác phẩm kí trữ tình này, ơng có vị trí chắn văn xi đại Việt Nam Lịch sử thể loại kí lịch sử văn học Việt Nam phải khắc đến ông đóng góp quan trọng khơng thể thiếu được” [63; 85] Tiếp theo có Lưu Khánh Thơ với viết năm (2000), “Vũ Bằng bên trời thương nhớ”, Lao động (2/6/2000), Đỗ Hải Ninh năm (2006), “Kí hành trình đổi mới”, Nghiên cứu văn học (số 11) Như vậy, nói, viết nêu bật đặc trưng tiêu biểu quan trọng tác phẩm kí Vũ Bằng phản ánh cách khách quan, chân thực đời, thiên nhiên, người, văn hóa, phong tục, nắm bắt chất sống với lối viết giản dị, chân thực giàu chất thơ Tuy nhiên, nhìn nhận, đánh giá chưa thật cụ thể hệ thống Mục đích phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Với việc chọn đề tài Một số đặc điểm nghệ thuật kí Vũ Bằng, chúng tơi muốn vào tìm hiểu sống người, thiên nhiên, văn hóa ẩm thực phản ánh tác phẩm nghệ thuật viết kí ơng Từ đó, đóng góp phần nhỏ vào lĩnh vực nghiên cứu, phê bình văn học Đồng thời góp phần tìm hiểu nhìn thể loại kí cảm quan nhà văn, nhà báo Từ đó, tìm hiểu cách hoàn thiện đầy đủ thể loại kí thời đại 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu tác phẩm kí Vũ Bằng Tuy nhiên, có so sánh, đối chiếu với tác giả trước tác giả thời để có nhìn tổng thể tồn diện Các tập kí Vũ Bằng khảo sát luận văn này: - (1944), Cai , Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội - (1949), Bát cơm, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội - (1960), Miếng Ngon Hà Nội, Nxb Nam chi tùng thư, Sài Gòn - (1969), Bốn mươi năm nói láo, Csxb Phạm Quang Khải, Sai Gòn - (1970), Món lạ miền Nam, Nhà sách tân văn, Sài Gòn - (1971), Thương nhớ mười hai, Nhà sách tân xuân, Sài Gòn - (2000), Tuyển tập Vũ Bằng (tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội - (2003), Mười chín chân dung nhà văn thời, Nxb ĐHQGHN - (2004), Mười bốn gương mặt nhà văn đồng nghiệp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội - (2005), Vũ Bằng toàn tập – tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Khi tiến hành thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp lịch sử - xã hội - Phương pháp so sánh, đối chiếu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo luận văn gồm có ba chương Chương Khái lược kí hành trình sáng tác Vũ Bằng Chương Cuộc sống người, thiên nhiên, văn hóa ẩm thực tác phẩm kí Vũ Bằng Chương Nghệ thuật kí Vũ Bằng PHẦN NỘI DUNG Chương KHÁI LƯỢC KÍ VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA VŨ BẰNG 1.1.Khái lược kí Theo Từ điển tiếng việt định nghĩa kí “một thể văn tự viết người thật, việc thật, có ý nghĩa thời sự, trung thành với thực mức độ cao nhất” Theo Từ điển văn học xác định: “Kí loại hình văn học bên cạnh thơ, tiểu thuyết kịch, bao gồm nhiều thể loại bút kí, hồi kí, du kí, nhật kí, phóng sự, tùy bút, tạp văn, tự truyện… Kí phản ánh việc người” Cũng tiểu thuyết, kí loại văn học vô linh hoạt động Từ thể loại này, nhiều nhà văn bộc lộ tài trở nên tiếng như: Tư Mã Thiên, M.Gorki, I.Erenbua, JohnReed, Lỗ Tấn… Trong Văn học Việt Nam, kí thể loại văn học nhà văn chuyên tâm sáng tác nhà lí luận phê bình quan tâm với nhiều ý kiến đa dạng phong phú việc xác định khái niệm đặc trưng thể loại Từ lí thuyết nhà nghiên cứu, từ thực tế sáng tác nhà văn ,chúng xác định: kí loại thể mang tính thời sự, nhạy bén giàu biểu cảm Nó phản ánh xác, linh hoạt thực đời sống thể ý tưởng cảm xúc nhà văn thực Kí bao gồm thể: bút kí, hồi kí, du kí, phóng sự, tùy bút, tạp văn… Về việc phân biệt kí văn học kí báo chí, có quan niệm khác nhau, phân chia cách cực đoan xóa nhòa ranh giới kí văn học kí báo chí Riêng thống với quan niệm xem hai loại kí tơn trọng tính xác thực tính thời sự, song “kí báo chí đòi hỏi tính xác thực phải bảo đảm mức tuyệt đối, tính thời mang tính chất cấp bách” kí văn học “đề yêu cầu cao chất suy nghĩ tình cảm chủ thể” Trong văn học Việt Nam đại, nhiều nhà văn dùng kí để phản ánh nhanh nhạy trọn vẹn thời đoạn, kiện lịch sử chủ yếu đời sống đất nước người Việt Nam Nguyễn Đình Thi, Thép Mới, Nguyễn Khải, Nguyễn Trung Thành… có nhà