1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng chính trị

105 218 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Bài gi Bài giBài gi Bài giảng Chính tr ng Chính trng Chính tr ng Chính trị - - Ch Ch Ch Chương trình Trung c ng trình Trung cng trình Trung c ng trình Trung cấp pp p ð ðð ðỗ Văn ð Văn ð Văn ð Văn ðạo oo o - 1 - TRƯỜNG ðẠI HỌC NHA TRANG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BỘ MÔN ðƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ðẢ NG CSVN BÀI GIẢNG CHÍNH TRỊ Bài gi Bài giBài gi Bài giảng Chính tr ng Chính trng Chính tr ng Chính trị - - Ch Ch Ch Chương trình Trung c ng trình Trung cng trình Trung c ng trình Trung cấp pp p ð ðð ðỗ Văn ð Văn ð Văn ð Văn ðạo oo o 2 Phân bổ thời lượng chương trình Chính trị 1: Số tín chỉ: 3 – 45 tiết Stt Bài Tổng số Số tiết giảng Số tiết thảo luận 1 Bài 1- Chủ nghĩa duy vật khoa học 7 4 3 2 Bài 2- Những nguyên lý và quy luật cơ bản của phép duy vật biện chứng 7 4 3 3 Bài 3- Nhận thức luận khoa học về hoạt ñộng thực tiễn của con người 6 3 3 4 Bài 4- Tự nhiên và xã hội 5 3 2 5 Bài 5- Lĩnh vực kinh tế của ñời sống xã hội và những quy luật cơ bản của sự vận ñộng và phát triển xã hội 6 4 2 6 Bài 6- Cấu trúc xã hội: Giai cấp và các tổ chức chính trị - xã hội 5 3 2 7 Bài 7- Con người, nhân cách, mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội 3 2 1 8 Bài 8- Ý thức xã hội – ñời sống tinh thần của con người 3 2 1 9 Bài 9- Thời ñại hiện nay 3 2 1 Chính trị 2 : Số tín chỉ: 3- 45 tiết Stt Bài Tổng số Số tiết giảng Số tiết thảo luận 1 Bài 10- Chủ nghĩa tư bản 6 3 3 2 Bài 11- Chủ nghĩa xã hội 4 2 2 3 Bài 12- Thời kỳ quá ñộ lên CNXH 3 2 1 4 Bài 13- Tư tưởng Hồ Chí Minh 7 4 3 5 Bài 14- ðường lối và chính sách kinh tế 7 4 3 6 Bài 15- ðổi mới và kiện toàn hệ thống chính trị 3 2 1 7 Bài 16- Chính sách xã hội 3 2 1 8 Bài 17- Chính sách ñối ngoại của ðảng và Nhà nước ta 4 2 2 9 Bài 18- ðảng Cộng sản Việt Nam 4 2 2 10 Bài 19- Những thắng lợi to lớn và bài học kinh nghiệm của cách mạng Việt Nam 4 2 2 Bài gi Bài giBài gi Bài giảng Chính tr ng Chính trng Chính tr ng Chính trị - - Ch Ch Ch Chương trình Trung c ng trình Trung cng trình Trung c ng trình Trung cấp pp p ð ðð ðỗ Văn ð Văn ð Văn ð Văn ðạo oo o 3 Mục lục Mục lục và Danh mục từ viết tắt 3 Bài 1- Chủ nghĩa duy vật khoa học 4 Bài 2- Những nguyên lý và quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật 10 Bài 3- Bài 3- Nhận thức luận khoa học về hoạt ñộng thực tiễn của con người 19 Bài 4- Tự nhiên và xã hội 24 Bài 5- Lĩnh vực kinh tế của ñời sống xã hội và những quy luật cơ bản 28 Bài 6- Cấu trúc xã hội: Giai cấp và các tổ chức chính trị - xã hội 32 Bài 7- Con người, nhân cách, mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội 39 Bài 8- Ý thức xã hội – ñời sống tinh thần của con người 43 Bài 9- Thời ñại hiện nay 47 Bài 10- Chủ nghĩa tư bản 51 Bài 11- Chủ nghĩa xã hội 58 Bài 12- Thời kỳ quá ñộ lên CNXH 63 Bài 13- Tư tưởng Hồ Chí Minh 68 Bài 14- ðường lối và chính sách kinh tế 74 Bài 15- ðổi mới và kiện toàn hệ thống chính trị 83 Bài 16- Chính sách xã hội 87 Bài 17- Chính sách ñối ngoại của ðảng và Nhà nước ta 91 Bài 18- ðảng Cộng sản Việt Nam 94 Bài 19- Những thắng lợi to lớn và bài học kinh nghiệm của cách mạng Việt Nam 101 Tài liệu tham khảo 105 Danh mục từ viết tắt trong bài giảng ðCSVN – ðảng Cộng sản Việt Nam CNH,HðH- Công nghiệp hóa, hiện ñại hóa BCHTƯ- Ban chấp hành Trung ương CNXH- Chủ nghĩa xã hội CNTB- Chủ nghĩa tư bản KTTT- Kinh tế thị trường CNDVBC- Chủ nghĩa duy vật biện chứng CNDT- Chủ nghĩa duy tâm CMDTDCND- Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân LLSX- Lực lượng sản xuất QHSX- Quan hệ sản xuất PTSX- Phương thức sản xuất TLSX- Tư liệu sản xuất Bài gi Bài giBài gi Bài giảng Chính tr ng Chính trng Chính tr ng Chính trị - - Ch Ch Ch Chương trình Trung c ng trình Trung cng trình Trung c ng trình Trung cấp pp p ð ðð ðỗ Văn ð Văn ð Văn ð Văn ðạo oo o 4 BÀI 1 CHỦ NGHĨA DUY VẬT KHOA HỌC I- VẬT CHẤT 1- Bản chất của thế giới a- Quan ñiểm duy tâm về bản chất thế giới Quan ñiểm duy tâm cho rằng, bản chất thế giới là ý thức. theo quan ñiểm này, trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức thì ý thức là cái có trước, vật chất là cái có sau; ý thức quyết ñịnh vật chất; ý thức là cơ sở, nguồn gốc cho sự ra ñời, tồn tại, vận ñộng, biến ñổi của các sự vật và hiện tượng trong thế giới. Chủ nghĩa duy tâm có hai loại: duy tâm khách quan và duy tâm chủ quan. b- Quan ñiểm duy vật về bản chất thế giới Quan ñiểm duy vật khẳng ñịnh rằng, bản chất thế giới là vật chất, ngoài thế giới vật chất ra không có thế giới nào khác. Các sự vật, hiện tượng chỉ là biểu hiện những dạng cụ thể của thế giới vật chất mà thôi. Trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức thì vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau; vật chất quyết ñịnh ý thức, còn ý thức chỉ là sự phản ánh thế giới vật chất vào ñầu óc con người mà thôi. ðiều này ñã ñược những khoa học cụ thể và thực tiễn chứng minh. Trong sự phát triển tư tưởng triết học, chủ nghĩa duy vật ñược biểu hiện dưới hình thức sau: chủ nghĩa duy vật cổ ñại chất phác, gắn với phép biện chứng sơ khai tự phát; chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII–XVIII và ñỉnh cao là chủ nghĩa duy vật biện chứng của Mác và Ăngghen. Quan ñiểm duy vật khẳng ñịnh, bản chất của thế giới là vật chất, là quan ñiểm ñúng ñắn, khoa học. Nó ñem lại cho con người niềm tin và sức mạnh trong việc nhận thức thế giới và cải tạo thế giới. 2- Phạm trù vật chất a- Quan niệm của các nhà triết học duy vật trước Mác Thời cổ ñại, các nhà triết học phương ðông cùng như phương Tây ñều có xu hướng ñi tìm khởi nguyên của vũ trụ, từ một dạng vật thể nào ñấy, như “nước” (Talét), “không khí” (Anaximen), “lửa” (Hêraclít), “nguyên tử” (ðêmôcrít). Thời cận ñại, lịch sử triết học ñã xác nhận công lao to lớn của các nhà triết học duy vật thời kỳ này như Bêcơn, Hốpxơ, Xpinôda, ðiñrô, Hônbách. Họ ñã có nhiều ñóng góp vào việc phát triển quan niệm về vật chất. ðến cuối thế kỷ XIX ñầu thế kỷ XX, vật lý học phát triển, con người ñã phát hiện ra những dạng mới của vật chất, như dạng trường (trường ñiện từ, hấp dẫn …), dạng hạt (hạt Bài gi Bài giBài gi Bài giảng Chính tr ng Chính trng Chính tr ng Chính trị - - Ch Ch Ch Chương trình Trung c ng trình Trung cng trình Trung c ng trình Trung cấp pp p ð ðð ðỗ Văn ð Văn ð Văn ð Văn ðạo oo o 5 êlếctrôn, prôtôn và các hạt cơ bản khác), thì quan niệm về vật chất ñược tiến thêm một bước, song cũng không thoát khỏi giới hạn siêu hình về phạm trù vật chất. Sai lầm chung phổ biến của tất cả những quan niệm trên về vật chất là ñã ñồng nhất vật chất với vật thể, quy vật chất về một dạng vật thể nào ñó. b- Quan niệm triết học Mác - Lênin về vật chất + Lênin ñã ñưa ra một ñịnh nghĩa khoa học về phạm trù vật chất như sau: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng ñể chỉ thực tại khách quan ñược ñem