Thức xã hội là toàn bộ ựời sống tinh thần của xã hội, bao gồm những quan ựiểm, tư tưởng, tình cảm, truyền thốngẦ là kết quả của sự phản ánh tồn tại xã hội nhất ựịnh.

Một phần của tài liệu bài giảng chính trị (Trang 43 - 44)

tưởng, tình cảm, truyền thốngẦ là kết quả của sự phản ánh tồn tại xã hội nhất ựịnh.

- Ý thức xã hội gồm hai cấp ựộ phản ánh khác nhau là tâm lý xã hội và hệ tư tưởng.

+ Tâm lý xã hội là hiện tượng ý thức như tình cảm, tâm trạng, thói quen, ước muốnẦ hình thành một cách tự phát trên cơ sở những ựiều kiện sinh sống hàng ngày của con người.

+ Hệ tư tưởng là những quan ựiểm tư tưởng, những học thuyết lý luận về kinh tế, chắnh trị, pháp quyền, ựạo ựức, tôn giáo, khoa học, kỹ thuậtẦ ựược tạo ra một cách tự giác thông qua những trắ thức có trình ựộ cao, có khả năng tổng kết thực tiễn và kinh nghiệm ựể khái quát thành lý luận, hệ thống hóa thành các học thuyết.

2. Tắnh giai cấp của ý thức xã hội trong xã hội có giai cấp

- Trong xã hội có sự phân chia giai cấp thì ý thức xã hội của mỗi giai cấp là sự phản ánh lợi ắch, ựịa vị xã hội và những ựiều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp ựó.

Như vậy, trong xã hội có giai cấp thì ý thức xã hội có tắnh giai cấp, tức là mỗi giai cấp có ý thức riêng của mình.

- Ý thức xã hội thường tồn tại thông qua những cá nhân, do ựó có cái gọi là ý thức cá nhân.

- Mỗi dân tộc có một ý thức riêng do sự khác nhau về kinh tế, ựịa lý, ngôn ngữ, văn hóa và truyền thống dân tộc ựược kết tinh lâu dài trong lịch sử.

- Trong xã hội có giai cấp thì ý thức dân tộc và ý thức giai cấp có quan hệ hữu cơ, tác ựộng qua lại nhau.

3. Ý thức dân tộc

Mỗi dân tộc có một ý thức riêng do sự khác nhau về kinh tế, ựịa lý, ngôn ngữ, văn hóa và truyền thống dân tộc ựược kết tinh lâu dài trong lịch sử.

Trong xã hội có giai cấp thì ý thức dân tộc và ý thức giai cấp có quan hệ hữu cơ, tác ựộng qua lại nhau. Khi giai cấp thống trị ở thời kỳ tiến bộ, ý thức giai cấp của họ không những phản ánh, bảo vệ lợi ắch của giai cấp mình mà còn phản ánh và bảo vệ lợi ắch của dân tộc. Ngược lại, khi giai cấp thống trị ựã trở thành lạc hậu, lỗi thời thì ý

Bài gi Bài gi Bài gi

Bài giảng Chắnh trng Chắnh trng Chắnh trng Chắnh trị ---- Ch Ch Chương trình Trung c Ch ng trình Trung cng trình Trung cng trình Trung cấpppp

đ đ đ

đỗ Văn đ Văn đ Văn đ Văn đạoooo

44

thức giai cấp của họ thường mâu thuẫn với ý tức dân tộc và có thể dẫn tới phản lại lợi ắch dân tộc.

4. Tắnh ựộc lập tương ựối và sức mạnh cải tạo của ý thức xã hội

- Ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội, nhưng không phản ánh giản ựơn, máy móc, thụ ựộng mà có tắnh ựộc lập tương ựối. điều ựó ựược thể hiện:

+ Ý thức xã hội thường lạc hậu, bảo thủ hơn so với sự tồn tại xã hội.

+ Một bộ phận ý thức xã hội lại có khả năng vượt trước tồn tại xã hội. đó là bộ phận ý thức tiên tiến, khoa học (của danh nhân, vĩ nhân) phản ánh ựúng ựắn quy luật phát triển của xã hội và nguyện vọng lợi ắch chắnh ựáng của ựông ựảo quần chúng nhân dân.

+ Ý thức xã hội có tắnh kế thừa những tinh hoa và những giá trị tinh thần cao ựẹp của truyền thống dân tộc và nhân loại ựể làm phong phú ựời sống tinh thần của con người hiện tại.

- Do ý thức xã hội có tắnh ựộc lập tương ựối, nên nó thường phản ánh tồn tại xã hội một cách chủ ựộng sáng tạo, tự giác và tác ựộng trở lại tồn tại xã hội theo hai khuynh hướng sau:

+ Ý thức xã hội có tắnh chất bảo thủ, lạc hậu thường tác ựộng trở lại tồn tại xã hội theo hướng cản trở, thậm chắ phá hoại sự phát triển xã hội.

+ Ý thức xã hội tiến bộ, khoa học thường tác ựộng trở lại tồn tại xã hội theo hướng thúc ựẩy xã hội phát triển.

Một phần của tài liệu bài giảng chính trị (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)