văn sử dụng kí loại tự truyện Ngun Hồng, Tơ Hồi, Anh Thơ, Huy Cận…Tuy nhiên, có lẽ, văn đàn, nhà văn xem gắn bó tài hoa thể loại này, phải kể đến Nguyễn Tuân, Vũ Bằng sau Hoàng Phủ Ngọc Tường, với Nguyễn Tuân tùy bút thể loại mà ông thủy chung làm cho ngòi bút ơng thăng hoa để lại dấu ấn cá tính trang viết Điều thể việc lựa chọn thể loại có chủ địch việc đặt tên cho tác phẩm Nguyễn Tuân (Tùy bút I, Tùy bút II) Với Hồng Phủ Ngọc Tường, bút kí (Ngơi đỉnh phu văn lâu, Rất nhiều ánh lửa, Hoa trái quanh tơi, Ai đặt tên cho dòng sơng…) nhà đàm, thể loại nhà văn gắn bó xem tài Còn Vũ Bằng hồi kí tùy bút xem thể loại nhà văn thành cơng Tuy nhiên, Vũ Bằng khơng có gắn bó chuyên biệt với chúng hai nhà văn nói mà tác phẩm ơng, ta thấy có giao thoa thể kí Điều tạo nên khác biệt ông so với nhà văn khác viết thể loại Có thể nói, kí chiếm vị trí quan trọng nghiệp sáng tác Vũ Bằng kí làm nên nét độc đáo, riêng biệt ơng Nghiên cứu kí Vũ Bằng hành trình phát triển sở lí thuyết đề cập nhằm làm rõ đặc sắc mà kí nhà văn đạt 1.2 Hành trình sáng tác Vũ Bằng Là nhà văn, nhà báo Vũ Bằng khơng thể hồn cảnh lịch sử xã hội mà sống để sáng tác Hơn nữa, ơng lại nhà văn có số phận đặc biệt, vừa sáng tác nhà văn chuyên nghiệp; lại vừa dùng văn chương vỏ bọc cần thiết để thực nhiệm vụ cách mạng với tư cách nhà tình báo Vì vậy, nói, Vũ Bằng nhà văn có số phận đặc biệt mà đời bị quy định hồn cảnh lịch sử Hoạt động sáng tác ơng chịu chi phối lịch sử văn học chịu ảnh hưởng từ biến động trị xã hội Và ngược lại, hoạt động nhiều mặt số phận đặc biệt ông dấu ấn đặc biệt lịch sử văn học đại Đây điểm mà luận văn cần hướng tới 1.2.1 Cuộc sống hoạt động văn học năm trước 1945 1.2.1.1 Cuộc sống năm trước 1945 Vũ Bằng tên thật Vũ Đăng Bằng Ông sinh ngày 03/ 06/ 1913 Hà Nội Bình tro thi hài ông chùa Vĩnh Nghiêm, ghi năm sinh 1913 Trên thực tế, ngồi cơng trình nghiên cứu Thế Phong, Văn Gía Từ điển văn học xác định Vũ Bằng sinh năm 1913, lại viết sách báo cho Vũ Bằng sinh năm 1914 Nhà giáo Vũ Hoàng Tuấn (con trai nhà văn Vũ Bằng bà Nguyễn Thị Qùy) cho biết 1913 năm sinh xác theo gia phả vị bàn thờ tổ Ơng khơng biết lại có tài liệu ghi 1914 Tờ trích lục thú Vũ Bằng bà Lương Thị Phấn ghi năm sinh ông 1913 Sinh gia đình nho học tiếng phố Hàng Gai, Hà Nội Cụ thân sinh Vũ Đăng Tự, hiệu Ân học, xuất thân từ dòng họ túc nho Vũ hồn – Dòng họ tiếng truyền thống khoa bảng nhiều đời, thuộc xã Ngọc Thục, Huyện Luông Ngọc, tỉnh Hải Dương Hai cụ thân sinh Vũ Bằng làm nghề xuất bản, có nhà sách Quảng Thịnh số 115 phố Hàng Gai Hà Nội, chuyên in ấn phát hành chuyện dân gian, chuyện Nôm, đáp ứng nhu cầu đọc cho bà làng quê Và từ nguồn sách từ kho sách riêng gia đình, Vũ Bằng có hiểu biết văn học Việt Nam văn học Thế giới Niềm thích thú, say mê văn chương từ nảy sinh Ông tâm sự: “Tôi nhớ thuở nhỏ ưa đọc sách nhà tơi nhà bán sách, ngồi thời gian học tơi phải ngồi bán sách, xếp sách để gửi bán khắp nước Lúc rãnh vồ lấy sách để đọc: từ đọc sách tơi thích đọc báo; đọc thấy hay tơi làm thơ, viết báo…” [29;13] Là thứ tư gia đình có chín người con, Vũ Bằng khơng phải vất vả chuyện mưu sinh mà mẹ anh chị tạo điều kiện học hành Lúc nhỏ, Vũ Bằng học trường tiểu học Hàng Vôi Lớn lên, ông theo học trường Lycee Albertsarrau - trường Pháp tiếng Hà Nội vào thời Đó ngơi trường dành cho em người Pháp; em người Việt phải thuộc hàng lực giả vào Vũ Bằng trở thành học sinh trường nhờ vào giàu có gia đình mối quen biết bà cụ thân sinh với số người khách qua lần mua bán Gia đình trường học mơi trường để Vũ Bằng thực sở thích – viết văn làm báo Bà mẹ Vũ Bằng dự định, sau ông tốt nghiệp, nhờ người Pháp nhận ông làm nuôi để đưa sang Pháp học nghề thuốc luật, để Làm tri huyện Nhưng tính tốn, dự định bà không thành Vào năm cuối học tú tài, Vũ Bằng bỏ học để theo nghề viết báo Thời thơ ấu Vũ Bằng trôi qua êm đềm gia đình đầm ấm, cầu tiến Tuy thiếu thốn tình cảm cha từ lúc bé ơng lại may mắn có bà mẹ tháo vát, ln đặt niềm tin vào Vũ Bằng may mắn có anh chị em chịu thương chịu khó, ln thương u, 10 phối hợp hòa nhịp