lại cho con người trong cảm giác, ñược cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. + ðịnh nghĩa trên có những nội dung cơ bản sau: - “Vật chất là một phạm trù triết học”. Với tính cách là một phạm trù triết học, vật chất không tồn tại cảm tính, nghĩa là nó không ñồng nhất với các dạng tồn tại cụ thể, mà ta thường gọi là vật thể. Vật thể có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác; còn vật chất là cái vô hạn, vô sinh, vô diệt. Vậy không thể quy vật chất về vật thể và cũng không thể ñồng nhất vật chất với vật thể. - Thuộc tính chung nhất của vật chất là “thực tại khách quan” tồn tại bên ngoài không lệ thuộc vào cảm giác. Như ñã biết, vật chất là vô tận, vô hạn nên có vô vàn thuộc tính, trong ñó thuộc tính chung nhất là “thực tại khách quan”. Nó ñược xem là tiêu chuẩn ñể phân biệt giữa vật chất với những cái không phải là vật chất, cả trong tự nhiên lẫn trong xã hội. - Vật chất “ñem lại cho con người trong cảm giác, ñược cảm giác chụp lại, chép lại…”. Vật chất tồn tại khách quan, nhưng không tồn tại trừu tượng mà tồn tại hiện thực qua các sự vật cụ thể. Khi tác ñộng vào giác quan, chúng gây nên cảm giác và ñược cảm giác ghi chép lại, ñiều ñó chứng tỏ con người có khả năng nhận thức ñược thế giới. + ðịnh nghĩa vật chất của Lênin, có ý nghĩa to lớn cả về thế giới quan cũng như phương pháp luận, cả về lý luận, lẫn thực tiễn : - ðã giải quyết ñược vấn ñề cơ bản của triết học theo lập trường DVBC. - Khắc phục ñược tính siêu hình, phiến diện của chủ nghĩa duy vật cũ quan niệm về vật chất. - Mở ñường cho các khoa học cụ thể phát triển, ñem lại niềm tin cho con người trong việc nhận thức thế giới và cải tạo thế giới. 3- Vận ñộng của vật chất a- ðịnh nghĩa vận ñộng Vận ñộng hiểu theo nghĩa hẹp, giản ñơn, ñó là sự di chuyển vị trí trong không gian. Còn vận ñộng ñược hiểu với ý nghĩa ñầy ñủ khoa học, như Ăngghen chỉ ra, ñó là một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất, bao gồm Bài gi Bài giBài gi Bài giảng Chính tr ng Chính trng Chính tr ng Chính trị - - Ch Ch Ch Chương trình Trung c ng trình Trung cng trình Trung c ng trình Trung cấp pp p ð ðð ðỗ Văn ð Văn ð Văn ð Văn ðạo oo o 6 “tất cả mọi sự thay ñổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay ñổi vị trí ñơn giản cho ñến tư duy”. ðịnh nghĩa trên bao gồm những nội dung cơ bản sau: vận ñộng là một phương thức tồn tại của vật chất, nghĩa là vật chất tồn tại và tồn tại bằng phương thức vận ñộng, không có vận ñộng thì vật chất không tồn tại; mặt khác vận ñộng còn là thuộc tính cố hữu của vật chất, nên vận ñộng và vật chất là không thể tách rời nhau. b- Nguồn gốc của vận ñộng. Vận ñộng từ ñâu mà có? Các nhà duy tâm cho vận ñộng là từ thần linh, thượng ñế, ý niệm tuyệt ñối mà ra. Các nhà duy vật siêu hình cho rằng, vận ñộng chỉ là sự tăng giảm về số lượng hoặc là sự di chuyển vị trí các vật thể trong không gian. Trái lại, triết học Mác–Lênin cho rằng, vận ñộng gắn liền với vật chất, là thuộc tính vốn có của vật chất. Cho nên, vận ñộng chính là mâu thuẫn luôn luôn nảy sinh ñồng thời tự giải quyết. Vận ñộng của vật chất còn do sự tác ñộng qua lại giữa các yếu tố, các bộ phận khác nhau trong bản thân sự vật, hay giữa sự vật này với sự vật kia. Như vậy, nguồn gốc vận ñộng là vận ñộng tự thân, do mâu thuẫn bên trong, do tác ñộng qua lại giữa các yếu tố, hay giữa các sự vật với nhau. c- Những hình thức vận ñộng cơ bản của vật chất. Ăngghen ñã chia vận ñộng thành năm hình thức cơ bản: - Vận ñộng cơ học, là sự dịch chuyển vị trí của các vật thể trong không gian. - Vận ñộng vật lý, là sự vận ñộng của các phân tử, nguyên tử, các hạt cơ bản, vận ñộng của ñiện tử, các quá trình nhiệt, ñiện … - Vận ñộng hóa học, là vận ñộng của các quá trình hóa hợp, phân giải các chất. - Vận ñộng sinh học, là sự biến ñổi của các cơ thể sống. - Vận ñộng xã hội, là sự biến ñổi của các chế ñộ xã hội. Nghiên cứu sự vật phải nghiên cứu những hình thức vận ñộng, và chỉ có thông qua nghiên cứu các hình thức vận ñộng mới nắm ñược bản chất của sự vật. d- Vận ñộng và ñứng im Triết học Mác–Lênin cho rằng vận ñộng là tuyệt ñối, ñứng im là tương ñối. + Vận ñộng là tuyệt ñối, vì ñó là phương thức tồn tại của vật chất, là thuộc tính cố hữu của vật chất, nên không ở ñâu, không lúc nào có vật chất mà lại không có vận ñộng. Do vậy, vận ñộng là tuyệt ñối. + ðứng im là tương ñối, vì không có ñứng im tương ñối thì không thể có sự vật cụ thể, riêng lẻ, xác ñịnh, do vậy không thể nhận thức ñược bất kỳ cái gì. Nhưng ñứng im chỉ là tương ñối, vì nó chỉ xảy ra với một hình thức vận ñộng, có tính chất cá biệt; nó chỉ xảy ra trong một quan hệ nhất ñịnh, chứ không phải trong mọi mối quan hệ cùng một lúc, và chỉ là biểu hiện một trạng thái vận ñộng. ðó là vận ñộng trong thăng bằng, trong sự ổn ñịnh tương ñối, bảo tồn cấu trúc, xác ñịnh nó là nó, nó chưa là cái khác. Bài gi Bài giBài gi Bài giảng Chính tr ng Chính trng Chính tr ng Chính trị - - Ch Ch Ch Chương trình Trung c ng trình Trung cng trình Trung c ng trình Trung cấp pp p ð ðð ðỗ Văn ð Văn ð Văn ð Văn ðạo oo o 7 4- Không gian và thời gian a- Những quan niệm khác nhau Các nhà triết học duy tâm cho rằng không gian, thời gian là hình thức tri giác chủ quan của con người qui ñịnh. Các nhà triết học duy vật siêu hình tuy thừa nhận không gian, thời gian tồn tại khách quan nhưng không gắn với vật chất vận ñộng. b- Quan niệm của triết học Mác – Lênin * Khái niệm không gian, thời gian + Không gian là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt quảng tính – sự cùng tồn tại, kết cấu qui mô và tác ñộng lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng. + Thời gian là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt trường tình – ñộ dài diễn biến của các quá trình, sự kế tiếp nhau vận ñộng phát triển. * Quan hệ giữa không gian, thời gian với vật chất vận ñộng + Không gian, thời gian gắn liền với vật chất vận ñộng. Vật chất vận ñộng là vận ñộng trong không gian và thời gian. + Không có không gian, thời gian tồn tại ngoài vật chất vận ñộng. Không có vật chất vận ñộng ngoài không gian và thời gian. * Tính chất của không gian, thời gian + Tính khách quan + Tính vô tận, vô hạn - Không gian có ba chiều: dài, rộng, cao - Thời gian chỉ có một hướng: từ quá khứ ñến tương lai 5- Tính thống nhất của thế giới a- Những quan ñiểm khác nhau Triết học duy tâm cho bản chất của thế giới là tinh thần, nên thế giới thống nhất là thống nhất ở lĩnh vực tư tưởng, tinh thần. Triết học duy vật cổ ñại cho thế giới thống nhất ở một dạng vật cụ thể nào ñó như “nước” (Talét), “không khí” (Ana Ximen), “lửa” (Hêraclít),”nguyên tử” (ðêmôcrít) b- Quan ñiểm triết học Mác–Lênin Xuất phát từ quan ñiểm: thế giới vật chất tồn tại khách quan, luôn vận ñộng và phát triển, ñều có cùng một bản chất vật chất. Sự thống nhất của thế giới ñược biểu hiện: Chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất, tồn tại khách quan ñộc lập với ý thức. Thế giới vật chất là vô tận, vô hạn, không sinh, không diệt. Trong thế giới ñó không có gì khác ngoài quá trình vật chất vận ñộng, chuyển hóa lẫn nhau, tất cả ñều là nguyên nhân, kết quả của nhau, và ñều là vật chất. Bài gi Bài giBài gi Bài giảng Chính tr ng Chính trng Chính tr ng Chính trị - - Ch Ch Ch Chương trình Trung c ng trình Trung cng trình Trung c ng trình Trung cấp pp p ð ðð ðỗ Văn ð Văn ð Văn ð Văn ðạo oo o 8 Mỗi lĩnh vực của thế giới (tự nhiên, xã hội…) ñều là những dạng cụ thể của thế giới vật chất, nên chúng ñều có nguồn gốc, quan hệ, liên hệ vật chất; ñều có tổ chức, kết cấu vật chất; và ñều chịu sự chi phối bởi những quy luật khách quan của thế giới vật chất. II- Ý THỨC 1. Phạm trù ý thức Triết học Mác–Lênin cho rằng, ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, hay ý thức chẳng qua chỉ là hình ảnh của thế giới khách quan ñược di chuyển vào trong ñầu óc con người và cải biến ñi. 2. Nguồn gốc. Ý thức ra ñời từ hai nguồn gốc: nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội. - Nguồn gốc tự nhiên của ý thức, có hai yếu tố: + Phải có bộ óc người là dạng vật chất phát triển caomới có sự ra ñời của ý thức. + Phải có thế giới khách quan (tự nhiên, xã hội) tồn tại bên ngoài con người, xem ñó là ñối tượng, nội dung của ý thức, không có thế giới khách quan thì không có gì ñể nó phản ánh. Vậy nguồn gốc tự nhiên của ý thức là sự tương tác giữa bộ óc người với thế giới khách quan. - Nguồn gốc xã hội của ý thức, cũng có hai yếu tố: + Lao ñộng. Nhờ lao ñộng các giác quan của con người phát triển, cơ cấu thức ăn thay ñổi, thức ăn bằng thịt ngày càng tăng lên, bộ óc có ñiều kiện phát triển, ý thức ra ñời. + Ngôn ngữ. Do yêu cầu của lao ñộng, con người có quan hệ với nhau, tất yếu nảy sinh nhu cầu giao tiếp, con người cần phải trao ñổi kinh nghiệm, trao ñổi tư tưởng cho nhau. Chính nhu cầu ñó ñòi hỏi ngôn ngữ ra ñời. Ngôn ngữ không chỉ có chức năng thông tin kinh nghiệm, tình cảm, mà còn là công cụ của tư duy, diễn ñạt sự hiểu biết của con người, nó trở thành tín hiệu vật chất của ý thức. Không có hệ thống tín hiệu này thì cũng không có sự ra ñời của ý thức. 3- Bản chất của ý thức Bản chất của ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào trong bộ óc người một cách năng ñộng, sáng tạo. Phản ánh của ý thức mang tính chủ ñộng, tích cực, sáng tạo. Nó không phản ánh y nguyên, mà phản ánh có chọn lọc theo mục ñích, yêu cầu lợi ích của con người, có dự báo những khía cạnh mới, thuộc tính mới. V.I.Lênin viết “Ý thức không chỉ phản ánh thế giới khách quan, mà còn sáng tạo thế giới khách quan” Bài gi Bài giBài gi Bài giảng Chính tr ng Chính trng Chính tr ng Chính trị - - Ch Ch Ch Chương trình Trung c ng trình Trung cng trình Trung c ng trình Trung cấp pp p ð ðð ðỗ Văn ð Văn ð Văn ð Văn ðạo oo o 9 III- MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 1- Những quan ñiểm khác nhau Chủ nghĩa duy tâm ñã tuyệt ñối hóa vai trò của ý thức, cho ý thức là cái có trước, vật chất là cái có sau, ý thức quyết ñịnh vật chất, sáng tạo ra vật chất. Chủ nghĩa duy vật tầm thường cho rằng, vật chất có trước, quyết ñịnh ý thức và không thấy ñược vai trò tác ñộng trở lại của ý thức ñối với vật chất. 2- Quan ñiểm triết học Mác–Lênin * Triết học Mác–Lênin khẳng ñịnh, trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức thì vật chất quyết ñịnh ý thức và ý thức có tác ñộng trở lại vật chất. Vật chất quyết ñịnh ý thức ñược thể hiện ở những mặt sau: - Vật chất là tiền ñề, nguồn gốc cho sự ra ñời, tồn tại, phát triển của ý thức. - ðiều kiện vật chất như thế nào thì ý thức như thế ñó. - Vật chất phát triển ñến ñâu thì ý thức hình thành, phát triển ñến ñó. - Vật chất biến ñổi thì ý thức biến ñổi theo. * Triết học Mác–Lênin cũng vạch rõ, ý thức cũng có tác ñộng trở lại ñối với vật chất. Sự tác ñộng ñó ñược biểu hiện ở chỗ: - Ý thức phản ánh hiện thực khách quan vào óc con người, giúp con người hiểu ñược bản chất, quy luật vận ñộng phát triển của sự vật, hiện tượng. Trên cơ sở ñó hình thành phương hướng, mục tiêu và những phương pháp, biện pháp thực hiện mục tiêu ñó. - Trong hoạt ñộng thực tiễn, sự vật bộc lộ nhiều khả năng, nhờ có ý thức, con người biết lựa chọn những khả năng ñúng, phù hợp, mà thúc ñẩy sự vật phát triển, ñi lên. Nói tới vai trò của ý thức về vật chất là nói tới vai trò hoạt ñộng thực tiễn của con người, vì ý thức tự nó không thể thực hiện ñược gì hết. Ý thức chỉ có tác dụng ñối với tồn tại khi nó ñược thực hiện trong thực tiễn, thông qua thực tiễn. 3- Ý nghĩa phương pháp luận - Trong hoạt ñộng nhận thức, thực tiễn phải luôn luôn ton trọng hiện thực khách quan, quy luật khách quan. - Khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí, nôn nóng, vội vàng. Vì mắc phải những vấn ñề ñó tất yếu sẽ dẫn ñến sai lầm trong nhận thức và thất bại trong thực tiễn. - Trong sinh hoạt hang ngày con người, trước hết phải chú ý ñến ñời sống vật chất. Nhưng cúng không nên tuyệt ñối hóa yếu tố vật chất, vì sẽ rơi vào quan ñiểm duy vật tầm thường. Thảo luận 1. Hãy làm rõ nội dung, ý nghĩa ñịnh nghĩa vật chất của Lênin. 2. Hãy làm rõ nguồn gốc, bản chất của ý thức? 3. Hãy làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, từ ñó rút ra ý nghĩa phương pháp luận của nó? Bài gi Bài giBài gi Bài giảng Chính tr ng Chính trng Chính tr ng Chính trị - - Ch Ch Ch Chương trình Trung c ng trình Trung cng trình Trung c ng trình Trung cấp pp p ð ðð ðỗ Văn ð Văn ð Văn ð Văn ðạo oo o 10 BÀI 2 NHỮNG NGUYÊN LÝ VÀ QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT I. HAI NGUYÊN LÝ TỔNG QUÁT CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Mối liên hệ phổ biến a- Nội dung nguyên lý Các sự vật, các hiện tượng và các quá trình khác nhau của thế giới có mối liên hệ qua lại, tác ñộng, ảnh hưởng lẫn nhau hay chúng tồn tại biệt lập, tách rời nhau? Nếu chúng có mối liên hệ qua lại thì cái gì quy ñịnh mối liên hệ ñó? - Quan ñiểm siêu hình cho rằng các sự vật, hiện tượng tồn tại biệt lập, tách rời nhau. Không có sự phụ thuộc, không có sự ràng buộc và quy ñịnh lẫn nhau. Ví dụ: + Thế giới hữu cơ và vô cơ: Không có liên hệ gì với nhau, tồn tại ñộc lập, không xâm nhập vào nhau. + Xã hội: là tổng số giản ñơn những con người riêng lẻ, không liên hệ với thế giới vô cơ và hữu cơ (thực vật và ñộng vật). - Những người theo quan ñiểm biện chứng lại cho rằng, các sự vật, hiện tượng, các quá trình khác nhau vừa tồn tại ñộc lập, vừa quy ñịnh, tác ñộng qua lại, chuyển hóa lẫn nhau. Ví dụ: + Khi có khí áp thấp ở phía bắc sẽ có ảnh hưởng tới thời tiết cả nước. + Sự gia tăng dân số: sẽ tác ñộng trực tiếp tới nền kinh tế, xã hội giáo dục y tế… của nhiều nước. + Sự khủng hoảng tiền tệ ở Thái Lan 1997 làm ảnh hưởng tới nền kinh tế của nhiều nước trong khu vực và quốc tế. + Chiến tranh Irắc (2003) ảnh hưởng tới những nước ñồng minh Mỹ, Anh và nhiều nước khác. + Hoạt ñộng của con người cũng có tác ñộng to lớn ñến sự biến ñổi của môi trường. - Trả lời câu hỏi thứ hai: + Những người theo Chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ nghĩa duy tâm chủ quan trả lời rằng “cái quyết ñịnh mối liên hệ, sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng là một lực lượng siêu tự nhiên (như trời) hay ở ý thức, cảm giác của con người”. + Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng ñịnh tính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng. - Khái niệm về mối liên hệ: Triết học duy vật biện chứng khẳng ñịnh rằng “Liên hệ là phạm trù triết học dùng ñể chỉ sự quy ñịnh, sự tác ñộng qua lại, sự chuyển hóa [...]... ra trong th i kỳ quá ñ có nhi u v n ñ m i so v i th i kỳ chưa giành ñư c chính quy n: ð Văn ð o 34 Chương Bài gi ng Chính tr - Ch ng trình Trung c p + ði u ki n m i quan tr ng nh t là s thay ñ i căn b n v trí xã h i c a giai c p vô s n + N i dung cu c ñ u tranh giai c p chuy n t v n ñ giành chính quy n sang gi chính quy n và dùng chính quy n làm công c ñ t ch c, xây d ng xã h i m i + Hình th c ñ u tranh... t th p ñ n cao, t t phát ñ n t giác Trong th i kỳ chưa có chính quy n cu c ñ u tranh ñó di n ra như sau: + Hình th c ñ u tranh kinh t ñư c coi là hình th c ñ u tranh ñ u tiên c a giai c p vô s n + ð u tranh chính tr là hình th c cao c a ñ u tranh giai c p c a giai c p vô s n v i m c tiêu là ñ p tan chính quy n c a giai c p tư s n và thi t l p chính quy n c a giai c p vô s n + Hình th c ñ u tranh tư... t v m i quan h bi n ch ng gi a cơ s h t ng và ki n trúc thư ng t ng ð ng ta ñã v n d ng quy lu t này trong ñư ng l i ñ i m i như th nào? ð Văn ð o 31 Chương Bài gi ng Chính tr - Ch ng trình Trung c p BÀI 6 C U TRÚC XÃ H I: GIAI C P VÀ CÁC T CH C CHÍNH TR – XÃ H I I KHÁI NI M V C U TRÚC XÃ H I 1 Khái ni m v c u trúc xã h i: C u truc xã h i là s s p x p, m i quan h và cơ ch v n hành c a các b ph n, các... i v i xã h i ñ nuôi s ng b máy cai tr ð Văn ð o 35 Chương Bài gi ng Chính tr - Ch ng trình Trung c p d) Ch c năng cơ b n c a nhà nư c - Ch c năng ñ i n i Nhà nư c s d ng công c b o l c và b máy nhà nư c nói chung ñ duy trì các m t tr t t v kinh t , chính tr , xã h i và tư tư ng nh m tr n áp các giai c p khác và b o v l i ích kinh t , ñ a v chính tr c a giai c p th ng tr - Ch c năng ñ i ngo i Nhà nư... c trưng c a ph ñ nh c a ph ñ nh, tính chu kỳ c a s phát tri n và khuynh hư ng v n ñ ng phát tri n c a quy lu t ph ñ nh bi n ch ng T ñó rút ra ý nghĩa c n thi t ð Văn ð o 18 Chương Bài gi ng Chính tr - Ch ng trình Trung c p BÀI 3 NH N TH C LU N KHOA H C VÀ HO T ð NG TH C TI N C A CON NGƯ I I- B N CH T C A NH N TH C 1 Nh ng quan ñi m khác nhau v b n ch t c a nh n th c + Thuy t hoài nghi và không th bi... c a nh ng năm th c hi n công cu c ñ i m i ð Văn ð o 22 Chương Bài gi ng Chính tr - Ch ng trình Trung c p + T o ra m i ñi u ki n thu n l i cho vi c ñ i m i nh n th c, như t o ra b u không khí dân ch trong ñ i s ng tinh th n, tôn tr ng s th t, ñ ng viên khích l s tranh lu n khoa h c ñ ñi ñ n chân lý, m r ng thông tin nhi u chi u, phong phú, chính xác, k p th i … + Kiên quy t ñ u tranh ch ng khuynh hư... t ho c khác v b n ch t c a nh n th c Nêu vai trò c a th c ti n ñ i v i nh n th c? 2 Trình bày: Cơ s , n i dung, phương hư ng ñ i m i nh n th c nư c ta hi n nay ð Văn ð o 23 Chương Bài gi ng Chính tr - Ch ng trình Trung c p BÀI 4 T NHIÊN VÀ XÃ H I – NH NG NH HƯ NG C A MÔI TRƯ NG SINH THÁI VÀ DÂN S I- TÁC ð NG QUA L I GI A T ð I V I XÃ H I NHIÊN VÀ XÃ H I 1- Khái ni m t nhiên và xã h i + T nhiên là ñi... vai trò c a dân s (m t ñ , s gia tăng) v i s t n t i, phát tri n c a xã h i? Tác h i c a s “bùng n ” dân s ? làm gì ñ góp ph n ngăn ch n s bùng n dân s hi n nay? ð Văn ð o 27 Chương Bài gi ng Chính tr - Ch ng trình Trung c p BÀI 5 LĨNH V C KINH T C A ð I S NG XÃ H I NH NG QUY LU T CƠ B N C A S V N ð NG VÀ PHÁT TRI N C A XÃ H I I LĨNH V C KINH T C A ð I S NG XÃ H I 1.S n xu t ra c a c i v t ch t là yêu... i tránh cách xem xét phi n di n + Quan ñi m toàn di n ñòi h i chúng ta nh n th c v s v t trong m i liên h qua l i gi a các b ph n, gi a các y u t , gi a các m t c a chính s v t và trong s tác ñ ng qua l i ð Văn ð o 11 Chương Bài gi ng Chính tr - Ch ng trình Trung c p gi a s v t ñó v i các s v t khác, k c m i liên h tr c ti p và m i liên h gián ti p Ch trên cơ s ñó m i có th nh n th c ñúng v s v t +... xã h i là các t ch c chính tr –xã h i d a trên quan h nòng c t là quan h giai c p + Quan h gi a ngư i v i ngư i là quan h th ng tr và b tr ; là quan h bóc l t và b bóc l t - Trong l ch s ñã xu t hi n ba ki u c u trúc xã h i có giai c p: + C u trúc xã h i c a ch ñ chi m h u nô l + C u trúc xã h i c a ch ñ phong ki n + C u trúc xã h i c a ch ñ TBCN ð Văn ð o 32 Chương Bài gi ng Chính tr - Ch ng trình . LUẬN CHÍNH TRỊ BỘ MÔN ðƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ðẢ NG CSVN BÀI GIẢNG CHÍNH TRỊ Bài gi Bài giBài gi Bài giảng Chính tr ng Chính. giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật và trong sự tác ñộng qua lại Bài gi Bài giBài gi Bài giảng Chính tr ng Chính trng Chính tr ng Chính trị - - Ch Ch Ch Chương trình. của con người; nó là sản phẩm khách quan của chính hoạt ñộng ñó. Bài gi Bài giBài gi Bài giảng Chính tr ng Chính trng Chính tr ng Chính trị - - Ch Ch Ch Chương trình Trung

Ngày đăng: 10/02/2015, 09:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Chính trị (Dùng trong các trường Trung học chuyên nghiệp – Hệ tuyển học sinh tốt nghiệp Trung học Phổ thông) Ờ Bộ Giáo dục và đào tạo Ờ NXB Giáo dục, Hà Nội – 2008 Khác
2. Tài liệu Hội nghị Tập huấn Bồi dưỡng Giáo viên Chính trị các trường Trung học Chuyên nghiệp Ờ Bộ Giáo dục và đào tạo Ờ Vụ Giáo dục Chuyên nghiệp Ờ Hà Nội – Tháng 8/ 2006 Khác
3. Chuyên dề nghiên cứu Nghị Quyết ðại hội X của ðảng – Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương – NNXB Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2006 Khác
4. Tài liệu “ Tư tưởng Hồ Chí Minh “ của PGS Lê Thế Lạng tại Hội nghị tập huấn GV Chắnh trị các trường THCN - Bộ Giáo dục và đào tạo Ờ TP.Hồ Chắ Minh Ờ Tháng 8/2004 Khác
5. Tài liệu hướng dẫn giảng dạy môn chính trị trong các trường THCN – Bộ Giáo dục và đào tạo Ờ Vụ Công tác chắnh trị Ờ Hà Nội Ờ Tháng 07/2001 Khác
6. Hướng dẫn thực hiện chương trình môn học Chính Trị dùng cho hệ tuyển học sinh tốt nghiệp Trung học phổ thông trong các trường, lớp Trung học chuyên nghiệp Ờ Bộ Giáo dục và đào tạo Ờ Hà Nội - Tháng 12/2000 Khác
8. Từ ủiển Triết học của M. Rụ-den-tan và P.Iudin – NXB Sự Thật, Hà Nội - 1976 Khác
9. Cỏc văn kiện ðại hội ủại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X của ðảng Cộng Sản Việt Nam Khác
10. Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp Hành Trung Ương ðảng Cộng Sản Việt Nam – khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 1997 Khác
11. ðề cương các bài giảng nghiên cứu quán triệt Nghị quyết ðại hội ðảng lần thứ IX, Hà Nội – 2001 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w