1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng trang trí nội thất tàu thủy

89 589 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 3 MB

Nội dung

CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TRANG TRÍ NỘI THẤT TÀU THỦY 1.1. Khái niệm trang trí nội thất tàu thủy Trang trí nội thất tàu thuỷ thực chất trình lựa chọn phương án lắp đặt hợp lý nội thất bên buồng ở, buồng sinh hoạt công cộng, buồng phục vụ số buồng có chức công dụng khác tàu thủy, theo quy định nhà máy tiêu chuẩn quốc tế. 1.2. Yêu cầu kinh tế kỹ thuật trang trí nội thất tàu thủy 1.2.1. Các Yêu cầu kinh tế 1.2.1.1. Năng suất lao động Năng suất lao động cao vấn đề cốt lõi mục tiêu hàng đầu tiến hành công việc nào. Nó phụ thuộc vào cở sở cách tổ chức nhà máy: – Thiết bị máy móc phải đáp ứng yêu cầu công việc. – Công tác chuổn bị phải chu đáo. Ngoài yêu cầu người lao động quan trọng. Các kỹ sư công nhân thực cần đáp ứng yêu cầu sau:  Phải có trình độ kiến thức vững việc trang trí nội thất tàu thủy. Được đạo tạo quy trường chuyên nghiệp có kinh nghiệm lĩnh vực này.  Có ý thức công nghiệp ý thức tổ chức cao. Đây vấn đề cũ mang tính thời sự.  Riêng người quản lí phải có kĩ tổ chức cao tức phải nắm bắt thông tin nhanh nhạy phân tích thông tin để đưa định điều phối công việc. Bên cạnh họ phải biết sử dụng, liên kết, cô lập biết tập hợp, sử dụng nhân tài.  Người lao động phải có kĩ tư duy: kĩ người lao động. Họ phải biết phối hợp phát huy hết tất lực có nhà máy để đảm bảo suất lao động cao nhất. 1.2.1.2. Thời gian thi công Thời gian thi công công trình ngắn liên quan đến nhiều yếu tố như:  Công tác chuẩn bị phục vụ phải tốt nhất. Phải lên kế hoách phân công cộng việc cụ thể. Chuẩn bị đầy đủ vật tư, sở hạ tầng phương tiện tiến hành.  Công tác quản lí lao động phải hợp lí hiệu quả.  Đội ngũ công nhân có tay nghề cao có trách nhiệm với công việc.  Năng lực nhà máy phải đảm bảo làm tốt khâu quy trình công nghệ. 1.2.1.3. Chi phí thi công lắp đặt Khi xây dựng quy trình công nghệ công tác chuẩn bị phải đề cập đến tính khả thi công trình, tính sơ chi phí lắp đặt. Từ tìm phương án cho giảm chi phí tối đa mà đáp ứng yêu cầu chất lượng. Trong đó, có yêu tố như: chi phí cho thiết bị công nghệ, lượng, công tác vận chuyển vật tư trang thiết bị, chi phí trả cho công nhân . 1.2.1.4. Giá thành Giá thành công trình phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giá vật tư, chi phí lượng, vận chuyển, tiền lương công nhân, tiến độ thi công, suất lao động . Để giảm giá thành công trình xuống thấp đảm bảo chất lượng tiến độ cần phải cần trọng giải triệt để vấn đề trên. Như chọn vật liệu phù hợp, giảm chi phí vận chuyển, tăng tiến độ thi công, tiết kiệm lượng, giảm tối đa thất thoát lãng phí vật liệu, tăng hiệu làm việc công nhân, áp dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến . 1.2.2. Các Yêu cầu kỹ thuật 1.2.3. Vật liệu Vật liệu yếu tố định đến chất lượng sản phẩm mà định đến giá thành sản phẩm. Các yêu cầu yếu tố vật liệu bao gồm:  Vật liệu phải bền.  Vật liệu phải đẹp mặt thẩm mỹ.  Vật liệu phải dễ gia công.  Vật liệu phải đáp ứng yêu cầu cách nhiệt, cách âm, chống ồn . 1.2.4. Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực yêu cầu quan trọng, định đến chất lượng sản phẩm. Với tác động nên ta có yêu cầu nguồn nhân lực sau:  Có trình độ.  Có kỷ luật.  Có tác phong công nghiệp. 1.2.5. Tính thi công Tính an toàn thi công An toàn phải đạt lên hàng đầu. Công nhân cần học quy tắc an toàn trang bị bảo hộ quy định. Không bảo vệ công nhân, bảo vệ công trình mà góp phần bảo vệ môi trường tiến độ thi công. 1.2.6. Đảm bảo tiến độ Đối với công trình không công trình mang tính chất trang trí đảm bảo tiến độ yếu tố quan trọng. Nó ảnh hưởng lớn giá thành công trình mà ảnh hưởng nhiều tới khâu thi công công trình. 