từ Hán –Việt mang sắc thái trang trọng làm nên chất hài hước Vũ Bằng “gắp miếng muối chanh, đưa cay rượu, ta thấy tất tiết, sụn, thơm đậu xanh miếng nâng đỡ Đoàn kết thành khối bất khả chia lìa, khơng thấy ngon lành cho mà thôi, lại làm cho ta mát gan nở ruột đẹp tinh thần trí tạo thành” [28;130] Có thể nói, cảm hứng châm biếm Vũ Bằng nhạo báng, giễu nhại thực trạng nhân sinh với tồn tại, hồnh hành xấu, ác mà qua đó, ta thấy thái độ không khoan nhượng, ung dung hiểu lòng đầy trách nhiệm nhà văn đời Trong phóng kí Vũ Bằng, giọng hoạt kê, giễu nhại thể hoạt động nhân vật khách vùng Hà Nội tạm chiếm, xây dựng chân dung biếm họa ông lớn, Vũ Bằng giễu nhại phê phán thói xấu nhiều cách Với ông ham chức tước, hợm hĩnh thời đại nhiễu nhương nhà văn Vũ Bằng thường dùng từ ngữ bình dân để mỉa mai cay độc ông lý văn phòng “quyết giữ cho chức vị giữ gia tài hương hỏa” nên “lập trường, kiến, chương trình bị mửa từ bụng thương dân ngoài” [20;3] hay ơng thư kí “chưa ngồi són bí mật hiệp định này, nội dung văn kiện khác lý hồi loan kia; giám sát viên kinh tế dinh thủ tướng “hươi tay lên trời dáng điệu ngạo nghễ đắc thắng” [22;3] Nói nghiệp tranh đấu tự độc lập cho tổ quốc, hòa bình cơm áo cho quốc dân, Vũ Bằng mỉa mai: “Họ dân, họ tranh đấu cơm áo cho họ trước” [26;4], hay “họ ăn cắp dân đói thêm Họ ăn cắp dân khổ thêm Họ ăn cắp dân nhục thêm” [26;6], hoặc: “Mình phải tự cứu lấy mình”: sách Ẩm Băng ghi rõ Mà trị sơ đẳng chẳng khuyên bảo người ta gì? “Mình phải tự cứu lấy mình” Nghĩa đừng cứu người khác làm cả” [18;6] Sử dụng yếu tố bất ngờ mang chất hài hước, mỉa mai cách Vũ Bằng giễu nhại lớp người có lối sống hội đầy ảo tưởng Một nhà trị Đảng tự tìm cách để gặp cụ Hồng Bảo Đại, trịnh trọng trình bày “Chương trình hành động” việc lập phủ, trừ đảng phái, chọn người tài đức…với mong muốn có chỗ đứng phủ Ơng ta với phong cách nghĩ theo phương pháp thực tiễn, nói 98 tự tin, hành động hăng, mạnh Chương trình hành động cựu Hồng quan tâm chất vấn dân thực hỏi thời gian thực chương trình vị khách trịnh trọng trả lời: “chỉ hai ngày” [20;9] Vấn đề trọng đại, trình bày trịnh trọng lộ rõ giọng hài hước Cũng chuyện vị giám sát viên kinh tế nhiều ngày, trịnh trọng đưa bảy việc thông cáo việc tiếp tế gạo cứu sống dân thủ nạn đói, nhằm khẳng định ý tưởng cơng lao Tuy nhiên, sau tháng, chẳng thấy gạo tiếp tế đâu, ơng lấy thóc nhà xay, trộn lẫn cát sỏi để bán cho dân mà ông ta tựu đắc việc làm mà xem hài hước: “Ít tự hào với đồng bào người ngoại quốc đem phần tài học tâm huyết để phụng độc lập để triệt để phụng thống cho tổ quốc Việt Nam bất diệt” [22;26] Vì xuất kí báo chí nên nhân vật Vũ Bằng châm biếm thường nhân vật khơng có tính cách đầy đặn nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Nam Cao… Vũ Ngọc Phan cho rằng: “ Nhân vật truyện Vũ Bằng giống nhân vật Nguyễn Công Hoan tính chất dí dỏm, nhạo đời đá giọng hoạt kê chút Nhân vật kí Vũ Bằng thế” [88;8] Với Số đỏ “Vũ Trọng Phụng tặng cho văn học sử hoạt kê tiểu thuyết” Vũ Bằng lại thành công việc sử dụng giọng hoạt kê thể loại kí Riêng Nguyễn Tuân châm biếm theo lối nhà nho, kín đáo hiền lành (Nguyễn Tuân chịu ảnh hưởng nho học nhiều Vũ Bằng châm biếm theo lối Tây, khúc khuỷu tàn nhẫn)” [119;282] Tuy khác phong cách họ lại có điểm tương đồng trăn trở trước giá trị đạo đức, nhân phẩm người Trong tác phẩm kí Vũ Bằng, giọng điệu mang nhiều sắc thái bắt nguồn từ nhiều cảm hứng khác Tuy nhiên, phân định loại giọng điệu mang tính chất tương đối, hòa điệu trộn giọng đặc điểm lời văn nghệ thuật kí Vũ Bằng Vũ Bằng thực tạo dấu ấn riêng Như Vũ Quần Phương nói: “Đọc trang kí Vũ Bằng ta thấy lòng u nước, yêu đất đai xứ sở người giăng mắc, vấn vương từ mn ngàn việc ngỡ bình thường, nhỏ nhoi, vô cớ, không đâu mà lại thắt buộc bền đời người” [91;430] Còn Nguyễn Ngọc Thêm cho rằng: “Vũ Bằng số tác giả có biệt tài thể loại kí văn nghệ 99 văn xi đại Việt Nam kỉ trước” [102;422] Cùng nhà văn thời từ năm ba mươi, Vũ Bằng “Đẩy đến khả cách tân thể loại truyền thống để xác lập thể văn kết hợp mô tả, ghi chép thực với kí thác tâm sự” [102;377] Như vậy, nói, kí Vũ Bằng có sức hấp dẫn đặc biệt đặc sắc mà đạt mặt hình thức nội dung Nội dung tác phẩm kí mang dấu ấn riêng nhà văn xuất phát từ thực đời, tâm hồn, tình cảm ơng Chính mà chất trữ tình kí Vũ Bằng độc đáo, hoi Vũ Bằng có đóng góp đáng trân trọng cho văn xuôi Việt Nam đại Trong từ điển văn học 2005, tóm tắt tiểu sử, nghiệp sáng tác Vũ Bằng tác giả khẳng định; “Cùng với Miếng ngon Hà Nội Bốn mươi năm nói láo, Thương nhớ mười hai góp phần định hình kiểu hồi kí trữ tình độc đáo Có thể xem đóng góp nghệ thuật quan trọng nhà văn Vũ Bằng vào thể kí nói riêng văn học đại nói chung” [122;2020] Chính thế, ơng có vị trí xứng đáng lịch sử văn học đại Việt Nam tư cách nhà văn - chiến sĩ 100 PHẦN KẾT LUẬN Vũ Bằng tượng đặc biệt văn học Việt Nam Cuộc đời, số phận hành trình sáng tạo ơng gắn liền với biến động lịch sử đất nước Nghiên cứu đời, số phận lạ tác phẩm kí hồn cảnh đặc biệt làm nên dấu ấn Vũ Bằng, luận văn nhằm khẳng định đóng góp thể kí vào văn xi vị trí Vũ Bằng lịch sử văn học Việt Nam 1.Vũ Bằng nhà văn có đóng góp quan trọng vấn đề đại hóa văn học với tư cách nhà văn sớm vào đại hóa Là người say mê văn chương, từ thưở học trung học, ơng ln háo hức tìm say sưa đọc tác phẩm nhà văn Phương Tây Bước vào đường sáng tác, Vũ Bằng đọc tác phẩm nước ngồi với ý thức tìm tòi, học hỏi Thực tế sáng tác cho thấy Vũ Bằng nhà văn say mê văn chương, ln có ý thức sáng tạo, đổi mới, khơng muốn lặp lại Theo khuynh hướng đại, nhà văn khai thác thể loại kí, kí văn học, kí phóng sự, tùy bút… thể loại này, ơng có thành cơng đóng góp định quan niệm sáng tác, nội dung phản ánh nghệ thuật biểu Với tư cách nhà văn sớm vào đại hóa Vũ Bằng sáng tác kí ơng chặng đường văn học thu hút quan tâm nhà nghiên cứu từ trước năm 1945 Cụ thể nhà phê bình Thượng Sỹ đánh giá thành cơng hồi kí Cai mục phê bình sách tiểu thuyết thứ bảy nguyệt san (năm 1940) Đặc biệt, vai trò Vũ Bằng thể ảnh hưởng sáng tác ông đến nhà văn thời kì như: Nam Cao, Tơ Hồi, Lý Văn Sâm, mà công chúng biết ảnh hưởng nhà văn sau thừa nhận Cuộc đời Vũ Bằng dấu ấn đặc biệt Ngoài hoạt động sáng tác văn chương, Vũ Bằng làm tình báo, tham gia hoạt động cách mạng, hoạt động cứu nước Vũ Bằng tham gia hoạt động cách mạng với tư cách người dân yêu nước, nhà văn yêu nước Hoạt động tình báo thể nhập cuộc, dấn thân dân nước Vũ Bằng Tham gia hoạt động tình báo, Vũ Bằng chấp nhận hi sinh, mát tinh thần, tình cảm – hy sinh thầm lặng Và âm thầm gánh chịu nỗi oan ức mang tiếng phản bội Tổ quốc, nhân dân gần 30 năm đằng đẵng, đất nước 101 hồn tồn thống Ơng sống đơn, đau đớn không lần trở thăm đất Bắc thắp nén nhang cho người vợ yêu thương mặc cảm Nỗi oan giải sau nhà văn qua đời Hoạt động tình báo Vũ Bằng tác động mạnh mẽ vào hoạt động văn học ơng Nó đưa ơng vào tình sáng tác đặc biệt mà nhà văn khác khơng có được: Sáng tác hồn cảnh cách trở đầy nghiệt ngã, mang nỗi đau xa quê biền biệt, lại chịu tiếng “quay lưng” Viết hoàn cảnh mà niềm thương nỗi nhớ, ẩn ức chất chứa tn trào Vì mà thể loại kí đề tài ẩm thực có ý nghĩa quan trọng việc phơi bày tâm trạng, nỗi niềm nhà văn hoàn cảnh Mặt khác, Vũ Bằng bút chủ lực nhiều tờ báo xem hình ảnh điển hình kiểu nhà văn nhà báo giai đoạn 1932 – 1945 Từ ngày đất nước thống nhất, ơng tham gia bốn mươi tờ báo từ Bắc chí Nam, viết nhiều, thành công nhiều thể loại Nhưng kí thành tựu bật hoạt động văn học ơng Với thể loại kí, Vũ Bằng thật tạo dấu ấn riêng loại kí trữ tình qua giãi bày tâm trạng, nỗi niềm qua sáng tạo nghệ thuật thể Vũ Bằng viết nhiều đề tài vấn đề người sống, văn hóa, ẩm thực đóng góp có ý nghĩa ông văn học dân tộc Riêng vấn đề người vùng hồi cư người vùng tản cư mảng đề tài hoi, độc đáo văn học Việt Nam Nó góp phần đa dạng nội dung Văn học Việt Nam năm 1945 -1954 Chính vậy, mà ơng xem nhà văn – nhà báo có tầm cỡ Xác định phạm vi ban đầu nghiên cứu nét riêng, nét độc đáo thể loại kí làm nên gương mặt riêng biệt Vũ Bằng để từ khẳng định đóng góp thể loại dòng văn xi đại vị trí nhà văn văn học Việt Nam Mặc dù sáng tác điều kiện, hoàn cảnh trắc trở, éo le Nhưng nghiệp sáng tác mình, Vũ Bằng thực để lại tác phẩm kí neo đậu lòng người đọc Từ xuất nay, kí ln ln song hành tồn văn đàn văn học bên cạnh thể loại văn khác Đặc biệt thời kì đại vai trò kí trở nên quan trọng Những năm 30 kỉ XX, kí thể loại khơng thể thiếu sáng tạo nhà văn Và, tác giả Vũ Bằng ngoại lệ Là nhà văn, nhà báo, ông tham gia hoạt động nhiều lĩnh vực khác Và nói phần mở đầu việc tìm hiểu kí Vũ Bằng mang lại cho nhìn tồn diện đầy đủ tác giả đồng thời, góp phần đánh giá 102 cống hiến cho văn học nước nhà Nghiên cứu Một só dặc điểm nghệ thuật kí Vũ Bằng tác phẩm kí ông để tìm hiểu cách trực tiếp quan niệm, cách nhìn ơng thực sống, người, thiên nhiên văn hóa ẩm thực với tất chân thực đồng thời mang lại nhìn đầy đủ đặc trưng thể loại thời đại Để biểu cách sống động chân thực nội dung tác phẩm, tác phẩm cần phải kể đến vai trò yếu tố nghệ thuật Đây phương tiện để truyền tải nội dung đòi hỏi nội dung để việc biểu đạt kết cao Đó kết hợp tinh tế, nhuần nhuyễn yếu tố chất trữ tình, sự, kết cấu, đặc biệt xâm nhập thể kí làm nên nét độc đáo kí Vũ Bằng Điểm thứ hai nghệ thuật kể đến tác phẩm kí Vũ Bằng Ngơn ngữ tác phẩm kí, khơng ngơn ngữ mang tính đại, mà ngơn ngữ giàu chức thơng tin thẩm mĩ giàu tính hình tượng Tạo nên dấu ấn đặc biệt kí Vũ Bằng xuất loại ngơn ngữ này, mang lại hứng thú việc khám phá tìm hiểu tác phẩm người đọc Đồng thời với việc sử dụng loại ngơn ngữ tác phẩm có vai trò làm tăng tính biểu việc, người văn hóa dân tộc Thứ ba kể đến giọng điệu tác phẩm kí Vũ Bằng Và khẳng định giọng điệu kí Vũ Bằng phong phú, đa dạng Bên cạnh giọng tâm tình giọng hoạt kê giọng triết luận Chúng biểu đan xen kết hợp với giọng điệu tạo nên dấu ấn riêng, khác biệt lẫn Đồng thời tác giả sử dụng thay đổi điểm nhìn, dịch chuyển góc nhìn để tạo thống nhất, toàn diện, bao quát với tất việc thực đời sống, lịch sử – xã hội, phản ánh tác phẩm Từ mang lại tiếp cận nhiều mặt, nhiều phương diện cho người đọc Đồng thời tạo mềm mại uyển chuyển tác phẩm mà tuân thủ nghiêm ngặt quy định đặc trưng tính chất thể loại Như vậy, với khía cạnh tìm hiểu nhận xét, đánh giá, khẳng định lại Vũ Bằng mang đến diện mạo cho thể loại kí thời đại Khơng ồn ào, phơ trương khơng q cá tính, q khác biệt tác phẩm kí ơng tự khẳng định giá trị riêng Và thực tác phẩm kí neo đậu lòng người đọc 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh (2000) “Vũ Bằng chim tiêu liêu suốt đời đậu cành”, Tạp chí Văn học, (số 4) Nguyễn Kim Anh (2001) “Thương nhớ mười hai” “tài hoa thầm lặng”, Đời sống pháp luật Vũ Tuấn Anh – Bích Thu (Chủ biên) (2001), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (Từ cuối kỉ XIX đến 1945), Nxb Văn Học, Hà Nội R.M.Albérès (2003), Cuộc phiêu lưu tư tưởng văn học Âu châu kỉ XX 1900 – 1959, Nxb Lao động, Hà Nội Lại Nguyên Ân (3003), Sống với văn học thời, Nxb Thanh niên, Hà Nội M.M.Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiépxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Bằng (1931), “Hội Lim”, An Nam tạp chí, (số 19) Vũ Bằng (1931), “Cái búa con”, An Nam tạp chí, (số 20) Vũ Bằng (1940), “Ngoảnh lại trông xuân”, Trung Bắc tân văn chủ nhật, (số 24), 10 Vũ Bằng (1940), “Nghệ thuật hát bội cổ Phù Tang Tam đảo”, Trung Bắc tân văn chủ nhật, (số 38) 11 Vũ Bằng (1940), “Hội lim mất, Hội lim vạn tuế”, Trung Bắc tân văn chủ nhật, (số 47) 12 Vũ Bằng (1941), “Mắt người đâu phải mụn muốn rắc vào rắc” ,Trung Bắc tân văn chủ nhật, (số 46) 13.Vũ Bằng (1944), “Con thuyền thần tiên”, Tiểu thuyết thứ bảy nguyệt san, (số 4) 14 Vũ Bằng (1944), Cai, Nhà sách tân Xuân, Sài Gòn 15 Vũ Bằng (1949), “Vườn xuân tơi bời gieo”, Tiểu thuyết thứ bảy, (số 2) 16 Vũ Bằng (1949), “Khúc ngâm đất Hà – Nhẹ, béo” Tiểu thuyết thứ bảy, (số 3) 17 Vũ Bằng (1949), “Khúc ngâm đất Hà – Khóc, Hát”, Tiểu thuyết thứ bảy, (số 6) 18 Vũ Bằng (1949), “Khúc ngâm đất Hà – Chạy, hùng”, Tiểu thuyết thứ bảy, (số 9) 104 19 Vũ Bằng (1949), “Khúc ngâm đất Hà – Cao, rỗi Tiểu thuyết thứ bảy (số13) 20 Vũ Bằng (1949), “Chương trình hai ngày”, Tiểu thuyết thứ bảy, (số 17) 21 Vũ Bằng (1949), “Khúc ngâm đất Hà – Ăn, chết”, Tiểu thuyết thứ bảy, ( số16) 22 Vũ Bằng (1949), “Thông cáo việc gạo”, Tiểu thuyết thứ bảy, (số1413) 23 Vũ Bằng (1949),“Người Hà Nội nhớ người Hà Nội”, Tiểu thuyết thứ bảy, (số 19) 24 Vũ Bằng (1949), “Khúc ngâm đất Hà – Bợm, trần”, Tiểu thuyết thứ bảy, (số 22) 25 Vũ Bằng (1949), “Bát cơm”, Tiểu thuyết thứ bảy, (số 23) 26 Vũ Bằng (1949),“Khúc ngâm đất Hà –To, đét”, Tiểu thuyết thứ bảy, (số 28) 27 Vũ Bằng (1949), “Khúc ngâm đất Hà- Giết, khổ”, Tiểu thuyết thứ bảy, (số 33) 28 Vũ Bằng (1960), Miếng ngon Hà Nội, Nxb Nam chi tùng thư, Sài Gòn 29 Vũ Bằng (1969), Bốn mươi năm nói láo, Csxb Phạm Quang Khải, Sài Gòn 30 Vũ Bằng (1970), Món lạ miền Nam, Nhà sách tân văn, Sài Gòn 31 Vũ Bằng (1970), “Phỏng vấn Thượng Sỹ, Phan Kim Thịnh, Vũ Bằng: Ám ảnh Nguyên sa”, Tạp chí Văn học, (số 110) 32 Vũ Bằng (1970), “Cái cười, gạch nối Đơng Và Tây”, Tạp chí Văn học, (số112) 33 Vũ Bằng (1970), “Văn hóa ăn ta tiến đâu”, Khởi hành, (số 79) Tạp chí văn học, (số120) 34 Vũ Bằng (1971), “Mơ tết xa xưa với anh em văn nghệ tiền chiến”, Tạp chí văn học, (số 120) 35 Vũ Bằng (1971), “Tao phùng đêm hai mươi”, Tạp chí Văn học, (số 124) 36 Vũ Bằng (1971), “Hết tàu đến pháp, bà tổ me tây?”, Tạp chí Văn học, (số130) 37 Vũ Bằng (1971), Thương nhớ mười hai, Nhà sách tân văn, Sài Gòn 38 Vũ Bằng (1972), “Xóm Khâm Thiên: Cái nơi văn nghệ Hà Nội ba mươi năm trước”, Tạp chí văn học, (số 170) 39 Vũ Bằng (1974), “Nhớ thời văn nghệ lãng mạn nước ta” Thời tập, (số ngày 5/5/1974) 105 40 Vũ Bằng (1975), “Ăn Tết nước st mèo à? Khơng được”, Tạp chí văn học, (Giai phẩm mùa xuân 1975) 41 Vũ Bằng (1992), Đông Tây, Cổ học tinh hoa, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 42 Vũ Bằng (1994), Miếng ngon Hà Nội, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Vũ Bằng (1994), Món lạ miền Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Vũ Bằng (2000), Tuyển tập Vũ Bằng (tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội 45 Vũ Bằng (2000), Tuyển tập Vũ Bằng (tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội 46 Vũ Bằng (2001), Cai, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 47 Vũ Bằng (2001), Bảy đêm huyền thoại, Nxb Văn học thông tin, Hà Nội 48 Vũ Bằng (2002) , Thương nhớ mười hai , Nxb Thơng tin Văn hóa Hà Nội 49 Vũ Bằng (2004), Mười chín chân dung nhà văn thời, Nxb Hà Nội 50 Vũ Bằng (2004), Mười bốn gương mặt nhà văn đồng nghiệp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 51 Vũ Bằng (2005), Vũ Bằng toàn tập (tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội 52 Vũ Bằng (2005), Vũ Bằng toàn tập (tập 4),Nxb Văn học, Hà Nội 53 Albert Camus (2000), Tiểu luận – Giao cảm – Bề trái bề mặt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 54 Nam Cao (2004), Nam Cao tồn tập (tập1), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 55 Chu Xuân Diên (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Thành Phố Hồ Chí Minh 56 Đỗ Đức Dục (2003), Hành trình văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Đức Dũng (2003), “Thử phân biệt chất kí báo chí kí văn xi”, Tạp chí văn học 59 Đặng Anh Đào (1996), “Tháng ba tìm thời gian mất”, Tiếng nói tri âm, T.2 Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Phan Cự Đệ (Chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Hà Minh Đức (1980), Kí viết chiến tranh cách mạng xây dựng chủ nghĩa xã hội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 62 Hà Minh Đức (Chủ biên) (2001), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 106 63 Văn Gía (2000), Vũ Bằng bên trời thương nhớ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 64 Văn Gía (2002), “Chân dung văn học Vũ Bằng”, Tạp chí văn học (số 9) 65 Văn Giá (2005), Đời sống đời viết, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 66 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Nguyễn Văn Hạnh (2004), Chuyện văn chuyện đời, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Đào Thị Thu Hằng (2007), Văn hóa Nhật Bản Yasunarikawabata, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Tơ Hồi (1991), “Vũ Bằng “Thương nhớ mười hai”, Tạp chí Văn học, (số 1) 70 Tam Ích (1969), Văn nghệ phê bình, Nxb Nam Việt, Sài Gòn 71 Cao Huy Khanh (1970), “Thạch Lam mùa vườn Hà Nội” Khởi hành, (số 60) 72 Vũ Ngọc Khánh (2007), Nghiên cứu văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Phạm Trung Khâu, An Xuyên (1972), “Phỏng vấn Vũ Bằng”, (số 152), 74 M.B.Khrapchenko (1987), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển Văn học, Nxb.Tác phẩm mới, Hà Nội 75 M.B.Khrapchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 76 Thạch Lam (1988), Tuyển tập, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 77 Thạch Lam (2005), Hà Nội 36 phố phường, Nxb Văn học, Hà Nội 78 Mã Giang Lân (chủ biên) (2010), Q trình đại hóa Văn học Việt Nam 1900-1945 Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 79 Mã Giang Lân (2003), Văn học Việt Nam 1945-1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 IU.M.Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 81 Phương Lựu (1997), (Chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Hồ Nam (1999), “Vợ chồng nhà văn Vũ Bằng, nhà tình báo chiến lược”, Nguyệt san pháp luật, (số 34) 83 Vương Trí Nhàn (1999), Cánh bướm đóa hướng dương, Nxb Hải phòng 107 85 Vương Trí Nhàn (2005), Nhà văn tiền chiến trình đại hóa văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945, Nxb Hội nhà văn 86 Đỗ Hải Ninh (2006), “Kí hình trình đổi mới”, nghiên cứu Văn học, (số11) 87 Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại Việt Nam (tập1), Nxb Văn học, hội nghiên cứu giảng dạy TPHCM 88 Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại Việt Nam (tập 2), Nxb Văn học, hội nghiên cứu giảng dạy TPHCM 89 Võ Phiến (2000), Văn học Việt Nam, tổng quan, Nxb Văn nghệ USA 90 Thế Phong (1974), Lược Sử văn nghệ Việt Nam Nhà văn tiền chiến 1930 – 1945 Nhận định văn học, S Vàng son, Sài Gòn 91 Vũ Quần Phương (1992), “Vũ Bằng Thương nhớ mười hai”, Báo Sài Gòn giải phóng, (số Tết) 92 G.N.Pơ xpêlơp (chủ biên), (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học 93 Lô Răng (1969), “Miếng ngon Hà Nội”, Khởi hành, (số10) 94 Lô Răng (1969), “Bốn mươi năm nói láo”, Khởi hành, (số16) 95 Băng Sơn (2006), Tiếng ru hồn, Nxb Thanh niên, TPHCM 96 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 97 Thượng Sỹ (1944), “Cai – hồi kí Vũ Bằng”, Tiểu thuyết thứ bảy nguyệt san, ( số7) 98 Hoài Thanh, Hoài Chân, (1988), Thi nhân Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 99 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm hiểu sắc Việt Nam, Nxb Tổng hợp TPHCM 100 Nguyễn Thành Thi (2000), “Thạch Lam ,từ quan niệm đẹp đến trang văn Hà Nội 36 phố phường”, Tạp chí Văn học, (số tháng 10) 101 Nguyễn Ngọc Thiện (2003), “Vũ Bằng: nhìn lại tác giả văn học kỉ XX”, diễn đàn văn nghệ, (số1) 102 Nguyễn Ngọc Thiện (2005), Phong cách đời văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 103 Lưu Khánh Thơ (2000), “Vũ Bằng bên trời thương nhớ”, Lao động, (2/6/2000) 104 Đỗ Lai Thúy (1999), Từ nhìn văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 108 105 Đỗ Lai Thúy (Biên Sọan giới thiệu), (2004), Sự đỏng đảnh phương pháp, Nxb Văn hóa thơng tin, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 106 Lộc Phương Thúy (Chủ biên) (2005), Quan niệm văn chương Pháp kỉ XX, tập1, Nxb Văn học Hà Nội 107 Nhật Tiến (1969), Câu chuyện văn chương, Nxb Khai trí, Sài Gòn 108 Nguyễn Tuân (1996), Quê hương, Nxb Hải Phòng 109 Nguyễn Tuân (1998), Tùy bút Viết trước năm 1945, Nxb Hải Phòng 110 Nguyễn Tuân (1998), Bàn văn học nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 111 Vũ Hoàng Tuấn (1994), “Kỉ niệm lần thứ 10 ngày nhà văn Vũ Bằng”, người Hà Nội, (số11) 112 Vũ Hoàng Tuấn (1994), “Vài kỉ niệm bố”, Phụ nữ TPHCM, (30/11/1994) 113 Hoàng Phủ Ngọc Tường (2002), Hoàng Phủ Ngọc Tường – tập 1, Nxb Trẻ Tp HCM 114 Hoàng Phủ Ngọc Tường (2002), Hoàng Phủ Ngọc Tường – tập 2, Nxb Trẻ.Tp HCM 115 Tạ Tỵ (1970), Mười khn mặt văn nghệ, Nxb Kim Lai, Sài Gòn 116 Tạ Tỵ (1970), Mười khuôn mặt văn nghệ hôm nay”, Nxb Lá Bối, Sài Gòn 117 Đức Uy (1999), Tâm lý học sáng tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 118 Châu Vũ (1972), “Đọc sách Món lạ miền Nam”, ý thức, (số 5) 119 Nguyễn Vỹ (1969), Văn thi sĩ tiền chiến Chứng dẫn thời đại, Nxb Khai trí, Sài Gòn 120 Nguyễn Thị Thanh Xn (2004), Tiếng vọng mùa qua, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 121 Triệu Xuân (1999), “Nhà văn Vũ Bằng tài hoa đơn”, Tạp chí văn nghệ, (số 38) 122 Nhiều tác giả (2005), Từ điển văn học, Nxb Thế giới TPHCM 123 Katie Walé (1990), Adictionary of Stylitics, Longmen, London 124 X.J.Kennedy, & Danagioia (1995), Literature: Anintro Ductionto Fiction, Poetry, and Dram (Sixth Edition), Harper Collins College Public Shers 109 Lời cảm ơn Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Văn học, Bộ môn Văn học Việt Nam – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn – Đại học Quốc gia Hà Nội gia đình, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Hà Văn Đức – người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Học viên Lê Thị Quế 110 MỤC LỤC Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương KHÁI LƯỢC KÍ VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA VŨ BẰNG 1.1.Khái lược kí 1.2 Hành trình sáng tác Vũ Bằng 1.2.1 Cuộc sống hoạt động văn học năm trước 1945 1.2.2 Cuộc sống hoạt động văn học vùng Hà Nội tạm chiếm (1945 1954) 15 1.2.3 Cuộc sống hoạt động văn học đô thị miền Nam (1954 - 1975) 20 1.3 Quan niệm văn học Vũ Bằng 24 1.3.1 Quan niệm nhà văn, nghề văn 25 1.3.2 Quan niệm Vũ Bằng kí 27 Chương CUỘC SỐNG VÀ CON NGƯỜI, THIÊN NHIÊN, VĂN HĨA ẨM THỰC TRONG TÁC PHẨM KÍ CỦA VŨ BẰNG 29 2.1 Cuộc sống 29 2.1.1 Những lễ hội thường niên 29 2.1.2 Những phong tục dân tộc 31 2.2 Con người 34 2.2.1 Hình ảnh người lao động 34 2.2.2.Con người tha hương 36 2.2.3 Chân dung đồng nghiệp nhà văn 37 2.3 Thiên nhiên 42 2.3.1 Thiên nhiên làng quê 43 2.3.2 Thiên nhiên thành thị 46 2.4 Văn hóa ẩm thực 49 111 2.4.1 Thời trân quê hương Bắc –Nam 51 2.4.2 Nghệ thuật ẩm thực 55 2.4.3 Ẩm thực thực đất nước 59 2.4.4 Ẩm thực tâm trạng, cảm xúc nhà văn 60 Chương NGHỆ THUẬT KÍ VŨ BẰNG 65 3.1 Chất trữ tình 65 3.2 Chất 69 3.3 Điểm nhìn trần thuật 72 3.4 Kết cấu 74 3.5 Sự xâm nhập thể kí 76 3.6 Ngôn ngữ nghệ thuật kí 78 3.6.1 Ngơn ngữ kí đậm tính đại 79 3.6.2 Ngơn ngữ kí giàu chức thơng tin thẩm mĩ 83 3.6.3 Ngơn ngữ kí giàu hình tượng 85 3.7 Giọng điệu 91 3.7.1 Giọng tâm tình 91 3.7.2 Giọng triết luận 93 3.7.3 Giọng hoạt kê 95 PHẦN KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 112 ... sáng tác Vũ Bằng, đặc b iệt kí chưa nhiều Vì vậy, mà chúng tơi định chọn đề tài Một số đặc điểm nghệ thuật kí Vũ Bằng làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vũ Bằng tượng... cứu Với việc chọn đề tài Một số đặc điểm nghệ thuật kí Vũ Bằng, chúng tơi muốn vào tìm hiểu sống người, thiên nhiên, văn hóa ẩm thực phản ánh tác phẩm nghệ thuật viết kí ơng Từ đó, đóng góp phần... Chương Khái lược kí hành trình sáng tác Vũ Bằng Chương Cuộc sống người, thiên nhiên, văn hóa ẩm thực tác phẩm kí Vũ Bằng Chương Nghệ thuật kí Vũ Bằng PHẦN NỘI DUNG Chương KHÁI LƯỢC KÍ VÀ HÀNH TRÌNH

Ngày đăng: 27/03/2020, 23:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 3. Mục đích và phạm vi nghiên cứu

  • 3.1. Mục đích nghiên cứu

  • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Cấu trúc luận văn

  • PHẦN NỘI DUNG

  • Chương 1

  • KHÁI LƯỢC KÍ VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA VŨ BẰNG

  • 1.1.Khái lược kí

  • 1.2. Hành trình sáng tác của Vũ Bằng

  • 1.2.1. Cuộc sống và hoạt động văn học những năm trước 1945.

  • 1.2.2. Cuộc sống và hoạt động văn học trong vùng Hà Nội tạm chiếm (1945 -1954)

  • 1.2.3. Cuộc sống và hoạt động văn học đô thị miền Nam (1954 - 1975)

  • 1.3. Quan niệm về văn học của Vũ Bằng

  • 1.3.1. Quan niệm về nhà văn, nghề văn

  • 1.3.2. Quan niệm của Vũ Bằng về kí.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan