MÔI TRƯỜNG SINH THÁI đỐI VỚI đỜI SỐNG XÃ HỘI 1 Khái niệm môi trường Ờ sinh thá

Một phần của tài liệu bài giảng chính trị (Trang 25 - 26)

a- Môi trường

- Môi trường là nơi sinh sống và hoạt ựộng của con người, là nơi tồn tại của xã hội. Giữa xã hội và tự nhiên thường xuyên diễn ra sự trao ựổi vật chất. Sự trao ựổi ựó ựược thực hiện trong quá trình lao ựộng sản xuất. điều kiện tự nhiên là yếu tố thường xuyên, tất yếu ựối với sự tồn tại và phát triển xã hội tuy nó không phải là yếu tố quyết ựịnh chắnh sự phát triển xã hội.

+ Ở những trình ựộ khác nhau, mức ựộ ảnh hưởng của tự nhiên ựối với xã hội cũng khác nhau. Ở trình ựộ mông muội, con người chỉ biết hái lượm những thứ sẵn có trong tự nhiên, hầu như họ bị tự nhiên thống trị, cuộc sống của họ phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên. Ở trình ựộ văn minh cao hơn, khoa học kỹ thuật ựã phát triển, con người dần dần tự chủ trong quan hệ với tự nhiên.

+ Môi trường tự nhiên có thể tạo ựiều kiện thuận lợi hoặc gây khó khăn cho sản xuất, do ựó ảnh hưởng tới năng suất lao ựộng. Cũng ựiều kiện kỹ thuật như nhau, nơi nào có ựiều kiện tự nhiên thuận lợi thì năng suất lao ựộng cao, những nơi không có ựiều kiện tự nhiên thuận lợi thì năng suất lao ựộng thấp.

+ Xã hội càng phát triển thì mối quan hệ tự nhiên và xã hội càng ựược mở rộng cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Hiện nay, tất cả bề mặt trái ựất và trên không trung ựã trở thành môi trường hoạt ựộng của con người.

b- Hệ sinh thái

- Hệ sinh thái chỉ một ựơn vị tự nhiên gồm vật sống và vật không sống tác ựộng lên nhau ựể hình thành một hệ ổn ựịnh, ở ựó sự trao ựổi chất giữa vật sống và vật không sống theo một vòng tuần hoàn.

- Chu trình sử dụng vật chất trong hệ sinh thaasithuwowngf theo ựịnh luật bảo toàn và chuyển hóa vật chất.

2. Vấn ựề bảo vệ môi trường hiện nay

+ Ngày nay bảo vệ môi sinh là vấn ựề có tắnh toàn cầu cấp bách, nhằm bảo vệ loài người thoát khỏi những hậu quả chắnh mình gây ra.

Việc khai thác rừng một cách bừa bãi ựã gây ra lụt lội hoặc làm cho những dòng sông không ổn ựịnh, phát sinh nhiều suối dẫn ựến hạn hán, diện tắch ựất ựai bị xâm thực và trở nên vô dụng ựối với nông nghiệp. Việc dùng chất hóa học ựể diệt cỏ và côn trùng cũng gây ựộc hại cho sinh vật và cả con người. Sử dụng khắ ựốt, dầu hỏa, xăng, than ựá, than bùnẦ hàng năm ựã thải vào khắ quyển tới 1,5 tỷ tấn CO2 làm cho nhiệt ựộ trái ựất tăng lên. Từ ựó có thể làm cho những khối băng ở Nam, Bắc cực bị tan,

Bài gi Bài gi Bài gi

Bài giảng Chắnh trng Chắnh trng Chắnh trng Chắnh trị ---- Ch Ch Chương trình Trung c Ch ng trình Trung cng trình Trung cng trình Trung cấpppp

đ đ đ

đỗ Văn đ Văn đ Văn đ Văn đạoooo

26

nước biển dâng lên làm cho nhiều vùng ựất của lục ựịa, nhiều thành phố, làng mạc bị chìm trong nước biển. Trong nhiều thế kỷ qua, con người ựã khai thác khối lượng lớn nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho phát triển công nghiệp. Song, chất thải công nghiệp, chất phóng xạ ựã làm phá vỡ cân bằng sinh thái, làm ô nhiễm ựất, làm vẩn ựục bầu khắ quyển, nguồn nước ựã và ựang ựe dọa lớn ựối với cuộc sống con nguời.

+ Sự tác ựộng của con người vào tự nhiên như thế nào tùy thuộc vào trình ựộ phát triển của LLSX, bản chất của chế ựộ xã hội và sự nhận thức của con người.

Ngày nay, việc bảo vệ và sử dụng môi trường thiên nhiên một cách thông minh, khôn ngoan trong phạm vi mỗi nước và trên toàn cầu trở thành một vấn ựề sống còn ựối với loài người. điều ựó phải ựược tiến hành theo chương trình kế hoạch thống nhất, không chỉ trong phạm vi quốc gia, châu lục mà phải toàn thế giới, nhằm phục vụ tốt nhất cho cuộc sống của con người.

+ để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, đảng ta ựã chỉ rõ: đẩy mạnh các công trình nghiên cứu làm cơ sở cho việc bảo vệ các hệ sinh thái; cho sự tái sinh các tài nguyên thiên nhiên trong quá trình phát triển kinh tế. đề ra nhiều chủ trương chắnh sách cụ thể ựể bảo vệ môi trường sinh thái, như xây dựng cơ cấu côngỜnông nghiệp hợp lý; kết hợp nôngỜlâmỜngư nghiệp; chủ trương giao ựất giao rừng, trồng cây gây rừng, ựồng thời ựề ra những luật cần thiết có hiệu lực ựể bảo vệ snh thái.

Một phần của tài liệu bài giảng chính trị (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)