1.2.7. Đảm bảo chất lượng công trình Bất kỳ công trình thế, đảm bảo chất lượng tiêu chí hàng đầu. Đặc biệt với tầm quan lầu lái nên việc đảm bảo chất lượng tốt lại phải trọng. Khi thi công lầu lái cần đơn giản hóa bước khu vực có nhiều trang thiết bị máy móc, tạo thuận tiện cho việc thi công, vừa đáp ứng chất lượng vừa bảo đảm tính thẩm mỹ. 1.2.8. Tính chuẩn xác cao Lầu lái tàu thủy khu vực phứ tạp có nhiều trang thiết bị phục vụ cho việc điều khiển tàu. Do việc lắp đặt đòi hỏi tính xác cao. Người thi công cần tập trung cao độ có tay nghề. Ngoài trang thiết bị vật chất kỹ thuật phải đại. Đáp ứng nhu cầu làm việc tối ưu. 1.2.9. Tính bền vững Đáp ứng yêu cầu thời gian sử dụng chịu tác động môi trường điều kiện làm việc. 1.2.10.Tính thẩm mỹ Tính thẩm mỹ nội thất tàu thủy thể hình thức, bố cục, tính tiện nghi, hợp lý. Tùy vào yêu cầu cụ thể chủ tàu chuẩn mực thẩm mỹ từ trang trí cho phần công trình đạt hiệu tốt nhất. 1.2.11.Tính hài hoà tiện nghi Bố trí hợp lý lầu lái vô quan trọng cần thiết. Nó tạo điều kiện cho thuyền viên có không gian làm việc hiệu quả. Các trang thiết bị phải kết hợp hài hòa để thao tác điều khiển tàu thực nhanh, xác hiệu quả. 1.2.12.2.2.7. Tính sang trọng Một phòng nói riêng công trình mang tính trang trí nói chung phải có tính sang trọng định, tức tất đồ đạc phòng phải đặt hài hòa hợp lý mà toát lên vẻ lịch lãm, sang trọng. Tính chất phụ thuộc diện tích phòng, thông thoáng quan trọng cách xếp đồ đạc mức độ tiện nghi phòng công trình. 1.2.13. Tính khả thi Quy trình công nghệ trang trí nội thất tàu thuỷ phải có tính khả thi phù hợp với điều kiện, trình độ, lực có nhà máy công nhân. 1.2.14. Hợp sở thích với chủ tàu Tất tính chất nói chịu ảnh hưởng yếu tố nhất, đáp ứng sở thích yêu cầu chủ tàu. 1.3. Tiêu chuẩn – Quy định trang trí nội thất tàu thủy Tiêu chuẩn nêu lên tiêu chuẩn lắp ráp phần nội thất tàu. Phương pháp gia công lắp ráp nội thất dung sai xây dựng tiêu chuẩn dựa sở kinh nghiệm nhà máy đóng tàu thuộc Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Vinashin phối hợp với quan đăng kiểm: Việt Nam, Nhật, Đức thỏa mãn yêu cầu nội địa quốc tế. 1.3.1. Tấm vách trang trí 1.3.1.1. Vật liệu Các bọc có chiều dày 18; 25 50 mm thi công từ vô không cháy nhựa trang trí nội thất loại khó cháy. Các chi tiết bọc vách làm tôn kẽm có phủ lớp nhựa PVC sơn phủ vecni. Giữa tôn có lớp cách nhiệt cách ẩm vật liệu phi hữu loại vách cấp B thuỷ tinh dành cho cấp C. Các lát lắp ráp tàu thép hình gia công từ a. Tấm thép tráng kẽm ­ kết cấu bị khuất có chiều dày 0,6mm. b. Tôn tráng kẽm phủ lớp nhựa PVC sơn phủ niken kết cấu nhìn thấy có chiều dày 0,6mm. 1.3.1.2. Các yêu cầu kỹ thuật thi công ­ Các khung kết cấu đỡ vách vách ngăn bảo quản lớp sơn, chi tiết kết nối chìm bên (bulông, ốc vít) mạ kẽm sơn bảo quản, chi tiết kết nối bên mạ crôm chế tạo thép không gỉ. ­ Khi cắt lỗ vuông góc ta lượn theo bán kính r > mm, lỗ luồn ống bắt bu lông ta khoan lỗ có đường kính lớn đường kính ống đường kính bu lông 2­ 3mm. Mép chi tiết phải kết dính vát mép 45o. Chiều sâu góc vát phải không vượt chiều dày nhựa phủ trang trí 1.3.1.3. Các kích thước dung sai a. Các kích thước dung sai L ­ chiều dài lát không xác định B ­ chiều rộng lát ±2,0mm S­ chiều dày lát ±0,6mm Chiều rộng tiêu chuẩn 600mm. Cho phép sử dụng có chiều rộng phi tiêu chuẩn cho phù hợp với kích thước phòng. Các có chiều rộng phi tiêu chuẩn sử dụng trường hợp cần thiết cố gắng áp dụng vị trí khó nhìn thấy. b. Dung sai vách Dung sai đường mép nối vách theo chiều vuông góc ± 2mm chiều dài 1m. Sai số đường chéo 1,0mm 1m đo theo đường chéo tâm. Sai lệch độ cao lát với ± 0,8mm. Dung sai khe hở mm. 4) Dung sai kích thước – Dung sai tấm: + Chiều cao ÷ +5mm + Chiều rộng ­2 ÷ +2mm + Chiều dày ­0,5 ÷ +0,8mm + Dung sai thép hình tất mặt phẳng 1mm/m – Dung sai vách: + Độ không song song cạnh tôn đến 1mm. + Cao độ tôn liền kề sai số 0,6mm. – Các yêu cầu chất lượng: + Các khuyết tật cho phép bề mặt nêu bảng 2.1. + Tất vết nứt bên trong, vết nứt khuyết tật khác làm ảnh hưởng đến đồng tôn không cho phép theo bảng 1.1. Bảng 1.1. Các khuyết tật cho phép bề mặt ngoài. Các loại khuyết tật Các loại tàu có yêu cầu Các loại tàu có yêu cầu chất đặc biệt lượng theo tiêu chuẩn Cho phép chỗ phồng Rộp lớp phủ Không cho phép rộp tới đường kính không 1mm2 Cho phép có vết Cho phép có vết Có vết hằn bề mặt hằn đường kính đến 5mm hằn với đường kính đến lakia với số lượng vết 10mm với số lượng vết 1m chi tiết Hoa kẽm Không cho phép Cho phép Các vết dài tạo Không cho phép Cho phép với điều kiện thành đo chiều Cho phép không không thủng lớp phủ dày lớp lakia ướt tập trung lakia Cho phép không Cho phép tập trung tập trung tổng diện tích không vượt Độ mịn vật thể bên Độ lồi lõm lớp phủ 10cm2 Cho phép lồi lõm nhỏ phân bố toàn bề mặt không tạo thành vết cháy Các vết xước va chạm Cho phép không Cho phép không học làm thủng lớp phủ làm thủng lớp lakia phủ chiều dài không có chiều dài đến 20cm 10cm vết vết xước chi chi tiết Các vết lõm học tiết Không cho phép 1.3.1.4. Các yêu cầu chất lượng 1) Khuyết tật bề mặt bán thành phẩm xác định theo bảng 1.2. Bảng 1.2: dạng khuyết tật cho phép bán thành phẩm. Kích cỡ số lượng STT Dạng khuyết tật điểm khuyết tật 1m2 diện tích bề mặt Loại nhiều màu Loại màu Các vết xước bề mặt không sâu vào lớp phenol 30 30 có tổng chiều dài đến 30cm, chiều dài vết xước không vượt qua tổng số chiều dài cho phép Các tạp chất có tổng diện tích bề mặt (mm2) 22 Các lỗ có đường kính đến 20mm Sai số độ bóng tổng cộng diện tích bề mặt 18 (cm2) Chất lượng bề mặt khuất phải kiểm tra. Cần phải bảo quản vật liệu để tránh bị cong, vênh, biến dạng. 2) Các yêu cầu kỹ thuật thi công  Hình mẫu mỏng hệ thẳng đứng  Bông thuỷ tinh dán với bề mặt tôn (các gắn vuông góc với mặt phẳng).  Tất cạnh tôn có mép sắc cần mài nhẵn cần thiết phải sơn bảo quản.  Các giá đỡ sơn bảo quản chống rỉ. 3) Dung sai kích thước  Dung sai tấm:  Chiều cao ÷ +5mm.  Chiều rộng ­2 ÷ +2mm.  Chiều dày ­0,5 ÷ +0,8mm.  Dung sai thép hình tất mặt phẳng 1mm/m.  Dung sai vách:  Độ không song song cạnh tôn đến 1mm.  Cao độ tôn liền kề sai số 0,6mm.  Các yêu cầu chất lượng:  Các khuyết tật cho phép bề mặt nêu bảng 2.1.  Tất vết nứt bên trong, vết nứt khuyết tật khác làm ảnh hưởng đến đồng tôn không cho phép theo bảng 2.1. 1.3.2. Tấm bọc trần Thường sử dụng loại tấm: 1.3.2.1. Tấm trần vật liệu phi hữu  Bọc trần lát có chiều dày 25mm.  Dung sai tấm: + Chiều dày ± 0,3mm. + Chiều rộng ± 1,0mm. + Chiều dài ± 1,0mm. + Độ nghiêng so với chiều vuông góc không vượt ± 5mm. + Độ võng cho phép đến 2mm/1m. + Độ lồi lõm cho phép 1mm/1.  Dung sai trần: + Khe hở lát góc ± 1mm. + Khe hở bề mặt bên cho phép 1mm. + Khe hở mối nối đến 1mm. 1.3.2.2. Tấm trần kim loại dạng bán thành phẩm  Vật liệu: + Các chi tiết bọc trần làm từ thép mạ kẽm phủ lakia nhôm phủ lakia. + Phía bề mặt không nhìn thấy chi tiết bọc cách nhiệt thủy tinh không cần bọc cách nhiệt. Tất chi tiết giữ cố định lát phải mạ kẽm.  Các yêu cầu kỹ thuật thi công: + Tất cạnh có mép sắc phải mài nhẵn không cần phải sơn phủ bảo quản. + Các thủy tinh dính theo mặt phẳng rộng không dính nhỏ, lát trần không dính theo đường chu vi cách mép 15mm. + Các lát nẹp góc phải để mở. + Cho phép vết nứt nhỏ mép chi tiết phủ bị gãy 180o, không làm bong lớp kia. + Mép cắt uốn cong theo chiều cao đến 6mm.  Kích thước dung sai:  Dung sai tấm: + Chiều dài +0,5mm ÷ ­ 0,8 mm. + Chiều rộng +0,5mm ÷ ­ 0,8mm. + Chiều dày với lớp cách nhiệt đo theo đường bao cách mép 70mm +4,0mm ÷ ­ 2,0mm. + Độ nghiêng so với đường vuông góc 1m bán kính ±0,5mm/1m.  Dung sai kích thước thanh:  Chiều rộng ±1,0mm  Chiều dày với lớp bọc cách nhiệt +4,0mm ÷ ­ 2,0mm  Dung sai trần:  Độ lệch so với giá treo vuông góc trần cho phép đến 20o.  Độ xê dịch móc treo theo đường thẳng cho phép đến 100mm.  Độ lệch bề mặt mép nối đến 1mm. 10 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG BÀI GIẢNG VI SINH VẬT THỰC HÀNH (Dùng cho ngành Nuôi trồng thủy sản) Biên soạn: Phạm Thị Lan Vũ Đặng Hạ Quyên Bộ môn: Công nghệ sinh học Một số quy định sinh viên thực tập môn Vi sinh vật ứng dụng phòng thí nghiệm Công nghệ sinh học 1. Đi thực tập đầy đủ, giờ. 2. Phải đọc kĩ tài liệu trước thực tâp. 3. Bắt buộc phải mặc áo blouse, đeo bảng tên suốt thời gian thực tập. 4. Phải nghiêm túc, giữ trật tự suốt thời gian thực tập. 5. Không tự ý sử dụng trang thiết bị phòng thí nghiệm chưa đồng ý cán hướng dẫn. 6. Sử dụng trang thiết bị thí nghiệm quy cách mục đích sử dụng. 7. Phải ký vào sổ quản lý trang thiết bị sau sử dụng. 8. Nghiêm cấm ăn, uống, nằm, ngồi ngả nghiêng, đùa giỡn phòng thí nghiệm 9. Phải vệ sinh phòng trước về. 10. Hoàn thành báo cáo thực tập nộp lại cho giáo viên hướng dẫn theo thời gian quy định. Bài 1. CHUẨN BỊ CÁC DỤNG CỤ VÀ GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BỊ MÁY MÓC THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU VI SINH VẬT I. Chuẩn bị dụng cụ I.1. Các dụng cụ thường sử dụng nghiên cứu vi sinh vật - Đĩa petri (hộp petri, hộp lồng) - Ống nghiệm, bình nón có đậy nút - Pipet - Que gạt, que cấy - Lam kính lamen I.2. Yêu cầu Các dụng cụ cần phải mặt hóa học (không dính chất hữu cơ, vô cơ, thủy tinh cần phải trung tính) mặt vi sinh vật học (không chứa tế bào vi sinh vật dạng nghỉ chúng – dụng cụ phải vô trùng). I.3. Cách xử lý dụng cụ trước rửa - Dụng cụ thủy tinh mua, chưa sử dụng, cần ngâm nước lã dung dịch H 2SO4 loãng 24 giờ. Rửa lại xà phòng nước nhiều lần pH trung tính. - Các dụng cụ sử dụng để nuôi cấy vi sinh vật, vi sinh vật gây bệnh, trước rửa thiết phải khử trùng nước áp lực cao để giết chết tế bào, đảm bảo an toàn cho người rửa, không reo rắc mầm bệnh vào môi trường. - Các ống nghiệm nuôi vi sinh vật biết không gây bệnh cho người động vật, cần tháo nút bông, xếp vào nồi chậu nhôm chuyên dụng. đổ nước xà phòng, dìm dụng cụ ngập kín nước, đun sôi 15-30 phút. Gom cặn bẩn vào túi nilon, buộc kín, cho vào thùng rác. - Dịch nuôi vi sinh vật trước đổ bỏ cần thêm vài giọt formalin, lắc mạnh để giết chết tế bào. - Dịch sunfo-cromic thường sử dụng để ngâm tẩy vết bẩn dụng cụ thủy tinh. I.4. Cách rửa - Dùng miếng nhám thấm xà phòng thấm cồn lau ký hiệu ghi thủy tinh. - Chọn chổi rửa thích hợp với loại ống bình, đầu nên buộc miếng mút nhỏ để phần sắt không chọc thủng đáy ống nghiệm đáy bình. - Dùng chổi rửa thấm xà phòng cọ kĩ phía ống bình tới hết vết bẩn. Dùng khăn mềm thấm xà phòng cọ kỹ phía ngoài. Xả nước xà phòng phía phía ngoài. Tráng lại nước khử khoáng. Dựng ngược ống bình vào rổ có lót giấy để róc nước. Làm khô nhiệt độ phòng phơi nắng sấy khô 2mm khoảng cách 2m. Mạch đặt viền gạch phải đạt 5±1mm – Độ thẳng đường mạch có dung sai ±1mm khoảng cách 1m. Sàn lát gạch phải dùng loại A60. Loại gạch làm từ FTG35, dày 45mm, lát lên toàn bề mặt boong, vạch ngắn. – Độ dày tối ưu lớp vữa ximăng gắn chỗ lỗ thoát nước phải 10mm. – Tại mối nối sàn lát gạch ceramic vách ngăn phải dùng đệm làm lát hình chữ nhật lát có chiều dày từ 75­200mm, mặt đệm tráng hợp chất silicon dẻo phụ thuộc vào yêu cầu thép hình trang trí. Hình 3.12. Sàn phủ gạch men 1.Gạch men; 2.ván giặt; 3.vữa xi măng; 4.vữa trát; 5.Mạng dây thép; 6.Thép hình chắn tường ván giặt; 7.Vật liệu làm kín; 8.vít. 4. Sàn ngăn lửa – Lớp sơn lót TEFROTEX 2S/5 SF – Chiều dày lớp sơn 0,5÷1mm – Lớp chống cháy FTG dày 35mm – Lớp vật liệu xốp TEFROTEX 60 dày 10mm 78 – Các vật liệu hỗn hợp bọc lót ốp với chi tiết dây kim loại hàn với mặt boong với số lượng tấm/m2. Sau hoàn thiện bề mặt lớp sơn ốp nhựa PVC. Hình 3.13. Sàn ngăn lửa 1.Sơn lót TEFROTEX 25/5 SF; 2.TEFROLITH FTG-55; 3.TEFROTEX 60; 4.Phủ sơn; 5.Các PCW; 6.Dàn; 7.Mạng dây thép (9Pc/m2); 8.Ván giặt ; 9. Đai ốc; 10.boong 3.3.3. Quy trình công nghệ phủ sàn trang trí tàu thủy 3.3.3.1. Công tác chuẩn bị – Nhân lực liên quan (Công nhân, kỹ thuật, giám sát, phục vụ, .) – Hồ sơ vẽ liên quan (Bố trí chung thượng tầng, Kết cấu, .) – Vật tư liên quan – Máy móc, thiết bị, dụng cụ chuyên dùng – Điều kiện làm việc (thông gió, chiếu sáng, nguồn điện, bảo hộ lao động .) 3.3.3.2. Sơn phủ bề mặt sàn – Công việc chuẩn bị bề mặt tôn boong phải thực theo tiêu chuẩn sơn (ZN­ 02/09­ 39­ 02). – Độ phẳng tôn sàn trước phủ phải đồng ý chủ tàu đăng kiểm. – Bề mặt tôn boong phải làm rỉ, lau chùi, vệ sinh, để khô sơn lót trước sơn phủ. – Sàn boong sơn bảo quản theo hướng dẫn nhà cung cấp sơn. 79 – Sơn dặm lại chỗ bị cháy sơn. – Sau sơn phủ bề mặt lớp cuối cùng, khoanh vùng khu vực làm việc để khô từ 16h đến 24h. – Che chắn lại vị trí làm việc. 3.3.3.3. Quy trình công nghệ phủ sàn 1. Đối với loại sàn A- 45. a. Yêu cầu kỹ thuật phủ sàn loại A- 45.  Sàn A­ 45 dùng cho buồng vệ sinh nơi tiếp xúc với nước.  Nền gạch men nghiêng 1/100 phía lỗ thoát nước.  Độ phẳng viên gạch có dung sai 1mm.  Trát xi măng vào khe phải kín. b. Quy trình phủ sàn loại A- 45. Quy trình phủ sàn A­ 45 tiến hành theo bước sau:  Chuẩn bị bề mặt.  Phủ lớp ximăng hạt thô dày 70mm có lưới thép dằng dưới.  Phủ lớp ximăng hạt mịn dày ÷ 7mm.  Phủ lớp nước top.  Ốp gạch men chống trượt 50x50x4 mm.  Trát xi măng đường nối gạch men.  Vệ sinh lau chùi.  Trong bước cần có kiểm tra khắc phục 2. Đối với loại sàn D- 42. a. Yêu cầu kỹ thuật phủ sàn D- 42:  Bề mặt lớp bê tông phải phẳng nhẵn nhụi, vật nhọn bám dính.  Lớp PVC phải dính chặt vào bê tông, không rạn nứt, vết nhăn. b. Quy trình phủ sàn loại D- 42.  Chuẩn bị bề mặt .  Trát keo phân tán lên bề mặt sàn thép.  Phủ lên lớp keo lớp bê tông dày ÷ 7mm. 80  Phủ nước top chờ cho khô 24h.  Trát keo ốp gạch PVC chống trượt có kích thước 500x500x4 mm.  Trong bước cần có kiểm tra khắc phục 3.4. Quy trình lắp đặt cách nhiệt chống cháy Hồ sơ vẽ Vật tư Máy móc thiết bị Nhân công Quản lý Kiểm tra lại kết cấu sàn vách thép Hàn đinh ghim Sơn chống gỉ chân mối hàn đinh Lắp đặt cách nhiệt Mời đại diện chủ tàu đến kiểm tra nghiệm thu Hình 3.14. Quy trình công nghệ lắp đặt cách nhiệt chống cháy 81 3.4.1. Công tác chuẩn bị – Nhân lực liên quan (Công nhân, kỹ thuật, giám sát, phục vụ, .) – Hồ sơ vẽ liên quan (Bố trí chung thượng tầng, Kết cấu, Bố trí đinh ghim, Giá đỡ, Bố trí cách nhiệt, .) – Vật tư liên quan (Bông cách nhiệt, đinh ghim, băng keo, .) – Máy móc, thiết bị, dụng cụ chuyên dùng – Điều kiện làm việc (thông gió, chiếu sáng, nguồn điện, cầu thang, giàn giáo, bảo hộ lao động .) – Kiểm tra lại kết cấu sàn, vách thép theo yêu cầu kỹ thuật. 3.4.2. Hàn đinh ghim lên vách – Vạch dấu vị trí đinh ghim lên vách, hình 3.15.  Khoảng cách đinh ghim 300 mm.  Khoảng cách đinh ghim chân gia cường hình chữ L 100 mm.  Khoảng cách đinh ghim với chân gia cường hình chữ T 220mm.  Khoảng cách đinh ghim sàn 100 mm.  Khoảng cách đinh ghim trần 100 mm.  Khoảng cách đinh ghim với vách 100 mm Hình 3.15. Vạch dấu hàn đinh ghim – Hàn đinh ghim vào vách theo dấu lắp ráp (đinh ghim có chiều dài 60mm). 82 Hình 3.16. Phân bố đinh ghim 3.4.3. Sơn chống rỉ chân mối hàn đinh ghim 3.4.4. Lắp đặt cách nhiệt. – Đo đạc cách nhiệt có kích cỡ phù hợp vị trí kích thước vách cần lắp ráp. – Lắp ráp cách nhiệt lên vách. Hình 3.17. Lắp ráp cách nhiệt 3.4.5.Dán đường nối cách nhiệt Dùng giấy cuộn Al­ foip tap dán đường nối cách nhiệt. Hình 3.18. Dán giấy cuộn Al­ foil glas cloth cách nhiệt 83 3.4.6.Gắn nắp chụp đinh ghim Dùng giấy Al­ foil glas cloth tap bọc vị trí phơi bày gắn nắp chụp vào chốt đinh ghim. 3.4.7.Nghiệm thu Mời đại diện chủ tàu Đăng kiểm kiểm tra nghiệm thu. Các bước kiểm tra quy trình lắp đặt cách nhiệt – Kiểm tra vật liệu cách nhiệt. – Kiểm tra đinh ghim. – Kiểm tra bề mặt vách sắt trước hàn đinh ghim. – Kiểm tra quy cách hàn đinh ghim trước lắp cách nhiệt. – Kiểm tra sau lắp cách nhiệt 3.5.Quy công nghệ lắp đặt cửa 3.5.1.Các loại cửa vật liệu Bảng 3.5. Kí hiệu cửa vật liệu cửa vào cabin. STT Mã kí hiệu Tên Số Vật liệu lượng GB/T3477­ 1996 Cửa sắt kín nước Q235­ A 262WDF­ 022 Cửa chịu thời tiết Thép không rỉ GB/T3477­ 1996 Cửa sắt kín nước Q235­ A GB/T3477­ 1996 Cửa sắt kín nước Q235­ A GB/T3477­ 1996 Cửa sắt kín nước Q235­ A GB/T3477­ 1996 Cửa sắt kín nước Q235­ A GB/T3477­ 1996 Cửa sắt kín nước Q235­ A GB/T3477­ 1996 Cửa sắt kín nước Q235­ A GB/T3477­ 1996 Cửa sắt kín nước Q235­ A 10 GB/T3477­ 1996 Cửa sắt kín nước Q235­ A 11 CB751­ 68 Cửa sắt không kín Q235­ A nước Dạng DY1600A600­ DYG160A750­ DY1600A750­ DY1200A600­ CY1600A750­ CY1600A600­ CY1200A600­ BY1400A600­ BY1400A750­ AY1600A750­ FA800A1650­ Một số lưu ý:  Các cửa khu vực phòng ngủ hành lang lại lắp ổ khóa thiết bị tự đóng.  Các cửa vào kho chứa cabin lắp móc khóa thiết vị bảo vệ.  Nếu cửa sắt kín nước lắp vách ngăn chiều cao cửa 600 mm. 84 Hình 3.19. Các loại cửa lắp ráp vào vách trang trí 3.5.2. Yêu cầu kỹ thuật  Các cửa chống cháy gắn phận tự đóng.  Các buồng sinh hoạt, phòng công cộng gắn khóa chủ.  Cánh cửa có kết cấu hình hộp bên có lót lớp thủy tinh cách nhiệt chống cháy, sợi thủy tinh dính vuông góc với hộp cửa.  Hộp cửa chế tạo thép mạ kẽm với chiều dày 0,7 mm phủ PVC.  Viền cửa gia công thép có phủ sơn bảo quản.  Cửa có lắp ráp đệm làm giảm độ rung.  Bề mặt khung viền cửa cánh cửa cho phép lượn sóng nhỏ mm.  Độ cong vênh điểm vành cửa không cách xa mặt phẳng tạo điểm vành cửa mm.  Dung sai độ phẳng viền cửa mm.  Giữa vành cửa cánh cửa phải đảm bảo khe hở – mm.  Cửa phải đảm bảo đóng, mở tay. 85 Nút kết cấu cửa vào cửa sổ Hình 3.20. Kết cấu cửa vào 1. Vách tàu; 2.Cánh cửa; 3. Thép hình gia cường cho cánh cửa; 4. ; 7.Vít; 8. Khóa ; 9. Cơ cấu tự đóng cửa ; 10. Lớp bong cách nhiệt; 11. Rong cao su 13. Vít cấy ;14. Vách trang trí 86 3.5.3. Quy trình lắp đặt cửa chống cháy cửa vào 3.5.3.1.Công tác chuẩn bị – Nhân lực liên quan (Công nhân, kỹ thuật, giám sát, phục vụ, .) – Hồ sơ vẽ liên quan (Bố trí chung thượng tầng, Kết cấu, .) – Vật tư liên quan (Cửa, vít, keo, .) – Máy móc, thiết bị, dụng cụ chuyên dùng – Điều kiện làm việc (thông gió, chiếu sáng, nguồn điện, cầu thang, giàn giáo, bảo hộ lao động .) – Kiểm tra lại kết cấu vách trước lắp khung viền cửa. 3.5.3.2.Lắp ráp cửa – Cửa chế tạo theo môdul hoàn thiện, công việc lại lắp môdul cửa vào vách. – Lắp ráp khung viền cửa vào vách nhờ vít có mạ crom. + Dùng ống bình thủy để cân chỉnh theo chiều ngang. + Dùng dọi để cân chỉnh theo chiều dọc. Hình 3.21. Cân chỉnh lắp ráp khung viền cửa 87 Hình 3.22. phận tự đóng cửa. 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. SOLAS 74. Ên phÈm hîp nhÊt, 1997. NXB Giao th«ng VËn t¶i. 2002. 2. MARPOL 73/78. Ên phÈm hîp nhÊt, 1997. NXB Giao th«ng VËn t¶i. 2002. 3. Tonnage 69. Ên phÈm hîp nhÊt, 1997. NXB Giao th«ng VËn t¶i. 2002. 4. Colreg 72. Ên phÈm hîp nhÊt, 1997. NXB Giao th«ng VËn t¶i. 2002. 5. Loadline 66. Ên phÈm hîp nhÊt, 1997. NXB Giao th«ng VËn t¶i. 2002. 89 cấy chấm vào dịch huyền phù pha loãng có chứa vi khuẩn cần phân lập. + Tay trái mở nắp hộp thạch. Đặt đầu que cấy vào góc hộp thạch, chấm nhẹ để loại bớt tế bào lần nữa. Từ điểm đẩy nhẹ đầu que cấy lướt nhanh bề mặt thạch theo đường zích zắc (hình 2.2). Xoay đĩa tiếp tục vạch đường zích zắc cho không trùng lên khoảng trống lại, nhằm tạo điều kiện cho khuẩn lạc mọc rời ra. Đậy nắp hộp. Khử trùng que cấy trước cắm vào giá. + Các thao tác phải nhanh tay làm lửa đèn cồn đặt tủ cấy, đảm bảo vô trùng. Hình 2: Phương pháp phân lập vi khuẩn que cấy vòng 1. Khử trùng đầu que cấy; 2. Đường cấy zích zắc bề mặt thạch dinh dưỡng; 3. Kết khuẩn lạc vi khuẩn mọc bề mặt thạch (hình có tính chất minh họa) - Nuôi dưỡng vi khuẩn + Nguyên tắc: Nuôi dưỡng trình đảm bảo trì điều kiện thuận lợi cho hoạt động sinh sản vi khuẩn. + Tiến hành : Úp ngược hộp Petri đặt vào tủ ấm nhiệt độ 28 - 30 0C 24 - 48h. Sau thời gian bề mặt thạch đĩa mọc khuẩn lạc riêng biệt mắt thường quan sát được. - Thu nhận chủng vi khuẩn khiết + Cấy vi khuẩn từ khuẩn lạc mọc tách rời vào ống môi trường thạch nghiêng. + Nuôi vi khuẩn nhiệt độ thời gian thích hợp. + Loại bỏ ống bị nhiễm, chọn ống có chủng khiết. - Phương pháp kiểm tra độ khiết chủng vi khuẩn phân lập Có nhiều cách kiểm tra: * Kiểm tra vết cấy môi trường thạch đĩa: vết cấy có bề mặt màu sắc đồng đều, chứng tỏ chủng phân lập khiết giữ lại. Nếu vết cấy không loại bỏ. * Kiểm tra độ khiết khuẩn lạc: + Khuẩn lạc có màu sắc, bề mặt, hình dạng đặc trưng giống khuẩn lạc chủng mẫu. + Không có màu sắc sắc tố lạ. + Làm tiêu soi tươi kính hiển vi thấy có hình dạng đặc trưng chủng mẫu. + Tiến hành phân lập lại điều kiện vô trùng cho hình dạng khuẩn lạc tương tự. + Làm số phản ứng sinh hóa định tính đặc trưng. - Các phương pháp giữ giống vi khuẩn sau phân lập + Cấy truyền định kỳ môi trường thạch nghiêng (1 tháng/1lần). + Giữ vi khuẩn nhiệt độ 4-50C tủ lạnh phòng lạnh. + Trộn vi khuẩn với glycerol vô trùng với tỉ lệ : 20 giữ nhiệt độ 3-50C. + Bảo quản vi khuẩn cát chủng có bào tử. + Phương pháp đông khô v.v . 4. Thu nhận nhanh số chủng vi khuẩn thực tế Bên cạnh phương pháp phân lập trên, tùy điều kiện trường tự thu nhận nhanh chủng vi khuẩn để làm đối tượng thực hành sinh học. a. Phân lập trực khuẩn Bacillus subtilis(Gram dương sinh bào tử) - Cỏ khô cắt nhỏ 5g, cho vào bình tam giác dung tích 250ml, 200ml nước - Bổ sung thêm 1g đất vườn, 1/4 viên phấn viết bảng - Đun sôi 15 phút để diệt tế bào sinh dưỡng tế bào nội bào tử - Đậy nút bông, ủ ấm nhiệt độ 300C 72h Kết quả: Xuất lớp váng xám có nhiều trực khuẩn Bacillus subtilis Trên kính hiển vi tế bào Bacillus subtilis có dạng hình que, kích thước khoảng 3-5 ´ 0,6 mm, tế bào có bào tử hình ô van không làm biến dạng tế bào. b. Thu nhận liên cầu khuẩn Streptococcus lactis (Gram dương không sinh bào tử) - Lấy ml sữa chua Vinamilk hòa loãng với 3ml nước cất, ta 5ml dung dịch chứa liên cầu khuẩn Streptococcus lactis. c. Thu nhận Vibrio (phân lập môi trường TCBS) - - Tiến hành thu mẫu nghiên cứu xử lý mẫu sau: * Với mẫu bùn nước: lấy 1ml 1g mẫu trộn với 9ml dung dịch nước muối sinh lý vô trùng nồng độ 10 -1. Tiếp tục pha loãng mẫu đến nồng độ 10-2, 10-3. Dùng Pipetman với đầu côn vô trùng hút mẫu nồng độ gạt lên đĩa Petri có chứa môi trường TCBS. * Với mẫu ruột cá: làm tương tự mẫu bùn, nước. Nhưng mẫu phải nghiền nát, sau pha loãng với dung dịch nước muối sinh lý. * Sinh viên trả lời câu hỏi sau: 1) Trình bày nguyên tắc phương pháp phân lập vi khuẩn khiết. 2) Nguyên tắc việc nuôi tích lũy? 3) Thế chủng vi khuẩn khiết (chủng sạch)? Khi phân lập cần lưu ý: hộp thạch môi trường phải vô trùng có bề mặt khô nước có độ rắn chắc, không gồ ghề, giúp khuẩn lạc vi khuẩn mọc rời ra. Để phòng nhiễm tạp không khí bẩn, thao tác phải tuyệt đối vô trùng. Các chủng sau làm cần kiểm tra lại cách quan sát hình dạng tế bào kính hiển vi xác định lại hoạt tính biết. Việc tạo chủng vi khuẩn khiết bảo quản khỏi bị tạp nhiễm việc làm có ý nghĩa lớn học tập, nghiên cứu sản xuất. Bài 3. NHUỘM GRAM, NỘI BÀO TỬ CÁC CHỦNG ĐÃ TUYỂN CHỌN I. Mục đích Vi khuẩn Bacillus vi khuẩn gram dương, hình thành nội bào tử điển hình (một dạng nghỉ vi khuẩn kháng với nhiệt, hóa chất…). Nội bào tử phản ứng Gram tiêu chuẩn quan trọng dùng phân loại Bacillus. - Nhuộm Gram chủng tuyển chọn Bài 2. - Nhuộm nội bào tử chủng tuyển chọn Bài 2. II. Nguyên liệu - Mẫu nghiên cứu: Các chủng tuyển chọn 2. - Hóa chất dùng để nhuộm: tím kết tinh, lugol, safranin, lục malachit. - Dụng cụ thí nghiệm: đèn cồn, lăng kính, lammen, kính hiển vi quang học… III. Phương pháp - Quy trình nhuộm đơn tế bào vi sinh vật: - Quy trình nhuộm Gram: Vật liệu, hoá chất:  - 2g tím kết tinh hoà tan 20 ml etanol 95% 0,8 g ammon oxalat hoà tan 80 ml nước cất Trộn hai dịch nói lại với nhau, giữ 48 lọc. Bảo quản lọ tối, sử dụng vài tháng.  - Dung dịch tẩy màu: Etanol 95% trộn hỗn hợp 70ml etanol 95% với 30ml aceton.  - Dung dịch Iod: Hoà tan g Iod (Iodine) 3-5ml nước cất, thêm 2g KI (Kali iodide), khuấy cho tan hết, thêm nước cất cho đủ 300ml. Bảo quản lọ tối.  - Dung dịch Tím kết tinh (Crystal violet): Dung dịch nhuộm bổ sung: Chuẩn bị sẵn dung dịch Fushin 2,5%, trước dùng pha với nước cất theo tỷ lệ 1:5 (vol/vol) để có dung dịch 0,5%. Các bước tiến hành: - Chuẩn bị vết bôi: dùng que cấy vô trùng lấy vi khuẩn từ thạch (sau cấy 24 giờ) hoà vào giọt nước cất phiến kính, làm khô không khí. - Cố định tế bào: hơ nhanh vết bôi lửa đèn cồn 2-3 lần. - Nhuộm dung dịch Tím kết tinh phút, rửa nước, thấm khô. - Nhuộm lại dung dịch Iod phút, rửa nước, thấm khô. - Nhỏ dịch tẩy màu, giữ khoảng 30 giây (cho đến vừa thấy màu), rửa nước, thấm khô. - Nhuộm bổ sung dung dịch Fushin 2-3 phút, rửa nước, để khô không khí. - Soi kính: dùng vật kính dầu 100. Kết quả: - Vi khuẩn Gram (+) bắt màu tím, Gram () bắt màu đỏ. - - Hình3. Các bước tiến hành nhuộm Gram ví dụ minh hoạ kết quả. Nhuộm nội bào tử theo phương pháp n[...]... được áp dụng trên tàu hàng thùng ( hình 2.1r) Theo vị trí buồng máy : - Tàu có buồng máy tại giữa tàu, thượng tầng giữa dùng để bố trí các buồng, thượng tầng mũi lái riêng (hình 2.1s); 14 - Tàu có buồng máy tại đuôi (hình 2.1t); - Tàu có buồng máy tại đuôi và có thượng tầng giữa Loại tàu này trước kia được áp dụng trên tàu chở hàng (hình 2.1u); Hình 2.1 - Tàu có buồng máy bố trí tại vị trí trung gian... lầu và thượng tầng, boong và vị trí thượng tầng trên tàu Hệ thống buồng ở có thể được bố trí ở giữa tàu, ở đuôi tàu và ở vị trí trung gian dịch về phía đuôi Cách bố trí buồng ở tại giữa tàu và ở vị trí trung gian dịch về phía đuôi không có gì khác nhau Cách bố trí ở phía đuôi có khác hơn vì khoảng không gian ở đuôi tàu hẹp hơn Trong tất cả các trường hợp buồng có thể bố trí theo hệ thống dọc và hệ thống... thiện tính đi biển của tàu, tránh sóng tràn lên boong, tăng lượng chiếm nước dự trữ ở phần mũi, tăng tính ổn định của tàu Kiểu tàu này trước kia thường gặp ở tàu buồm cỡ lớn, ngày nay thường gặp ở tàu đánh cá cỡ nhỏ và tàu hàng nhỏ (hình 2.1b) Kiểu tàu tiếp theo là kiểu tàu có thượng tầng lái, trong đó có bố trí các buồng ở của thuyền viên và máy Kiểu tàu này trước kia thường gặp ở tàu buồm cỡ lớn, ngày... sự rung động của vỏ tàu Những yêu cầu đối với các yếu tố trên được quy định trong quy phạm của Đăng kiểm các nước 2.3.2.2 Buồng thuyền viên * Kích thước Hầu như trên tất cả các tàu viễn dương, không gian dành cho bố trí các buồng rất hẹp Tàu càng nhỏ, càng khó bố trí Hiện nay do kích thước chủ yếu của tàu tăng nên việc thiết kế bố trí chung toàn tàu dễ dàng hơn ở một số tàu dầu, tàu hàng rời cỡ lớn... là sự phân loại tàu theo kiểu kết cấu và vị trí thượng tầng, hay nói cách khác là dựa theo hệ thống thượng tầng trên boong mạn khô và vị trí buồng máy Kiểu tàu lâu đời nhất và đơn giản nhất là kiểu tàu một boong không có thượng tầng Trước kia kiểu tàu này rất phổ biến, ngày nay thường thấy ở thuyền buồm, tàu vận tải nhỏ ven bờ và tàu đánh cá nhỏ (hình 2.1a) Kiểu tàu thứ hai là kiểu tàu một boong có... các tàu Tàu có dung tích dưới 1000 BRT phải có buồng ăn riêng dành cho thuyền trưởng và sĩ quan, buồng ăn riêng dành cho thủy thủ Tàu có dung tích trên 1000 BRT phải có buồng ăn riêng dành cho thủy thủ máy Tàu có dung tích trên 5000 BRT phải có trên 5 phục vụ viên và phải có buồng ăn riêng dành cho phục vụ viên Buồng giải trí : Luật quy định trên tất cả các tàu phải bố trí một hay nhiều buồng giải trí. .. tấn đăng ký ở tàu hàng, chiều dài lầu phụ thuộc vào chiều dài khoang máy và lầu thường được bố trí trên buồng máy, đôi khi lầu còn được bố trí trên khoang đuôi để bố trí buồng ở cho một phần thuyền viên và che khoang máy lái Trên tàu bố trí buồng máy tại đuôi thì lầu tập trung trên buồng máy, trên tàu cỡ lớn có thể bố trí lầu lái riêng ở phần mũi để có thể quan sát dễ dàng Chiều dài lầu ở tàu hàng phải... kia thường gặp ở tàu buồm cỡ lớn, ngày nay thường thấy ở tàu ven biển (hình 2.1c) Những tàu hơi nước đầu tiên có buồng máy ở giữa tàu, vì vậy phải có thượng tầng giữa bao quanh buồng máy và trên đó có bố trí lầu ở và lầu lái Tàu được bố trí thêm thượng tầng mũi và thượng tầng lái gọi là tàu ba đảo Kiểu tàu này trước kia rất phổ biến, thường thấy ở tàu bách hoá cỡ trung đến cỡ lớn nhất (hình 2.1d) Để tăng... kích thước, trang thiết bị buồng, hệ thống thông khí, ánh sáng, điều hoà nhiệt độ, cách âm, cách nhiệt 2.3.2 Buồng ở của thuyền viên và hành khách 2.3.2.1 Yêu cầu chung Thiết kế buồng ở và bố trí trang thiết bị trong buồng là một trong những vấn đề quan trọng trong kiến trúc tàu Hiện nay ở nước ta mới chỉ quan tâm đến vấn đề kiến trúc bên ngoài và kiến trúc nội thất của tàu khách Đối với tàu hàng, người... được bố trí trên tàu khách, tàu hàng- khách Tàu hàng - khách thường là tàu có tốc độ cao chạy chuyên tuyến Buồng khách được chia theo loại khách dựa vào những yếu tố : - Kích thước của buồng; - Mức độ tiện nghi; - Vị trí buồng trên tàu Kích thước của buồng gồm kích thước của buồng ngủ và kích thước của các buồng khác phục vụ cho sinh hoạt của hành khách Mức độ tiện nghi là số lượng và chất lượng trang . TỔNG QUAN VỀ TRANG TRÍ NỘI THẤT TÀU THỦY 1.1. Khái niệm về trang trí nội thất tàu thủy Trang trí nội thất tàu thuỷ thực chất là quá trình lựa chọn phương án và lắp đặt hợp lý nội thất bên trong. cầu của chủ tàu. 5 1.3. Tiêu chuẩn – Quy định về trang trí nội thất tàu thủy Tiêu chuẩn nêu lên các tiêu chuẩn lắp ráp phần nội thất dưới tàu. Phương pháp gia công lắp ráp nội thất và dung. chức năng và công dụng khác nhau trên tàu thủy, theo quy định của nhà máy và tiêu chuẩn quốc tế. 1.2. Yêu cầu kinh tế kỹ thuật về trang trí nội thất tàu thủy 1.2.1. Các Yêu cầu kinh tế 1.2.1.1.

Ngày đăng: 09/09/2015, 10:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN