HÌNH THÁI Ý THỨC XÃ HỘ

Một phần của tài liệu bài giảng chính trị (Trang 44 - 47)

1. Ý thức chắnh trị: Ý thức chắnh trị là sự phản ánh ựời sống chắnh trị của xã hội như: quan hệ giai cấp, ựảng phái, dân tộc, quốc gia, quốc tếẦ, trong ựó nòng cốt là như: quan hệ giai cấp, ựảng phái, dân tộc, quốc gia, quốc tếẦ, trong ựó nòng cốt là quan hệ giai cấp.

Ý thức chắnh trị thể hiện ở hai cấp ựộ: tâm lý chắnh trị và hệ tư tưởng chắnh trị.

Tâm lý chắnh trị là những tâm trạng, ựộng cơ, thái ựộ, xu hướng chắnh trị thường ngày của các tầng lớp và giai cấp trong xã hội. Hệ tư tưởng chắnh trị là hệ thống những quan ựiểm tư tưởng chắnh trị phản ánh trực tiếp và tập trung lợi ắch và ựịa vị giai cấp nào ựó, tồn tại dưới dạng các học thuyết luận do các trắ thức bậc cao của giai cấp sáng tạo ra. Chẳng hạn, chủ nghĩa MácỜLênin là hệ tư tưởng chắnh trị của giai cấp công nhân, là hệ tư tưởng triệt ựể cách mạng và thực sự khoa học.

2. Ý thức pháp quyền: Ý thức pháp quyền là toàn bộ các tư tưởng, quan ựiểm của một giai cấp, là phản ánh mặt pháp lý trong ựời sống xã hội. một giai cấp, là phản ánh mặt pháp lý trong ựời sống xã hội.

Ý thức pháp quyền thể hiện ở hai cấp ựộ: tâm lý pháp quyền và hệ tư tưởng pháp quyền. Tâm lý pháp quyền bao gồm những tâm trạng, thói quen, thái ựộẦ diễn ra hàng ngày của một cộng ựồng dân cư trước một hệ thống pháp luật nào ựó. Hệ tư tưởng pháp quyền là hệ thống những quan ựiểm, tư tưởng về chế ựộ dân chủ, về quyền lực nhà

Bài gi Bài gi Bài gi

Bài giảng Chắnh trng Chắnh trng Chắnh trng Chắnh trị ---- Ch Ch Chương trình Trung c Ch ng trình Trung cng trình Trung cng trình Trung cấpppp

đ đ đ

đỗ Văn đ Văn đ Văn đ Văn đạoooo

45

nước, về quyền lợi, trách nhiệm và nghĩa vụ công dân, về tắnh hợp pháp hay không hợp pháp của hành vi, về vai trò của một hệ thống pháp luật nhất ựịnh.

Ý thức pháp quyền của giai cấp công nhân không những phản ánh và ựại biểu cho lợi ắch của giai cấp mình mà còn phản ánh và ựại biểu cho lợi ắch của ựại bộ phận quần chúng nhân dân, của cả một dân tộc. Do ựó, trong cuộc ựấu tranh giai cấp, giai cấp công nhân, thông qua đảng cộng sản có thể lôi kéo ựông ựảo quần chúng tự giác theo mình ựể làm nên cuộc cách mạng vĩ ựại chưa từng có trong lịch sử.

3. Ý thức ựạo ựức: Ý thức ựạo ựức là sự phản ánh ựạo ựức của xã hội.

Ý thức ựạo ựức thể hiện ở hai cấp ựộ: tâm lý ựạo ựức và hệ tư tưởng ựạo ựức.

Tâm lý ựạo ựức phản ánh những hiện tượng ựạo ựức thường ngày như tâm trạng, tình cảm, thái ựộ ựạo ựức của các tầng lớp xã hội. Hệ tư tưởng ựạo ựức là hệ thống những quan ựiểm tư tưởng về nguyên tắc, chuẩn mực ựạo ựức, về các hiện tượng ựạo ựức như thiện và ác, lẽ sống, hạnh phúc, lương tâm, danh dự, nghĩa vụ, trách nhiệmẦ

Những quan ựiểm ựạo ựức này thường ựược hệ thống hóa trong những học thuyết ựạo ựức dưới dạng các khái niệm ựạo ựức học, trong ựó các hiện tượng ựạo ựức thường ựược thể hiện thành những cặp phạm trù ựối lập như: thiện và ác; lương tâm và vô lương tâm; chủ nghĩa tập thể và chủ nghĩa cá nhân; quyền lợi và nghĩa vụẦ

Ở nước ta, đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng nền ựạo ựức mới XHCN với những ựặc trưng chủ nghĩa nhân ựạo, chủ nghĩa tập thể Ộmình vì mọi người, mọi người vì mìnhỢ.

4. Ý thức khoa học: Ý thức khoa học là một trong những hình thái ý thức xã hội ựặc biệt. Nó phản ánh bản chất và tắnh quy luật của thế giới khách quan bằng những ựặc biệt. Nó phản ánh bản chất và tắnh quy luật của thế giới khách quan bằng những khái niệm, phạm trù lý luận.

đương nhiên, trước khi ựạt ựược trình ựộ ựó thì ý thức khoa học của loài người thường tồn tại dưới dạng kinh nghiệm. Chẳng hạn, người nông dân rất thành thạo và dày dạn kinh nghiệm về ựoán thời tiết, mùa vụ, về phân loại ựất ựai ựể cấy trồng, về chăn nuôi gia súcẦ Nhưng không giải thắch ựược về mặt lý luận những kinh nghiệm ựó.

5. Ý thức tôn giáo: Ý thức tôn giáo không làm cho con người tin vào bản thân mà Ộựánh mấtỢ bản thân, không làm cho con người làm chủ tự nhiên, xã hội và bản thân mà Ộựánh mấtỢ bản thân, không làm cho con người làm chủ tự nhiên, xã hội và bản thân mà làm cho con người Ộvui vẻỢ chấp nhận thụ ựộng hiện thực khách quan phi nhân tắnh, hướng tới hạnh phúc ảo ảnh bằng cách giải thoát khỏi hiện thực ựó.

Tuy nhiên, ý thức tôn giáo có nguồn gốc sâu xa từ nhận thức, từ những ựiều kiện sống của xã hội, từ tâm linh của con người và trong lĩnh vực văn hóa tinh thần, do ựó, nó tồn tại rất lâu dài với con người. Ý thức tôn giáo chỉ giảm ựi tắnh cực ựoan, chỉ phai nhạt trong tâm thức của con người khi quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội về mọi mặt, làm cho xã hội mới thực sự là một Ộthiên ựàngỢ trên trái ựất, trong hiện thực, chứ không phải ở thế giới bên kia, phi hiện thực.

Bài gi Bài gi Bài gi

Bài giảng Chắnh trng Chắnh trng Chắnh trng Chắnh trị ---- Ch Ch Chương trình Trung c Ch ng trình Trung cng trình Trung cng trình Trung cấpppp

đ đ đ

đỗ Văn đ Văn đ Văn đ Văn đạoooo

46

Thảo luận

1- Do ựâu ý thức xã hội có sức mạnh cải tạo tồn tại xã hội? Sức mạnh ựó thể hiện như thế nào. Liên hệ vấn ựề này ở Việt Nam hiện nay?

2- Phân tắch bản chất của các hình thái: Ý thức chắnh trị và ý thức pháp quyền từ ựó rút ra ý nghĩa thực tiễn?

Bài gi Bài gi Bài gi

Bài giảng Chắnh trng Chắnh trng Chắnh trng Chắnh trị ---- Ch Ch Chương trình Trung c Ch ng trình Trung cng trình Trung cng trình Trung cấpppp

đ đ đ

đỗ Văn đ Văn đ Văn đ Văn đạoooo

47

BÀI 9

THỜI đẠI HIỆN NAY I. THỜI đẠI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THỜI đẠI I. THỜI đẠI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THỜI đẠI 1. Cơ sở xác ựịnh và phân chia thời ựại

+ Thời ựại là một khái niệm khoa học dùng ựể phân kỳ lịch sử xã hội, phân biệt những nấc thang phát triển của xã hội loài người.

+ Cơ sở khoa học ựể xác ựịnh và phân chia lịch sử thành các thời ựại khác nhau là sự thay thế hình thái kinh tếỜxã hội cũ, lạc hậu bằng một hình thái kinh tếỜxã hội mới, tiến bộ với một kiểu quan hệ sản xuất ựặc trưng cho xã hội ựó, phù hợp với một trình ựộ nhất ựịnh của lực lượng sản xuất, một kiến trúc thượng tầng tương ứng ựược xây dựng trên quan hệ sản xuất ấy. Hình thái kinh tếỜxã hội là nội dung cấu thành thời ựại. Còn thời ựại là thời kỳ lịch sử hình thành, phát triển và ngự trị của một hình thái kinh tếỜxã hội nhất ựịnh, với một giai cấp ựại biểu cho PTSX ựó giữ vị trắ trung tâm thời ựạiỜựộng lực chủ yếu chi phối sự vận ựộng, quyết ựịnh xu hướng phát triển của thời ựại.

+ Một thời ựại lịch sử mới bắt ựầu khi một hình thái kinh tếỜxã hội mới ựã hình thành, ngày càng phát triển, giữ vị trắ chủ ựạo trong toàn bộ nền kinh tế xã hội, ựồng thời cũng tồn tại cả hình thái kinh tếỜxã hội cũ, ựan xen và dần dần tiêu vong.

2. Nội dung cơ bản của thời ựại hiện nay

+ Nội dung cơ bản của thời ựại hiện nay là sự quá ựộ từ CNTB lên CNXH, mở ựầu bằng Cách mạng XHCN Tháng Mười Nga vĩ ựại năm 1917.

Thời ựại hiện nay là một quá trình lịch sử lâu dài khẳng ựịnh sự ra ựời của CNXH là hợp quy luật phát triển của lịch sử, báo hiệu sự diệt vong không tránh khỏi của CNTB, mở ra thời kỳ sụp ựổ của chủ nghĩa thực dân, thủ tiêu hệ thống thuộc ựịa kiểu cũ, tạo ựiều kiện cho các dân tộc thuộc ựịa, bị áp bức tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc ựể quá ựộ lên CNXH bỏ qua chế ựộ TBCN.

+ Trong thời ựại hiện nay, cuộc ựấu tranh giữa CNXH và CNTB ựang diễn ra rất gay go, phức tạp trong những ựiều kiện mới. Các mâu thuẫn cơ bản trên thế giới vẫn tồn tại và phát triển ngày càng sâu sắc hơn. Cuộc ựấu tranh dân tộc và giai cấp của nhân dân các nước vẫn ựang diễn ra gay go, quyết liệt hướng tới mục tiêu hòa bình, ựộc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.

Một phần của tài liệu bài giảng chính trị (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)