DÂN TỘC, QUAN HỆ DÂN TỘC 1 Khái niệm và quá trình ra ựời dân tộc

Một phần của tài liệu bài giảng chính trị (Trang 36 - 38)

1. Khái niệm và quá trình ra ựời dân tộc

a) Khái niệm dân tộc: Dân tộc là cộng ựồng người hình thành trong quá trình lịch sử với những ựặc trưng cơ bản là: cùng chung sống trên một lãnh thổ, cùng có lịch sử với những ựặc trưng cơ bản là: cùng chung sống trên một lãnh thổ, cùng có chung một hình thái kinh tếỜxã hội, cùng có chung một ngôn ngữ và cùng có chung một nền văn hóa, tâm lý, tắnh cách.

Bài gi Bài gi Bài gi

Bài giảng Chắnh trng Chắnh trng Chắnh trng Chắnh trị ---- Ch Ch Chương trình Trung c Ch ng trình Trung cng trình Trung cng trình Trung cấpppp

đ đ đ

đỗ Văn đ Văn đ Văn đ Văn đạoooo

37

Bốn ựặc trưng của dân tộc có quan hệ chặt chẽ với nhau, trong ựó ựặc trưng Ộcó chung một hình thái kinh tếỜxã hộiỢ là quan trọng nhất. đặc trưng Ộcó chung một nền văn hóa, tâm lý và tắnh cáchỢ lại là ựặc trưng tạo nên bản sắc dân tộc rõ nét nhất.

b) Quá trình hình thành dân tộc

Sự hình thành dân tộc diễn ra không ựồng ựều giữa các vùng khác nhau:

- Ở châu Âu, dân tộc ra ựời gắn liền với sự thống nhất thị trường trong một quốc gia của chủ nghĩa tư bản. Ở châu Á, dân tộc ra ựời sớm hơn do nhu cầu thống nhất cộng ựồng lớn ựể tiến hành cuộc ựấu tranh chống thiên nhiên khắc nghiệt ựối với nền nông nghiệp lúa nước. Còn ở châu Phi, quá trình hình thành dân tộc thường gắn liền với quá trình ựấu tranh giải phóng dân tộc.

- Việt Nam, do những ựặc ựiểm riêng về ựịa lý và lịch sử nên dân tộc ra ựời sớm hơn nữa.

+ Về ựịa lý, Việt Nam nằm trong vùng cận nhiệt ựới gió mùa, bờ biển dài, nhiều sông ngòi. để có thể làm lúa nước thì vấn ựề trị thủy ựược mọi triều ựại ựặt lên hàng ựầu. Việc trị thủy ựòi hỏi sức mạnh của một cộng ựồng lớn.

+ Về lịch sử, Việt Nam luôn bị các thế lực ngoại xâm lớn mạnh hơn mình ựe dọa, muốn chiến thắng chúng phải cần ựến sức mạnh của cộng ựồng lớn.

2. Tắnh giai cấp của vấn ựề dân tộc và dân tộc Việt Nam

a) Tắnh giai cấp của vấn ựề dân tộc

Vấn ựề dân tộc luôn luôn có tắnh giai cấp, nên các vấn ựề chắnh trị trong một dân tộc, quốc gia như: nhà nước, pháp luật, ựảng phái, mối quan hệ giữa các dân tộcẦ ựều phục vụ lợi ắch của giai cấp cầm quyền.

b) Dân tộc Việt Nam

- Là một cộng ựồng ựa sắc tộc gồm 54 dân tộc anh em cùng chung sống, dựng nước và giữ nước lâu dài. Do ựó, ựã tạo nên truyền thống hòa hợp dân tộc, không có chiến tranh dân tộc trong lịch sử. Cha ông ta thuở xưa còn nâng quan hệ dân tộc thành quan hệ gia ựình, thông qua hôn nhân ựể ựoàn kết dân tộc.

- Từ khi có đảng, truyền thống ựoàn kết, hòa hợp dân tộc ựược nâng lên một chất lượng mới. đảng ta ựã tổng kết và coi ựó như là một trong những bài học lớn ựưa cách mạng Việt Nam ựi từ thắng lợi này ựến thắng lợi khác.

V. GIA đÌNH

1. Khái niệm, lịch sử gia ựình: Gia ựình là một cộng ựồng xã hội ựặt biệt gắn bó những con người với nhau bằng quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống: Quan hệ những con người với nhau bằng quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống: Quan hệ hôn nhân giữa vợ và chồng; quan hệ huyết thống giữa cha mẹ với con cái, giữa anh em với nhau.

Bài gi Bài gi Bài gi

Bài giảng Chắnh trng Chắnh trng Chắnh trng Chắnh trị ---- Ch Ch Chương trình Trung c Ch ng trình Trung cng trình Trung cng trình Trung cấpppp

đ đ đ

đỗ Văn đ Văn đ Văn đ Văn đạoooo

38

Trước khi có hình thức gia ựình một vợ một chồng hiện ựại thì trong lịch sử từng ựã tồn tại nhiều hình thức gia ựình theo kiểu quần hôn, mẫu hệ, phụ hệẦ

2. Vị trắ của gia ựình trong sự phát triển của xã hội

- Gia ựình là tế bào của xã hội, nơi thực hiện ựồng thời hai loại tái sản xuất: tái sản xuất ra của cải vật chất và tái sản xuất ra bản thân con người làm cho xã hội tồn tại, phát triển lâu dài, trường cửu.

- Gia ựình là tổ ấm ựem lại hạnh phúc cho mỗi cá nhân trong suốt cuộc ựời.

- Gia ựình là nơi sinh ựẻ và nuôi dạy con cái, góp phần quyết ựịnh vào sự trường tồn của cả gia ựình và xã hội.

3. Gia ựình dưới CNXH

a) Những tiền ựề ra ựời gia ựình mới XHCN

Một phần của tài liệu bài giảng chính trị (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)